Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG TRONG dạy học TIẾNG VIỆT bậc TIỂU học phân tích các dạng hiện thực hoá nghĩa của từ trong ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.87 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG TRONG DẠY
HỌC TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC

Họ và tên sinh viên:
Lớp:
Mã sinh viên:

Hà Nội tháng 8/ 2021

Tieu luan


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ
dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Sự giúp đỡ vô cùng quý
giá đối với chúng em trên con đường tiến tới thành công.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trường Đại
học Thủ Đô đã dạy dỗ, chỉ bảo chúng em.
Kiến thức của em còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, những thiếu sót là điều
chắc chắn khơng thể tránh khỏi, em mong nhận được nhứng ý kiến đóng góp quý báu
của thầy cơ để kiến thức bài tập nói chung và kiến thức về kĩ năng giao tiếp nói
chung của em được hồn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc các thầy cô thật dồi dào sức khỏe, thành công trong sự
nghiệp cao quý để tiếp tục thực hiện sứ mệnh của mình là truyền đạt kiến thức của
mình cho thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên


2

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Câu 1: Phân tích các dạng hiện thực hố nghĩa của từ trong ngữ cảnh.
Nghĩa của từ được hiểu là nội dung đối tượng vật chất, là sự phản ánh đối tượng của hiện
thực (Một hiện tượng, một quan hệ, một tính chất, hay một q trình) trong nhận thức, được
ghi lại bằng một tổ hợp âm thanh xác định. Để tăng vốn từ cho học sinh, ngoài việc hệ thống
hóa vốn từ, cơng việc quan trọng là làm cho học sinh hiểu nghĩa từ. Đây là nhiệm vụ sống
còn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em. Việc dạy nghĩa của từ được tiến hành trong tất
cả các giờ học, bất cứ ở đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, thì ở đó có dạy nghĩa
từ.
Ví dụ: Trong các phân mơn Tập làm văn, Kể chuyện, Chính tả, thậm chí cả Tập viết, hoạt
động giải nghĩa từ cũng thường xuyên được thực hiện. Để giải nghĩa từ, trước hết giáo viên
phải hiểu nghĩa từ và biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng
học sinh.
Ngữ cảnh của một từ là chuỗi từ kết hợp với nó hoặc bao xung quanh nó, đủ để làm cho
nó được cụ thể hố và hoàn toàn xác định về nghĩa. (Định nghĩa này cho thấy rằng ngữ cảnh
có thể tối thiểu là một từ, tối đã là một chuỗi lớn hơn, có khả năng ứng với một câu, một phát
ngôn,…)
 Các dạng hiện thực hóa nghĩa của từ trong ngữ cảnh:
Sự hiện thực hóa nghĩa biểu vật của từ: Nghĩa của từ có thành phần biểu vật, tức là chỉ ra các
sự vật, hiện tượng… trong thực tế khách quan. Nhưng ý nghĩa biểu vật của từ mang tính khái
qt. Nó được trừu tượng hoá khỏi những biểu hiện cụ thể của sự vât, hiện tượng.
+ Khi sử dụng, nghĩa biểu vật của từ tương ứng với những sự vật, hiện tượng, hành động,
tính chất… cụ thể, xác định. Sự tương ứng giữa nghĩa của từ với sự vật, hiện tượng… trong
thực tế khách quan được gọi là sự chiếu vật, hay sự hiện thực hố nghĩa của từ trong sử dụng

 Ví dụ: 1. Anh ta hát giọng mũi.
         2. Cho nó thêm một mũi để nó ngủ đi.
         3. Nhiều mũi một lúc sợ không ổn.
         4. Hơm nay, phân nó có nhiều mũi.  (d)
    Sự khác nhau về nghĩa giữa các từ "mũi" trong  mấy ví dụ trên có liên quan tới các nghĩa
biểu vật khác nhau của từ "mũi". Trong đó "mũi" ở ví dụ 1 và 2 có liên quan tới nghĩa biểu
vật (1), cịn "mũi" ở  ví dụ 3 và 4 liên quan tới nghĩa biểu vật (3). "Hát giọng mũi" là cách hát
để cho hơi dồn qua mũi là chính, nhiều hơn là qua miệng".



Sự hiện thực hoá thành phần nghĩa biểu niệm của từ: là tư duy, nhận thức của người
nói về sự vật, hiện tượng… mà từ gọi tên. Nghĩa này khái quát ở mức cao hơn so với
nghĩa biểu vật . Nó là cái nghĩa được hình thành trong quá trình nhận thức về nghĩa
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

chủng loại của sự vật. Một từ có nhiều nghĩa biểu niệm sẽ là sự chuyển đổi của một
quá trình nhận thức, trong đó các kết quả nhận thức đi sau khơng phủ nhận các kết
quả nhận thức đã có từ trước về nghĩa biểu niệm của nó.
-

Cấu tạo của nghĩa biểu nhiệm gồm có : Nghĩa vị, nét vị
+ Nghĩa vị là thành tố nghĩa gọi tên cho một đối tượng hoặc một tập hợp đối tượng.
Mõi từ có thể được dùng để gọi tên cho một hoặc nhiều sự vật, hiện tượng hoặc trạng
thái , tính chất,… khác nhau. Do đó mỗi từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa vị.

Ví dụ: Từ bắt nạt có nghĩa: cậy thế , cậy quyền dọa dẫm để làm có phải sợ ( có 1
nghĩa vị)
+ Từ nóng có các nghĩa : 1. Có nhiệt độ cao hơn so với nhiệt độ có thể hoặc cao hơn
mức trung bình . 2. Dễ nổi cơn tức giận , khó kìm giữu những phán ứng thiếu suy
nghĩ do quá tức giận. 3. Có sự mong muốn thơi thúc cao độ về điều gì .4. Vay mượn
gấp và chỉ tạm trong thời gian ngắn( vay nóng).5. Màu thiên về vàng. Đỏ gợi cảm
giác nóng.
+ Nét nghĩa là những thành tố có 1 nghĩa vị. Một nghĩa vị có thể bao gồm một hoặc
nhiều nét nghĩa.
Ví dụ: Nghĩa vị 1 của từ mũi có 2 nét nghĩa : 1. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và
động vật có xương sống. 2. Là cơ quan dùng để thở, để ngửi.

