Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 sinh học 10 Chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.24 KB, 7 trang )

Đề cương ơn tập học kì 1 Sinh học 10
I.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1[HK1_Sinh 10]:
C1,Trả lời:

Cacbohidrat có vai trị nào sau đây?

Cacbohiđrat có chức năng:

+ Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể (ví dụ glucơzơ là ngun liệu để tiến hành
q trình hơ hấp tế bào để tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống).
+ Là vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể (ví dụ xenlulơzơ cấu tạo nên thành tế bào của thực vật).
- Cacbohiđrat không có chức năng điều hịa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể, chức năng điều hòa sinh
trưởng cho tế bào và cơ thể thuộc về hoocmơn (có bản chất là prôtêin).
Câu 2[HK1_Sinh 10]:

loại đường cấu tạo nên vỏ tôm cua là

C2,Trả lời: Chytin
Câu 3[HK1_Sinh 10]:

Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là

C3,Trả lời: LK Cộng hóa trị
Câu 4[HK1_Sinh 10]:

Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi:

C4,Trả lời: Axit amin là đơn phân cấu tạo nên prôtêin, mỗi axit amin được cấu tạo gồm 3 phần:
nhóm cacboxyl (COOH), nhóm amin (NH2), gốc R. Các loại axit amin giống nhau nhóm
cacboxyl, nhóm amin, khác nhau bởi gốc R.



Câu 5[HK1_Sinh 10]:
mạch đơn của
nhau bằng:

Các nuclêôtit trên một
phân tử ADN liên kết với

C5,Trả lời: Các nuclêôtit trên một mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết
phôtphođieste bền vững.
- Liên kết hiđrô là liên kết giữa các nuclêôtit trên 2 mạch đơn của phân tử ADN theo nguyên tắc bổ
sung.
- Liên kết glicôzit là liên kết giữa các đơn phân glucôzơ trong cacbohiđrat.
- Liên kết peptit là liên kết giữa các axit amin trong prôtêin.


Câu 6[HK1_Sinh 10]:
C6,Trả lời:

Hai thành phần chính cấu tạo nên nhiễm sắc thể là

ADN và Protein histon

Câu 7[HK1_Sinh 10]:

?

Câu 8[HK1_Sinh 10]:

?


Câu 9[HK1_Sinh 10]:

Protein

C9,Trả lời:

Protein cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế

bào.
Là thành phần thiết yếu của cơ thể sinh vật, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào.
Protein là thành phần quan trọng của nhân tế bào, chất gian bào, duy trì và phát triển mơ.
Là enzyme xúc tác cho các phản ứng sinh hóa, q trình trao đổi chất.
Quá trình phát triển của cơ thể, từ việc hình thành cơ, đổi mới phát triển của tế bào, phân chia
tế bào đều gắn liền với quá trình tổng hợp protein.
Câu 10[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 11[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 12[HK1_Sinh 10]: Vì sao vi sinh vật có tốc độ trao đổi chất nhanh, sinh trưởng, sinh sản
nhanh hơn so với thực vật và động vật.
C12,Trả lời: Kích thước của vi sinh vật rất nhỏ (tỉ lệ S/V lớn) dẫn đến khả năng trao đổi
chất với môi trường nhanh đáp ứng nhu cầu về vật chất và năng lượng để vi sinh vật sinh
trưởng, sinh sản.
Ngồi ra, vi sinh vật cũng có cấu tạo đơn giản hơn cho với thực vật và động vật.
Câu 13[HK1_Sinh 10]: Thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào nhân sơ:
C13,Trả lời:

Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân

Câu 14[HK1_Sinh 10]: Bào quan nào dưới đây có ở tế bào nhân sơ.
C14,Trả lời:


Ribơxơm:

- Mọi tế bào nhân sơ đều có.
-Là cơ quan tổng hợp prơtêin của tế bào.
Câu 15[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 16[HK1_Sinh 10]: Khi bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra, bệnh nhân thường được kê đơn
thuốc có chứa kháng sinh. Tại sao kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến
tế bào người?
C16,Trả lời:

Kháng sinh là thuốc tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, từ đó

giảm đáp ứng viêm gây ra bởi vi khuẩn.
Kháng sinh bởi nó có khả năng nhận diện và tấn cơng vào các q trình sống của chúng nên kháng
sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến tế bào người.
Câu 17[HK1_Sinh 10]: Bào quan chỉ có ở tế bào động vật khơng có ở tế bào thực vật là:
C17,Trả lời:

Trung thể:

- Trung thể là bào quan chỉ có ở tế bào động vật mà khơng có ở tế bào thực vật.


