Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Skkn Chuyên Môn Lê Thị Hiền 19 - 20.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.15 KB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SẦM SƠN
TRƯỜNG MẦM NON TRƯỜNG SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO
5 – 6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON
TRƯỜNG SƠN.

Người thực hiện: Lê Thị Hiền
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường MN Trường Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

\
SẦM SƠN NĂM 2019


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5.Những điểm mới sáng kiến kinh nghiệm:
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
3. Các biện pháp tổ chức thực hiện
Biện pháp 1: Nắm bắt hoạt động tâm sinh lý của trẻ .
Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp ,thói quen trong giờ học.


Biện pháp 3: Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động .
Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp tích hợp dựa trên nền tảng đổi
mới.
Biện pháp 5: Sử dụng các hình thức trò chơi.
Biện pháp 6: Dạy trẻ hoạt động khám phá khoa học ở mọi lúc,mọi
nơi.
Biện pháp 7: Cho trẻ hoạt động khám phá khoa học thông qua các
ngày hội ,ngày lễ .
Biện pháp 8: Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
4.Kết quả đạt được
III. KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.
Đánh giá của HĐKH cấp trên.
Tài liệu tham khảo



I – MỞ ĐẦU:
1.Lý do chọn đề tài:
Hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại khoa học kĩ thuật tiên tiến và
hiện đại. Sự phát triển khoa học công nghệ, văn hóa và nghệ thuật trong giai
đoạn cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước địi hỏi con người phải có khả
năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách có hiệu quả. . Chính
vì vậy vấn đề đào tạo con người ln được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan
tâm , coi đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế
xó hội của đất nước .
Để đáp ứng với xã hội trong giai đoạn hiện nay ngành giáo dục cũng đã
xác định được điều đó và không ngừng đổi mới đặc biệt là giáo dục mầm non.
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt

nền tảng cho giáo dục và đào tạo con người trong tương lai, phát triển về mọi
mặt. Như Bác Hồ đó từng nói:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”
Muốn trẻ em trở thành “ Người lớn “ theo đúng nghĩa của nó thì nhất
định phải có tác động giáo dục của người lớn ngay từ khi trẻ cất tiếng khóc chào
đời . Và hơm nay chúng ta đó giành tất cả những tỡnh cảm yêu thương trìu mến
nhất cho các bé. Để những mầm non đó đâm chồi nẩy lộc ra hoa, kết quả thì
vườn ươm đầu tiên và sớm nhất đó chính là trường mầm non. Đến trường mầm
non các bé được học tập vui chơi, được học các kiến thức văn hóa xã hội, chuẩn
bị cho các bé hành trang bước vào cuộc sống. Với các bé, cái gì cũng lạ lẫm, cái
gì cũng hay. Mỗi khi nhìn thấy các bé trịn xoe ngỡ ngàng và hỏi cơ giáo “Tại
sao”? “Vì sao”?. Những khoảnh khắc đó lịng tơi lại dâng trào niềm cảm xúc u
thương đến vơ cùng. Vì vậy việc cho trẻ khám phá khoa học về thế giới xung
quanh là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo .
Hoạt động này rất thu hút và lôi cuốn trẻ .
Thế giới xung quanh trẻ rất kỳ thú,phong phú, đa dạng và sinh động và
hấp dẫn phù hợp với nhu cầu nhận thức của trẻ. Tất cả trẻ em đều rất thích tiếp
xúc và hoạt động với thiên nhiên, với các đồ chơi, thích được giao tiếp với bạn
bè và những người xung quanh, muốn tìm hiểu khám phá tất cả và ở trường bé
có rất nhiều cơ hội để khám phá nó. Qua hoạt động khám phá đó trẻ lĩnh hội tri
1


thức, phát triển khả năng tư duy, quan sát, so sánh, phân loại, dự đốn, thử
nghiệm và từ đó hình thành các khái niệm và cách giải quyến các vấn đề. Từ đó
trẻ tích luỹ được nhiều kiến thức về môi trường xã hội (những người lao động,
ngành nghề quen thuộc, những phương tiện giao thông, những đồ vật ), môi
trường tự nhiên (động vật, thực vật, các hiện tượng tự nhiên). Người lớn có thể
thõa mãn những nhu cầu hiểu biết đó của trẻ.