 Nghĩa biểu niệm là cấu trúc dó các nét nghĩa, tức là các yếu tố ngữ nghĩa nhở nhất
hợp thành. Các nét nghĩa này một phần phản ánh các thuộc tính của sự vật ngồi
ngơn ngữ, một phần hình thành từ cấu trúc ngơn ngữ.
 Sự hiện thực hoá thành phần nghĩa biểu thái của từ: Nghĩa biểu thái là thành phần
nghĩa chỉ ra thái độ, cách đánh giá về sự vật, hiện tượng kháchquan. Đa số các từ
được sử dụng để miêu tả tính chất, hành động, hình dáng… của cây tre trong bài thơ
đều mang tính biểu thái.
Ví dụ: Hai từ ngoan cố và ngoan cường đều có nét nghĩa : Khơng khuất phục đối
phương, dù đối phương dùng đủ mọi cách để tra khảo, khai thác. Nhưng từ ngoan cố
mang nét nghĩa xấu, còn từ ngoan cường mang nét nghĩa tốt.
 Sự hiện thực hoá thành phần nghĩa ngữ pháp của từ: Tiếng Việt là ngơn ngữ khơng
biến hình nên ý nghĩa ngữ pháp của từ không thể hiện trong nội bộ hình thức của từ
mà chỉ có thể xác định được thông qua quan hệ của từ với những từ khác trong khi sử
dụng. Thành phần ý nghĩa ngữ pháp của từ trước hết là ý nghĩa từ loại của từ, có quan
hệ chặt chẽ với thành phần ý nghĩa biểu niệm của từ. Trong bài thơ, tất cả các từ tre
đều là danh từ – chỉ sự vật như định nghĩa đã nêu ở trên.
Ví dụ: khi so sánh các nhóm từ:
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh


Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

a) Các từ ra,vào,lên,xuống,.. có khn chung : hoạt động/vận động /dời chỗ/khơng có
cách thức/theo hướng,… so với điểm xuất phát hay điểm tới.
b) Các từ bị,lăn,trườn,chạy,bay đi… có khn chung: hoạt động/vận động,/dời chỗ
theo những các thức nhất điịnh /khơng có hướng.
=> Khung chung của nhóm này là: hoạt động/vận động dời chỗ=> ý nghĩa ngữ pháp của
các từ trong 2 nhóm trên.
Vậy ý nghĩa ngữ pháp có thể bao gồm một hoặc một tập hợp các nét nghĩa trong biểu niệm
của từ.
+ Tính thống nhất này thể hiện trong sự phù hợp giữa các từ trong một trường biểu vật
+ Tính thống nhất cịn thể hiện trong sự phù hợp, hài hoà giữa các nét nghĩa biểu niệm.
+ Sự thống nhất về ngữ nghĩa giữa các từ có thể gọi là sự cộng hưởng ngữ nghĩa. Cũng như
sự cộng hưởng của âm thanh, ý nghĩa các từ hài hồ với nhau, tơn nhau lên tạo ra những dao
động ngữ nghĩa. Dao động này sẽ dội vào tâm tình người đọc, để lại trong đó những ấn tượng
đậm, sâu.
 Sự hiện thực hoá thành phần nghĩa liễn tưởng của từ: Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ
pháp của từ trong hệ thống có tính cố định, bền vững nhưng cũng có những ý nghĩa
chưa cố định, biến động, mang tính chất xã hội – lịch sử – cá nhân cụ thể. Một trong
những loại nghĩa chưa ổn định nhưng có vai trị quan trọng đối với hiệu quả dùng từ là
ý nghĩa liên hội.
+ Ý nghĩa liên hội là ý nghĩa xuất hiện khi gặp một từ nào đó, ta sẽ liên tưởng đến những
đặc tính của sự vật hiện tượng mà từ gọi tên hoặc xuất hiện do thói quen sử dụng của
cộng đồng, được lặp đi lặp lại.
Ví dụ: Cũng là cụm từ cánh đồng quê nhưng khi ta nghe câu : Ôi!Những cánh đồng quên
ngập nước thì cánh đồng quê gợi cho ta hình dung về “một vùng đất thường dùng để trồng

lúa,hoa màu,cây lương thực đã bị ngập lụt do thiên tai”. Nhưng trong câu: Ơi! Những cánh
đồng q chảy máu thì cánh đồng quê lại gợi cho ta hình dung về “hình ảnh của cuộc sống
bình yên đã bị bom đạn chiến tranh tàn phá,cày xới tan nát”.
Câu 2: Nêu sự hiểu biết về lập luận và việc dạy lập luận ở Tiểu học.
 Lập luận là năng lực cơ bản của tư duy, thể hiện ở quá trình chuyển đổi các hình thức
và các bước phát triển của tư duy nhằm thu được kết quả mong muốn.
- Có hai kiểu chính của :
+ Theo kiểu rút ra kết luận từ các tiền đề đã cho trước, gọi chung là luận kết. Luận kết có
thể theo lối suy diễn, quy nạp hoặc loại tỉ, vv.
+Theo kiểu truy tìm các luận cứ để luận chứng các luận đề nhất định, gọi chung là luận
chứng.
- Lập luận Tiếng Việt ở Tiểu học chủ yếu là trong các loại văn bản như: miêu tả, viết
thư,kể chuyện.
 Việc dạy học lập luận Tiếng việt ở Tiểu học :
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

- Xác định được đặc điểm các loại văn bản cần lập luận:
+ Thể loại miêu tả: Miêu tả là dùng lời văn có hình ảnh, làm hiện ra trước mắt người đọc
bức tranh cụ thể về một cảnh, một người, một vật đã làm ta chú ý và cảm xúc sâu sắc. Người
tả phải nắm vững cảnh, vật mình định tả có những nét gì nổi bật, đặc sắc và diễn tả lại bằng
từ ngữ giàu sức gợi cảm, cho thấy rõ hình khối, kích thước, màu sắc, âm thanh, hương vị,…
và những cảm giác vui, buồm, ngạc nhiên, thích thú,…khi nhìn cảnh, vật.
+ Thể loại kể chuyện:  Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan một
hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.

