Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Toán 8 tuần 17 tiết 65 68

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.69 KB, 20 trang )

Ngày soạn: 23/12/2023
Ngày giảng: 25/12/2023
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
(2 Tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp HS minh họa được một số đặc điểm của khí hậu Việt Nam, Thông qua hoạt
động trải nghiệm, HS luyện tập được một số kĩ năng như:
+ Kĩ năng thu thập dữ liệu từ nguồn có sẵn như sách, báo, mạng Internet...
+ Kĩ năng tổ chức và biểu diễn dữ liệu,
+ Kĩ năng phân tích dữ liệu để trả lời các câu hỏi đặt ra.
2. Năng lực
*Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tịi khám phá.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Năng lực tốn học
- Năng lực mơ hình hóa tốn học: HS sử dụng được các mơ hình tốn học (bảng biểu,
hình vẽ,...) để minh họa được một số đặc điểm của khí hậu Việt Nam.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành nhiệm
vụ. Thơng qua việc trả lời các câu hỏi, làm bài tập thảo luận để phát triển năng lực
giao tiếp toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết vấn đề và giải quyết vấn đề trong
các bài tập.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh,
phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài
tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo


nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, Máy tính, sách báo,....
2. Học sinh: SGK Lịch sử và Địa lí, sách báo có thống kê về nhiệt độ, độ ẩm, lượng
mưa của Việt Nam, thước thẳng, giấy A3, bút chì, bút màu,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu

1


a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động khởi động, HS biết được một số đặc điểm của khí
hậu Việt Nam ; có hứng thú tìm hiểu các yếu tố minh họa cho các đặc điểm đó (nhiệt
độ, lượng mưa, độ ẩm…)
b) Nội dung: HS theo dõi video clip để nắm được đặc điểm của khí hậu Việt Nam.
c) Sản phẩm: HS biết được một số đặc điểm của khí hậu Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện.
* GV: Chiếu video chip nói về một số đặc điểm của khí hậu Việt Nam.
HS chú ý theo dõi.
GV: Nêu đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam?
* HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
* HS Báo cáo kết quả.
* GV nhận xét các câu trả lời của HS.
- GV đặt vấn đề vào bài: Theo dõi video clip ta biết được khí hậu Việt Nam có tính
chất nhiệt đới gió mùa ẩm, có sự phân hóa rõ rệt từ Bắc vào Nam. Các yếu tố về nhiệt
độ, độ ẩm, lượng mưa… minh họa cho các đặc điểm đó như thế nào. Chúng ta cùng
tìm hiểu trong bài học hơm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Minh họa các đặc điểm khí hậu chung.

a) Mục tiêu: Hs thu thập được các dữ liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình
các tháng của Việt Nam. Vẽ biểu đồ thích hợp biểu diễn các dãy số liệu đó. Dựa vào
biểu đồ phân tích xem dữ liệu thu được minh họa cho những đặc điểm nào của khí
hậu Việt Nam.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hiện thu thập dữ liệu, vẽ biểu đồ theo nhóm
(Chia lớp thành 4 nhóm lớn)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Minh họa các đặc điểm khí hậu chung.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS 1) Bảng thống kê nhiệt độ, lượng mưa, độ
thu thập dữ liệu về nhiệt độ, lượng ẩm trung bình các tháng của Việt Nam. (Phụ
mưa, độ ẩm trung bình các tháng của lục I)
Việt Nam một trong các năm gần đây.
(Có thể thu thập dữ liệu từ sách giáo
khoa Lịch sử và Địa lí, sách báo
khác ....- đã giao chuẩn bị ở nhà từ tiết
học trước) trong 10 phút
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu,
2


2) Vẽ biểu đồ.
* Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng của
Việt Nam.


Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình các tháng của Việt Nam
35
29 29 28 27
30
26 28
25 23
23
25
20
20
18
20
15
10
5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

* Biểu đồ độ ẩm trung bình các tháng của
Việt Nam.
Độ ẩm trung bình các tháng của Việt Nam
85 85 85 85

86

Độ ẩm (%)


thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Hoạt động theo nhóm, tìm tài liệu và
điền thơng tin vào bảng.
- Các nhóm báo cáo sản phẩm
Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận
xét các câu trả lời của HS, chính xác
hóa số liệu trong bảng thống kê.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS tiếp tục hoạt động nhóm,
dựa vào bảng thống kê nhiệt độ, lượng
mưa, độ ẩm trung bình các tháng của
Việt Nam mà nhóm mình đã tổng hợp,
lựa chọn và vẽ biểu đồ thích hợp biểu
diễn các dãy số liệu đó.
- Y/c các nhóm dựa vào biểu đồ về
nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình
các tháng của Việt Nam mà nhóm
mình đã vẽ, rút ra các đặc điểm của khí
hậu Việt Nam.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động theo nhóm, dựa vào
bảng thống kê để lựa chọn và vẽ biểu
đồ thích hợp biểu diễn các dãy số liệu
đó.
- Hoạt động theo nhóm, dựa vào biểu
đồ về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung
bình các tháng của Việt Nam mà nhóm

mình đã vẽ, rút ra các đặc điểm của khí
hậu Việt Nam .
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
nhận xét các câu trả lời của nhóm HS,
chính xác hóa kết quả.

82
78

80 80

80

75 75 75

75 75

74
70

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10 11 12

Tháng

* Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng
của Việt Nam.

3


Lượng mưa trung bình các tháng của Việt Nam
225 225 225

Lượng mưa (mm)

250
200

150


150
100
50 20 20 20
0
1 2 3

150 150

65

65
20

4

5

6

7

8

9

10 11 12

Tháng


3) Kết luận: Đặc điểm của khí hậu Việt
Nam.
Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa. Thể hiện ở:
0
- Nhiệt độ trung bình cao (Trên 21 C )

- Lượng mưa lớn (Từ 1500  2000 mm/
năm).
- Độ ẩm không khí cao, trên 80%
TIẾT 2
Ngày giảng: 27/12/2023
Hoạt động 2: Minh họa sự khác biệt về khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
a) Mục tiêu: Hs thu thập được các dữ liệu về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình
các tháng của hai thành phố Hà Nội và TP HCM. Vẽ biểu đồ thích hợp biểu diễn các
dãy số liệu đó. Dựa vào biểu đồ phân tích xem dữ liệu thu được minh họa cho những
sự khác biệt về khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hiện thu thập dữ liệu, vẽ biểu đồ theo nhóm
(Chia lớp thành 4 nhóm lớn)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Minh họa sự khác biệt về khí hậu giữa
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS miền Bắc và miền Nam.
thu thập dữ liệu về nhiệt độ, lượng
mưa, độ ẩm trung bình các tháng của 1) Bảng thống kê nhiệt độ trung bình các
của hai thành phố Hà Nội và TP HCM tháng tại Hà Nội và TP HCM.. (Phụ lục I)
một trong các năm gần đây. (Có thể thu 2) Bảng thống kê độ ẩm trung bình các

thập dữ liệu từ sách giáo khoa Lịch sử tháng tại Hà Nội và TP HCM.. (Phụ lục II)
và Địa lí, sách báo khác ....- đã giao 3) Bảng thống kê lượng mưa trung bình các
chuẩn bị ở nhà từ tiết học trước) trong tháng tại Hà Nội và TP HCM.. (Phụ lục III)
10 phút
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
4


4) Vẽ biểu đồ.
* Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng của
Hà Nội và TP HCM.