- Ti thể, nhân, bộ máy Golgi có ở cả tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 18[HK1_Sinh 10]: Trong tế bào, các bào quan có 2 lớp màng bao bọc bao gồm
C18,Trả lời:

1. Bào quan có 2 lớp màng: Nhân, Ti thể Lục lạp.


2. Bào quan có 1 lớp màng: Lưới nội chất, Bô máy Gôngi, Không bào, Lizơxơm.
3. Bào quan khơng có lớp màng bao bọc: Ribôxôm.
Câu 19[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 20[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 21[HK1_Sinh 10]: Cấu trúc nằm bên trong tế bào gồm một hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên
nhau được gọi là:
C21,Trả lời:

Bộ máy Golgi.

Bộ máy Golgi được cấu tạo bởi màng lipoprotein tạo thành hệ thống các túi dẹp xếp chồng lên nhau và liên
kết với nhau thông qua các protein nằm trên màng của chúng.

Câu 22[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 23[HK1_Sinh 10]: Hemoglobin có nhiệm vụ vận chuyển oxi trong máu gồm 2 chuỗi poolipeptit α
và 2 chuỗi polypeptit β. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp protein cung cấp cho quá trình tổng hợp
hemoglobin là:
C23,Trả lời:

Lưới nội chất hạt

Bản chất: Mạng lưới nội chất (tiếng Anh là endoplasmic reticulum) là một hệ thống các xoang và túi màng
nằm trong tế bào nhân thực. Chúng có chức năng biến đổi protein (thường là gắn vào protein các gốc đường,
hoặc lipid), hình thành các phân tử lipid, vận chuyển các chất bên trong tế bào. Có hai loại mạng lưới nội
chất là loại có hạt (do có gắn ribosome) và loại trơn (khơng có ribosome).
So sánh lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt:
* Giống nhau:
+ Đều là bào quan của tế bào
+ Có cấu tạo màng đơn
+ Thực hiện các chức năng quan trọng của tế bào



* Khác nhau:
+ Cấu trúc:
Lưới nội chất trơn nằm xa nhân, là hệ thống xoang ống ,cấu tạo có nhiều enzym khác nhau, khơng có
riboxom
Lưới nội chất hạt: nằm gần nhân,thơng với màng nhân, có nhiều riboxom trên màng và có ít enzym hơn so
với lưới nội chất trơn
+ Chức năng:
Lưới nội chất trơn:tổng hợp chuyển hóa gluxit,lipit, phân hủy chất độc
Lưới nội chất hạt:tổng hợp protein
*Trong cơ thể người
– Tế bào có lưới nội chất trơn phát triển:tế bào gan => chức năng của gan là tổng hợp chuyển hóa
gluxit,lipit, phân hủy chất độc
– Tế bào có mạng lưới nội chất hạt phát triển:tế bào bạch cầu =>tổng hợp protein (thành phần cấu tạo nên
kháng thể)

Câu 24[HK1_Sinh 10]: Trong q trình phát triển của nịng nọc có giai đoạn đứt đuôi để trở thành
ếch. Bào quan chứa enzim phân giải làm nhiệm vụ tiêu hủy tế bào đuôi là:
C24,Trả lời:

Lysosome

Bản chất: Lysosome (tiêu thể) được ví như nhà máy xử lí rác của tế bào vì nó có chứa các enzyme thủy
phân thực hiện chức năng phân hủy các sản phẩm thừa như axit, protein, nucleic, polysaccharide,… , giúp
cho tế bào hoạt động ổn định. Bên cạnh đó, Lysosome còn phân hủy cả những tế bào già, tế bào bị tổn
thương hoặc bị chết.
Cấu tạo của Lysosome
Màng Lysosome là màng sinh chất được cấu tạo từ lipid và protein. Hệ thống màng có nguồn gốc từ màng
tế bào hoặc màng Golgi.

Trong lysosome có chứa nhiều men thuỷ phân như phosphatase acid, protease, collagenase, lipase,
ADNase, ARNase, glucosidase, catepsin,… Những loại men này chỉ hoạt động trong môi trường axit và được
giải phóng ra khỏi lysosom khi nó bị phá huỷ. Nếu tính tồn vẹn của Lysosome bị tổn hại, các enzyme này
cũng không gây ra nhiều nguy hại cho các tế bào trung tính của tế bào.
Có đến hơn 40 loại enzyme cấu tạo nên Lysosome, có thể kể đến một số loại enzyme chủ yếu là:


Lipase: Giúp phân hủy lượng mỡ dư thừa.



