Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

(LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Bùi Thị Thanh Dung

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN
TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

HÀ NỘI - 2022

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Bùi Thị Thanh Dung

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN
TỈNH LẠNG SƠN


Chuyên ngành: Địa lý Tự nhiên
Mã số: 9440217

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm

HÀ NỘI - 2022

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học
của PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022
Nghiên cứu sinh

Bùi Thị Thanh Dung

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận án, tơi đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn khoa học tận

tình của PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm trong suốt thời gian nghiên cứu và viết cơng trình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ lớn lao của thầy.
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi của lãnh đạo và các chuyên gia trong Viện Địa lý, sự giúp đỡ của lãnh
đạo và các cán bộ trong Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam, sự giúp đỡ của lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội
và khoa Địa lý trực thuộc trường, các Sở ban ngành tỉnh Lạng Sơn. Tôi xin được cảm
ơn sự giúp đỡ rất q báu đó.
Tơi cũng nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, góp ý sâu sắc của chuyên gia về Địa
lý - Môi trường và Cảnh quan PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh trong thời gian hoàn
thiện luận án. Tơi xin được tri ân tình cảm vơ cùng q giá ấy.
Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS.TSKH Phạm Hoàng Hải,
PGS.TS Nguyễn Đăng Hội, TS. Nguyễn Quyết Chiến, TS. Đặng Vũ Khắc, TS. Lê
Thị Thu Hiền, TS. Vương Hồng Nhật, TS. Nguyễn Văn Hồng, kỹ sư Bùi Vinh
Thuận… cùng các chuyên gia trong lĩnh vực Sinh thái cảnh quan, Địa lý tự nhiên, Sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Viễn thám và GIS đã động viên và
đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện luận án.
Tơi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới cán bộ phòng Sinh thái Cảnh
quan của Viện Địa lý, đồng nghiệp khoa Địa lý của trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
cùng bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ trong thời gian thực hiện luận án.
Tơi xin được gửi lịng tri ân và kính trọng đến đại gia đình, đặc biệt là chồng
tôi đã luôn ủng hộ động viên, chia sẻ và giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần trong
suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022
Nghiên cứu sinh

Bùi Thị Thanh Dung

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt

i

Danh mục các bảng biểu

ii

Danh mục các hình vẽ

iii

MỞ ĐẦU

1

1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2


3.

Phạm vi nghiên cứu

2

4.

Ý nghĩa của đề tài

2

5.

Những điểm mới của luận án

3

6.

Những luận điểm bảo vệ

3

7.

Cơ sở tài liệu

3


8.

Cấu trúc luận án

4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC
CẢNH QUAN

5

1.1.

Tổng quan về nghiên cứu cảnh quan

5

1.1.1.

Một số quan niệm về cảnh quan

5

1.1.2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh quan

8


1.2.

Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu chung

20

1.3.

Các vấn đề chính trong phân tích cấu trúc đa bậc của cảnh quan

22

1.3.1.

Cấu trúc cảnh quan

22

1.3.2.

Quy mô và tỷ lệ trong nghiên cứu cảnh quan

30

1.3.3.

Phân loại cảnh quan

33


1.3.4.

Phân vùng cảnh quan

37

1.3.5.

Các cách tiếp cận trong nghiên cứu cảnh quan đa bậc

38

1.4.

Quy trình thành lập bản đồ cấu trúc đa bậc cảnh quan

41

1.5.

Đánh giá cảnh quan

44

1.5.1.

Đánh giá theo các đặc điểm của đơn vị cảnh quan

44


1.5.2

Đánh giá theo hình thái cảnh quan

46

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


1.6

Các bước nghiên cứu

51

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

53

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TÍNH ĐA
BẬC CẢNH QUAN TRÊN LÃNH THỔ TỈNH LẠNG SƠN

54

2.1.

Vị trí địa lý và vai trị trong phân bậc cảnh quan

54


2.2.

Tính phân bậc trong các yếu tố nền vật chất vơ cơ

54

2.3.

Tính phân bậc trong các yếu tố nền nhiệt - ẩm

66

2.4.

Sự phân bậc trong nền vật chất hữu cơ

76

2.5.

Đặc điểm kinh tế tỉnh Lạng Sơn

87

2.6.

Đặc điểm xã hội - nhân văn tỉnh Lạng Sơn

90


TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

96

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ PHÂN HÓA ĐA BẬC CẢNH QUAN LÃNH
THỔ TỈNH LẠNG SƠN

97

3.1.

Nghiên cứu và thành lập bản đồ cảnh quan lãnh thổ Lạng Sơn
theo hướng của Tây Âu hiện nay được sử dụng trong luận án

97

3.2.

Quy trình phương pháp thành lập bản đồ cảnh quan đa bậc tỉnh
Lạng Sơn

97

3.3.

Kết quả phân hóa cảnh quan đa bậc tỉnh Lạng Sơn

99

3.4.


Tính tốn các chỉ số phân tích cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

112

3.5.

Định hướng sử dụng hợp lý các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

118

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

121

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

122

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

124

TÀI LIỆU THAM KHẢO

125

PHỤ LỤC ẢNH THỰC ĐỊA

v


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CQ

Cảnh quan

CN-XD

Công nghiệp - Xây dựng

DV

Dịch vụ

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NLTS

Nông - Lâm - Thủy sản

NGTK

Niên giám thống kê


NSLĐ

Năng suất lao động

NSNN

Ngân sách nhà nước

STCQ

Sinh thái cảnh quan

Tm

Nhiệt độ thấp nhất

Tx

Nhiệt độ cao nhất

QHTH

Quy hoạch tổng hợp

UBND

Ủy ban nhân dân

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Các chỉ số độ đo sử dụng để phân tích cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

48

Bảng 2.1. Tóm tắt các bậc cấu trúc và niên đại địa chất tỉnh Lạng Sơn

58

Bảng 2.2. Thống kê diện tích phân bố các cấp độ cao trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

66

Bảng 2.3. Đặc trưng phân bậc nền nhiệt theo các thời kỳ 1961-2020 và 20112020 và các vùng

70

Bảng 2.4. Diện tích hiện trạng, cơ cấu sử dụng các loại đất cuối kỳ tỉnh Lạng
Sơn năm 2020

80

Bảng 2.5. Đặc điểm phân bậc trong đa dạng sinh học trên địa bàn Lạng Sơn

84

Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu tăng trưởng GRDP giai đoạn 2011-2020


87

Bảng 2.7. Đóng góp của các ngành kinh tế vào tăng trưởng GRDP

87

Bảng 2.8. Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trong các ngành, lĩnh vực giai đoạn 20112020 (%)

88

Bảng 2.9. Dân số trung bình tỉnh Lạng Sơn phân theo huyện/thành phố

90

Bảng 2.10. Dân số và mật độ dân số Lạng Sơn năm 2020

91

Bảng 2.11. Dân số thành thị - nông thôn (người)

92

Bảng 2.12. Phân bố của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

93

Bảng 3.1. Diện tích các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn (ha)

