Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

chế tạo phôi hàn potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 40 trang )

Lêi nãi ®Çu
Giáo trình mô đun chế tạo phôi, được xây dựng và biên soạn trên cơ sở
chương trình khung đào tạo nghề. Công nghệ hàn, đã được giám đốc dự án
giáo dục kỹ thuật và dậy nghề quốc gia phê duyệt
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc, của cán bộ giáo
viên, kỹ thuật viên, đang trực tiếp giảng dậy và sản xuất, tổ chức nhiều hội
thảo, lấy ý kiến, đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng để biên
soạn
Giáo trình mô đun chế tạo phôi do tập thể giáo viên tổ hàn. Trường Cao
Đẳng Nghề Công Nghệ và Kỹ Khuật Nông Lâm Đông Bắc biên soạn
Để hoàn thiện bài giảng này ngoài kinh nghiệm giảng dạy và sản xuất
của bản thân chúng tôi còn tham khảo các giáo trình hàn, tài liệu hàn như:
Kỹ thuật hàn của Trương Công Đạt; Giáo trình công nghệ hàn của
TS.Nguyễn Trúc Hà; TS. Bùi Văn Hạnh; TH.s Võ Văn Phong, Kỹ thuật gò
hàn xây dựng của Vương Kỳ Quân và các tài liệu tham khảo khác
Giáo trình mô đun chế tạo phôi là tài liệu rất cần thiết cho các giáo
viên giảng dạy thực hành, các kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật trong quá
trình tham gia sản xuất.
Tuy chúng tôi đã có nhiều cố gắng khi biên soạn nhưng không tránh
khỏi những thiếu sót nhất định vì vậy rất mong các ý kiến đóng góp của bạn
đọc để nhóm tác giả biên soạn hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp xin vui lòng
gửi về tổ bộ môn Hàn Khoa Sửa chữa và Cơ điện, Trường Cao Đẳng Nghề
Công Nghệ và Kỹ Thuật Lâm Nông Đông Bắc.
Nguyễn Hồng
Đài
CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN CHẾ TẠO PHÔI HÀN
Mã số mô đun: MĐ13
Thời gian mô đun: 160 h; ( Lý thuyết: 40 h, Thực hành: 120 h)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
-Vị trí: Là môn đun được bố trí cho học sinh sau khi đã học xong các môn
học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn học bắt


buộc của đào tạo chuyên môn nghề từ MH07 đến MH12
- Tính chất: Là mô đun chuyên ngành bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
Học xong mô-đun này người học có khả năng:
-Tính toán khai triển phôi chính xác, đúng kích thước bản vẽ.
- Vận hành sử dụng các loại dụng cụ, thiết bị chế tạo phôi hàn thành thạo.
-Chế tạo các loại Phôi tấm, phôi thanh, phôi thép định hình, gò, gập, uốn
phôi
có các hình dạng khác nhau đúng kích thước bản vẽ đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
- Chuẩn bị phôi cho công việc hàn hợp lý, chính xác, Có tính kinh tế cao.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
Số
TT
Tên các bài trong mô đun Thời gian
Tổng số Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm tra*
1
Cắt phôi bằng mắy cắt lưỡi
thẳng
20 5 14
2 Cắt phôi bằng máy cắt lưỡi đĩa 10 3 7
3
Cắt phôi bằng ngọn lửa Ôxy-
khí cháy
20 5 14

4 Cắt phôi bằng Plasma 10 3 6
S
TT
Tờn cỏc bi trong mụ un Thi gian
Tng s Lý
thuyt
Thc
hnh
Kim tra*
5
Ct phụi trờn mỏy ct khớ bỏn t
ng (mỏy ct con rựa)
10 3 6
6 Khoan kim loi 10 2 7
7 Mi kim loi 10 3 7
8 Gp un kim loi 20 5 15
9
Ghộp kim loi bng mi múc
vin mộp kim loi
20 5 14
10
Gũ bin dng (chun thỳc kim
loi)
30 6 22
11 Kim tra kt thỳc mụ un 8
Cng 160 40 112 8
Các hoạt động học tập chính trong mô dun
Hot ng 1: Hc tp trờn lp v
- Nguyờn lý, cu to thit b dng c ch to phụi
- Phng phỏp tớnh toỏn khai trin phụi

- Cỏc phng phỏp gia cụng phụi hn
- K thut phũng trỏnh, an ton lao ng trong khi ch to phụi
Hot ng 2: T nghiờn cu ti liu liờn quan n cỏc thit b, phng phỏp
ch to phụi
Hot ng 3: Thc hnh luyn tp vn hnh thit b , pha ct, gũ un ch
to phụi
Bi 1: Cắt phôi bằng máy cắt thẳng
i.Giới thiệu
Bi hc ny giỳp cho hc sinh nm c, cu to ,nguyờn lý lm vic,
ca thit b dnh c ct li thng, phng phỏp khai trin vch du phụi.
Hỡnh thnh k nng vn hnh ,s dng thit b dng c, pha ct c phụi
hn
II. Mục tiêu của bài:
- Trỡnh by c cu to v nguyờn lý lm vic ca mỏy ct li thng,
mỏy ct tm,
cỏc loi dng c cm tay, kộo ct tụn, c.
- Vn hnh s mỏy ct kim loi tm, dng c ct cm tay
(kộo,c) thnh tho m bo an ton.
- Tớnh toỏn khai trin phụi m bo ỳng hỡnh dỏng chi tit, ỳng kớch
thc
bn v, xp hỡnh pha bng trờn tm vt liu t hiu sut s dng cao.
- Gỏ phụi chc chn.
- Ct kim loi tm ỳng kớch thc bn v, ớt bin dng, ớt ba via.
- Nn thng phụi sau khi ct m bo yờu cu k thut ớt bin dng b
mt kim loi
- Thc hin tt cụng tỏc an ton lao ng v v sinh phõn xng
iii. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Ni dung ca bi: Thi gian: 20 h (LT: 5 h, TH:15
h)
1: Phụi hn, vt liu ch to phụi hn. Thi gian:1

