Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Giáo trình dịch vụ mạng trên linux (nghề quản trị mạng trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 122 trang )

QTM-CĐ-MĐ30- Dịch vụ mạng trên Linux

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Các dịch vụ mạng trên Linux đã và đang trở nên phổ biến, đòi hỏi người dùng phải có đầy
đủ kiến thức để làm chủ nó. Giáo trình “ Dịch vụ mạng trên Linux ” được xây dựng nhằm
mục đích giới thiệu các kiến thức và kỹ năng quản trị hệ thống các dịch vụ mạng trên hệ
điều hành mã nguồn mở. Với giáo trình này, người học sẽ có đủ các khả năng:
- Xây dựng và các dịch vụ mạng dựa trên nền hệ điều hành mã nguồn mở;
- Thiết kế, triển khai, bảo trì, xử lý lỗi, bảo mật cho một hệ thống ổn định trên hệ
điều hành mã nguồn mở;
- Quản trị các dịch vụ mạng trên nền hệ điều hành Linux; thiết lập cấu hình và sử
dụng các dịch vụ hỗ trợ quản lý từ xa Server Linux.
Để giáo trình được hồn thiện và chuẩn xác về chuyên môn, chúng tôi đã tham khảo nhiều
tài liệu của các tác giả. Rất mong được lượng thứ với việc trích dẫn khi chưa có sự đồng
ý của tác giả.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành.


MỤC LỤC

BÀI 1: CÀI ĐẶT SERVER .......................................................................................... 7
1. Giới thiệu về Ubuntu Server 18.04 LTS ....................................................................7
2.Quá trình cài đặt ..........................................................................................................7
Các bước chuẩn bị .....................................................................................................7


Cài đặt Ubuntu Server 18.04 LTS .............................................................................7
3. Kết nối với Ubuntu ..................................................................................................16
3.1. Cấu hình địa chỉ IP cho card mạng ...................................................................16
3.2. Truy cập từ xa ...................................................................................................16
4.Thực hành .................................................................................................................18
1.ip static tren ubuntu server....................................................................................18
2.ip dong ..................................................................................................................19
BÀI 2. CÀI ĐẶT DỊCH VỤ TRÊN MÁY CHỦ LINUX ......................................... 24
1.Dịch vụ trên linux .....................................................................................................24
1.1.Quá trình khởi động linux..................................................................................24
1.2.Dịch vụ (service) ...............................................................................................25
1.3.Quản lý dịch vụ..................................................................................................25
2.Một số dịch vụ cơ bản trên linux ..............................................................................26
2.1.Một số khái niệm về mạng IP ............................................................................26
2.2.Các tập tin cấu hình mạng .................................................................................26
2.3.Dịch vụ mạng (network) ....................................................................................27
3.Thực hành .................................................................................................................27
BÀI 3. DỊCH VỤ SAMBA .......................................................................................... 33
1. Cài đặt SAMBA .......................................................................................................33
2. Khởi động SAMBA .................................................................................................33
3. Cấu hình SAMBA ....................................................................................................34
3.1. Đoạn [global] ....................................................................................................34
3.2. Đoạn [homes] ...................................................................................................35
3.3. Chia sẻ máy in dùng SMB ................................................................................35
3.4. Chia sẻ thư mục ................................................................................................36
4. Sử dụng SAMBA SWAT.........................................................................................36
4.1. Tập tin cấu hình SAMBA SWAT ....................................................................36
4.2. Truy xuất SWAT từ Internet Explorer .............................................................37
4.3. Cấu hình SAMBA SWAT ................................................................................37
5.Thực hành .................................................................................................................39

BÀi 4. Dịch vụ DNS (Domain Name System) ........................................................... 52
1. Giới thiệu về DNS....................................................................................................52
2. Cách phân bố dữ liệu quản lý Domain Name ..........................................................55
3. Cơ chế phân giải tên.................................................................................................56
3.1. Phân giải tên thành IP .......................................................................................56