-Khi viết bài văn kể chuyện, ta phải xác định được cốt chuyện, xem chúng gồm những sự
việc gì, diễn biến và kết thúc ra sao. Các nhân vật trong chuyện có hành động, lời nói, ý nghĩ,
tình cảm như thế nào,…
-Một bài văn kể chuyện hay phải bộc lộ được một cách rõ ràng chủ ý của người kể, có cốt
chuyện rõ ràng, có nhân vật xác định với những đặc điểm tính cách rõ nét, lời kể sinh động,
có cảm xúc.
 + Thể loại viết thư: Thư là một hình thức trao đổi thông tin gián tiếp bằng văn bản viết giữa
những người ở xa nhau hay ở gần nhưng không có điều kiện gặp nhau hoặc vì một lý do nào
đó khơng muốn gặp nhau. Xã hội càng hiện đại thì vai trị của việc giao tiếp gián tiếp thơng
qua thư tín càng quan trọng.
 ĐỐI VỚI THỂ LOẠI KỂ CHUYỆN , MIÊU TẢ
- Sắp xếp vị trí các luận cứ, kết luận phù hợp với mục đích của các loại văn bản cần
lập luận.
Ví dụ: Hà đã suy nghĩ và liệt kê xong các ý cho đoạn văn miêu tả cô gà mái mơ nhưng bạn
ấy chưa biết cách sắp xếp ý như thế nào để khi đọc mọi người đều thấy hiện lên một cô gà
mái mơ tuy vất vả vì đàn con nhưng vẫn đẹp và hiền dịu. Em hãy giúp Hà sắp xếp các ý và
viết thành đoạn văn nhé!
(1) Mẹ của các bé gà con mới nở là mô ̣t cô gà mái mơ dịu hiền. (2) Cái mỏ vàng đã ngả sang
màu nâu vì vất vả kiếm mồi cho đàn con và có vẻ tù đi chứ không còn sắc nhọn như trước.
(3) Cô vẫn đẹp lắm. (4) Vẻ đẹp của cô gà mái mơ bây giờ là vẻ đẹp của mô ̣t bà mẹ hạnh phúc
bên đàn con; (5) Cái mào nhỏ trên đầu, màu không còn tươi tắn nhưng lại phù hợp với că ̣p
mắt vàng như nắng trưa. (6) Lứa gà này là đàn con thứ ba của cô nên trông dáng hình đã
tương đối ục ịch. (7) Bô ̣ lông có vẻ xác xơ sau thời kì đẻ và ấp trứng nay đã mượt mà trở lại.
Đáp án: (1)Mẹ của các bé gà con mới nở là mô ̣t cô gà mái mơ dịu hiền. (6) Lứa gà này là
đàn con thứ ba của cô nên trông dáng hình đã tương đối ục ịch. (2) Cái mỏ vàng đã ngả sang
màu nâu vì vất vả kiếm mời cho đàn con và có vẻ tù đi chứ không còn sắc nhọn như trước.
(3) Nhưng cô vẫn đẹp lắm. (5) Cái mào nhỏ trên đầu, màu không còn tươi tắn nhưng lại phù
hợp với că ̣p mắt vàng như nắng trưa. (7) Bô ̣ lông có vẻ xác xơ sau thời kì đẻ và ấp trứng nay
đã mượt mà trở lại. (4) Vẻ đẹp của cô gà mái mơ bây giờ là vẻ đẹp của mô ̣t bà mẹ hạnh phúc
bên đàn con.

Theo lí thuyết lập luận thì (1) và (4) chính là kết luận. Để hướng tới kết luận này ở đoạn
văn (lập luận) trên đã sử dụng năm luận cứ: (6) và (2) là các luận cứ âm (-) tức là hướng đến
kết luận ngược với (1) và (4). Còn (3), (5), (7) là các luận cứ hướng đến kết luận dương (+),
tức là hướng tới (1) và (4). Vì vậy, với yêu cầu của bài tập là sắp xếp các ý phù hợp để khi
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

đọc mọi người đều thấy hiện lên một cô gà mái mơ tuy vất vả vì đàn con nhưng vẫn đẹp và
hiền dịu, HS phải để (6) và (2) lên trước, (3), (5), (7) ra sau – gần với kết luận hơn.
Có thể thay đổi lệnh của bài tập là em hãy sắp xếp các ý trong đoạn để khi đọc mọi
người đều thấy hiện lên một cô gà mái mơ vất vả vì đàn con. Nếu vậy thì đáp án của bài tập
có thể như sau: (1) Mẹ của các bé gà con mới nở là mô ̣t cô gà mái mơ dịu hiền. (3) Cô vẫn
đẹp lắm. (4) Vẻ đẹp của cô gà mái mơ bây giờ là vẻ đẹp của mô ̣t bà mẹ hạnh phúc bên đàn
con. (5) Cái mào nhỏ trên đầu, màu không còn tươi tắn nhưng lại phù hợp với că ̣p mắt vàng
như nắng trưa. (7) Bô ̣ lông có vẻ xác xơ sau thời kì đẻ và ấp trứng nay đã mượt mà trở lại.
(6) Nhưng lứa gà này là đàn con thứ ba của cô nên trông dáng hình đã tương đối ục ịch. (2)
Cái mỏ vàng cũng đã ngả sang màu nâu vì vất vả kiếm mời cho đàn con và có vẻ tù đi chứ
không còn sắc nhọn như trước.
Đoạn văn thứ hai hướng người đọc đi đến kết luận ngược với đoạn văn thứ nhất. Hai
luận cứ hướng đến kết luận âm (-) (6) và (2) được xếp sau cùng, kết hợp với việc sử dụng kết
tử "nhưng'' chỉ sự đối lập và tác tử "cũng" chỉ sự đồng thời đã tạo ra hiệu lực lập luận này.
=>Với những bài tập như trên, HS được rèn luyện và phát triển năng lực xác định vị trí của
các luận cứ (sắp xếp các ý) khi nói, viết để đạt được mục đích thuyết phục của mình khi miêu
tả. Ý thức và thói quen sắp xếp các luận cứ, các ý đã tìm được phù hợp với mục đích miêu tả
của HS từ đó cũng được hình thành.
- Lựa chọn các chi tiết nổi bật để tăng tính hấp dẫn cho bài viết:

+Bước 1: Phân tích đoạn văn mẫu;
+Bước 2: Nhận xét về việc lựa chọn các chi tiết nổi bật trong đoạn văn.
+Bước 3: Thực hành chọn các chi tiết, viết đoạn văn mới theo yêu cầu của đề bài.
Ví dụ: Em hãy đọc đoạn văn sau:
“A Cháng mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc,
gụ. Vóc cao, vai rộng người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng... Hai tay A Cháng nắm đốc
cày, mắt nhìn thế ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhồi thành một đường cong mềm mại,
khi qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn vịng trên hình ruộng bậc thang như một mảnh
trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được sá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải
dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp.”
(Theo Ma Văn Kháng, Tiếng Việt 5, tập 1, tr.119)
a) Em hãy ghi lại những chi tiết miêu tả Hạng A Cháng. Những chi tiết nào trong đoạn văn
cho em thấy Hạng A Cháng là một thanh niên khỏe mạnh.
b) Theo cách làm như đoạn văn trên em hãy tìm các chi tiết miêu tả một bạn gái để người
đọc thấy đó là một bạn gái nhỏ nhắn, dễ thương. Trong đoạn văn trên, có các chi tiết về ngoại
hình: mười tám tuổi, ngực nở vịng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc, gụ,
vóc cao, vai rộng người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
Bên cạnh đó, cịn có các chi tiết về hoạt động: hai tay nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng,
đường cày; thân hình nhồi thành một đường cong mềm mại, uốn vịng trên hình ruộng bậc
thang như một mảnh trăng lưỡi liềm; đôi chân xoải dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp.
Tất cả các chi tiết đều nhằm đến một kết luận Hạng A Cháng là một thanh niên khoẻ
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