2: Cu to v nguyờn lý lm vic ca cỏc loi mỏy ct
li thng
Thi gian:2
3: Vn hnh s dng mỏy ct dng c ct kim loi tm Thi gian:2
4: Khai trin, vch du phụi Thi gian:4
5: K thut ct phụi tm bng mỏy, bng tay Thi gian:6
6: K thut nn phụi Thi gian:4
7: Cụng tỏc an ton lao ng v v sinh phõn xng. Thi gian:1

IV. các hình thức học tập:
Hc tp trờn lp v kin thc. Hc k nng ti xng hoc phũng hc
thc hnh v t hc ti nh v th vin
V. Nội dung chi tiết
1.phôi vật liệu chế tạo
1.1.phụi hn
L chi tit bỏn thnh phm, ó qua mt hoc nhiu cụng on gia cụng
nh ỳc, rốn, ct, un dp
1.2.Vt liu ch to phụi
Bao gm kim loi mu,hp kim mu nh ng nhụm, gang thộp .
c gia cụng thnh bỏn thnh bỏn thnh phm, nh thi thanh tm
1.2.1 Thộp tm
Thng dựng ch to thõn mỏy, v v cỏc kt cu thộp khỏc.Cn c vo
b dy thộp tm c chia lm ba loi
Thép tấm mỏng có bề dầy từ 0,2 – 4mm, chiều rộng từ 0,5 – 1,25m
được chế tạo bằng cán nóng hoạc cán nguội
Tấm dầy vừa. Độ dầy từ 4 – 20mm, chiều rộng từ 1 – 2m
Tấm dầy . Độ dầy trên 20mm. , chiều rộng từ 1 – 2m
1.2.2 Thép ống chia làm hai loại
Thép ống liền mặt cắt không có mối hàn, được chế tạo bằng phương
pháp chuốt, cán nhiệt, cán ép

Thép ống hàn dùng thép tấm tạo hình rồi hàn lại
1.2.3 Thép hình
Căn cứ vào đặc điểm hình dáng mặt cắt thép hình được chia ra Thép
dẹt, thép tròn, thép vuông, thép lục lăng, thép góc, thép máng, thép chữ I
dưới đây biểu thị hình dạng kích thước đơn giản

Φ


Hình1.1: Hình dạng mặt cắt ngang các loại thép hình
Ký hiệu thép máng biểu thị độ cao của thép máng. ví dụ thép máng số
10 là chiều cao bằng 100mm
Thép chữ I ; ví dụ I 20a biểu thị độ cao của thép I là 200mm
2. Máy cắt thẳng
Chuyển động ; Máy cắt thẳng được chuyền động bởi hệ thống chuyền
lực bằng đai, bánh răng, đĩa lệch tâm, trục khưủy tay chuyền, qua chuyển
động cơ khí hoặc cơ khí thuỷ lực có trợ lực hơi, áp lực qua tay chuyền tác
động lên bộ lưỡi cắt tạo lực cắt
2.1. Kéo máy (miệng xiên)
b
a
Φ
a
a
a
b
B
d
b
h

b
h
b
d
b
d
d
Lưỡi kéo; Được chế tạo bằng thép hợp kim đặc biệt hoặc thép các bon
dụng cụ loại tốt, có bề dầy từ 10 ÷ 20 mm, rộng từ 5 ÷ 6 lần bề dầy vật liệu
lớn nhất cắt được, chiều dài từ 300 ÷ 600 mm. Lưỡi dao dưới được bắt cố
định vào thân máy, dựa vào sự chuyển động lên xuống của lưỡi dao trên để
hoàn thành lực cắt.


Hình 1-2: góc độ dao cắt
Để lưỡi dao có đủ năng lực cắt tốt, độ xiên theo chiều dài tấm dao trên
là từ 10
0
÷ 15
0
góc cắt là 75
0
÷ 80
0
để tránh ma sát giữa dao trên và dao dưới
có góc miệng là 2
0
÷ 5
0
.