100


Bảng 3.2. Mô tả đặc điểm 40 đơn vị cảnh quan lãnh thổ Lạng Sơn

100

Bảng 3.3. Kết quả tính tốn các chỉ số độ đo cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

112

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Phương pháp nghiên cứu cảnh quan ABC

26

Hình 1.2. Phân loại cảnh quan dạng kim tự tháp, xác định đặc tính của các loại
cảnh quan và khu vực theo quy mô không gian và cấp độ khác nhau

29

Hình 1.3. Các thành phần của quy mơ nghiên cứu (theo K. McGarigal, 2002)

31


Hình 1.4: Mối quan hệ giữa quy mô khảo sát và độ phân giải của dữ liệu (theo K.
McGarigal, 2002)

32

Hình 1.5. Quan hệ giữa mức độ khái quát và tỷ lệ bản đồ

32

Hình 1.6. Phân loại các kiểu quy mơ

33

Hình 1.7. Sơ đồ phân cấp không gian các đơn vị CQ theo phương pháp tổng thể

39

Hình 1.8. Quy trình chồng xếp các dữ liệu hợp phần theo phương pháp tham số

40

Hình 1.9. Năm bước trong mơ hình phương pháp được sử dụng cho việc thành lập
bản đồ cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

42

Hình 1.10. Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài

52


Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn

55

Hình 2.2. Bản đồ địa chất tỉnh Lạng Sơn

57

Hình 2.3. Bản đồ mơ hình số độ cao DEM tỉnh Lạng Sơn

67

Hình 2.4. Bản đồ phân tầng độ cao tỉnh Lạng Sơn

68

Hình 2.5. Biến trình mưa năm thời kỳ 1961-2020 và 2011-2020

72

Hình 2.6. Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Lạng Sơn

82

Hình 2.7. Bản đồ lớp phủ thực vật tỉnh Lạng Sơn

86

Hình 3.1. Năm bước trong phương pháp thành lập bản đồ cảnh quan đa bậc tỉnh
Lạng Sơn


98

Hình 3.2. Bản đồ cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

111

Hình 3.3. Chỉ số LPI các đơn vị cảnh quan Lạng Sơn

114

Hình 3.4. Chỉ số AREA_MN các đơn vị cảnh quan Lạng Sơn

115

Hình 3.5. Chỉ số PARA_MN các đơn vị cảnh quan Lạng Sơn

116

Hình 3.6. Chỉ số SHAPE_MN các đơn vị cảnh quan Lạng Sơn

116

(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son


iv
Hình 3.7. Chỉ số TCA các đơn vị cảnh quan Lạng Sơn

117

Hình 3.8. Bản đồ định hướng sử dụng hợp lý các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn

120

(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển như vũ bão của kinh tế toàn cầu cùng những tiến bộ xã hội và
thành tựu vượt bậc về công nghệ, kỹ thuật đang làm phong phú, đa dạng thêm mối
quan hệ nhiều chiều của hệ thống "tự nhiên - xã hội". Do đó việc nghiên cứu cảnh
quan cũng địi hỏi có cách tiếp cận mới đa chiều hơn.
Trong lịch sử, trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về cảnh quan và có
nhiều hướng nghiên cứu cảnh quan khác nhau, trong đó nổi bật nhất là hai trường
phái của các nhà nghiên cứu theo quan điểm nghiên cứu của Nga và Đông Âu, và các
nhà nghiên cứu ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Ở Việt Nam, trong quá trình xây dựng hệ thống
phân loại cảnh quan hàng chục năm qua, có một số hệ thống phân loại đã được nhiều
nhà địa lý Việt Nam tiếp nhận một cách hệ thống và áp dụng rộng rãi. Thêm vào đó,

sự phát triển của các công ước quốc tế đa dạng về cảnh quan đã dẫn đến nhu cầu ngày
càng tăng về phân loại cảnh quan ở tất cả các quốc gia. Trong những năm gần đây,
Công ước cảnh quan châu Âu khuyến khích các nước xác định và mơ tả các cảnh
quan bao phủ toàn bộ lãnh thổ của họ. Chiến lược cảnh quan châu Âu của Liên minh
châu Âu với một sáng kiến về mơ hình tồn diện nhất ở quy mô châu Âu.
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi thuộc khu vực Đông Bắc của nước ta, nơi chủ
yếu là địa hình đồi núi, đặc biệt là địa hình karst phát triển, khí hậu nhiệt đới gió mùa
ẩm vùng núi đặc trưng, lớp phủ thổ nhưỡng và sinh vật phong phú đa dạng. Thêm
vào đó đây cũng là địa bàn sinh sống của người dân tộc thiểu số chiếm hơn 80% số
dân, sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội với những đặc thù của văn hóa
bản địa, tín ngưỡng, phong tục nơi vùng đất biên ải đã tác động sâu sắc đến bộ mặt
cảnh quan của tỉnh. Do đó luận án tập trung nghiên cứu bản chất và phân hóa đa bậc
của các loại hình cảnh quan tỉnh Lạng Sơn với điểm nhấn là cảnh quan vùng núi đặc
sắc có ý nghĩa sâu sắc cả về mặt lí luận và thực tiễn.
Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nào trước đây về cảnh
quan và sự phân hóa cảnh quan của toàn bộ lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn theo hướng nghiên
cứu cảnh quan của Tây Âu. Với những lí do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn hướng
nghiên cứu đề tài “Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng Sơn” cho luận án
Tiến sĩ của mình với cách tiếp cận mới theo Công ước cảnh quan châu Âu nhằm đưa
ra bức tranh phân loại cảnh quan đặc trưng của khu vực miền núi Lạng Sơn, bản đồ
đặc tính cảnh quan có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Với hi vọng

(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

2

sẽ đóng góp phần nhỏ vào sự phát triển hướng nghiên cứu cảnh quan nói chung và sự
phát triển bền vững của tỉnh.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Vận dụng được quan điểm phân loại cảnh quan kết hợp với quan điểm mô tả
cảnh quan, giữa phương pháp nghiên cứu tổng thể và phương pháp tham số bằng cách
tiếp cận từ dưới lên trong nghiên cứu cấu trúc đa bậc cảnh quan.
- Đánh giá được sự phân hóa và các chỉ số hình thái của các đơn vị cảnh quan
làm cơ sở đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ khả năng kết hợp giữa các quan điểm, phương pháp, cách tiếp cận
trong nghiên cứu cấu trúc đa bậc cảnh quan;
- Phân tích sự phân hóa đa bậc của các yếu tố hình thành cảnh quan tỉnh Lạng
Sơn;
- Thành lập bản đồ kết quả phân hóa đa bậc của cảnh quan lãnh thổ nghiên
cứu;
- Áp dụng phương pháp đánh giá trắc lượng hình thái cảnh quan thơng qua
phần mềm Fragstats 4.2 để đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: được giới hạn trong lãnh thổ của tỉnh Lạng Sơn.
- Phạm vi thời gian: các chuỗi số liệu trong nghiên cứu từ năm 2010 đến 2020.
- Phạm vi khoa học:
+ Phân tích cấu trúc đa bậc của các yếu tố thành tạo cảnh quan
+ Thành lập bản đồ phân hóa cảnh quan
+ Đánh giá cảnh quan thơng qua các chỉ số trắc lượng hình thái của các đơn vị
cảnh quan nhằm đề xuât sử dụng hợp lý lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn.
4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần phát triển cơ sở lý luận tiếp cận địa lý học và
làm phong phú hơn phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu cảnh quan theo
hướng tiếp cận mới của Tây Âu ở quy mô cấp tỉnh.

- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đạt được có thể sử dụng cho nhiều
mục đích khác nhau, giúp các nhà nghiên cứu, nhà quản lí, nhà quy hoạch, v.v, có
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

3
thêm cơ sở khoa học tin cậy trong hoạch định chính sách phát triển lĩnh vực liên quan
tại lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn.
5. Những điểm mới của luận án
1) Phân tích được tính đa bậc của các nhân tố thành tạo cảnh quan và thành lập
bản đồ cảnh quan tỷ lệ 1:100.000 tỉnh Lạng Sơn gồm 40 đơn vị cảnh quan
2) Đánh giá cảnh quan thông qua 8 chỉ số trắc lượng hình thái của 40 đơn vị
cảnh quan nhằm cung cấp cơ sở khoa học đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh
thổ.
6. Những luận điểm bảo vệ
- Luận điểm 1: Tính phân bậc của các yếu tố thành tạo cảnh quan với yếu tố trội
là địa hình karst có mùa đơng lạnh kéo dài tại khu vực nghiên cứu đã hình thành 40
đơn vị CQ chính trên cơ sở tổng hợp từ 8719 đơn vị CQ bậc 1.
- Luận điểm 2: Đánh giá cảnh quan thông qua các chỉ số trắc lượng hình thái của
các đơn vị cảnh quan có thể cung cấp cơ sở khoa học đề xuất định hướng sử dụng
hợp lý lãnh thổ.
7. Cơ sở tài liệu
- Kết quả nghiên cứu thực địa theo tuyến: phân tích đặc điểm và sự phân hố
các yếu tố thành tạo cảnh quan, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn.
- Cơ sở bản đồ chuyên đề gồm:
+ Bản đồ địa chất tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1:100.000 của Liên đồn Địa chất Đơng

Bắc.
+ Bản đồ mơ hình số độ cao (DEM) tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1:100.000
+ Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1:100.000 của Viện Quy hoạch Thổ
nhưỡng
+ Bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1:100.000 của Viện Điều tra quy
hoạch rừng thành lập.
- Các đề tài nghiên cứu khoa học của NCS có liên quan đến luận án:
Bùi Thị Thanh Dung (chủ nhiệm đề tài), Xây dựng cơ sở dữ liệu kênh hình về
Cảnh quan tự nhiên Việt Nam phục vụ việc dạy và học môn Địa lý tự nhiên Việt Nam,
mã số SPHN-12-159, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội, 2013.

(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

4
- Các đề tài, dự án, báo cáo khoa học về điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và môi trường tỉnh Lạng Sơn qua các năm.
8. Cấu trúc luận án
Luận án được trình bày trong 132 trang A4, trong đó có 20 bảng số liệu, 17
hình vẽ và đồ thị, 08 bản đồ, 36 tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt và 45 tài liệu tham
khảo bằng tiếng Anh. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được cấu trúc thành 3
chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan
Chương 2: Đặc điểm các nhân tố hình thành tính đa bậc cảnh quan trên lãnh
thổ tỉnh Lạng Sơn
Chương 3: Kết quả phân hóa đa bậc cảnh quan lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

5

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC
CẢNH QUAN
Lịch sử nghiên cứu cảnh quan có nhiều quan điểm, trường phái với các hướng
nghiên cứu khác nhau và khơng ngừng phát triển. Việc nghiên cứu cảnh quan ln
địi hỏi cách tiếp cận mới đa chiều hơn. Những khác biệt về kết quả nghiên cứu tại
các nước, các khu vực bắt nguồn từ quan niệm về cảnh quan, mục tiêu nghiên cứu
cảnh quan cũng như quy mô dữ liệu sử dụng khác nhau.
Những năm gần đây, hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan ở các nước Tây
Âu có nhiều bước tiến mới và phù hợp với sự thay đổi của bối cảnh thế giới hiện nay.
Để thực hiện các nội dung của Công ước cảnh quan Châu Âu, các nhà nghiên cứu tại
đây đã xây dựng một hệ thống phân loại cảnh quan, phương pháp nghiên cứu tương
đối nhất quán cho các nước thành viên (Van Eetvelde và cộng sự, 2006). Hệ thống
phân loại và phương pháp nghiên cứu này được xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa
quan điểm phân loại cảnh quan với mô tả cảnh quan, kết hợp giữa phương pháp tổng
thể và phương pháp tham số với cách tiếp cận từ dưới lên.
Trong chương này NCS trình bày, đánh giá các quan điểm nghiên cứu cảnh
quan, cấu trúc đa bậc của cảnh quan, các cách tiếp cận, phân loại cảnh quan và quy
trình xây dựng bản đồ cảnh quan theo cấu trúc đa bậc.
1.1. Tổng quan về nghiên cứu cảnh quan

1.1.1. Một số quan niệm về cảnh quan
1.1.1.1. Quan niệm cảnh quan theo kiểu loại:
Cho rằng cảnh quan là một đơn vị phân loại trong hệ thống phân chia các thể
tổng hợp địa lí tự nhiên lãnh thổ. Mỗi cấp phân chia phải dựa trên các chỉ tiêu đặc
trưng và có cấu trúc hình thái riêng từ trên xuống hoặc từ dưới lên. Quan niệm này
được đề xướng bởi một số nhà khoa học của Nga như: L.X. Berg, S.V. Kalexnik,
A.A. Xôntxep. A.A. Grigoriev, N.I. Mikhailov, A.G. Ixatsenko… cũng như
G.Bertrand, Th.Brossard, I.C. Wieber của Pháp, Phạm Hoàng Hải,... của Việt Nam
[1,2].
1.1.1.2. Quan niệm xem cảnh quan là các cá thể:
Coi cảnh quan là một phân khu trên bề mặt Trái đất, có giới hạn lãnh thổ, có
khơng gian cụ thể và khơng lặp lại trong lãnh thổ. Những người theo quan điểm này
coi cảnh quan là một trong những đơn vị cấp thấp nhất trong hệ thống phân vùng tổng
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