mạnh.
Sau khi phân tích ngữ liệu, HS sẽ hiểu rằng, muốn người đọc đi đến kết luận về đối

tượng miêu tả, người viết có thể định hướng bằng việc lựa chọn hàng loạt các chi tiết miêu tả
cùng một chủ đề.
Sau đó, HS sẽ thực hiện bài tập b). Đáp án bài tập b) có thể là thân hình mảnh dẻ, khuôn
mặt trái xoan, nước da trắng trẻo, đôi mắt nâu nâu, tính tình hiền lành, thường nhường đồ
dùng học tập cho các bạn, hay cười, giọng cười trong trẻo.
=> GV có thể lồng ghép khai thác để hỗ trợ học sinh rèn kĩ năng lâ ̣p luâ ̣n khi viết văn miêu
tả. Ở các tiết bồi dưỡng HS có năng khiếu về tiếng Viê ̣t, các buổi Câu lạc bô ̣ tiếng Viê ̣t,...GV
có thể thiết kế các bài tâ ̣p cho học sinh nhâ ̣n dạng các chi tiết miêu tả cùng chủ đề và tâ ̣p thực
hành lựa chọn chi tiết miêu tả cùng chủ đề vào đề bài (tình huống miêu tả) cụ thể.
- Lựa chọn các từ ngữ cùng trường nghĩa để bài viết thêm sinh động hơn: giúp HS khắc phục
các khó khăn trong viết văn miêu tả, để tạo nên tính tạo hình cho bài văn và biểu hiện được
cảm xúc thẩm mĩ cá nhân. Theo lí thuyết lập luận,việc lựa chọn, sử dụng nhiều từ ngữ cùng
trường nghĩa sẽ giúp người viết khắc họa hình ảnh đối tượng một cách dễ dàng và thể hiện
cảm xúc một cách tự nhiên.
+ GV hướng dẫn HS lựa chọn từ để để định hướng lập luận vào các thời điểm quan sát tìm ý,
viết đoạn văn, bài văn. HS phải căn cứ vào định hướng lâ ̣p luâ ̣n và đối tượng miêu tả cụ thể
để lựa chọn, sử dụng từ ngữ miêu tả phù hợp và chính xác, tinh tế thì bài viết mới có lập luận
chặt chẽ, đối tượng miêu tả hiện lên sinh động, có nét riêng, độc đáo, thể hiện sự sáng tạo cá
nhân.
Ví dụ:
- Tả ngoại hình con người cũng có biết bao từ ngữ khác nhau để tả: cao, thấp, gầy, béo, dong
dỏng, mảnh dẻ, mảnh mai, thon thả, trắng trẻo, hồng hào, gầy gò, vạm vỡ… hướng đến
những kết luận khác nhau về ngoại hình của đối tượng miêu tả.
- Tả bà cụ: da đồi mồi, lưng còng, tóc bạc, miệng móm mém nhai trầu, tay chống gậy, từng
bước khó nhọc, lom khom… (hướng đến kết luận đã già, yếu) hoặc lưng vẫn thẳng, da dẻ
vẫn hồng hào, tóc chưa bạc, tay thon thả… (hướng đến kết luận vẫn khỏe mạnh, nhanh nhẹn)
- Tả em bé: bụ bẫm, má căng trịn, chân tay mập mạp, tóc đen… hướng đến kết luận em bé
khỏe mạnh hoặc gầy gò, da đen hoặc xanh, tóc dựng đứng, vàng hoe… hướng người đọc đến
kết luận là em bé ốm yếu.
- Tả con sơng: đỏ đục, oặn mình qua những cánh đồng hoang (gợi lên cuộc sống khó khăn,

vất vả, đau thương, …); dịng sơng như dải lụa mềm, nũng nịu uốn mình giữa đồng lúa chín
(thể hiện cuộc sống thanh bình, ấm no…).
=> HS biết sử dụng từ ngữ cùng trường nghĩa là các em đã biết sử dụng một loại dấu hiệu
giá trị học để định hướng lập luận khi miêu tả.
 - Luyện tập định hướng lập luận qua việc sử dụng từ ngữ biểu cảm khi làm bài.
+Từ ngữ biểu cảm là một bộ phận từ ngữ của tiếng Việt có sức gợi tả, gợi cảm cao, là
phương tiện miêu tả hiệu quả. Nó bao gồm nhiều loại, nhưng đặc trưng nhất, theo chúng tôi,
là từ láy. Việc sử dụng các từ láy một cách tinh tế khi miêu tả có giá trị định hướng cảm xúc
của người đọc. Đây là giải pháp giúp bài văn miêu tả giàu cảm xúc, thể hiện sâu sắc thái đô ̣,
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

tình cảm của người viết về đối tượng miêu tả, định hướng được kết luận của người đọc về
đối tượng miêu tả.
Ví dụ : Em hãy cho biết câu văn nào hay hơn, vì sao?
a) Đám mây lốm đốm, xám như đi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi
mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đàng xa một bức
vách trắng tốt.
b) Đám mây trắng như đi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, đi mãi, bây giờ cứ
nhạt dần đứt quãng, đã lộ đàng xa một bức vách trắng tốt.
Nhờ sử dụng các từ láy có tính tạo hình cao lốm đốm, lê thê, lống thống, thi thoảng, lồ
lộ hình ảnh, sự di chuyển của đám mây hiện lên rõ ràng: lốm đốm trên nền trời, dài lê thê, lúc
nhạt lúc đậm, lúc nối liền lúc đứt quảng, cuối cùng lại trở thành một tảng mây lớn màu trắng
hiện lên như một bức vách. Hình ảnh những đám mây rong ruổi trên cao rồi lại sà xuống thấp
màu trắng kì lạ như trên dẫn đến kết luận về một bầu trời thanh bình, cuộc sống nhẹ nhõm,
bình yên. Câu văn thứ hai kém tính sống động, tạo hình, tính nhạc điệu, đám mây hiện lên