Nhiêt độ

Nhiệt độ trung bình các tháng của Hà Nội và TP HCM
40
30
20
10
0

1

2

3

4


5

6

7

8

9 10 11 12

Tháng
Hà Nội

TP HCM

* Biểu đồ độ ẩm trung bình các tháng của
Hà Nội và TP HCM.
Độ ẩm trung bình các tháng của Hà Nội và TP HCM
Độ ẩm (%)

nhận kiến thức, hồn thành các u cầu,
thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS hoạt động theo nhóm, tìm tài liệu
và điền thơng tin vào bảng.
- Các nhóm báo cáo sản phẩm
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
nhận xét các câu trả lời của HS, chính
xác hóa số liệu trong bảng thống kê.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS tiếp tục hoạt động nhóm,
dựa vào bảng thống kê nhiệt độ, lượng
mưa, độ ẩm trung bình các tháng của
của hai thành phố Hà Nội và TP HCM
mà nhóm mình đã tổng hợp, lựa chọn
và vẽ biểu đồ thích hợp biểu diễn các
dãy số liệu đó.
- Y/c các nhóm dựa vào biểu đồ về
nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình
các tháng của của hai thành phố Hà
Nội và TP HCM mà nhóm mình đã vẽ,
rút ra các điểm khác biệt về khí hậu
của hai địa điểm này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động theo nhóm, dựa vào
bảng thống kê để lựa chọn và vẽ biểu
đồ thích hợp biểu diễn các dãy số liệu
đó.
- Hoạt động theo nhóm, dựa vào biểu
đồ về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung
bình các tháng của của hai thành phố
Hà Nội và TP HCM mà nhóm mình đã
vẽ, rút ra các điểm khác biệt về khí hậu
của hai địa điểm này.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
nhận xét các câu trả lời của nhóm HS,


100
80
60
40
20
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12

Tháng
Hà Nội

TP HCM


* Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng
của Hà Nội và TP HCM.

5


Lượng mưa trung bình các tháng của Hà Nội và TP HCM
Lượng mưa (mm)

chính xác hóa kết quả.

400
300
200
100
0

1

2

3

4

5

6


7

8

9 10 11 12

Tháng
Hà Nội

TP HCM

3) Kết luận: Sự khác biệt về khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam.
- Khí hậu miền Bắc có mùa đơng lạnh,
tương đối ít mưa, mùa đơng rất ẩm ướt,
mùa hè nóng và mưa nhiều.
- Khí hậu miền Nam là khí hậu cận xích
đạo, nhiệt độ quanh năm cao, có hai mùa
là mùa mưa và mua khơ tương phản sâu
sắc.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức trong bài thông qua việc tìm hiểu thơng tin
trên các phương tiện thơng tin đại chúng và sách báo.
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hồn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng
nhóm.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Vẽ lại biểu đồ về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình các tháng của Việt Nam
theo số liệu của nhóm đã tổng hợp được.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hồn
thành các bài tập GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các HS khác chú ý
chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu khí hậu thời tiết của địa phương mình thơng qua việc tìm
hiểu thơng tin trên các phương tiện thông tin đại chúng và sách báo.
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hồn thành bài tập.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Vẽ lại biểu đồ về nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình các tháng của địa phương (
Tỉnh Quảng Bình) theo số liệu của nhóm đã tổng hợp được.
6


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hồn
thành các bài tập GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các HS khác chú ý
chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

7


Ngày soạn: 24/12/2023
Ngày giảng: 28/12/2023

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về đơn thức, đa thức, phép cộng và phép trừ đa
thức, phép nhân đa thức, phép chia đa thức cho đơn thức, hằng đẳng thức đáng nhớ
và ứng dụng, phân tích đa thức thành nhân tử, dữ liệu và biểu đồ
- Củng cố các kiến thức trong chương III về tứ giác, chương IV về định lí Thalès,
đường trung bình của tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà mà
giáo viên giao trong tiết trước và các bài tập tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn sơ đồ tư duy và
các bài tập được giao.
* Năng lực Toán học:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được sự đúng sai trong phát
biểu của bạn
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Học sinh vận dụng được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào tính tốn, phân tích đa thức
thành nhân tử.
- Thu thập và phân loại dữ liệu. Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ. Phân tích số
liệu thống kê dựa vào biểu đồ.
- Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: sử dụng được các cơng cụ vẽ hình
để thực hiện nhiệm vụ học tập
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ơn tập lại các phép tính về đa thức nhiều biến và bảy
hằng đẳng thức đáng nhớ, dữ liệu và biểu đồ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ về số và đại số ở học kỳ I
b) Nội dung: Tổng hợp kiến thức cần nhớ về đại số trong học kỳ I
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
8