6
hợp. Những đơn vị đó là đối tượng cơ bản của việc nghiên cứu địa lý cảnh quan. Thực
hiện nghiên cứu cảnh quan theo quan điểm này thường theo hướng tiếp cận từ dưới
lên. Điển hình cho quan điểm này có A.G.Ixatsenko, B.B.Polưnov, Vũ Tự Lập và một
số người khác [1,3].
1.1.1.3. Quan niệm xem xét cảnh quan như là một danh từ chung:
Để chỉ các tổng thể lãnh thổ tự nhiên của bất kỳ quy mơ nào có sự đồng nhất
tương đối về một số hợp phần tự nhiên nào đó và phân loại chúng theo sự đồng nhất
ấy. “Cảnh quan là tổng thể gồm những vật thể và những hiện tượng tự nhiên phụ
thuộc lẫn nhau, liên quan với nhau và thể hiện dưới dạng quá trình phát triển không

ngừng”. S.S. Neustruev là người đầu tiên hiểu khái niệm cảnh quan theo nghĩa này.
Ủng hộ quan điểm này có các tác giả F.N.Minkov, D.L.Armand, V.A.Nikolaev, Y.K.
Prokaev, E.N.Lukasov…[4,5,6]
1.1.1.4. Quan niệm cảnh quan theo Công ước cảnh quan châu Âu (ELC, 2000) và
Hiệp ước cảnh quan Mỹ La tinh (LALI, 2012):
a) Công ước cảnh quan châu Âu (ELC, 2000):
Cho rằng cảnh quan vừa là đơn vị phân loại vừa là danh từ chung trên bề mặt
Trái đất.
Công ước cảnh quan châu Âu trao cho các bên (các quốc gia đã tự phê chuẩn
quy ước) xác định cảnh quan của lãnh thổ mình, để phân tích đặc điểm, xác định các
tiềm năng và áp lực có thể tác động của chúng và thực hiện các chiến lược quản lý,
lập kế hoạch và bảo vệ cảnh quan. Với phạm vi quốc gia, có thể cung cấp một khuôn
khổ cho nghiên cứu cảnh quan, giám sát, quản lý và lập kế hoạch. Công ước cảnh
quan châu Âu thể hiện tư duy cách mạng liên quan sự phát triển của khoa học cảnh
quan, đặc biệt chú trọng đến ý nghĩa của thuật ngữ "cảnh quan văn hóa”. Theo Cơng
ước cảnh quan châu Âu: [7,8]
- "Cảnh quan" có nghĩa là một khu vực, theo cảm nhận của mọi người, có đặc
tính là kết quả của hành động và tương tác của các yếu tố tự nhiên và con người;
- "Chính sách cảnh quan" có nghĩa là một biểu hiện của các cơ quan cơng
quyền có thẩm quyền nói chung nguyên tắc, chiến lược và hướng dẫn cho phép thực
hiện các biện pháp cụ thể nhằm việc bảo vệ, quản lý và quy hoạch cảnh quan;
- "Mục tiêu chất lượng cảnh quan" có nghĩa là đối với một cảnh quan cụ thể,
công thức của cơ quan công quyền có thẩm quyền về nguyện vọng của cơng chúng
liên quan đến cảnh quan các đặc điểm của môi trường xung quanh họ;
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son


7
- "Bảo vệ cảnh quan" có nghĩa là các hành động để bảo tồn và duy trì ý nghĩa
hoặc các đặc điểm đặc trưng của một cảnh quan, được chứng minh bằng giá trị di sản
của nó bắt nguồn từ tự nhiên và / hoặc từ hoạt động của con người;
- "Quản lý cảnh quan" có nghĩa là hành động, từ góc độ phát triển bền vững,
để đảm bảo bảo trì thường xuyên của một cảnh quan, để hướng dẫn và hài hòa các
thay đổi được đưa ra bởi các q trình xã hội, kinh tế và mơi trường;
- "Quy hoạch cảnh quan" có nghĩa là hành động hướng tới tương lai mạnh mẽ
để tăng cường, khôi phục hoặc tạo cảnh quan.
Công ước công nhận rằng tất cả các lãnh thổ là một phần của cảnh quan chung
bao gồm đô thị, ven đô, nông thôn và đất tự nhiên cũng như các vùng nước và biển.
Công ước cung cấp một cái nhìn tồn diện về cảnh quan theo tư duy đương đại về
tính bền vững, sự hiểu biết về mối liên quan của con người đến các quá trình sinh thái
- hay mối liên quan giữa văn hóa và thiên nhiên - và như vậy nó có ý nghĩa tồn cầu
chứ không chỉ riêng biệt cho các quốc gia châu Âu. Công ước Cảnh quan Châu Âu
đã đặt ra nhiệm vụ cần có sự hiểu biết tồn diện hơn về cảnh quan. Công ước cho
thấy những mối quan tâm, suy nghĩ về cảnh quan đã bắt đầu được phản ánh trong
cơng việc của các chính phủ, cơ quan mơi trường và một loạt các bên quan tâm trong
lĩnh vực cảnh quan ở châu Âu. Cảnh quan không nhất thiết phải được phân loại là "tự
nhiên" hoặc "văn hóa" bởi vì tất cả các cảnh quan ở châu Âu ở một mức độ nào đó
hoặc bị ảnh hưởng bởi con người. Do đó, thuật ngữ "cảnh quan văn hóa" có thể được
coi là dư thừa, vì tất cả các cảnh quan của châu Âu cũng có thể được mơ tả là "văn
hóa" ở một mức độ nào đó, tuy nhiên vấn đề ghi nhận để phân loại hay loại bỏ cảnh
quan văn hóa thực sự phức tạp cần nghiên cứu nhiều hơn nữa [9,10,11].
b) Hiệp ước cảnh quan Mỹ La tinh (LALI, 2012):
Hiệp ước cảnh quan Mỹ Latinh (LALI) là một tuyên bố về các nguyên tắc đạo
đức cơ bản để thúc đẩy việc công nhận, định giá, bảo vệ, quản lý và quy hoạch bền
vững các cảnh quan của Mỹ La tinh bằng cách thông qua các thỏa thuận (luật - hiệp
định - nghị định - quy định) nhận ra sự đa dạng và giá trị của địa phương, khu vực và

quốc gia, hữu hình đến mức vơ hình, về cảnh quan, cũng như các nguyên tắc và quy
trình để bảo vệ nó.
Các nguyên tắc sau đây chi phối Hiệp ước: cảnh quan là một thành phần cơ
bản của tự nhiên và văn hóa, góp phần mang lại hạnh phúc cho con người, hình thành
văn hóa địa phương và củng cố bản sắc dân tộc; Cảnh quan là một tác nhân cơ bản
trong việc bảo tồn lối sống và trong ý thức hệ; Cảnh quan đóng một vai trị quan trọng
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