như một dãi trắng, cuốn sát ngọn cây, rồi lại đứt quảng, cuối cùng thì như một bức vách trắng
tốt. Khơng tạo cho một người đọc đi đến kết luận về một bầu trời đẹp, một ngày bình yên
mà chỉ dẫn đến kết luận về hình ảnh một đám mây lạ.
=> Viê ̣c sử chính xác các từ láy có giá trị biểu cảm cao cũng góp phần làm rõ mục đích lâ ̣p
luâ ̣n trong câu văn miêu tả trên, người đọc cảm nhận được sâu sắc hơn về nhâ ̣n định, cảm
xúc, tình cảm tác giả muốn gửi gắm.
 Đối với thể loại viết thư:
- Thư  có nhiều loại và được phân loại dựa vào mục đích giao tiếp.
- Thư là loại văn bản dùng để giao tiếp gián tiếp (khi người viết và người đọc khơng có
điều kiện giao tiếp trực tiếp) nên việc sử dụng các từ ngữ, các cấu trúc ngữ pháp, các
tác tử, kết tử lập luận khi diễn đạt rất quan trọng.
- Thư bị chi phối nhiều bởi đặc điểm của đối tượng giao tiếp, của người đọc hơn các
loại văn bản khác. Đối tượng giao tiếp của văn viết thư bao giờ cũng được xác định
cụ thể, người viết thư phải nắm vững hoàn cảnh, tâm lí, tình cảm, đặc điểm của người
đọc để từ đó, xác định rõ nội dung cần viết, cũng như cách viết để bức thư phù hợp
với người nhận. Đặc điểm của người đọc chi phối chặt chẽ nội dung và hình thức bức
thư. Trong khi đó, văn miêu tả, kể chuyện… đối tượng giao tiếp thường mang tính
chất chung, hướng đến nhiều đối tượng, không chi phối mật thiết đến việc lựa chọn
nội dung và hình thức diễn đạt của bài văn bằng văn viết thư. 
- Ngôn ngữ được sử dụng trong thư mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (hay cịn gọi
là khẩu ngữ) với tính cá thể, tính cụ thể và tính cảm xúc.
+Tính cá thể: thể hiện ở vẻ riêng của ngôn ngữ mỗi người khi trao đổi, tâm sự,
chia sẻ thông tin với người khác qua nội dung thư. Trong thực tế, không ai viết giống
ai, mỗi người có đặc điểm riêng trong lời nói, có nét riêng trong phong cách sử dụng
ngơn ngữ của mình. 
 
+ Tính cụ thể: văn viết thư nói riêng hay ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày nói
chung có lối nói cụ thể, sinh động làm cho sự vật không phải chỉ được gọi tên mà còn
được hiện lên với những hình ảnh, âm thanh, màu sắc rõ rệt. Tính cụ thể làm cho sự
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh


Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

trao đổi thông tin giữa người viết và người nhận trở nên dễ dàng, nhanh chóng, kể cả
trong những trường hợp phải đề cập đến vấn đề trừu tượng.
+Tính cảm xúc: Muốn đạt được mục đích giao tiếp, bức thư phải thuyết phục
được tình cảm của người đọc. Cho nên tình cảm trong thư phải chân thành.Tính cảm
xúc thống nhất với tính cụ thể. Ngơn ngữ trong văn viết thư là ngôn ngữ đời sống
thực, cụ thể, sinh động, truyền đạt những tư tưởng, tình cảm hết sức phong phú, đa
dạng của con người.
=>Có thể vận dụng lí thuyết lập luận của ngữ dụng học vào việc đề xuất các biện
pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua thể loại văn viết thư.
+ Giúp học sinh nắm được các yêu cầu cơ bản khi viết một bức thư. Phải xuất
phát từ những yêu cầu đơn giản, sau đó, đến những yêu cầu phức tạp. Chẳng hạn, ở
lớp 2 -3, chỉ dừng lại ở việc rèn cho học sinh viết phong bì thư, nắm được kết cấu và
nội dung cơ bản của một bức thư. Lên lớp 4, phải giúp học sinh phân biệt được sự
khác nhau về mục tiêu của các bức thư và lựa chọn, sắp xếp các chi tiết nội dung,
cũng như cách diễn đạt phù hợp với mục tiêu là thăm hỏi hay làm quen hay trao đổi
công việc…
+ Tổ chức cho học sinh tìm ý (tìm các luận cứ. kết luận), sắp xếp ý (sắp xếp các
luận cứ, kết luận) phù hợp với các loại văn viết thư vốn được phân loại theo mục đích
giao tiếp. Mỗi loại  thư có một mục đích giao tiếp, mục đích lập luận khác nhau. 
Viê ̣c bám vào mục đích viết thư giúp cho bài văn được đầy đủ ý, diễn đạt mạch lạc,
các ý triển khai lôgic, khoa học và đúng đặc trưng của từng loại thư. Trình tự sắp xếp
ý, liên kết các ý trong thư, đặc biệt là ở phần chính của bức thư, là yếu tố thể hiê ̣n rõ
nhất ý đồ lâ ̣p luâ ̣n của người viết. Tùy loại thư, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh
sắp xếp nội dung thăm hỏi trước, sau đó là kể, động viên, chia buồn, an ủi hay trao

đổi công việc…hoặc ngược lại, tránh trường hợp vừa thăm hỏi vừa xen lẫn kể
chuyện, chia buồn…làm cho nội dung bức thư thiếu logich, thiếu chặt chẽ không
thuyết phục được người đọc.Các ý trong mỗi phần của bức thư hầu hết được học sinh
triển khai theo mơ hình: kết luận – luận cứ - kết luận. Các câu được in đậm trong bài
là các kết luận.
+ Luyện tập cho học sinh sử dụng các từ ngữ (các dấu hiệu giá trị học), các tác tử,
các kết tử lập luận phù hợp với  đối tượng giao tiếp để thuyết phục được tình cảm của
người đọc. 
- Trong văn viết thư, luận cứ, kết luận đều có xen lẫn cảm xúc và sự cảm nhận chủ
quan của chủ ngôn. Để thể hiện thành công điều này, học sinh cần biết sử dụng các
yếu tố giá trị học phù hợp với đặc điểm người đọc để thuyết phục tình cảm của họ.
Khi kĩ năng này được trau dồi, học sinh biết lựa chọn và sử dụng các từ ngữ giao tiếp
đúng mực cũng như giữ cách xưng hô phù hợp trong quá trình giao tiếp. Đồng thời,
vừa làm nổi bật mục đích, nội dung bức thư vừa có sự định hướng lập luận cao, tránh
được tình trạng viết khn mẫu, sáo rỗng.
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Ví dụ: Trong sách Tiếng Việt 3, tập 2, trang 105, có đề bài:Viết một bức thư ngắn
(khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
Gợi ý:
a.Lí do em viết thư cho bạn:
- Em biết tin về bạn hoặc nước bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phim
ảnh, …
-  Em viết về nước bạn qua các bài học, thông tin.
b.Nội dung bức thư:

-   Em tự giới thiệu về mình.
-   Hỏi thăm bạn.
-  Bày tỏ tình cảm của em đối với bạn
+ Với đề bài này, giáo viên đã yêu cầu học sinh xác định đích lập luận trên cơ sở phân
tích đề bài, dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm rõ yêu cầu của đề. Từ đó, lựa chọn các chi tiết,
sắp xếp ý tự giới thiệu về mình sao cho đầy đủ nhưng súc tích. Đặc biệt, học sinh phải biết
lựa chọn từ ngữ xưng hơ phù hợp, sử dụng những hình ảnh, dùng từ ngữ gợi tả về bạn hoặc
đất nước bạn làm cho người đọc như chứng kiến được, cảm nhận được nét đẹp về bạn hoặc
phong cảnh đất nước bạn. Ngoài ra, phải lưu ý học sinh khi viết phải bày tỏ tình cảm của
mình một cách chân thành, tự nhiện, đúng mực làm sao thuyết phục được người nhận thư
cũng như người nghe. Với định hướng trên, học sinh viết được đoạn văn như sau:
Bạn Na-ka-ru-ma thân mến!
Mình tên là Nguyễn Ngọc Ái Phương học sinh lớp 3A trường Tiểu học Lâm Văn Bền, thị trấn
Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Hơm thứ hai tuần rồi, mình thây bạn xuất hiện
trên tivi qua làn sóng VTV3 với một gương mặt dễ thương. Bạn đã vẽ được một bức tranh
thật có ý nghĩa về nội dung “Tác hại của chất phóng xạ” từ hai quả bom nguyên tử mà đế
quốc Mĩ đã ném xuống trên đất bạn hồi Chiến tranh thế giới thứ hai. Bức tranh mang một
thông điệp thật lớn lao phản đối chiến tranh và ước mơ của tuổi thơ được sống trong hạnh
phúc hịa bình.
 Mình rất thích mơn vẽ Na-ka-ru-ma ạ! 
Bạn là một cơ bé đang vượt lên trên số phận của mình. Tác hại của chất phóng xạ đã làm
cho đơi chân của bạn khơng bình thường như chúng mình, nhưng ý chí và nghị lực của bạn
thật đáng cho trẻ em trên toàn thế giới khâm phục. Bức thư này, mình muốn bày tỏ sự cảm
phục của mình đối với bạn và muốn làm quen với bạn, để từ đây chúng mình có thể trao đổi
với nhau qua những bức thư ngắn ngủi như thế này Na-ka-ru- ma nhé! Mình xin dừng bút
đây. Chúc bạn thành công trong nghệ thuật hội họa.
                      
Bạn mới quen: Nguyễn Ngọc Ái Phương
- Các biện pháp nêu trên sẽ có hiệu quả cao nếu quy trình rèn luyện kĩ năng làm văn
viết thư cho học sinh được tiến hành chặt chẽ, coi trong hoạt động thực hành, luyện

tập viết thư với các đề bài cụ thể của học sinh. 
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Bước 1: Tìm hiểu chung về văn viết thư
Bước 2: Tập xây dựng kết cấu của một bức thư
Bước 3: Tập viết một bức thư 
Bước 4: Tập trình bày bức thư và viết phong bì thư
Bước 5: Luyện tập viết các bức thư hoàn chỉnh với nhiều thể loại thư 
Ở bước 1, học sinh sẽ được hình thành những hiểu biết chung về văn viết thư:
đặc điểm về đối tượng giao tiếp, cách thức giao tiếp, các loại thư, ngôn ngữ trong văn
viết thư, kết cấu bức thư, phong bì thư.
Ở bước 2, học sinh sẽ được luyện tập kĩ năng xây dựng kết cấu một bức thư qua
việc tìm các luận cứ, kết luận, sắp xếp các luận cứ, kết luận theo bố cục của một bức
thư trên những đề bài cụ thể.
Ở bước 3, học sinh sẽ tập viết các bức thư, sau khi đã thành thạo kĩ năng xây
dựng kết cấu các bức thư. Ở bước này, ngoài việc đánh giá về các luận cứ, kết luận,
giáo viên sẽ lưu ý nhiều về việc sử dụng các yếu tố dấu hiệu giá trị học, các tác tử và
kết tử lập luận… khi chấm và chữa bài làm.
Bước 4 là bước có yêu cầu rất đơn giản, học sinh tập viết bức thư trên loại giấy
qui định và viết phong bì thư với chữ viết đúng mẫu, rõ ràng, đẹp.
Ở bước 5, học sinh được luyện tập viết các bức thư hồn chỉnh, bao gồm thư,
phong bì thư. Đề bài sử dụng ở bước này phải phong phú, đa dạng bao trùm hết các
loại thư, đối tượng giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp để học sinh có điều kiện rèn luyện
và thể hiện năng lực lập luận, thuyết phục của mình ở nhiều hồn cảnh, nhiều đối
tượng nhận thư.

Câu 3: Xác định sự hiện thực hoá nghĩa của từ trong 3 văn bản Tập đọc ở tiểu học.
Ví dụ : Bài TRE VIỆT NAM của Nguyễn Duy lớp 4
Nguyễn Duy là một nhà thơ có nhiều đóng góp trong q trình hiện đại hố thơ ca tiếng
Việt. Thơ ông là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại. Thơ Nguyễn Duy thường
mộc mạc, giản dị như điệu nói hàng ngày nên dễ đi vào lịng người. Nguyễn Duy đã đạt được
nhiều thành tựu trong sự nghiệp văn học nghệ thuật. Thơ ông cũng đã trở nên quen thuộc
trong đời sống hang ngày như: Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Tiếng hát mùa gặt… Trong đó,
bài thơ Tre Việt Nam in trong tập Cát trắng đã dược giải nhất trong cuộc thi thơ báo Văn
Nghệ 1972 – 1973. Đây là tác phẩm mang đậm sắc màu phong cách thơ Nguyễn Duy.
Bài thơ có một cấu trúc đặc biệt, giàu ý nghĩa. Để tiếp nhận, chúng ta có thể bắt đầu từ
việc lí giải giá trị ngữ nghĩa của những từ ngữ quan trọng trong bài thơ. Trong Tre Việt Nam,
từ tre là một từ đặc biệt, gây ấn tượng với người đọc. Trước hết ở việc, nó được lặp lại 16 lần
trong bài. Ngồi ra, nó cịn mang nhiều ý nghĩa quan trọng khác.
1.Sự hiện thực hoá thành phần nghĩa biểu vật của từ tre:
Trong thực tế khách quan tồn tại nhiều cây tre, loài tre như tre đằng ngà, tre vầu…
Chúng khác nhau về hình dáng, mật độ cây trong một khóm, màu sắc, kích thước và cả thuộc
tính, mơi trường sống… Nhưng nghĩa của danh từ (cây) tre khơng chứa đựng những biểu
hiện cụ thể đó.
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