3.2. Phân giải IP thành tên máy tính........................................................................ 57
4. So sánh Domain Name – Zone ................................................................................ 58
5. Phân loại Domain Name Server .............................................................................. 59
5.1. Primary Name Server ....................................................................................... 59
5.2. Secondary Name Server ................................................................................... 59
5.3. Caching Name Server ....................................................................................... 59
6.Thực hành ................................................................................................................. 59
BÀI 5. Dịch vụ DHCP ................................................................................................. 66
1. Một số lưu ý trên DHCP .......................................................................................... 66
2. Ưu điểm của DHCP ................................................................................................. 66
3. Cấu hình DHCP server ............................................................................................ 66
4. Khởi động DHCP..................................................................................................... 67
5.Thực tập .................................................................................................................... 67
Cấu hình lại DNS server để làm việc với DHCP server. ....................................... 67
Cấu hình DHCP server. ........................................................................................... 71
BÀI 6. DỊCH VỤ WEB SERVER .............................................................................. 74
1. Web server ............................................................................................................... 74
1.1. Giao thức HTTP ............................................................................................... 74
1.2. Web Server và cách hoạt động ......................................................................... 75
1.3. Web client ......................................................................................................... 76
1.4. Web động.......................................................................................................... 76
2. Apache ..................................................................................................................... 77
2.1. Giới thiệu Apache ............................................................................................. 77

2.2. Cài đặt Apache ................................................................................................. 77
2.3. Tạm dừng và khởi động lại Apache ................................................................. 77
3.4. Sự chứng thực, cấp phép, điều khiển việc truy cập .......................................... 78
3.5. Điều khiển truy cập .......................................................................................... 81
3.6. Khảo sát log file trên apache ............................................................................ 82
3. Cấu hình Web server ............................................................................................... 83
3.1. Định nghĩa về ServerName .............................................................................. 83
3.2. Thư mục Webroot và một số thông tin cần thiết .............................................. 84
3.3. Cấu hình mạng .................................................................................................. 85
3.4. Alias .................................................................................................................. 86
3.5. UserDir ............................................................................................................. 87
3.6. VirtualHost ....................................................................................................... 87
4.Bài tập thực hành ...................................................................................................... 90
BÀI 7. FIREWALL ..................................................................................................... 93
1. Giới thiệu ................................................................................................................. 93
1.1.FireWall là gì ? .................................................................................................. 93
a. Phân Loại Firewall ................................................................................................ 94
b. Tại sao cần Firewall .............................................................................................. 95
1.2.Chức năng chính của Firewall ........................................................................... 95
2.Iptables Firewall ....................................................................................................... 95
2.1.Giới thiệu ........................................................................................................... 95


2.2.Cấu Trúc Iptable ................................................................................................96
2.3.Trình tự xử lý gói tin của iptables:.....................................................................96
 Sau đây là một số build-in targets thường được sử dụng.......................................97
3.Bài tập thực hành ........................................................................................................1
BÀI 8: QUẢN LÝ MÁY CHỦ LINUX BẰNG WEBMIN ........................................ 6
1. Giới thiệu ...................................................................................................................6
2. Cài đặt Webmin .........................................................................................................6

2.1. Cài đặt từ file nhị phân .......................................................................................6
2.2. Cài đặt từ file nguồn *.tar.gz ..............................................................................6
3. Cấu hình Webmin ......................................................................................................7
3.1. Đăng nhập Webmin ............................................................................................7
3.2. Cấu hình Webmin ...............................................................................................7
3.3. Cấu hình Webmin qua Web Browser .................................................................9
3.4. Quản lý Webmin ...............................................................................................13
3.4.1. Quản lý Webmin User ...................................................................................13
4.Bài tập thực hành ......................................................................................................16


MƠ ĐUN: HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX
Mã mơ đun: MĐ 30
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
-

Vị trí: Mơ đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các mô đun quản trị mạng 1,
quản trị mạng 2, cấu hình quản trị thiết bị mạng và cơng nghệ mạng khơng dây.

-

Tính chất: Là mơ đun chun ngành.

-

Ý nghĩa và vai trị: Là mơ đun giúp sinh viên có kiến thức và kỹ năng về hệ điều
hành mã nguồn mở.

Mục tiêu của mơ đun:
-


Trình bày được các khái niệm cơ bản cấu trúc, chức năng các thành phần trong
dịch vụ mạng trên linux.