8
trong lợi ích chung tạo thành nguồn lực thuận lợi cho việc tạo ra việc làm và tạo ra
các công nghệ mới; Cảnh quan, trong tầm nhìn khơng thể tách rời, tham gia vào sứ
mệnh chung là đạt được sự bền vững và thực chất bị ràng buộc với sự thay đổi khí
hậu; Cảnh quan khơng nhận ra biên giới và là một nhà tích hợp phức tạp giữa các
quốc gia có chung biên giới; Tầm nhìn cảnh quan đóng góp vào việc bảo vệ khả năng
tồn tại của mơi trường tự nhiên, các giải pháp dựa trên thiên nhiên, nhằm phát triển
và duy trì mơi trường xây dựng nhân đạo ở các thành phố, thị trấn và làng mạc.
Hiệp ước cảnh quan Mỹ Latinh (LALI) là một tuyên bố về các nguyên tắc đạo
đức cơ bản để thúc đẩy công nhận, đánh giá, bảo vệ, quản lý và lập kế hoạch bền
vững của cảnh quan Mỹ La tinh, việc thông qua các thỏa thuận nhận ra sự đa dạng và
các giá trị địa phương, quốc gia và khu vực, cả hữu hình và vơ hình của cảnh quan,
cũng như các nguyên tắc và quy trình liên quan để bảo vệ nó. Hiệp ước đề xuất, theo
một cách cụ thể, để thống nhất các chính sách đa quốc gia về bảo tồn, bảo vệ, quản
lý và phục hồi các đơn vị cảnh quan nằm trong khu vực xuyên biên giới. Mục tiêu
chính của Hiệp ước là thúc đẩy cơng nhận, đánh giá, bảo vệ, quy hoạch và quản lý
bền vững cảnh quan, dẫn đến tuyên bố và công nhận sự đa dạng và giá trị của cảnh

quan đa dạng của các nước tham gia [12].
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh quan
1.1.2.1. Theo hướng phân loại cảnh quan
Hướng nghiên cứu này coi cảnh quan là một thực thể tồn tại khách quan trong
tự nhiên, có mối liên kết chặt chẽ và có các chỉ tiêu phân định rõ ràng giữa các bậc
phân vị trong một hệ thống phân loại riêng biệt tùy theo vùng lãnh thổ. Các cơng trình
nghiên cứu của các nhà địa lý Liên Xô trước đây và Nga hiện nay là những kết quả
nổi bật theo hướng nghiên cứu này [1].
Dokuchaev được coi là nhà nghiên cứu lớn về cảnh quan đầu tiên của Nga. Là
nhà thổ nhưỡng học, ông cho rằng các loại đất nên được xem như một vật thể tự nhiên
độc lập, phát triển theo các q trình đã biết và do đó đất hoàn toàn khác và được
phân biệt với các vỏ phong hóa bở rời trên bề mặt Trái đất. Ơng nghiên cứu mối liên
hệ chặt chẽ giữa tính chất địa lý của thổ nhưỡng, địa lý học thực vật và địa lý học
động vật, do đó nhận ra “sự tổng hợp lớn của khoa học tự nhiên mà gần đây được tìm
thấy muộn màng trong thuyết của cảnh quan địa lý”. Năm đặc trưng của các cơng
trình của ơng có những hệ quả rất lớn đối với sự phát triển về sau này của khoa học
cảnh quan ở Nga. Đầu tiên, Dokuchaev nhấn mạnh đất là một hợp phần cốt yếu kết
nối vật chất vô cơ và hữu cơ theo cách mà khơng một hợp phần nào có thể làm được;
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

9
Thứ hai, phản ánh sự ảnh hưởng trong khoa học cuối thế kỷ XIX đến khoa học của
Darwin và thuyết tiến hóa. Dokuchaev cho rằng đất tác động làm thay đổi các hợp
phần của nó theo những cách thức liên kết với nhau và sẽ luôn tiếp diễn như thế trong
tương lai; Thứ ba, cách tiếp cận của ông nhấn mạnh tầm quan trọng của các cuộc điều

tra thực địa, thường địi hỏi phải có những quan sát và thu thập các loại dữ liệu đa
dạng trong thời gian dài; Thứ tư, nghiên cứu của Dokuchaev gần như luôn luôn có
một đặc tính được áp dụng rõ ràng, tập trung vào các giải pháp cho các vấn đề môi
trường then chốt; Cuối cùng, sơ đồ phân loại đất theo nguồn gốc của ơng có dạng
khơng gian hoặc theo dạng đới, theo đó người ta nhận ra rằng, các loại đất chính và
các hợp phần tự nhiên quan trọng khác kèm theo có khuynh hướng thay đổi theo các
q trình khí hậu trong quá khứ và hiện tại, điều này có nghĩa là các đai thổ nhưỡng
chính sẽ nối tiếp nhau dọc theo đường kinh tuyến trên khắp lục địa Âu - Á. Mặc dù
đặc tính đới của thổ nhưỡng đã được Dokuchaev ghi nhận trong các nghiên cứu ban
đầu của ông về các loại đất đen, nhưng chỉ đến cuối đời ơng mới bắt đầu nói về “các
đới tự nhiên” toàn cầu theo nghĩa rộng nhất, Dokuchaev cho rằng nhiều khía cạnh
của xã hội lồi người cũng có thể tương quan với các vùng. Cái nhìn sâu sắc này về
sau được tiếp nối bởi các học trị của ơng. Một trong những người kế tiếp công việc
của Dokuchaev nổi tiếng nhất là K.D.Glinka (1867-1927). Glinka thành lập cơ sở
chính thức của khoa học thổ nhưỡng là Ủy ban Thổ nhưỡng Dokuchaev vào năm
1917 và Viện Thổ nhưỡng năm 1927. Công trình chính của ơng năm 1908 về đất theo
đới đã được dịch sang tiếng Đức năm 1914 và dịch sang tiếng Anh được công bố ở
Hoa Kỳ năm 1927 bởi C.F.Marbut. Bằng cách này tác phẩm của Dokuchaev và trường
phái của ông lần đầu tiên được đưa vào nhận thức của thế giới nói tiếng Anh.
V.I.Vernadskii (1863-1945) đã nổi tiếng thế giới với cơng trình về khống vật học và
tinh thể học và đặc biệt là cơng trình nền tảng về địa hóa học và sinh địa hóa học. Sự
phát triển các quan niệm của ông về sinh quyển và trí quyển đã có một tác động lớn
đến nhiều ngành khoa học mơi trường ở Nga. Những người khác có đóng góp quan
trọng cho khoa học cảnh quan gồm G.N.Vysotskii, G.F.Morozov và R.I.Abolin.hai
người đã trở thành những nhà địa lý chuyên nghiệp là A.N.Krasnov, người đứng đầu
khoa Địa lý ở Đại học Tổng hợp Khar'kov từ năm 1889 và G.N.Tanfil'ev, người chiếm
giữ vị trí tương tự ở Odessa từ năm 1905 [1].
Truyền thống khoa học cảnh quan Nga không thể không kể đến Lev
Semenovich Berg (1876-1950), giáo sư khoa Địa lý tại Đại học tổng hợp Leningrad
(St. Petersburg), chủ tịch của Hội Địa lý Liên Xô (1940-1950) và là một thành viên