          Trong Từ điển tiếng Việt có nêu: “Tre: Danh từ. Cây thân cứng, rỗng ở các gióng, đặc
ở mấu, mọc thành bụi, thường dùng để làm nhà và đan lát. Luỹ tre. Thuyền san sát như lá
tre.” [9, 1.012]. Trong Từ điển tiếng Việt – tường giải và liên tưởng thì lại có định nghĩa
khác: “Tre: Danh từ. Lồi cây thuộc họ lúa, thân rỗng, mình dày, cành có gai, dùng vào rất
nhiều việc nhất là ở nông thôn (làm nhà, rào giậu, đan phên, chẻ lạt. Trong bài thơ, tồn tại

một số trường biểu vật như sau:
– Trường biểu vật chỉ các bộ phận của cây tre: cây, thân, mình, lá, lá
cành, tay, lưng, gốc, rễ, manh áo, măng…
– Trường biểu vật chỉ các đặc trưng, tính chất của cây tre: xanh, gầy guộc, mong manh, kham
khổ, siêng, cần cù, thẳng, trịn, nhọn…
 – Trường biểu vật chỉ các “hành động của tre”: nên (luỹ), nên (thành), chắt dồn,
(khơng) ngại, vươn (mình), đu, hát ru, u, (khơng) đứng khuất mình, bọc, ơm, níu, thương
nhau, (chẳng) ở riêng, (thân) gãy, (cành) rơi, truyền đời, đâu
chịu, mọc (cong), lên, phơi, nhường, mang, (măng) mọc…
Trong bài thơ của Nguyễn Duy, tre khơng cịn có nghĩa chỉ một loại thực vật như định nghĩa
trong từ điển mà ứng với cây tre cụ thể trong tư duy của nhà thơ. Và khi được tiếp nhận, thì
trong tâm hồn mỗi người đọc, lại có một ấn tượng riêng về một cây tre cụ thể.
- Nhà thơ đã dùng các từ ngữ miêu tả đi kèm các danh từ chỉ cây tre và các bộ phận của
tre tạo thành các cụm từ để hiện thực hoá những đặc điểm riêng của cây. Cây tre trong thơ
Nguyễn Duy là tre Việt Nam, tre xanh… có đặc điểm là thân gầy guộc, lá mong
manh, rễ siêng, cây kham khổ, lưng trần phơi nắng, phơi sương…
Cây tre ở đây đã được xác định. Nó có những đặc điểm riêng mà điều đó khơng được
thể hiện ra trong nghĩa của từ tre. Qua những từ ngữ miêu tả, người đọc đã hình dung rõ về
đặc điểm cụ thể của cây tre trong thơ Nguyễn Duy. Trước hết, đó là cây tre của người Việt
Nam, được trồng ở Việt Nam với vẻ bề ngồi là thân gầy, khẳng khiu nhưng nó mang dáng
thẳng đứng, lá nhỏ, mong manh, lưng “trần”… nhưng rễ “siêng”, đặc biệt là luôn đầy sức
sống với màu xanh bất tận. Nhà thơ đã dùng biện pháp tu từ ngữ nghĩa là phép điệp: lặp lại 4
lần cụm từ tre xanh. Miêu tả tre luôn gắn với màu xanh đặc trưng. Điều này có một ý nghĩa
nhất định trong việc thể hiện dụng ý của tác giả.
Nhà thơ Nguyễn Duy cũng sử dụng các từ ngữ miêu tả đi kèm các động từ: chắt
dồn lâu, (khơng) đứng khuất mình bóng râm, (chẳng) ở riêng, (đâu chịu) mọc cong; đi kèm
tính từ: nhọn như chơng lạ thường.
Ở đây, Nguyễn Duy cũng đã sử dụng biện pháp so sánh để cụ thể hoá đặc điểm, hình
dáng của cây tre non: nhọn như chơng lạ thường. Nó khơng chỉ giúp người đọc hình dung cụ
thể về cây tre (tính hình tượng cao) mà nó cịn mang đến một cảm nghĩ khác về hình ảnh cây

tre: thứ cây mang đầy sức mạnh, như một thứ vũ khí…
Tóm lại, trong bài thơ Tre Việt Nam, các từ ngữ miêu tả đi kèm với danh từ (định ngữ), động
từ, tính từ (bổ ngữ cách thức) không chỉ giúp cho sự chiếu vật được thực hiện dễ dàng mà
cịn có giá trị làm tăng tính cụ thể, tính hình tượng của câu thơ. Đồng thời thể hiện cách quan
sát, cách nhận thức hiện thực của nhà thơ Nguyễn Duy.
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Trong bài thơ đang xét, từ (cây) tre không chỉ mang ý nghĩa chiếu vật vào một mình
nó. Tre khơng chỉ là cây tre Việt Nam trong thực tế mà là con người Việt Nam, dân tộc Việt
Nam với những đức tính như: cần cù, siêng năng, lạc quan, đoàn kết, biết hi sinh, nhường
nhịn, nhân hậu, kiên cường bất khuất, có sức sống trường tồn…
Hình ảnh tre đã được ẩn dụ cho hình ảnh con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Điều
này được nhận ra nhờ một phần vào biện pháp nhân hoá mà tác giả đã sử dụng. Tre vốn là
loài thực vật vơ tri, vơ giác nhưng có dáng vẻ bên ngồi giống như con người: có tay,
có lưng…, có những đức tính, hành động giống như con người: siêng năng, cần cù,…; hát
ru, yêu, ôm, thương nhau, nhường…
Mặt khác, các từ ngữ trong văn bản văn chương thường thống nhất với nhau để làm nổi
rõ một hình tượng nào đó. Trong bài thơ Tre Việt Nam cũng vậy. Bằng chứng là chúng ta có
thể liệt kê được các trường biểu vật như đã nêu. Do đó, nhờ tính đa chiếu vật của các từ ngữ
mà hình tượng trong tác phẩm văn học có thể có tính đa chiếu vật. Hình tượng cây tre cũng
chính là bất cứ là con người Việt Nam nào. Tính đa chiếu vật của từ ngữ trong văn chương
chiếm một vị trí quan trọng và mang tính phổ biến. Đây là điểm đặc thù của ngôn ngữ nghệ
thuật. Nó làm cho văn bản nghệ thuật khác với loại hình văn bản khác.
2. Sự hiện thực hố thành phần nghĩa biểu niệm của từ  tre
- Thể hiện thái độ của tác giả đối với hình tượng nghệ thuật (cây tre)