Carbonhydrase: Phân hủy carbonhydrate.



Protease: Phân hủy protein.



Nuclease: Phân hủy axit nhân.

Câu 25[HK1_Sinh 10]: Vì sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động
C25, Trả lời:

Màng tế bào có cấu trúc khảm vì lớp kép phospholipid được khảm bởi các phân tử

protein (trung bình cứ 15 phân tử phospholipid xếp liền nhau lại xen vào 1 phân tử protein).


- Màng sinh chất có cấu trúc động vì các phân tử phospholipid và protein có thể di chuyển dễ dàng bên

trong lớp màng làm cho màng sinh chất có độ nhớt giống dầu. Nguyên nhân là do sự liên kết yếu giữa các
phân tử phospholipid.

Câu 26[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 27[HK1_Sinh 10]: Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại
bào quan nào sau đây ?
C27,Trả lời:

Ti thể

Câu 28[HK1_Sinh 10]: Trong quá trình quang hợp oxygen được giải phóng ở:
C28,Trả lời:

Trong q trình quang hợp, oxi được giải phóng ở A pha sáng nhờ q trình phân li

nước.

Câu 29[HK1_Sinh 10]: Enzyme có bản chất là:
C29,Trả lời:

Enzyme có bản chất là protein nên cấu trúc khơng gian của enzyme thường có cấu

trúc bậc ba, cấu trúc bậc bốn

Câu 30[HK1_Sinh 10]: Enzyme có định đặc hiệu cao là vì:
C30,Trả lời:

Trung tâm hoạt động của enzyme chỉ tương thích với một loại cơ chất

Bản chất: Tính đặc hiệu là mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một loại phản ứng của một loại cơ chất nhất định.

Mỗi loại enzyme thường chỉ có một loại trung tâm hoạt động và trung tâm hoạt động của enzyme chỉ tương
thích với một loại cơ chất. Do vậy mỗi loại enzyme chỉ xúc tác cho một loại phản ứng của một loại cơ chất
nhất định.

Câu 31[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 32[HK1_Sinh 10]: ?
Câu 33[HK1_Sinh 10]: “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá
38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một trong các ngun nhân nào sau đây?
C33,Trả lời:

Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể

Câu 34[HK1_Sinh 10]: Ngâm tế bào thực vật vào môi trường A thấy có hiện tượng co chất nguyên
sinh. Sau đó chuyển tế bào sang mơi trường B thấy có hiện tượng phản co nguyên sinh. Xác định tên 2
môi trường A và B?
C34,Trả lời:

A là môi trường ưu trương và B là môi trường nhược trương

Bản chất: - Môi trường ưu trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ
của chất tan trong tế bào → chất tan có thể di chuyển từ mơi trường bên ngồi vào bên trong tế bào hoặc
nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngồi tế bào gây hiện tượng co nguyên sinh.
- Môi trường đẳng trương: mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.


- Mơi trường nhược trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất
tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ mơi trường bên ngồi vào bên trong tế bào được hoặc
nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.

Câu 35[HK1_Sinh 10]: Khi ngâm quả sấu ngập trong nước đường khoảng 3 – 4 ngày, quả sấu sẽ bị teo nhỏ

và xuất hiện những nếp nhăn là do:
C35,Trả lời:

Nước từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngồi mơi trường.

Bản chất: Nước đường là mơi trường ưu trương so với tế bào. Do đó, khi ngâm sấu, nước từ trong quả sấu được
vận chuyển ra ngoài làm tế bào bị mất nước nên quả sấu bị giảm kích thước và nhăn nheo.

Câu 36[HK1_Sinh 10]: Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới hoạt động xác tác của Enzympe
Trypsin ở ruột bò và ruột cá Tuyết Đại Tây Dương người ta vẽ được biểu đồ sau:


Sự khác biệt về ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động xác tác của Enzympe Trypsin giữa hai loài là:
C36,Trả lời: Do sự đa dạng về cấu trúc và thành phần enzyme trong từng lồi.
Mơi trường sinh sống và yêu cầu chức năng của ruột bò và ruột cá Tuyết Đại Tây Dương
II. TỰ LUẬN:
- Cấu tạo, chức năng của nhân tế bào, ti thể, lục lạp, màng sinh chất (SGK)
- CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
(SGK)
Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Trong tế bào, sự chuyển
hóa vật chất ln đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
-

Bài tập DNA



×