Khe hở giữa dao trên và dao dưới được điều chỉnh khác nhau theo
chiều dầy vật liệu.
Bảng.1: Khe hở dao
Độ dầy vật liệu
< 5 6 ÷ 14 15 ÷ 30
Khe hở dao
0,08 ÷ 0,09 0,1 ÷ 0,3 0,4 ÷ 0,5

Chiều dài lưỡi dao không phải là chiều dài làm việc thật sự, khi dao
trên di chuyển lên đến vị trí cao nhất, thì lưỡi dao trên và lưỡi dao dưới luôn
có một đoạn chồng nhau với độ dài a. Khi dao trên di chuyển xuống vị trí
thấp nhất, giữa dao trên và dao dưới luôn có khoảng hở nhất định với độ
dài c như vậy chiều dài cắt b của dao trên và dao dưới khoảng 250 – 300
mm do miệng lưỡi dao trên, dưới có độ xiên 100 – 150 mm cho nên dao
cắt vật không phải là áp lực toàn bộ lưỡi dao hướng xuống.
10
0
– 15
0
2
0
-5
0
75
0
– 80
0
0,03 – 0,5

5

0
- 7
0


 !"


Hình 1-3: chiều dài phần làm việc của dao
Lực cắt của lưỡi dao p được phân thành lực cắt từ trên xuống p
1
, lực
ngang p
2
đẩy vật liệu ra theo chiều lưỡi dao và lực tách p
3
đẩy vật liệu ra xa
lưỡi dao theo chiều vuông góc với lưỡi dao. Dưới tác dụng cùng lúc của các
lực đó khiến vật liệu được cắt ra bị uốn cong xuống hoặc vặn cong biến dạng
đặc biệt với vật liệu tấm vừa dầy và vừa hẹp.
2.2. Kéo cần
Lưỡi kéo được chế tạo bằng thép các bon dụng cụ, thép các bon kết
cấu tốt.
Hình 1-4: Kéo cần
Sử dụng lực đòn bẩy điều khiển lưỡi cắt ( kết cấu hình dạng, lưỡi cắt
và nguyên tắc cắt như máy cắt miêng xiên )
2.3. Kéo tay
Kéo tay là một loại dụng cụ cắt thủ công, gồm có 2 lưỡi cắt, vật được
cắt nằm giữa hai lưỡi kéo. Nếu dùng lực ép giữa hai lưỡi kéo thì hai vật sẽ
được cắt rời ra.

c
b
a
Hình 1-5: Kéo tay
Cấu tạo chung: Được giới thiệu trên hình vẽ, kéo gồm hai thân, thân
trên và thân dưới, mỗi thân có hai phần là cán kéo và lưỡi kéo. Giữa phần
thân và cán được khoan một lỗ để lắp hai thân kéo với nhau, tạo lên điểm
tựa.
Dựa vào nguyên tắc đòn bẩy khi cắt dùng tay bóp 2 cán kéo lại với
nhau, nhờ điểm tựa làm tâm quay hai lưỡi kéo sát lại với nhau. Để lực bóp
của tay nhẹ mà lực cắt vẫn lớn, người ta chế tạo cán kéo dài và lưỡi kéo
ngắn.
* Hình dáng hình học của lưỡi kéo:
Gọi hai mặt 1 của lưỡi kéo sát vào nhau là mặt sau (mặt sát), góc tạo
thành giữa mặt sau với phương chuyển động của lưỡi cắt kéo là góc sau ϕ.
Khi cắt ta kẹp vật gia công giữa hai lưỡi kéo, mặt vát trên lưỡi đối diện với
vật gia công là mặt trước của lưỡi kéo. Góc tạo bởi giữa mặt trước và mặt
sau gọi là góc nêm α.
Hình 1-6: Hình dáng hình học của lưỡi kéo
Khi góc α lớn, hai mặt sát của hai lưỡi kéo ít sát nhau hơn, lưỡi kéo
sắc nhưng khi cắt thì chóng mòn. Nếu α = 0 thì mặt sát tiếp xúc hoàn toàn
với nhau, điều kiện cắt sẽ khó khăn. Vì vậy để giảm ma sát giữa hai mặt sát,
đồng thời đảm bảo độ bền lưỡi cắt, nên chọn α = 2 ÷ 3
0
.
Góc β quyết định độ sắc của lưỡi cắt, β lớn lưỡi khỏe nhưng không
sắc, thường dùng để cắt vật liệu cứng; β nhỏ lưỡi cắt sắc nhưng yếu, nên
dùng cắt vật liệu dẻo, nên β được chọn trong khoảng 65
0
÷ 80

0
để cắt đồng,
β = 65
0
để cắt nhôm, β = 80
0
để cắt cắt thép cứng.
Khi mở lưỡi kéo, giữa hai lưỡi kéo tạo thành góc. Khi cắt vì hai lưỡi
sát gần vào nhau lên ϕ giảm dần, khi ϕ = 0 hai lưỡi khép hẳn vào nhau. Nếu
ϕ càng lớn lực tác dụng càng yếu, ngược lại ϕ nhỏ, lực cắt lớn. Góc ϕ
thường chọn trong khoảng từ 7
0
÷ 12
0
.
phần cắt của mỗi nửa kéo theo hướng trái. Kéo trái cắt theo cạnh của
sản phẩm theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Vật liệu làm kéo, thường dùng thép cacbon dụng cụ CD70, Y7. Hai
lưỡi được nhiệt luyện đạt độ cứng 52 - 60 HRC, chiều dài lưỡi cắt thường từ
55 - 110
mm. Chiều dài toàn độ của kéo tay từ 200 - 400mm.
3. Khai triển, vạch dấu phôi
3.1. Khai triển phôi
Khai triển là trải chi tiết từ dạng hình không gian ra hình phẳng, sau đó
tính toán, xác định các yếu tố công nghệ như : Lượng dư gia công, dung sai,
độ biến dạng của kim loại sau khi hàn … Rồi cắt các phôi có kích thước và
hình dạng theo yêu cầu tức là phôi hàn
*Cách xác định độ lớn thật của đoạn thẳng khi biết 2 hình chiếu:
Dựng trục tọa độ XOY, trên OX lấy điểm A’