Nhưng song trong thực tế thì hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung
quanh ở trường mầm non đó trở nên khơ cứng và hầu như thực hiện các hoạt
động theo yêu cầu của cô, khơng phát huy được tích cực của trẻ. Trẻ khám phá
được sự vật hiện tượng, chỉ dừng lại ở bên ngồi. Một số giáo viên cịn xem nhẹ
việc cho trẻ sử dụng các giác quan trong quá trình quan sát và tìm hiểu sự thay
đổi của sự vật hiện tượng. Giáo viên nói, trẻ chủ yếu được nhìn, nghe và trả lời;
ít được sờ nắn các đồ vật và làm thử nghiệm. Giáo viên chưa chú ý đưa ra những
câu hỏi mở kích thích sự tìm tịi, khám phá của trẻ. Chính vì vậy mà trẻ ít có
những trải nghiệm, ít có điều kiện để giải quyết vấn đề và dự đốn những điều
có thể xảy ra trong q trình tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh. Do đó
hiệu quả của hoạt động này thường là thấp.
Nhận thức được tầm quan trọng và những hạn chế nói trên mà tôi luôn
băn khoăn, suy nghĩ phải làm thế nào để đưa chất lượng của hoạt động tìm hiểu
mơi trường xung quanh đi lên. Từ đó tơi đã đưa ra đề tài “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học ”.
2.Mục đích của đề tài:
Đề tài :” Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi
khám phá khoa học “ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học
và giúp phát triển toàn diện cho trẻ .
3.Đối tượng nghiên cứu :
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá khoa học ở
trường mầm non Trường Sơn.
4.Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp trò chuyện
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp nêu gương – khích lệ
5.Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
2



II – NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
1. Cơ sở lý luận :
Như chúng ta đó biết việc cho trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh là
một trong những hoạt động giúp trẻ khám phá khoa học. Nó là quá trình hướng
dẫn trẻ nhận thức được các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh trẻ một
cách có mục đích, có hệ thống nhằm hình thành ở trẻ những biểu tượng, những
tri thức sơ đẳng về môi trường xung quanh một cách chính xác đầy đủ, trên cơ
sở đó giúp trẻ phát triển tồn diện.
- Thơng qua việc cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh
góp phần hình thành cho trẻ những biểu tượng ban đầu về các sự vật hiện tượng,
giúp trẻ có được những hiểu biết sơ đẳng về những đặc điểm, tính chất, cấu tạo,
mối liên hệ, giá trị sử dụng và sự phát triển của các sự vật hiện tượng xung
quanh. Qua đó trẻ tích luỹ được vốn sống (tri thức, kinh nghiệm sống) làm cơ sở
để trẻ dễ dàng lĩnh hội những nội dung giáo dục của các hoạt động vui chơi, lao
động, học tập . Nếu vốn hiểu biết của trẻ về môi trường xung quanh càng phát
triển bao nhiêu thì khả năng lĩnh hội những nội dung giáo dục của các hoạt động
vui chơi, lao động, học tập càng dễ dàng bấy nhiêu. Hơn nữa nhờ có hoạt động
vui chơi, lao động, học tập, trẻ lại được củng cố và mở rộng những hiểu biết về
thế giới xung quanh.
- Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cịn góp phần hồn thiện
các giác quan, các q trình tâm lí, cảm giác, tri giác, tạo điều kiện cho trẻ tiếp
xúc nhiều lần với đối tượng trong quá trình làm quen với mơi trường xung
quanh. Q trình nhận thức của trẻ được phát triển đồng thời về tư duy, ngôn
ngữ, chú ý và ghi nhớ. Bởi vậy những biểu tượng mà trẻ thu nhận được thông
qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh được cụ thể chính xác sinh
động và hấp dẫn hơn, do đó trẻ dễ ghi nhớ và nhớ lâu.
-Tìm hiểu mơi trường xung quanh cịn gúp phần hình thành phát triển ở
trẻ tình cảm đạo đức và thẩm mỹ.
Trẻ được tiếp xúc, được giáo dục đúng đắn trong môi trường tự nhiên và

môi trường xã hội, thực chất đã tạo điều kiện hình thành ở trẻ tâm hồn trong
sáng, hồn nhiên, cởi mở, có lịng nhân hậu, tình cảm u thương với người thân
(ơng, bà, cha, mẹ, bạn bè ); kính trọng cơ giáo và những người gần gũi; biết yêu
lao động và những người lao động; trân trọng và giữ gìn sản phẩm lao động; biết
3


yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những truyền thống văn hoá của quê
hương đất nước. Bước đầu trẻ có lối sống văn minh trong giao tiếp và trong sinh
hoạt hàng ngày, có tình u đối với cái đẹp, biết u q, tơn trọng và giữ gìn
cái đẹp, thích góp phần tạo ra cái đẹp và đưa cái đẹp vào cuộc sống một cách
sáng tạo.
2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
*Thuận lợi :
- Trường có bề dày kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc,giáo dục trẻ .Trong
nhiều năm liền được cơng nhận là trường tiên tiến xuất sắc và là trường chuẩn
quốc gia giai đoạn I .Tập thể cán bộ giáo viên của trường luôn đi đầu trong mọi
phong trào thi đua của trường ,của ngành .Việc chỉ đạo công tác chuyên môn
luôn ln được chú trọng và nâng cao.Ngồi ra đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà
trường đều có trình độ chuẩn và có 70% đạt trên chuẩn ,có lịng u nghề mến
trẻ ,đồn kết giúp đỡ nhau trong cơng tác,phát huy truyền thống thi đua dạy
tốt ,học tốt của nhà trường.
- Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục đào tạo và lãnh đạo địa
phương nên hiện nay trường chúng tơi đó có các phịng học, khu hiệu bộ thoáng
mát, sạch sẽ. Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy và học
tương đối đầy đủ.Khn viên, sân trường rộng rãi, thống mát, có nhiều cây
xanh tạo điều kiện cho trẻ hoạt động.
- Địa phương nơi trường đóng có rất nhiều phong tục tập quán, ngành nghề khác
nhau giúp cho trẻ làm quen với môi trường xã hội thuận lợi.Ban giám hiệu
thường xuyên có sự quan tâm, theo dõi trực tiếp chỉ đạo kịp thời cơng tác chăm