-

Giải thích được các khái niệm cơ bản của dịch vụ mạng

-

Mô tả được cấu trúc, chức năng của các thành phần trong dịch vụ mạng

-

Sử dụng được các chức năng và dịch vụ của dịch vụ mạng.

-

Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an toàn cho người và phương tiện học tập.

Nội dung của mô đun:

Số
TT
1
2
3
4
5
6

7
8

Tên các bài trong mô đun
Cài đặt Server
Cài đặt dịch vụ trên máy chủ
Linux
Dịch vụ Samba
Dịch vụ DNS (Domain Name
System)
Dịch vụ DHCP
Dịch vụ Web Server
Firewall
Quản lý máy chủ linux bằng
webmin
Cộng

Tổng
số
4

Thời gian

Thực
thuyết
hành
2
2

Kiểm

tra*
0

4

2

2

0

8

4

4

0

8

4

3

1

8
9
8


4
4
4

4
4
4

0
1

11

6

4

1

60

30

27

3


BÀI 1: CÀI ĐẶT SERVER

Mã bài: MĐ 21-01
Mục tiêu:
- Nắm yêu cầu đối với hệ thống cài đặt Server mã nguồn mở;
- Thực hiện việc cài đặt hệ điều hành lên máy tính;
- Thực hiện cấu hình thiêt bị;
- Cài đặt các gói phần mềm.
- Thực hiện các thao tác an tồn với máy tính.
Nội dung chính:

1. Giới thiệu về Ubuntu Server 18.04 LTS
Ubuntu Server là một phiên bản biến thể của Ubuntu, được điều chỉnh phục vụ cho các
máy chủ và dịch vụ. Nó khơng chỉ có khả năng chạy 1 máy chủ tệp đơn lẻ mà nó cịn
hoạt động trong một hệ thống máy chủ đám mây. Không giống như cài đặt Ubuntu
Desktop, Ubuntu Server khơng có chương trình cài đặt đồ họa.

Nhà phát triển: Canonical Ltd. / Quỹ Ubuntu

Loại hệ điều hành: Linux/Unix

Kiểu mã nguồn: Phần mềm tự do

Phát hành lần đầu: 20 tháng 10, 2004

Quản lý gói: dpkg

Nền tảng hỗ trợ: IA-32, x86-64, lpia, SPARC, PowerPC, ARM, IA-64

Giao diện mặc định: Unity trên nền GNOME 3

Giấy phép: GNU GPL


Website: www.ubuntu.com

2.Q trình cài đặt
Các bước chuẩn bị
1. File iso của Ubuntu Server 18.04. Link download tại
đây: />2. Máy ảo VirtualBox, VMWare hoặc có thể ghi file iso ra đĩa và cài trên máy tính
thật.
Cài đặt Ubuntu Server 18.04 LTS
Sau khi boot vào máy chủ với file iso hoặc đĩa cài đặt Ubuntu Server, chúng ta thực hiện
các bước cài đặt như sau:
Lựa chọn ngôn ngữ


=> Chọn ngôn ngữ mặc định là “English” hoặc ngôn ngữ nào mà bạn mong muốn.

Kiểu bàn phím
=> Chọn mặc định là English US

Ubuntu Platform


Chọn “Install Ubuntu”

Cấu hình Network
Để mặc định => Bấm [ Done ] để tiếp tục

Cấu hình Proxy Server
=> Bỏ trống


Cấu hình Ubuntu Mirror


Đây là dường dẫn tên miền đặt máy chủ có chứa các package của Ubuntu, phục vụ cho
việc cài đặt, nâng cấp Ubuntu.

Vì chúng ta ở Việt Nam nên muốn cài đặt và nâng cấp các package của Ubuntu được
nhanh chóng nên chúng ta thay đổi bằng địa chỉ Server đặt ở VN là
/>
Phân vùng ổ địa và hệ thống tệp tin
Chọn “Use An Entire Disk” nếu bạn là người mới bắt đầu, còn nếu bạn là 1 Linux
System Professional thì có thể lựa chọn tùy chọn “Manual” để phân vùng ổ đĩa.