- GV yêu cầu HS:
+ Nhắc lại khái niệm về đơn thức, đơn thức đồng dạng
+ Nhắc lại khái niệm về đa thức một biến
+ Muốn cộng (hay trừ) hai đa thức ta làm thế nào ?
+ Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm thế nào ?
+ Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào ?
+ Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào ?
+ Nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
+ Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Nêu tên từng phương pháp
- GV giới thiệu cách phối hợp nhiều phương pháp
+ Cách thu thập và phân loại dữ liệu ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo yêu cầu của giáo viên
- HS: Hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ
HS1:Viết 4 hằng đẳng thức đầu
Hs2:Viết 3 hằng đẳng thức sau
HS:Còn lại cùng viết vào vở 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

Bước 3: Báo cáo kết quả.
- HS: đứng tại chỗ trả lời.
- HS còn lại nghe, nhận xét bạn trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- Gv:Lưu ý cho Hs
+ Cần tránh sự nhầm lẫn tên gọi giữa các hằng đẳng thức
+ Trước khi phân tích 1 đa thức thành nhân tử phải quan sát kĩ các hạng tử của đa
thức xem có gì đặc biệt để áp dụng phương pháp thích hợp vào phân tích
ĐA:

I. Đa thức
1.Đơn thức:
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của những
số và biến.
Số 0 được gọi là đơn thức không.
Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào đơn thức?
1 4 5
x y
B. 5
;
3
 x3 y  7 x
D. 4


2

A. 2  x y ;
C.


x2 y 2 

2
3;


1 4 5
x y
5

Đáp án: B.
2. Đa thức:
Đa thức là tổng của những đơn thức, mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của
đa thức đó.
Câu 2: Bậc của đa thức x2y2 + xy5 - x2y4 là:
A. 6 ;
B. 7 ;
C. 5 ;
D. 4
9


Đáp án: A
3. Phép cộng và phép trừ đa thức
Muốn cộng (hay trừ) hai đa thức ta nối hai đa thức đã cho bởi dấu “+” (hay dấu “-“ )
rồi bỏ dấu ngoặc (nếu có) và thu gọn đa thức nhận được
Câu 3: Cho hai đa thức G(x) = 2x + 7 và H(x) = 3x +6. Tính G(x) + H(x).
A. A. −x + 1; B. 5x + 13; C. 5x + 1; D. x − 1.
Đáp án: B

4. Phép nhân đa thức
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa
thức rồi cộng các tích với nhau.
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với
từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: (x3−2x)(x+3)=
A.x4+3x3−2x2+6x;
B.x4+3x3−2x2−6x
C.x4+3x3+2x2+6x;
D.x4+3x3−2x2+6x
Đáp án: B
5. Phép chia đa thức cho đơn thức
- Muốn chia đa thức A cho đơn thức B, ta chia từng hạng tử của A cho B rồi cộng các
kết quả với nhau.
Câu 5: Thương của phép chia
(-12x4y + 4x3 – 8x2y2) : (-4x2) bằng
A. -3x2y + x – 2y2 ;
B. 3x4y + x3 – 2x2y2
C. -12x2y + 4x – 2y2 ; D. 3x2y – x + 2y2
Đáp án: D
II. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
1, (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2, (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3, A2 - B2 = (A + B)(A - B)
4, (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5, (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6, A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
7, A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
III.Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
1. Đặt nhân tử chung

2. Dùng hằng đẳng thức
3. Nhóm hạng tử
IV. Dữ liệu và biểu đồ
1. Thu thập và phân loại dữ liệu
- Thu thập dữ liệu có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.
Để có thể đưa ra các kết luận hợp lí, dữ liệu thu thập được phải đảm bảo tính đại diện
cho tồn bộ đối tượng đang được quan tâm.
- Phân loại dữ liệu
+ Dữ liệu là số (số liệu):Số liệu rời rạc, số liệu liêm tục
+ Dữ liệu không là số: không thể sắp thứ tự, có thể sắp thứ tự,
10


2. Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ
Biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ cột kép, biểu đồ hình quạt
trịn
2. Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ
2. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Luyện tập chương I, II, V
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết các phép toán về số hữu tỉ, số thực vào
thực hiện các bài tốn tính tốn, tìm x
vẽ được biểu đồ đoạn thẳng đê minh họa dữ liệu
b) Nội dung: Làm các bài tập từ giáo viên giao trong tiết trước và bài tập bổ xung.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao và bài tập bổ xung.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
I. Đa thức

GV yêu cầu học sinh làm các bài Bài 1.Cho các đơn thức
 8x 3 y ; 12, 75xyz ; 2x 2 y 4 ;  2  5  x
tập Bài 1.Cho các đơn thức
Hãy cho biết hệ số, phần biến và bậc của nó
 8x 3 y ; 12, 75xyz ; 2x 2 y 4 ;  2  5  x
Giải:
Hãy cho biết hệ số, phần biến và - Đơn thức  8x3 y có hệ số là -8, phần biến là x3 y
bậc của nó
và bậc là 4
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của đa
- Đơn thức 12, 75xyz có hệ số là 12,75, phần biến
2
2
2
2
là xyz và bậc là 3
thức: 5 x y  8 xy  2 x  5 x y  x
2 4
2 4
Bài 3: Tính hiệu của hai đa thức: - Đơn thức 2x y có hệ số là 2, phần biến là x y
P x 2 y  x 3  xy 2  3 và
và bậc là 6

 có hệ số là 
- Đơn thức 
biến là x và bậc là 1
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của đa thức:
2

Q  x 3  xy 2  xy  6


Bài 4:Làm tính nhân:
 2 2 1

 x y  xy  2   x  2 y 
2



7y z

Giải

 14 y z  2,1 y z  :   7 y z
4 3

3 4

2

5 x 2 y  8 xy  2 x 2  5 x 2 y  x 2

Bài 5:Thực hiên phép chia
5 2

5 x

3 2




Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được
giao theo yêu cầu của giáo viên
-GV quan sát hướng dẫn HS thực
hiện niệm vụ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả.
GV yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả (bài 1, bài 2 báo
cáo cá nhân, bài 3, bài 4, bài 5
báo theo nhóm)

5 x 2 y  8 xy  2 x 2  5 x 2 y  x 2
 5 x 2 y  5 x 2 y   8 xy   x 2  2 x 2 

8xy  x 2

Đa thức có bậc là 2
Bài 3: Tính hiệu của hai đa thức:
P x 2 y  x 3  xy 2  3 và Q  x 3  xy 2  xy  6
Giải:
P  Q  x 2 y  x 3  xy 2  3   x 3  xy 2  xy  6 
 x 2 y  x 3  xy 2  3  x 3  xy 2  xy  6
 x 2 y   x 3  x 3    xy 2  xy 2   xy   6  3

11

5

 , phần



 x 2 y  2 xy 2  xy  9
HS nhận xét đánh giá chéo lẫn
nhau
GV có thể yêu cầu học sinh nêu
 2 2 1

x y  xy  2   x  2 y 
cách làm khác đối với bài 1 và bài Bài 4:Làm tính nhân: 
2

2
1
1
 x 2 y 2 .x  xy.x  2.x  x 2 y 2 .2 y  xy.2 y  2.2 y
Bước 4: Kết luận, nhận định:
2
2
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa
1
 x 2 y 2  x 2 y  2 x  2 x 2 y 3  xy 2  4 y
kiến thức
2
Bài 5:Thực hiên phép chia

7y z

5 2


 14 y 4 z 3  2,1 y 3 z 4  :   7 y 3 z 2 

7 y 5 z 2 :   7 y 3 z 2   14 y 4 z 3 :   7 y 3 z 2   2,1 y 3 z 4 :   7 y 3 z 2 
 y 2  2 yz  0,3 z 2

Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu học sinh làm các bài
tập
Bài 1.phân tích đa thức thành
nhân tử
a) 5x - 20y
b) x(x + y) - 5x - 5y
Bài 2: phân tích đa thức thành
nhân tử
a) x2 - 9
b) 6x - 9 - x2
Bài 3: phân tích đa thức thành
nhân tử
a) x2 - x - y2 - y
b) x2 -2xy + y2 - z2
Bài 4:phân tích đa thức thành
nhân tử
a) x4 + 2x3 + x2
b) x2 + 5x - 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được
giao theo yêu cầu của giáo viên
-GV quan sát hướng dẫn HS thực
hiện niệm vụ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả.