sao cho OA’ = AB trên
hình chiếu đứng. Trên trục OY lấy điểm B’ sao cho OB’ = AB dưới hình
chiếu bằng.
Ta co A’ B’ là độ lớn thật của đường thẳng AB.
Hình 1-7: Xác định độ lớn thật của đường thẳng AB
Thực hành: khai triển sản phẩm hàn sau
Hình 1.8: Sản phẩm hàn
Hình 1-9: Phôi hàn khai triển
3.2. Vạch dấu phôi
Mp 1
Mp 2
Mp 3
Mp 4
Mp 1 Mp 2
Mp 3
Mp 4
B
A
A
B
B’
A’
y
x
O
h
§é lín thËt
Sau khi khai triển, xác định được kích thước phôi, cần chú ý bố trí
vạch dấu phôi trên tấm thép để pha cắt hợp lý, để đảm bảo hệ số sử dụng vật
liệu lớn nhất. Để đánh giá mức độ sử dụng vật liệu người ta sử dụng hệ số

η:
η =
.100%
Fo
F
=
.100%
fi
F


Trong đó: ƒi và F
0
là diện tích của mỗi phôi và tổng diện tích của các
phôi; F là tổng diện tích của tấm thép
Hệ số η: Càng cao vật liệu sử dụng càng hiệu quả
Thực hành: vạch dấu pha cắt trên tấm thép phôi hàn (hình 1. 8)
Bước1: chuẩn bị
Dụng cụ lấy dấu ,thép tấm 3 – 5mm
Hình 1-10: Dụng cụ lấy dấu
Bước2: Vạch dấu
- Vạch chia tấm thép thành các dải chữ nhật bằng kích thước chiều
cao khai triển
- Xắp xếp vạch dấu các tấm phôi 1 , 2 , 3, sao cho hệ số sử dụng η
cao nhất ( xắp xếp như hình vẽ )
α
2
1
3
3 3

3
1 4 4
2
2 2
Hình 1-11: Vạch dấu Phô trên tấm thép
Bước 3: Kiểm tra lại
Sử dụng thước lá, thước góc, com pa kiểm tra lại kích thước, cóc độ
tấm phôi. Đảm bảo chính xác trước khi pha cắt
4. Kỹ thuật cắt phôi tấm bằng máy, bằng tay
4.1. Cắt kim loại bằng kéo cắt miệng xiên
Thao tác cắt thép tấm bằng máy cắt miệng xiên; Trước khi cắt phải xử
lý sạch bề mặt thép tấm, đường dấu cắt phải rõ ràng chính xác, đặt đúng
hướng, đường dấu cắt trùng với cạnh lưỡi dao dưới, chiều dài nhát cắt thứ
nhất dài không quá 15mm nếu bị xiên lệch thì điều chỉnh ngay. Các nhát cắt
sau hơi tăng chiều dài cắt lên.
Khi lưỡi dao di chuyển lên nhanh chóng đẩy tấm vật liệu về phía
miệmg dao. Khi lưỡi di chuyển xuống do hai phía tấm thép chịu lực không
đều, dễ bị xiên lệch phải dùng tay ấn giữ vật liệu, đảm bảo đường cắt thẳng.
Khi thao tác, cần chú ý an toàn cho người và thiết bị, khi từ hai người
thao tác trở lên phải phối hợp chặt chẽ.
Phát hiện lưỡi dao cùn, mẻ hỏng hóc, cần tháo ra.
4.2. Cắt kim loại bằng kéo cần
4.2.1. Chuẩn bị
- Thước lá;dụng cụ vạch dấu, kéo đòn bảy…
- Vật liệu: Thép các bon tấm có chiều dầy 4mm
4.2.2. Trình tự cắt
Bước 1: Vạch dấu phôi.
Bước 2: Kiểm tra sự bôi trơn các bề mặt làm việc có ma sát. kiểm tra độ êm
của hành trình làm việc của đòn bẩy 2
Bước 3: kiểm tra khe hở giữa các lưỡi cắt.