Chọn ổ đĩa để cài đặt

Thông tin phân vùng ổ đĩa => Chọn [ Done ] để tiếp tục

Một cảnh báo sẽ hiển thị, xác nhận ổ đĩa sẽ được format => Chọn [ Continue ] để tiếp
tục


Cấu hình thơng tin đăng nhập vào hệ thống bao gồm:






Your name: Tên của bạn

Your server’s name: Tên Server
Pick a username: Tên đăng nhập
Choose a password: Mật khẩu
Confirm your password: Nhập lại mật khẩu của bạn

Cài đặt OpenSSH để có thể đăng nhập vào Server bằng giao thức SSH
Tích vào ô “Install OpenSSH server” bằng cách sử dụng phím [ Space ]


Một số loại phần mềm có sẵn để bạn có thể cài đặt, ở đây chúng ta ko có nhu cầu cài đặt
cài nào trong đây. Các bạn có thể chọn nếu muốn cài, sử dụng phím [ Space ] để lựa
chọn.

Quá trình cài đặt sẽ được bắt đầu.


Sau khi cài đặt xong => Chọn [ Reboot Now ] để reboot lại máy chủ

Gỡ bỏ đĩa cài đặt => bấm phím [ Enter ] để boot vào HDH


Kết quả sau khi reboot, chúng ta thực hiện login vào Server bằng tài khoản đã tạo ở các
bước trên

Sau khi đăng nhập thành cơng vào Server

Như vậy q trình cài đặt Ubuntu Server 18.04 LTS đã kết thúc.
shutdown –P (đợi 1p)



3. Kết nối với Ubuntu
3.1. Cấu hình địa chỉ IP cho card mạng
+ Để xem thông tin tất cả card mạng trong hệ thống ta dùng lệnh:
ifconfig –a
+ Để up hoặc down card mạng nào đó ta có thể sử dụng lệnh:
ifconfig <tên card mạng> up
ifconfig <tên card mạng> down
+ Để thêm hoặc xoá địa chỉ ip cho một card mạng ta có thể sử dụng lệnh:
ifconfig <tên card mạng> add <địa chỉ ip>
ifconfig <tên card mạng> del <địa chỉ ip>
-Khi hệ thống khởi động dịch vụ networking.service nó sẽ đọc file
/etc/network/interfaces để lấy thông tin card mạng và khởi động nó lên. Chúng ta có
thể sử dụng trình soạn thảo sudoedit để cấu hình mạng cho Ubuntu như sau:
# Card mạng loopback
auto lo
iface lo inet loopback
# Card mạng chính mà chúng ta muốn dùng
auto ens33
# comment dòng
#iface ens3 inet dhcp
# thêm vào các dòng sau
iface ens33 inet static
address 192.168.1.30 # IP address
network 192.168.1.0
# network address
netmask 255.255.255.0 # subnet mask
broadcast 192.168.1.255 # broadcast address
gateway 192.168.1.1
# default gateway
dns-nameservers 8.8.8.8 # name server

3.2. Truy cập từ xa
Xem card mang


Kết nối với Ubuntu bằng giao thức Remote Desktop Protocol
Cách dễ nhất là sử dụng Remote Desktop Protocol, hay còn gọi là RDP. Được xây dựng
trong Windows, công cụ này có thể được sử dụng để thiết lập kết nối máy tính từ xa trên
mạng gia đình của bạn. Tất cả những gì bạn cần là địa chỉ IP của thiết bị Ubuntu.

Mặc dù phần mềm cần thiết được cài đặt sẵn trên Windows, bạn sẽ cần phải cài đặt công
cụ exit. Để thực hiện việc này, hãy mở cửa sổ terminal (CTRL + ALT + T) và nhập:
sudo apt-get install xrdp
Đợi cài đặt này hồn tất, sau đó chạy ứng dụng trong Windows bằng Start Menu hoặc
Search. Nhập rdp rồi nhấp vào Remote Desktop Connection. Khi ứng dụng đang mở,
hãy nhập địa chỉ IP vào trường Computer.Tiếp theo, nhấn Show Options và


thêm Username cho Ubuntu PC. Bạn có thể nhấp vào Save nhằm giữ các cài đặt này để
sử dụng lại vào một dịp khác.
Bấm Connect để bắt đầu kết nối, và nhập mật khẩu tài khoản Ubuntu khi được nhắc. Kết
nối sau đó sẽ được thiết lập, cho phép bạn truy cập bằng chuột và bàn phím đầy đủ vào
máy tính Ubuntu từ xa của bạn.
Note: khơng sử dụng vì ko có giao diện đồ họa để điều khiển ubuntu server