GV yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa
kiến thức

II.Các phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử
1. Đặt nhân tử chung
a) 5x - 20y = 5(x - 4y)
b) x(x + y) - 5x - 5y
= x(x + y) - (5x + 5y)
= x(x + y) - 5(x + y)
= (x + y)(x - 5)
2. Dùng hằng đẳng thức
a) x2 - 9 = x2 - 32 = (x + 3)(x - 3)
b) 6x - 9 - x2 = - (x2 - 6x +9) = - (x - 3)2
3. Nhóm hạng tử
a) x2 - x - y2 - y = (x2 - y2) - (y + x)
= (x + y)(x - y) - (y + x)
= (x + y)(x - y - 1)
b) x2 -2xy + y2 - z2 = (x2 - 2xy +y2) - z2
= (x - y)2 - z2 = (x - y - z)(x - y + z)
4. Phối hợp nhiều phương pháp
a) x4 + 2x3 + x2 = x2(x2 + 2x + 1)
= x(x + 1)2
b) x2 + 5x - 6 = x2 - x + 6x - 6
= x(x - 1) + 6(x - 1)
= (x - 1)(x + 6)


12


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu học sinh làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được
giao theo yêu cầu của giáo viên
-GV quan sát hướng dẫn HS thực
hiện niệm vụ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả.
GV yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa
kiến thức

III. Dữ liệu và biểu đồ
Bài tập: Bảng thống kê sau cho biết số lượng học
sinh của các lớp khối 8 tham gia các câu lạc bộ
Thể thao và Nghệ thuật của trường
8A

8B

8C

8D

Câu lạc bộ

Thể thao
8
12
10
5
Nghệ thuật
16
4
8
8
a) Lựa chọn và vẽ biểu đồ để so sánh số lượng
học sinh tham gia hai câu lạc bộ này ở từng lớp
b) Lựa chọn và vẽ biểu đồ biểu diễn tỉ lệ học sinh
các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học
sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này
Giải:
a)

b) Bảng thống kê tỉ lệ học sinh các lớp tham gia
hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham
gia hai câu lạc bộ này
8A
8B
8C
8D
Lớp
Tỉ lệ %
34
23
25

18

13


TIẾT 2
Ngày giảng: 30/12/2023
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức chương III, IV
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ trong chương III và chương IV.
b) Nội dung: Tổng hợp kiến thức cần nhớ trong chương III và chương IV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d) Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Phát biểu định lí tổng các góc trong một tứ giác.
+ Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt: hình thang
cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.
+ Phát biểu định lí định lí Thalès, định lí Thalès đảo.
+ Phát biểu định lí định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
+ Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- HS cịn lại nghe, nhận xét bạn trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV chiếu bảng hệ thống kiến thức lên màn chiếu để HS quan sát.
* Kiến thức:
* Kiến thức cần nhớ

- Định lí về tổng các góc trong một tứ giác.
- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt: hình thang cân, hình
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.
- Định lí định lí Thalès, định lí Thalès đảo.
- Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
Hoạt động 2: Luyện tập
14


a) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm và bài tập tự luận.
b) Nội dung: Làm các bài tập giáo viên yêu cầu.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao và bài tập bổ xung.
d) Tổ chức thực hiện:
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
 
 
 
Câu 1: Tứ giác ABCD có B A  10 , C B  10 , D C  10 . Khẳng định nào
dưới đây là đúng?