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

10
chính thức của Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ từ năm 1946. Berg đã trình bày những
quan niệm đầu tiên của ông về cảnh quan địa lý trong các ấn phẩm năm 1913 và 1915.
Ông cho rằng thuật ngữ “cảnh quan địa lý” dùng để chỉ “đơn vị cơ bản của khoa học
của chúng ta, đối tượng trực tiếp của nghiên cứu, cá thể địa lýhay cá thể đặc biệt”.
Ơng khơng đồng tình định nghĩa của Albrecht Penck về cảnh quan địa lý biểu thị một
khu vực thể hiện các cấu tạo địa hình phổ biến, đã biết thơng qua các văn liệu địa mạo
và địa lý của Đức, Berg lập luận cho một định nghĩa rộng lớn hơn. Ông quan niệm
“Một cảnh quan địa lý là sự kết hợp hay gộp nhóm các đối tượng và hiện tượng trong
đó các đặc thù của địa hình, khí hậu, nước, đất, thực vật và động vật, và một mức nhất
định hoạt động của con người, hòa trộn vào một tổng thể hài hòa đơn lẻ, thường lặp
lại trong phạm vi của một đới nhất định trên Trái đất”. Do đó theo Berg, một cảnh
quan là một nhóm các kết hợp tự nhiên của các tính chất vơ cơ và hữu cơ, trong đó
sự thay đổi xảy ra trong một tính năng dẫn đến thay đổi trong tất cả các tính năng
khác. Ông tin rằng nhiệm vụ của nhà địa lý đó là “để hiểu được các bộ phận của tổ
hợp phức tạp của cái mà chúng ta gọi là một cảnh quan”. Những khoa học chuyên
ngành khác nghiên cứu “chỉ có các mảnh riêng biệt của tổ hợp này của những mối
liên hệ, từng cá thể tạo thành, nhưng địa lý phải hiểu và giải thích cấu trúc và tổ chức
của cảnh quan". Hơn nữa ơng giải thích rằng các cảnh quan có thể được nhóm lại
thành các vùng cảnh quan kết hợp với các vành đai khí hậu, đất và thảm thực vật.
Berg đã sử dụng các thuật ngữ “vùng địa lý” hoặc theo Dokuchaev “các vùng tự
nhiên” cho thế giới nói tiếng Anh thường được gọi là “quần thể sinh vật” chủ yếu,

“các cộng đồng rộng lớn nhất được các nhà sinh thái học công nhận”. Tương tự, các
cảnh quan thiên nhiên có thể được phân chia thành các cá thể địa lý (các đơn vị địa
lý có ý nghĩa nhỏ nhất) [1].
Berg quan niệm khoa học cảnh quan là địa lý học, nhưng không được chấp
nhận rộng rãi trong các nước thuộc Liên Xô cũ. Tuy nhiên, sự hiểu biết thiết yếu của
Berg về cảnh quan - rằng cảnh quan là một đơn vị tự nhiên thể hiện mức độ phụ thuộc
lẫn nhau rất cao giữa địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, động vật và
thậm chí ở một mức độ nào đó là hoạt động của con người - là cốt lõi của truyền
thống khoa học cảnh quan ở Nga cho đến ngày nay. Berg nêu rõ: “Tôi đã phát triển
các quan niệm của tôi về các đới địa lý (cảnh quan) một cách độc lập, mặc dù dựa
trên cơ sở khoa học về đất của Dokuchaev”. Quan niệm về cảnh quan của Berg dường
như đã bị ảnh hưởng bởi trường phái Dokuchaev nói chung, nhưng chỉ sau đó ơng
mới nhận ra rằng chính Dokuchaev đã viết về “các đới tự nhiên” tồn cầu (cái mà

(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

11
Berg gọi là “các đới cảnh quan”) hoặc các quần thể sinh vật tự nhiên. Berg dựa trên
cơng trình của Dokuchaev làm nền tảng cho ơng nhưng cũng có một chút đối ngược.
Dokuchaev cho rằng khoa học tổng hợp mới có thể tích hợp các nghiên cứu về các
hợp phần của môi trường tự nhiên và xã hội và không thể trùng khớp với địa lý học.
Địa chất học, thổ nhưỡng học, thực vật học, động vật học và lâm nghiệp là những gì
Dokuchaev và hầu hết những người kế tiếp ông đã xác định chủ yếu là những khoa
học tự nhiên. Địa lý học, đã được Chính phủ ấn định thiết lập trong các trường Đại
học Tổng hợp Nga năm 1884 là một môn học chiết trung. Quan điểm của Berg là quá

khác nhưng là quan trọng đối với sự phát triển của khoa học cảnh quan Nga.
Berg đã nghiên cứu về động vật học và địa lý học tại Đại học Tổng hợp
Matxcơva và sau đó đã làm việc một số năm ở Trung Á, nơi ông đã dẫn đầu việc
nghiên cứu khoa học trong một loạt các vấn đề về địa lý tự nhiên. Như một nhà tự
nhiên học và giống như Dokuchaev, ông bị ảnh hưởng nhiều bởi Humboldt, nhưng
với tư cách là một nhà địa lý học ông cũng bị ảnh hưởng bởi tư tưởng của Karl Ritter
với trọng tâm của người sau về địa lý tự nhiên, địa lý lịch sử và nhân văn. Một ảnh
hưởng khác và trung gian của Đức đến Berg là một nhà triết học và phương pháp luận
học địa lý lớn là Alfred Hettner (1859-1941), những ý tưởng của ông dĩ nhiên cũng
có ý nghĩa đối với Sauer. Đối với Berg và các nhà địa lý Nga khác, sự đóng góp to
lớn của Hettner đối với ngành của họ là cung cấp cho nó một đối tượng nghiên cứu
duy nhất: vị trí hay khu vực. Hettner lập luận rằng khơng gian và vị trí là đối với nhà
địa lý, thời gian là đối với nhà sử học; nói cách khác, địa lý là một môn khoa học về
không gian (bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp “chora” có nghĩa là vùng, được sử dụng để
tham khảo các nguyên tắc rằng bản chất của địa lý là nghiên cứu về nơi chốn hoặc
vùng): “Địa lý có thể là một khoa học độc lập chỉ về khơng gian, đó là kiến thức về
sự biểu hiện khác nhau của các phần khác nhau trên bề mặt Trái đất”. Trong các ấn
phẩm của ông năm 1913 và 1915, Berg cho rằng quan niệm về cảnh quan của ơng
hồn tồn phù hợp với giáo lý của Hettner về địa lý như là một khoa học về khơng
gian. Sự nhấn mạnh tương tự cũng được tìm thấy trong cuốn sách sau này của ông về
lịch sử địa lý ở Nga và trong tất cả các nghiên cứu của ông về các đới cảnh quan.
Hettner cho rằng địa lý học nghiên cứu các hiện tượng phát sinh và liên kết
với nhau như là kết quả của vị trí đặc biệt của chúng trên bề mặt Trái đất. Ông sử
dụng thuật ngữ “cảnh quan” cùng với các thuật ngữ khác như “các khu vực trên Trái
đất”, “đất nước” và “vùng”… nên khái niệm của ông về cảnh quan không thật sự
tương đồng so với quan niệm cảnh quan của Berg. Berg xem xét những mối tương
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