4.Thực hành
1.ip static tren ubuntu server
Cấu hình Static IP trên Ubuntu 18.04
Kiểm tra tên card mạng bằng câu lệnh ifconfig
Card mạng dưới đây có tên là “enp0s3”
Cấu hình static IP bằng cách chỉnh sửa file sau: (ls /etc/netplan tìm file .yaml)

sudoedit /etc/netplan/01-netcfg.yaml
Chỉnh sửa tùy theo bạn muốn cấu hình như thế nào, các bạn tham khảo ví dụ dưới đây:

Sau đó lưu file (^x) và chạy lệnh sau để lưu cấu hình mới
sudo netplan apply
Bây giờ hệ thống đã được cấu hình theo IP mới, để kiểm tra các bạn chạy 1 trong 2 lệnh
sau:
sudo ifconfig
sudo ip addr show
networkctl status


Ifconfig
2.ip dong
sudoedit /etc/netplan/..yaml

sudo netplan apply
sudo ifconfig
sudo ip addr show
networkctl status
ifconfig
Notes: GW phụ thuộc và địa chỉ ip của máy ảo
Những trọng tâm cần chú ý trong bài
- Nắm yêu cầu đối với hệ thống cài đặt Server mã nguồn mở;
- Thực hiện việc cài đặt hệ điều hành lên máy tính;


- Thực hiện cấu hình thiêt bị;
- Cài đặt các gói phần mềm.
Bài mở rộng và nâng cao

Cài đặt các công cụ sau:
1. Iftop
Đây là một trong những công cụ dễ sử dụng nhất để sử dụng mạng và hoạt động DNS.

nhấn “h” sẽ hiển thị màn hình trợ giúp để biết thêm các tính năng:

chuyên về giám sát mạng và biết tiến trình nào đang sử dụng mạng ở IP nào và chúng
đang tiêu thụ băng thông nào.
2. Vnstat
Vnstat là một tiện ích giám sát mạng khác thường có trong hầu hết các bản phân phối
Linux hoặc có thể được cài đặt rất dễ dàng. Giống như tiện ích cuối cùng, nó cho phép
kiểm sốt các gói mạng được gửi và nhận trong một khoảng thời gian nhất định do chính
người dùng chọn.
$ Vnstat --help
vnStat 1,18 Teemu Toivola
-q, --query cơ sở dữ liệu truy vấn
-h, --hours Hiển thị giờ
-d, --days cho thấy ngày
-M, --months cho thấy tháng
-w, --weeks hiển thị tuần
-t, --top10 chương Top10
-s, --short sử dụng đầu ra ngắn


-u, --update cơ sở dữ liệu cập nhật
-i, --iface chọn giao diện ( mặc định: eth0 )
- ?, --help ngắn giúp đỡ
-v,--version show phiên bản
-tr, --traffic tính tốn lưu lượng
-ru, --rateunit swap đơn vị tỷ lệ được định cấu hình

-l, --live hiển thị tốc độ truyền trong thời gian thực
Xem thêm "--longhelp" để biết danh sách tùy chọn đầy đủ và "man vnstat".
3. Iptraf
Iptraf là một công cụ giám sát mạng dựa trên bảng điều khiển tuyệt vời khác dành cho
Ubuntu hoặc Linux nói chung, cơng cụ này thu thập một lượng lớn dữ liệu về IP đi qua
mạng với chi tiết sâu sắc như cờ ICMP, lỗi TCP và số byte. Ngay cả một giao diện cơ bản
cho cùng một giao diện sẽ giống như sau:


4. Hping3
Hping3 là một tiện ích dịng lệnh tương tự như lệnh Ping với một bổ sung nhỏ là nó có
thể sử dụng TCP, UDP và RAW-IP làm giao thức truyền tải. Tính năng chính là nó khơng
chỉ kiểm tra xem một Cổng hoặc một IP có đang mở hay khơng mà nó cịn đo thời gian
khứ hồi mà gói tin đã quay trở lại. Ví dụ: nếu chúng ta cần kiểm tra xem www.google.com
có cổng mở 443 hay khơng và tính tốn thời gian khứ hồi,
hping3 www.google.com -S -V -p 443
5. Dstat
Dstat tương đối là một công cụ giám sát mạng ít được biết đến hơn trong gia đình Linux.
Dstat cho phép hiển thị tất cả các tài nguyên hệ thống trong thời gian gần thực, ví dụ: so
sánh việc sử dụng đĩa kết hợp với ngắt từ bộ điều khiển IDE hoặc so sánh trực tiếp số
băng thông mạng với thông lượng đĩa (trong cùng một khoảng thời gian)
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
Nội dung:
+ Về kiến thức: Nắm yêu cầu đối với hệ thống cài đặt Server mã nguồn mở và cài đặt hệ
điều hành lên máy tính, cấu hình thiêt bị, cài đặt các gói phần mềm.
+ Về kỹ năng: cài đặt hệ điều hành lên máy tính, cấu hình thiêt bị, cài đặt các gói phần
mềm cần thiết, đúng yêu cầu.
+ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, ngăn nắp trong cơng việc.
Phương pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp



+ Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành cài đặt hệ điều hành lên máy tính, cấu hình
thiêt bị, cài đặt các gói phần mềm cần thiết, đúng yêu cầu.
việc.

+ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, ngăn nắp trong cơng


BÀI 2. CÀI ĐẶT DỊCH VỤ TRÊN MÁY CHỦ LINUX
Mã bài: MĐ 21-02
Mục tiêu:
- Dịch vụ trên linux: Nắm được quá trình khởi động linux, các dịch vụ (service),
quản lý các dịch vụ
- Một số dịch vụ cơ bản trên linux: một số khái niệm về mạng IP, các tập tin cấu
hình mạng, dịch vụ mạng (network)
- Cài đặt các gói phần mềm.
Nội dung chính:

1.Dịch vụ trên linux
1.1.Q trình khởi động linux
Dựa vào runlevel, tiến trình init sẽ duyệt thư mục /etc/rc.d tương ứng và thực thi tất cả
các file kịch bản (script) dành cho khởi động trong đó

-Tập tin bắt đầu bằng chữ S: chạy khi khởi động
-Tập tin bắt đầu bằng chữ K: chạy khi tắt máy
-Thứ tự chạy: từ lớn đến bé


-“/etc/init.d/”: chứa nội dung các script

1.2.Dịch vụ (service)
Hầu hết những tiến trình chạy với init đều là các chương trình cung cấp những chức
năng tối quan trọng để máy tính có thể làm việc
-Dịch vụ cho người dùng: mạng, wifi, bluetooth, x-windows, power, firewall,
antivirus,…
-Dịch vụ cho mạng nội bộ: file server, in ấn, dhcp,…
-Dịch vụ cho mạng internet: http, ftp, email, dns,…
-Hầu hết chúng là các tiến trình daemon
-Hầu hết được khởi chạy mặc định, để có thể sẵn sàng phục vụ dù khơng có ai đăng
nhập
-Vì các script được đặt trong /etc/init.d/ nên ta có thể tác động đến các dịch vụ này bằng
cách gọi trực tiếp script và tham số hợp lý
/etc/init.d/apache start
/etc/init.d/apache stop
/etc/init.d/apache restart
/etc/init.d/apache reload
/etc/init.d/apache status
-Có thể thay thế bằng lệnh service:
service httpd start
1.3.Quản lý dịch vụ

-Lệnh “chkconfig --list” cho ta xem những dịch vụ nào được khởi chạy với các chế độ
init nào
-Lệnh “systemctl list-dependencies” cho phép ta nhìn đầy đủ hơn sự liên quan giữa các
dịch vụ
-Sử dụng chkconfigcòn cho phép ta bật tắt việc khởi chạy các dịch vụ
-“chkconfig --level 2345 httpd on”: bật dịch vụ httpd với các chế độ khởi động 2345
-“chkconfig httpd on”: bật dịch vụ httpd với mọi chế độ khởi động
-“chkconfig httpd off”: tắt dịch vụ httpd với mọi chế độ khởi động



×