(A) A 65
(B) B 85
(C) C 100
(D) D 90
Câu 2: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu:

(A) AB = CD
(B) AD = BC
(C) AB // CD và AD = BC
(D) AB = CD và AD = BC
Câu 3: Khẳng định nào sau đây sai?
(A) Ba đỉnh bất kì của hình thoi ln tạo thành một tam giác cân.
(B) Hình chữ nhật là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
(C) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vng góc với nhau là hình vng.
(D) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng?
(A) Trong hình bình hành, hai đường chéo bằng nhau.
(B) Trong hình thang cân, các góc đối bằng nhau.
(C) Trong hình thoi các đường chéo vng góc với nhau.
(D) Trong hình chữ nhật, hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 5: Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết
MN=12cm , độ dài BC bằng :
(A) 24cm
(B) 12cm
(C) 6cm
Câu 6: Độ dài x trong hình vẽ bên dưới là
(A) 4,2
(B) 4,8
(C) 8,4
10
(C) 3

(D) 4cm
A
3


D

4

B

3,6

E

x

C

Câu 7: Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác của góc BAC (D thuộc BC).
Biết AB = 6, AC = x, BD = 3,BC = 7. Độ dài x bằng:
(A) 4
(B) 6
(C) 8
(D) 7
Câu 8: Cho tam giác ABC đều, cạnh 4cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và
AC. Chu vi tứ giác DECB bằng:
(A) 10cm
(B) 8cm
(C) 14cm
(D) 12cm
15


Hoạt động của GV và HS

A. Bài tập trắc nghiệm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS làm các bài tập trắc
nghiệm. (GV chiếu đề bài lên
bảng chiếu)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ được
giao theo yêu cầu của giáo viên
-GV quan sát hướng dẫn HS thực
hiện niệm vụ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả.
GV gọi một số HS đứng tại chỗ
trả lời. Yêu cầu giải thích cách
làm để có được phương án trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa
kiến thức
B. Bài tập tự luận
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
(GV chiếu đề bài lên bảng chiếu)
Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD.
Gọi E, F, G, H theo thứ tự là
trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Tìm điều kiện của tứ giác ABCD
để EFGH là:
a) Hình chữ nhật;
b) Hình thoi;
c) Hình vng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động theo nhóm, thực
hiện nhiệm vụ được giao theo yêu
cầu của giáo viên
- GV quan sát hướng dẫn HS thực
hiện niệm vụ (nếu cần) thông qua
các câu hỏi:
+ Tứ giác EFGH có gì đặc biệt?
(HD học sinh quan sát sự song

Nội dung
II. Bài tập luyện tập
A. Bài tập trắc nghiệm (nội dung trên màn
chiếu)
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án (B)
(D)
(C)
(C)
Câu
Đáp án

5
(A)

6

(B)

7
(D)

8
(A)

B. Bài tập tự luận
Bài tập 1:

B
E
A
F
H

D

G

C

EH là đường trung bình của tam giác ABD nên
1
EH//BD; EH= BD
2
.
FG là đường trung bình của tam giác CBD nên
1

FG//BD; FG= BD
2
.
Suy ra EH // FG và EH = FG, ta có tứ giác EFGH
là hình bình hành.
a) Tứ giác EFGH là hình bình hành, nếu có thêm
16


song và bằng nhau của hai cạnh
đối để chỉ ra EFGH là hình bình
hành).
+ EFGH là hình bình hành, nếu là
hình chữ nhật thì EFGH cần thêm
điều kiện gì? Từ đó suy nghĩ để
tìm điều kiện của tứ giác ABCD
để EFGH là hình chữ nhật.
+ Suy luận tương tự với phần a để
làm tiếp phần b và c.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
GV gọi một học sinh lên bảng
chứng minh tứ giác EFGH là hình
bình hành, sau đó gọi ba học sinh,
mỗi em thực hiện một trong ba
phần a, b, c.

một góc vng, chẳng hạn góc HEF vng, tức là
EH  EF thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
Khi đó, vì EH // BD cịn EF // AC nên BD  AC.
Vậy tứ giác ABCD có BD  AC thì tứ giác