12
quan giữa các hiện tượng tự nhiên như là chìa khóa trong nghiên cứu của mình và
ơng kết hợp giữa những hiểu biết khoa học của trường phái Dokuchaev với các quan
niệm thịnh hành của địa lý học Đức. Hettner và Berg đều không quan tâm địa lý
nghiên cứu về sự phân bố các hiện tượng riêng biệt trong không gian, mà là sự liên
kết giữa các hiện tượng khác nhau cùng nằm trong không gian. Trong quan điểm của
Berg, một cảnh quan là một chủ thể hiện tượng tự nhiên phức tạp theo luật tự nhiên.
Giá trị của Hettner đối với Berg nằm trong nhận thức rõ ràng của ông về cảnh quan
như là trung tâm của địa lý [1].
Thuật ngữ cảnh quan của Nga “landshaft” có nguồn gốc từ tiếng Đức và giống
hệt nhau về nghĩa. Sự sử dụng sau này của các nhà khoa học tự nhiên Đức là từ thời
kỳ của Von Humboldt, và sau đó thuật ngữ đã được chấp nhận cho việc sử dụng mang
tính hàn lâm bởi các nhà địa lý bao gồm Ritter, Ratzel, Schluter và Hettner. Thuật
ngữ này chắc chắn được biết đến trong các nhóm địa lý của Nga trước khi xuất hiện
tác phẩm của Berg về cảnh quan. Một trong những học giả người Đức có tiếng đáng
kể là Siegfried Passarge đã nhắc ở trên làm việc tại Viện Kolonial và là một trong
những người sáng lập địa lý cảnh quan của Đức. Cơng trình của Passarge về cảnh
quan châu Phi xuất bản 1908, mục đích chính là phân tích các cảnh quan tự nhiên về
một lục địa khổng lồ. Trong cơng trình tiếp sau, Passarge tiếp tục phát triển sâu hơn
ý tưởng của ông về các loại cảnh quan, sự phân loại và khu vực hóa cảnh quan chính
trên thế giới, trong đó sự khác biệt ở thảm thực vật tự nhiên thể hiện rõ rệt.
Những ý tưởng của Passarge có nhiều điểm tương đồng với những ý tưởng của
Berg và những người Nga khác, và trong cuốn sách của ơng về “Các đới địa lý”, Berg
nói rằng “sau này sự nghiên cứu về các cảnh quan địa lý đã được phát triển đồng thời
- ở Đức là nhà địa lý Passarge, và trong chúng tôi là tác giả của các cơng trình hiện
tại - dựa trên nền tảng khoa học thổ nhưỡng của Dokuchaev và của những nghiên cứu
về các quần xã thực vật tự nhiên được thực hiện bởi các nhà thực vật học Nga”. Đáng

chú ý là Berg và các nhà địa lý Liên Xô khác đã chỉ ra những khía cạnh của các cơng
trình của Passarge, cho thấy bản chất tự nhiên của nó đặc biệt đối với các mối tương
quan không gian giữa các thành phần cảnh quan, thiếu khía cạnh di truyền và thiếu
sự nhấn mạnh về thổ nhưỡng và động vật. Các nghiên cứu của Passarge cuối cùng đã
giúp thúc đẩy truyền thống sinh thái cảnh quan của Đức được thảo luận trước đây. Ở
Đông Âu, bên cạnh nước Nga với bề dày truyền thống cảnh quan lâu đời, có thể kể
đến Ba Lan, cảnh quan cũng được sử dụng trong lời nói hàng ngày để chỉ định một
quan điểm. Trong địa lý tự nhiên thuật ngữ này được sử dụng thường xuyên nhất như
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

13
một từ đồng nghĩa của một thể tổng hợp địa lý. Do đó, cảnh quan chỉ định bất kỳ đoạn
nào của khơng gian địa lý, bất kể kích thước nào, được phân định bởi các đường viền
tự nhiên và tạo thành một tổng thể vì các kết nối và sự phụ thuộc trong cấu trúc của
nó. Cảnh quan được hiểu theo cách này được phân loại theo thứ bậc của nhiều tác
giả. Các loại cảnh quan khác nhau được phân chia theo các loại hữu ích nhất định cho
các hình thức hoạt động khác nhau của con người và có thể được sử dụng làm các
lĩnh vực cơ bản để lập kế hoạch về cách quản lý tài nguyên thiên nhiên tối ưu [1].
1.1.2.2. Theo hướng mô tả cảnh quan
Quan niệm về cảnh quan trong các nước Tây Âu và Bắc Mỹ thường tập trung
vào các cảnh quan nhân tạo bởi con người hoặc theo hiểu biết, nhận thức và thể hiện
theo nhiều cách khác nhau. Cảnh quan không nhất thiết phải được phân loại là "tự
nhiên" hoặc "văn hóa" bởi vì rất khó có cảnh quan tự nhiên thuần túy khơng có tác
động của con người.
Ở Hoa Kỳ, nghiên cứu cảnh quan phần lớn là do ảnh hưởng của nhà địa lý Carl

Sauer trường phái Berkeley. Sauer đã phản ứng chống lại thuyết quyết định mơi
trường cho rằng nó chỉ là tính thời thượng trong các nhà địa lý học Mỹ thập niên 1920
và 1930 và xây dựng đề xuất “cảnh quan văn hóa” nhằm hình thành ý tưởng cốt lõi
của trường phái Berkeley về địa lý văn hóa. Trong suy nghĩ của Sauer và trường phái
của ông, cảnh quan văn hóa là biểu hiện tự nhiên trên bề mặt Trái đất của sự tương
tác giữa con người với thiên nhiên, làm khuôn mẫu trước đây là một cảnh quan “tự
nhiên” (tuy nhiên, như những nghiên cứu gần đây hơn đã chỉ ra, chỉ có rất ít hoặc gần
như khơng có những cảnh quan trên Trái đất hiện nay có thể được gọi là “tự nhiên”
thực sự) trong những định hình cho nhu cầu của con người. Khơng giống như Berg
và các nhà khoa học Nga, trường phái Berkeley cho rằng con người và các hoạt động
của con người là mối quan tâm cốt lõi trong nghiên cứu các cảnh quan. Ở Vương
quốc Anh, nơi mà ảnh hưởng trực tiếp của Sauer còn hạn chế, một cách tiếp cận nhân
văn với ý tưởng cảnh quan cũng đã trở nên nổi bật, phần lớn qua các nghiên cứu địa
lý lịch sử của cảnh quan được các nhà sử học ghi lại bao gồm W.G.Hoskins và các
nhà địa lý học gồm Clifford Darby. Ở Hoa Kỳ, cách tiếp cận của Sauer với các cảnh
quan văn hóa tiếp tục thu hút những người đi theo, đặc biệt trong việc nghiên cứu các
cảnh quan địa phương. Theo Olwig, cảnh quan bắt đầu được xem ít hơn như là một
thực thể tồn tại trong thế giới tự nhiên hơn là một hình ảnh hoặc cảnh quan. Sự quay
về “văn hóa” này dẫn đến sự đa dạng hóa rộng rãi của các nghiên cứu cảnh quan.