Bài thơ được viết theo lời hỏi của tác giả (2 khổ thơ đầu) và “lời đáp của cây tre” (4 khổ cịn
lại). Chúng ta có thể tạm thời xét ngôn ngữ của tác giả và “ngôn ngữ của tre”. Dù thực ra, đó
chỉ là sự phân thân, hố thân của tác giả mà thôi. Trong phần “lời đối đáp của tre”, chúng ta
vẫn có thể nhận ra đó không phải là lời của tre mà mang dấu ấn của tác giả. Chỉ có thể thực
sự nhận ra lời của tre trong một số câu thơ như:
– Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hố nhiều.
– Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
– Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu.
+ Thái độ của tác giả qua “ngôn ngữ tre”: Qua “lời đối đáp của tre”, tre thường “tự xưng”
mình là tre… Gần như ở đây không thể hiện một sắc thái nào. Điều này cũng dễ lí giải. Bởi
tre trong dụng ý của tác giả vốn mang đức tính khiêm nhường, khơng thể tự nói, tự “khoe” về
những phẩm chất của mình.
+ Thái độ của tác giả qua ngơn ngữ của chính tác giả: Nhưng tre cũng luôn gắn liền với màu
xanh, màu của hi vọng và của sức sống bền bỉ (tre xanh). Tre không đơn lẻ, mà sống thành
thành luỹ, có quan hệ với nhau. Nó giống như con người, cũng có họ hàng, giống nịi (nịi
tre) …Ngồi ra, tác giả cịn thể hiện cách đánh giá của mình qua cách sử dụng những từ miêu
tả như: siêng, cần cù, (cây kham khổ) vẫn hát ru lá cành, không đứng khuất mình bóng râm,
đâu chịu (mọc cong), nhọn như chơng lạ thường…
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh


3. Sự hiện thực hoá thành phần nghĩa biểu thái của từ  tre
– Bọc (thân bọc lấy thân): từ bọc cùng với một số từ như: gói, che, bao, phủ… có thành phần
nghĩa biểu vật, biểu niệm gần tương đương nhau. Nhưng ở mỗi từ thể hiện những thái độ
khác nhau đối với hành động đó. Bọc khơng chỉ là sự che kín trên bề mặt. Bọc vừa có nghĩa
là gói kín, bao kín để che giữ, vừa có nghĩa là bao quanh [9, 86]. Nó có giá trị biểu cảm cao
hơn so với những từ cịn lại. Nó thể hiện tình cảm bao bọc, gắn bó, che chở, bảo vệ, đồn kết
giữa những con người với nhau.
– Tương tự, từ níu (tay níu): xét trong mối quan hệ với từ nắm, cầm, kéo, giữ… Xét ở một
khía cạnh nào đó, những từ này tương đương với nhau về thành phần nghĩa biểu vật và biểu
niệm. Nhưng trong từ níu cịn thể hiện một tình cảm nào đó. Níu: động từ. Nắm lấy, kéo lại.
Nó cịn thể hiện hành động níu giữ, cho khỏi rời xa mất. [9, 725]. Níu thể hiện tình cảm
nhưng nó cũng mang tính hình tượng cao. Những cành tre đan cài, móc níu vào nhau, làm
cho nó khó có thể tách biệt.
– Từ manh (manh áo cộc): So với chiếc, cái…, manh thể hiện sự đánh giá của tác giả. Manh
áo trong bài thơ cũng chỉ “cái áo của tre” (tức bẹ măng). Manh là mảnh vải nhỏ mềm dùng
để che thân hoặc để đắp, hàm ý coi như không đáng kể. Manh áo manh quần. Đắp manh
chiếu rách. Chỉ sự thiếu thốn, nghèo khổ. [9, 723]. Đã chỉ có manh áo, đó lại cịn là manh áo
cộc. Sự miêu tả tăng tiến càng làm tăng thêm sự khó khăn của tre. Nhưng dù có khổ cực thế,
tre vẫn nhường áo cho con. Hình tượng tre càng trở nên có sức thuyết phục trong lịng người
đọc.
– Từ nhường (có manh áo cộc tre nhường cho con): Nhường mang thành phần nghĩa biểu
thái khác với những từ: dành, để, phần… Dù phần nào đó, thành phần nghĩa biểu vật và biểu
niệm của chúng tương đương nhau. Ở đây, nhường có nghĩa là để cho người khác được
hưởng phần mà mình đang hưởng hoặc lẽ ra mà mình được hưởng  [9, 723]. Qua đây, tác giả
thể hiện sự nhường nhịn, đức hi sinh… của cây tre. Nó mang dáng dấp của người phụ nữ
Việt Nam…
 Những cách nói như trên vừa biểu cảm, lại vừa hình tượng hơn nhiều so với những
cách diễn đạt bình thường.
4. Sự hiện thực hố thành phần ý nghĩa ngữ pháp của từ  tre
Ở đây, cần bàn đến sự kết hợp khơng bình thường về ý nghĩa từ vựng giữa từ tre và các

từ khác: trong tác phẩm có một sự chuyển trường độc đáo. Như đã nói, ta có các trường:
– Trường biểu vật chỉ các bộ phận của cây tre: cây, thân, mình, lá, lá
cành, tay, lưng, gốc, rễ, manh áo, măng… Trong đó, có một số từ, nếu xét trong hệ thống
ngôn ngữ, chỉ thuộc về trường biểu vật chỉ bộ phận của động vật, con người chứ khơng phải
để chỉ thực vật. Đó là các từ: mình, tay, lưng, manh áo…
– Trường biểu vật chỉ các đặc trưng, tính chất… của cây tre: xanh, gầy guộc, mong
manh, kham khổ, siêng, cần cù, thẳng, tròn, nhọn… Tương tự như trên thì ở trường này cũng
có những từ mà trong hệ thống nó thuộc trường biểu vật chỉ các đặc trưng, tính cách… của
con người: gầy guộc, siêng, cần cù, kham khổ…
– Trường biểu vật chỉ các hành động của tre: nên (luỹ), nên (thành), chắt dồn,
(khơng) ngại, vươn (mình), đu, hát ru, u, (khơng) đứng khuất mình, bọc, ơm, níu, thương
nhau, (chẳng) ở riêng, (thân) gãy, (cành) rơi, truyền đời
đâuchịu, mọc (cong), lên, phơi, nhường, mang, (măng) mọc… Ở trường này cũng có những
từ vốn chỉ thuộc về trường biểu vật chỉ hành động của con người: chắt dồn,
(không) ngại, vươn, đu, hát ru, yêu, (không) đứng khuất mình, bọc, ơm, níu, thương nhau,
(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

Tieu luan


(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh

(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.mon.NGU.NGHIA.–.NGU.DUNG.TRONG.day.hoc.TIENG.VIET.bac.TIEU.hoc.phan.tich.cac.dang.hien.thuc.hoa.nghia.cua.tu.trong.ngu.canh



×