EFGH là hình chữ nhật.
b) Tứ giác EFGH là hình bình hành, nếu có thêm
một hai cạnh kề bằng nha, chẳng hạn EH = EF thì
thì tứ giác EFGH là hình thoi.
1
1
EH= BD EF= AC
2
2
Khi đó, vì
,
nên BD = AC.
Vậy tứ giác ABCD có BD = AC thì tứ giác
EFGH là hình thoi.
c) Tứ giác EFGH là hình vng nếu tứ giác
EFGH vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
Theo kết quả phần a và phần b ta có kết luận: Tứ
giác ABCD có BD  AC và BD = AC thì tứ giác
EFGH là hình vng.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động 4.1: Ôn tập chương I, II, V
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về đa thức
b) Nội dung: Bài tập làm thêm:
Bài tập 1: Bạn Thành dùng một miếng bìa hình chữ nhật để làm một chiếc hộp
(không nắp) bằng cách cắt bốn hình vng cạnh x centimét ở bốn góc (H.1.3) rồi gấp
lại. Biết rằng miếng bìa có chiều dài là y centimét, chiều rộng là z centimét.

Tìm đa thức (ba biến x, y, z) biểu thị thể tích của chiếc hộp. Xác định bậc của đa thức
đó.

c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Giao bài tập gắn với thực tế
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn HS: hoạt động theo nhóm 4 (hai bàn thành một nhóm)
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả.
17


GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS các nhóm nhận xét đánh giá chéo lẫn nhau:
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức
Bài tập 1:
Chiều dài của đáy chiếc hộp là: y  2 x  cm 
Chiều rộng của đáy chiếc hộp là: z  2 x  cm 
Chiều cao của chiếc hộp là x  cm 
Đa thức biểu thị thể tích của chiếc hộp là:
x  y  2 x   2  2 x   xy  2 x 2   2  2 x 

 xyz  2 x 2 y  2 x 2 z  4 x 3
2
2
3
Đa thức xyz  2 x y  2 x z  4 x có bậc là 3.

BT làm thêm:

Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 3xy.5x2y3
b) xy2(x2 + xy + 5)
c) (8x2y3 - 12x3y2 + 4xy) : 2xy
d) (x3 + x2 - x + 15) : (x + 3)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 2x3y2 + 4xy - x2y - 2
b) x2 - 2xy + y2 - 4x2
c) x3 + 5x2 + 8x + 4
Hoạt động 4.1: Ôn tập chương III, IV
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bái toán thực tế.
b) Nội dung: Bài tập:

E
200m

300m

C

A
500m

B

D

Cây cầu AB bắc qua một con sơng có chiều rộng 500m. Để đo khoảng cách giữa hai
điểm C và D trên hai bờ con sông, người ta chọn một điểm E trên đường thẳng AB
sao cho ba điểm E, C, D thẳng hàng. Trên mặt đất, người ta đo được AE = 200m, EC

= 300m. Theo em, người ta tính khoảng cách giữa C và D như thế nào?
c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Giao bài tập gắn với thực tế (đề bài chiếu lên màn chiếu)
18


Bài tập 2: Cây cầu AB bắc qua một con sơng có chiều rộng 500m. Để đo khoảng
cách giữa hai điểm C và D trên hai bờ con sông, người ta chọn một điểm E trên
đường thẳng AB sao cho ba điểm E, C, D thẳng hàng. Trên mặt đất, người ta đo được
AE = 200m, EC = 300m. Theo em, người ta tính khoảng cách giữa C và D như thế
nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao
- GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ (nếu cần): Xét tam giác EBD, có
AC // CD. Biết độ dài các đoạn thẳng AE, EC, AB. Vận dụng kiến thức của định lí
nào đã học để tính CD?
Bước 3: Báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả.
- HS các nhóm nhận xét đánh giá chéo lẫn nhau:
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức
Bài tập:
E
200m

300m

C


A
500m

B

D

Tam giác EBD có AC // CD, theo định lí Thalès ta có:
EA
EC
=
AB CD
AB EC 500 300
CD =
=
= 750m
EA
200
Vậy khoảng cách giữa hai điểm C và D bằng 750m.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị kiểm tra học kì I
- Làm bài tập sau:

19


20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×