Bước 4: Tay phải nắm lấy đòn 2 và nhẹ nhàng đưa đòn lên vị trí phía trên
khi đó dao 3 cũng được nâng lên vị trí phía trên.
Bước5: Đặt tấm kim loại 4 trên lưỡi cắt, sao cho tay trái giữ phôi ở vỉ tí nằm
ngang, đường cắt nằm trong phạm vi nhìn thấy rõ và trùng với lưỡi cắt của
dao trên 3.
Bước 6: Dùng tay phả hạ
đòn 2 cùng với dao 3
xuống phía dưới cho tới
khi một phần của tấm kim
loại được cắt đứt ra.
Bước 7:Đưa đòn 2 trở về
vị trí phía trên
Bước 8: Tay trái nâng nhẹ
tấm kim loại 4 lên và đảy
về phía trước theo đường
vạch, dọc theo lưỡi cắt của
giao trên 3. Lặp lại các
thao tác cho tới khi phôi
được cắt đứt hòan toàn.
Hình 1-12: Cắt kim loại bằng kéo cần
4.2.3. Những hư hỏng thường gặp
- Sai hỏng về kích thước do cắt không đúng dấu
- Đường cắt bị ba via, nhay gập; Do lưỡi kéo cùn, mài không đúng góc
độ, điều chỉnh lưỡi kéo không khít, thao tác không đúng.
4.3. Pha cắt bằng kéo tay
Hình 1-13: Các thao tác cầm kéo
Kéo tay thường dùng cắt các loại tôn mỏng, trình tự thao tác như sau:
Tay phải cầm kéo, dùng 4 ngón tay kẹp kéo vào lòng bàn tay, ngón
tay út đặt giữa hai tay cầm của kéo, các ngón tay trỏ, giữa và sát út bóp lại.
Khi cần mở kéo, các ngón tay thả lỏng, ngón út duỗi thẳng và đẩy tay cầm

bên dưới của kéo ra một góc cần thiết (hình a).
Tay trái giữ tấm kim loại (hình b) và đưa vào giữa các lưỡi cắt của
kéo, đồng thời hướng cho lưỡi cắt trên của kéo đặt chính vào giữa đường
vạch dấu đã được vạch rõ nét. Bóp chặt tay cầm bằng tất cả các ngón, của
tay phải, trừ ngón tay út, để thực hiện công việc cắt.
* Nguyên tắc cắt kim loại bằng kéo tay:
Hình 1-14: Nguyên tắc cắt kim loại bằng kéo tay
Trước hết phải vạch dấu đường cắt. Tùy theo đường cắt là thẳng, cong
hay gấp khúc, mạch cắt là kín hay hở mà quá trình cắt khác nhau.
Nguyên tắc chung: Khi cắt lưỡi kéo đặt hơi nghiêng so với mặt vật,
sao cho lưỡi kéo không che khuất đường dấu, phần kim loại bị cắt bỏ cong
lên tạo điều kiện cho mạch cắt mở rộng.
Khi cắt các mặt hở, đường thẳng: Nếu cắt thành miếng to trong một
tấm lớn thì ngón tay cái của tay trái đỡ tấm kim loại, vừa cắt vừa uốn cong
để mở rộng mạch cắt (hình a). Nếu cắt những lát nhỏ, tay trái cầm tấm lớn, l-
ưỡi kéo trên nghiêng về phía tay trái người cắt, lát kim loại sau khi được cắt
rời sẽ bị uốn cong ( hình b).
Khi cắt những mạch cong và tròn, sau khi loại bỏ phần vành khăn ở
ngoài (hình c) thì tay trái cầm vật, vừa cắt vừa xoay vật ngược chiều kim
đồng hồ.
Khi cắt những mạch kín mà cần loại bỏ phần kim loại phía trong. Trư-
ớc hết phải khoét một lỗ thủng giữa, từ đó luồn kéo và cắt, lượn dần đường
cắt đến đường dấu, ngả lưỡi kéo trên về phía tay trái người cắt, cắt như vậy
cho tới khi hết phần dấu (hình d).
Khi cắt các đường gấp khúc hay các góc: Trước tiên phải vạch dấu ở
đỉnh của các góc, khoan trước các lỗ. Khi chiều dày kim loại cắt từ 0,5 ~ 0,6
mm khoan lỗ ∅ 3mm; chiều dày 0,8 ~ 1mm khoan lỗ ∅ 4mm; chiều dày 1,2
~ 1,5mm khoan lỗ ∅ 5mm. Sau đó dùng kéo cắt, cần chú ý là không cắt khi
chưa khoan lỗ.
4.4. Ảnh hưởng của chặt cắt đối với chất lượng thép