(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

14
Bản thân Sauer đã hiểu rõ truyền thống địa lý học Đức, nhận thức sâu sắc về
các khía cạnh tự nhiên của cảnh quan. Trong bài tiểu luận cổ điển của ơng năm 1925

“Hình thái học của cảnh quan”, Sauer đã có nghiên cứu lâu dài về đặc tính tự nhiên
của cảnh quan, có liên quan mật thiết với các đặc điểm văn hóa của cảnh quan. Olwig
viết: “khái niệm cảnh quan là hầu như không thể tưởng tượng được nếu khơng có con
người” của Sauer. Trong bài luận của mình, Sauer trích dẫn tác phẩm của nhà địa lý
Đức Siegfried Passarge, một trong những người sáng lập địa lý cảnh quan ở Đức.
Passarge đã lập luận rằng cảnh quan nên được xem như là một thiết bị trung tâm cho
việc tổ chức có hệ thống của cả dữ liệu tự nhiên và con người tập trung trong một khu
vực để phân tích khoa học. Sauer đã sử dụng phương pháp tiếp cận của Passarge làm
cơ sở cho phương pháp địa lý của mình, mà ơng gọi là một “hình thái của cảnh quan”.
Theo Sauer, không thể bỏ qua hoặc giảm thiểu đặc tính tự nhiên của cảnh quan, mặc
dù xã hội con người là trọng tâm của mối quan tâm của ông. Sauer khẳng định rằng
“khu vực tự nhiên là nền tảng cho bất kỳ nghiên cứu địa lý nào bởi vì nó cung cấp vật
liệu mà người ta xây dựng nền văn hóa của mình”.
Sự quan tâm của Sauer về đặc tính tự nhiên của cảnh quan, cùng với mối quan
tâm đối với tác động ngày càng tăng của con người lên môi trường đã tạo ra một động
lực thúc đẩy sự phát triển của sinh thái văn hóa. Một số học giả đã cho rằng mặc dù
Sauer đã không đặc biệt nhấn mạnh khái niệm “sinh thái” để mơ tả các nghiên cứu
của mình nhưng ơng có thể được coi là một trong những người khởi xướng quan điểm
“sinh thái văn hóa”. Như Turner đã lập luận rằng sinh thái văn hóa “đại diện cho việc
duy trì sự quan tâm các cảnh quan trường phái Sauer (bao gồm cả lịch sử), tập trung
lại trong một khuôn mẫu thân thiện với khoa học”. Tuy nhiên, theo quan điểm của
Turner, tác động của các cách tiếp cận mối liên quan giữa con người - mơi trường
trong địa lý nói chung đã bị hạn chế (ít nhất ở Hoa Kỳ) bởi sự bá quyền tổng thể của
cái mà ông gọi là mơ hình “khơng gian - vùng” [1].
Trong khi đó một sự phát triển song song với sự phát triển của sinh thái văn
hóa xảy ra ở Đức. Đây là một đóng góp lớn cho địa lý học cảnh quan đã được thực
hiện bởi Carl Troll trước chiến tranh thế giới thứ hai, xây dựng trên một truyền thống
có từ thời Alexander von Humboldt và ông bắt đầu mô tả như là “sinh thái cảnh
quan”. Theo quan niệm này, sinh thái cảnh quan đặc biệt tập trung vào các cảnh quan
châu Âu, đã tham gia nghiên cứu về cả hoạt động của con người lẫn các quá trình và

cấu tạo tự nhiên mang tính khoa học và được áp dụng trong cách tiếp cận, đồng thời
coi khí hậu và các quá trình sinh học như là trung tâm đối với sự nghiên cứu của địa
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

15
lý tự nhiên. Cách tiếp cận địa lý này tiếp tục diễn ra với một số thăng trầm ở vùng
Tây Đức sau năm 1945, nhưng một khoa học cảnh quan tương tự cũng đã phát triển
ở Đông Đức, mặc dù chịu ảnh hưởng rõ ràng bởi các nhà địa lý Nga. Tuy nhiên, trong
thế giới nói tiếng Anh, sinh thái học cảnh quan châu Âu từ lâu vẫn phủ nhận với các
cách tiếp cận như sinh thái văn hóa với sự nhấn mạnh vào các xã hội phi phương Tây
[1,5,12,13].
1.1.2.3. Theo hướng kết hợp giữa phân loại và mô tả cảnh quan
Gần đây hơn các cách tiếp cận sinh thái cảnh quan dường như đã có tác động
rộng hơn ở phương Tây nói chung. Trong thập niên 1970 ở Hà Lan đã xuất hiện một
cách tiếp cận mới liên ngành về sinh thái cảnh quan như một là phản ứng đối với mối
quan tâm ngày càng tăng về tình trạng môi trường. Cách tiếp cận này đối với cảnh
quan bao trùm các vấn đề về tự nhiên, sinh thái, văn hóa và xã hội, và đã được hỗ trợ
rất lớn từ các công nghệ mới như viễn thám và hệ thống thơng tin địa lý, trong đó
phương pháp ABC (Abiotic - Biotic - Culture) đã được phát triển bằng cách kết hợp
phân loại cảnh quan với mô tả cảnh quan thông qua phương pháp tiếp cận tổng thể
và tiếp cận tham số trên ba tỷ lệ phân tích [14,15,16].
Antrop (Bỉ) là một trong những đại diện tiêu biểu cho hướng nghiên cứu mới
của cảnh quan Tây Âu, ông cho rằng những kiểu cảnh quan khác nhau không phù hợp
với hành chính quốc gia và khu vực qua biên giới khơng thể so sánh được do cách
tiếp cận, nguồn số liệu và phương pháp khác nhau. Các vấn đề xuyên biên giới trong

phân loại cảnh quan cũng tồn tại trong các tiểu bang, ví dụ như giữa Anh, Scotland
và xứ Wales ở Vương quốc Anh, giữa Flanders, Wallonia và thủ đô Brussel ở Bỉ…
và thậm chí là các đơn vị hành chính nhỏ hơn (các bang, các tỉnh). Hơn nữa, các khu
dự trữ cảnh quan, ví dụ như rừng và các khu vực xây dựng có thể khác nhau ở các
vùng, sử dụng các cấp độ, các nguồn dữ liệu và phương pháp lập bản đồ khác nhau,
điều này làm cho việc so sánh dữ liệu trở nên khó khăn [17,18]. J.G.Zotano (Thổ Nhĩ
Kỳ) cũng là một nhà khoa học tiêu biểu theo hướng nghiên cứu mới, thiết kế và phát
triển các phương pháp luận và phương pháp mới, là đa phương thức và hiển thị các
lớp khái niệm phong phú vốn có cho cảnh quan có dạng kim tự tháp. Năm cấp độ đã
được mô tả, tập trung vào bảo vệ, quản lý và quy hoạch cảnh quan, với một cách tiếp
cận linh hoạt hơn là định lượng. Độ dốc cảnh quan kéo dài từ siêu vùng đến địa
phương là thành phần chính của nhận thức cảnh quan. Zotano cho rằng mục tiêu của
nghiên cứu cảnh quan và các sáng kiến bao trùm một phạm vi quy mô là để phục vụ
nhu cầu của toàn bộ các hoạt động lập kế hoạch và quy định. Điều chỉnh phương pháp
(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son(LUAN.an.TIEN.si).phan.tich.cau.truc.da.bac.canh.quan.tinh.lang.son

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


×