Cắt kim loại bằng kéo, là phương pháp pha cắt đạt hiệu suất cao, vết
cắt tương đối trơn đều. thẳng đẹp, nhưng cũng có nhược điểm sau
Thứ nhất : Sau khi cắt, chi tiết thường bị cong, biến dạng. Cắt xong phải
sửa lại
Thứ hai : Nếu khe hở lưỡi dao không phù hợp thì mặt cắt chi tiết sẽ thô
hoạc cong mép
Thứ ba : Trong quá trình cắt, do bị tác động bởi lực cắt, kim loại gần vết
cắt bị dồn ép, biến dạng cong vênh, khiến độ cứng, độ giòn tăng lên, độ dẻo,
dai giảm xuống, gây nên hiện tượng cứng hoá. Phạm vi chiều rộng khu vực
cưng hoá phụ thuộc vào các yếu tố sau
- Độ dẻo thép tấm càng tốt, thì biến dạng càng lớn, chiều rộng khu vực
cứng hoá cũng càng lớn
- Độ dày tấm thép lớn thì biến dạng càng lớn, chiều rộng khu vực cứng
hoá cũng càng lớn
- Khe hở dao lớn chi tiết cong vênh càng trầm trọng khu vực cứng hoá
cũng càng lớn
- Dao cùn, lực cắt mạnh, thì chiều rộng khu vực cứng hoá cũng càng
lớn
- Khi cơ cấu kẹp, ép chặt, ở xa lưỡi dao, lực ép không đủ, có hiện tượng
lỏng lẻo, chi tiết dễ biến dạng thì chiều rộng khu vực cứng hoá cũng càng
lớn
5. Kỹ thuật nắn phôi
5.1. Nắn phẳng phôi tấm
a. Nắn phôi mỏng bị biến dạng lồi ở giữa
Hình 1-15 : Nắn phôi lồi ở
giữa
Kiểm tra, xác định dùng phấn đánh dấu chỗ lồi, lõm ở giữa sau đó đặt
lên đe phẳng, tay trái giữ, tay phải đánh búa (0,5 kg) tiến dần từ mép vào chỗ
lồi.
Trong khi nắn xoay đều tấm kim loại theo mặt phẳng ngang sao cho

búa đánh đều trên toàn bộ diện tích, sau đó dùng bàn là, là lần lượt trên toàn
bộ diện tích.
b. Nắn tấm biến dạng lồi bốn góc
Hình 1.16: Nắn tôn lồi ở góc
Đặt trên đe phẳng kiểm tra đánh dấu bằng phấn vị trí lồi. Dùng búa
0,5 kg đánh đều từ giữa ra ngoài. Khi phẳng thì dùng bàn là, là toàn bộ diện
tích.
c. Nắn phẳng tấm dầy lồi ở giữa
Đặt lên đe kiểm tra xác định đánh dấu bằng phấn chỗ lồi. Điểm lồi
nhỏ dùng búa từ 1,5 - 3 kg đánh thẳng vào chỗ lồi, nếu biến dạng lồi lớn thì
đánh búa theo mép lồi dần từ thấp lên cao để làm phẳng tấm thép.
Ngoài nắn thủ công còn dùng máy nắn nhiều trục để nắn phẳng tấm
kim loại.
Hình 1-17: Nắn bằng máy nhiều trục

* Những hư hỏng thường gặp
Khi nắn thường tạo lên những vênh cong lồi lõm mới, do đánh búa
quá mạnh hoặc những chỗ không cần thiết.
Mặt kim loại bị rạn nứt, do mặt búa không phẳng, đánh quá nhiều ở
một vùng nào đó làm cho vùng kim loại bị nứt nguội sinh ra bị rạn nứt.
5.2. Nắn thẳng phôi thép định hình
a. Nắn thanh tiết diện nhỏ bằng tay
Nắn: Đặt thanh thép lên đe, tay trái cầm thanh thép xoay tròn đều
(thép vuông lật đều bốn mặt) trên mặt đe tay phải cầm búa đánh vào chỗ
cong không tiếp xúc với mặt đe, di chuyển đều cho hết chiều dài thanh cần
nắn, nếu cần bảo vệ bề mặt vật liệu nắn thì dùng tấm lót.
Hình 1-18: Nắn thanh tiết diện nhỏ
Là phẳng kiểm tra: Đặt thanh lên mặt đe, đặt bàn nà lên bề mặt vật
liệu dùng búa đánh nhẹ di chuyển đều hết chiều dài thanh, kiểm tra khe hở
ánh sáng trên đe hoặc thước kiểm.

b. Nắn thanh kích thước lớn bằng tay
Nắn: Dùng khối V kê hai đầu chỗ bị cong, dùng búa đánh lên chỗ bị
cong, nắn lần thứ nhất, đem ra dùng thước thẳng hoặc bàn mát kiểm tra,
đánh dấu chỗ còn cong sau đó nắn tiếp.
Hình 1-19: Nắn thanh tiết diện lớn
Là phẳng, kiểm tra: Dùng thước thẳng kiểm tra nếu khe hở ánh sáng
đều là được. Đặt thanh lên đe phẳng dùng bàn là là lần lượt.
P
Hình 1-20: Nắn bằng trục vít
Nắn thanh kích thước lớn và chi tiết đã gia công bằng thiết bị giống
như nắn bằng tay thanh kích thước lớn nhưng sử dụng lực nắn bằng lực ép
trục vít hoặc máy thủy lực.
c. Nắn thanh mỏng (tiết diện chữ nhật)
Nắn: Thanh dẹt đầu, dùng đe phẳng kê tay phải cầm búa, tay trái giữ
vật liệu, đánh búa trực tiếp vào chỗ cong nhiều trước khi độ cong giãn thì
lực đánh búa nhẹ dần và lật mặt đánh búa tiếp theo và chỗ cong.
Hình 1- 21: Nắn thanh tiết diện chữ nhật nhỏ
Thanh bị cong theo chiều cạnh, đánh
dấu chỗ bị cong bằng phấn. Đặt thanh
lên đe,dùng đầu Nếu thanh bị vênh, vặn
thì kẹp một đầu lên êtô đầu kia kẹp bằng
thanh ngàm hoặc kìm cá sấu sau đó
quay theo chiều ngược lại đến khi thẳng
sau đó dùng búa nắn sửa lại. Đầu nhỏ
của búa đánh ở mép có độ cong lõm,
F
F
F
F
đến khi giãn thẳng. Kiểm tra là phẳng:

Sau khi nắn xong là phẳng bằng bàn là
và kiểm tra trên đe phẳng
Hình 1- 22: Nắn kim loại bị vênh
vặn
d. Nắn thép góc chữ V thủ công
Nắn biến dạng góc: Kiểm tra đánh dấu bằng phấn những đoạn bị biến
dạng góc lớn hơn 90
0
hoặc nhỏ hơn 90
0
.
Nắn Biến dạng góc lớn hơn 90
0
để mặt đứng lên đe phẳng đánh búa
trực tiếp vào cạnh còn lại. Nếu biến dạng nhỏ hơn 90
0
. Đặt ngửa thanh thép
góc lên đe phẳng, đặt búa có góc thích hợp hoặc búa nhỏ vào góc, dùng búa
lớn đánh mở rộng góc ra.
Đặt áp cạnh lên đe vuông dùng bàn là, là phẳng dùng thước thẳng và
ke 90
0
kiểm tra độ thẳng và góc của thanh thép.
* Nắn thép góc bị cong
Hình 1- 23: Nắn thép góc bị cong
Kiểm tra, đánh dấu chỗ bị cong bằng phấn.
Nắn: Đặt chỗ cong lên đe phẳng, dùng đầu nhỏ của búa đánh ở mép
có độ cong lõm, đánh đều lần lượt theo cạnh mép, lượt sau đánh dần vào
phía trong lặp lại nhiều lần đến đạt độ phẳng cần thiết.
Đặt thanh thép ốp vào cạnh đe vuông đánh vào mặt ngang sau đó xoay

đặt lên đe phẳng đánh vào mặt đứng khi đạt yêu cầu thì ốp cạnh đe vuông
dùng bàn nà, nà cả hai cánh.
* Những hư hỏng thường gặp
Khi nắn thường tạo lên những vênh cong lồi lõm mới: Do đánh búa
quá mạnh hoặc những chỗ không cần thiết.
Mặt kim loại bị rạn nứt: Do mặt búa không phẳng, đánh quá nhiều ở
một vùng nào đó làm cho vùng kim loại bị nứt nguội sinh ra bị rạn nứt.
6. Công tác an toàn khi cắt và vệ sinh phân xưởng
Trong quá trình làm việc, người thợ cần phải tuân thủ nghiêm nghặt,
qui trình thao tác, kỹ thuật an toàn, tiến hành sản xuất có trình tự, đảm bảo
an toàn cho người và thiết bị trong quá trình sản xuất
- Chiều dày tấm thép không được vượt quá tính năng thiết kế của thiết
bị cắt,chú ý đè, ép chặt phòng tránh tấm thép nẩy lên khi cắt gây thương tích
- Nhân viên thao tác phải chờ nhận được tín hiệu của nhân viên đối
diện mới được cắt. phải chờ dao ngừng mới được đưa vật liệu vào
- Tấm thép cắt ra phải chuyển đi kịp thời, để ngay ngắn theo qui cách.
Vật liệu dư thừa, đầu mẩu phải để ở nơi qui định
Sau khi hết ca làm việc, phải kiểm tra, lau chùi thiết bị, xắp xếp lại
dụng cụ, vật tư, phôi liệu và vệ sinh sạch sẽ phân xưởng.
Bài 2 : cắt phôi băng máy cắt lỡi đĩa
i.Giới thiệu
Bi hc ny giỳp cho hc sinh nm c cu to, nguyờn lý lm vic
ca thit b dng c ct li da, phng phỏp khai trin vch du phụi. Hỡnh
thnh k nng vn hnh ,s dng thit b dng c, pha ct c phụi hn

II. Mục tiêu của bài:
- Trỡnh by ỳng cu to v nguyờn lý lm vic ca mỏy ct a ( li ct
bng
ỏ v bng thộp hp kim ).
- Vn hnh, s dng mỏy nh: úng m mỏy, gỏ kp phụi, iu chnh

bc tin
dao, thay li ct thnh tho.
- Khai trin phụi ỳng hỡnh dỏng, ỳng kớch thc bn v.
- Ct phụi ỳng ng vch du, m bo phng ớt ba via.
- Thc hin tt cụng tỏc an ton lao ng v v sinh phõn xng.
- Thc hin tt cụng tỏc an ton lao ng v v sinh phõn xng
iii. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Ni dung ca bi Thi gian: 10 h (LT: 3 h, TH:7 h)
1: Cu to v nguyờn lý lm vic ca mỏy ct li a Thi gian:0,5
2: Vn hnh s dng mỏy ct li a Thi gian:0,5
3: Khai trin vch du phụi Thi gian:1
4: K thut ct phụi bng mỏy ct a Thi gian:4
5: An ton khi s dng mỏy ct li a Thi gian:0,5
6: Cụng tỏc an ton v v sinh phõn xng Thi gian:0,5
IV. các hình thức học tập:
Hc tp trờn lp v kin thc. Hc k nng ti xng hoc phũng hc
thc hnh v t hc ti nh v th vin
V. Nội dung chi tiết:
1.Ct phụi bng mỏy ct a
1.1.Cu to nguyờn lý lm vic
Máy cắt đĩa là thiết bị chuyên dùng để cắt đường cong, dao cắt là hai
đĩa tròn hình côn tựa sát vào nhau, đường trục của hai đĩa dao cắt song song
với nhau và có thể điều chỉnh được, cũng có loại đặt nghiêng một góc.Kết
cấu truyền động của máy cắt đĩa có hai loại : Môt loại cả hai dao đĩa đều có
thể quay chủ động, một loại dao đĩa trên quay chủ động, dao đĩa dưới quay
thụ động. Phần chồng của hai lưỡi dao rất nhỏ, cho nên có thể cắt theo
đường cong tuỳ ý
Hình 2-1: Máy cắt đĩa
a:kiểu xiên nghiêng b:kiểu không xiên nghiêng
Hình 2- 2:kiểu đặt lưỡi dao

1.2. Khai triển vạch dấu phôi (xem bài 1)
1.3.Kỹ thuật cắt
Khi làm việc, đẩy tấm thép vào miệng cắt theo đường dấu vẽ sẵn, lực
cắt do hai đĩa dao quay tương ứng sinh ra sẽ cắt đứt tấm thép. Do có lực ma
Vô lăng nấng hạ
Đia dao trên
Đia dao dưới
Thân máy
sát giữa đĩa dao với tấm vật liệu, cho nên có tác dụng tự đẩy vật liệu vào.
Người thao tác chỉ cần di chuyển tấm thép theo đường cắt sao cho đĩa dao
luôn rơi trên đường cắt là được. Khi cắt phải điều chỉnh khe hở thích hợp
giữa hai đĩa dao trên và dao dưới. Nói chung khe hở vuông góc giữa hai dao
lấy
1
3
t, khe hở nằm ngang lấy
1
4
t, (t là độ dày vật liệu)
2. Máy cưa đĩa (Gồm hai loại đĩa cưa, đĩa ma sát và đĩa cưa đá mài)
2.1. Máy cưa đĩa ma sát
Là lợi dụng sự ma sát sinh nhiệt giữa lưỡi cưa với chi tiết cưa. Khiến
chi tiết bị nóng chẩy mà đứt ra. Khi làm việc, lưỡi cưa quay với tốc độ rất
cao ( 100 – 150mét/giây). Chi tiết cưa bị nóng chẩy do ma sát tốc độ cao, lực
ly tâm đĩa ma sát sẽ làm văng dung dịch mạt cưa ra. Lưỡi cưa quay với tốc
độ cao, được nhanh chống làm nguội trông không khí, nên không bị nóng.
Cưa có thể cắt thép ống, thép hình các loại, gang đúc, thép tấm.
Ưu điểm ccủa cưa ma sát là : Tốc độ cưa nhanh, nhược điểm là không
nhẵn, tạp âm lớn
2.2.Máy cưa đĩa đá mài

lợi dụng tốc độ quay của bánh đá mài với chi tiết sinh ra nhiệt, khiến nó
chẩy thành đường cưa. Để đạt năng xuất cao và đường cưa tương đôi hẹp,
phải chọn bánh mài có tốc độ dài cao và độ dày nhỏ.
Cưa đá mài không những có thể cắt thép ống, thép hình, mà còn thích
hợp dùng để cắt vật liệu đặc biệt như thép không rỉ, thép tôi
2.3.Cấu tạo

Hình 2-3: Máy cưa đĩa
2.4. Khai triển vạch dấu phôi (xem bài 1)
2.5. kỹ thuật cắt
a. Vạch dấu
Theo kích thước trên thanh thép cần cắt
Hình 2.4: Vạch dấu kích thước
Kiểm tra độ vuông góc giữa đá cắt và êtô:
Hình 2.5: Kiểm tra độ vuông góc giữa đá cắt và êtô
b. Tháo đá
Tháo nắp bảo vệ, dùng clê tháo mũ ốc, lấy vành giữ đá ra ngoài, tháo đá
cắt.
Hình 2-6: Vị trí các chi tiết bảo vệ đá cắt
c. Lắp đá cắt
Kiểm tra hư hại của đá, đặt đá cắt vào trục quay. Sau đó lắp vành giữ
đá và vặn chặt mũ ốc bằng clê (chú ý không vặn mũ ốc quá chặt, chưa đủ
chặt hoặc lắp đá không đồng tâm), đậy nắp bảo vệ.
d. Chạy thử
Nối ổ cắm với nguồn điện, bật công tắc và cho máy chạy khoảng 3
phút, kiểm tra không có điều gì bất bình thường xảy ra.
Hình 2-7: Máy cắt chạy không tải
e. Lắp vật cắt
Xiết vừa phải vật cắt trong êtô, hạ thấp đá cho chạm nhẹ vào vật và
điều chỉnh vị trí cắt (điều chỉnh vạch dấu trùng với mép ngoài của đá). Sau

đó xiết chặt vật cắt một cách cẩn thận sao cho vật cắt ở vị trí nằm ngang.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×