sóc giáo dục trẻ. Chính vì vậy mà mọi hoạt động của nhà trường ln đi vào nề
nếp, nghiêm túc và đạt hiệu quả cao.
- Ngồi ra phụ huynh học sinh cũng có nhiều đóng góp, ủng hộ đáng kể trong
cơng tác xây dựng trường, luôn chăm lo đến việc học tập, vui chơi, sinh hoạt của
con em mình ở trường mầm non điều này có tác động rất nhiều trong việu tổ
chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh.
4


- Thông qua các hoạt động dạo chơi thăm quan và các tiết học ngồi trời giúp trẻ
được hít thở trong lành làm cho tinh thần sảng khoái, thoải mái. Trẻ thích thú
học , thoải mái với nhu cầu hoạt động, giúp trẻ tích lũy được kinh nghiệm sống
để làm cơ sở cho trẻ lĩnh hội các nội dung giáo dục của học tâp, vui chơi và lao
động.
- Như vậy muốn phát huy được tác dụng của mơn học thì mỗi giáo viên phải biết
phát huy và sử dụng các phương pháp ,biện pháp dạy học một cách linh hoạt và
sang tạo để nâng cao chất lượng cho trẻ
*Khó khăn:
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy trẻ hoạt động khám phá khoa học đó
được mua sắm thêm mới nhưng chưa đầy đủ (theo TT 02/BGD& ĐT).
- Trẻ trong lớp đa số là con em nông thôn điều kiện kinh tế còn nghèo. Một số
phụ huynh chưa nhận thức đúng vai trò và chưa hiểu đựơc tầm quan trọng của
việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh ở lứa tuổi mầm non nên dẫn
đến công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) và gia đình chưa phát huy
được hiệu quả.
- Học sinh trong lớp đông (38 cháu). Một số trẻ chưa qua các lớp nhà trẻ, mẫu
giáo bé, mẫu giáo nhỡ nên rất nhút nhát không tự tin, vốn hiểu biết về môi
trường tự nhiên, mơi trường xã hội của trẻ cịn hạn chế do đó q trình hình
thành biểu tượng về thế giới xung quanh cho trẻ rất khó và mất nhiều thời gian.
- Môi trường cho trẻ hoạt động khám phá khoa học ở trường, lớp chưa phong

phú thiếu vật mẫu, những con vật thật, đồ vật... (Chưa có nơi ni một số con
vật để cho trẻ quan sát).
* Thực trạng của việc cho trẻ hoạt động khám phá khoa học:
Trên thực tế trẻ 5-6 tuổi C ở lớp tôi chủ nhiệm thường có những biểu tượng
về thế giới xung quanh một cách hời hợt. Phần lớn trẻ tiếp thu kiến thức một
cách thụ động, khơng tích cực tư duy, tìm tịi, phát hiện. Do đó các kỹ năng so
sánh, phân biệt, thực hành phân nhóm cịn yếu. Vì thế dẫn đến tình trạng trẻ tiếp
thu bài rất mơ hồ, không khắc sâu, có trẻ quên ngay sau khi học. Do đặc điểm
của trẻ Mẫu giáo nhanh nhớ, chóng quên nên khi cho trẻ làm quen với môi
5


trường xung quanh cần phải được vận dụng vào các hoạt động thực tế xung
quanh. Cần phải cho trẻ được trải nghiệm, thực hành.
Mặc dù 100% trẻ trong lớp ở cùng độ tuổi nhưng trình độ nhận thức, khả
năng tư duy, tập trung, chú ý. . . của trẻ lại không đồng đều. Một số trẻ chưa học
qua lớp mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ nên còn rất nhút nhát, thụ động.
Trong quá trình dạy học, giáo viên chủ yếu dùng phương pháp sử dụng lời
nói nhiều, chưa tạo nhiều cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động với đối tượng nên
chưa kích thích được sự tích cực hoạt động của trẻ.
Đứng trước thực trạng như vậy tơi đã tìm hiểu, nghiên cứu và đề ra một số
biện pháp tối ưu vào giờ dạy của mình nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi.
* Từ những thuận lợi và khó khăn trên qua nghiên cứu và tìm tịi từ đó tìm ra
được những biện pháp tối ưu để có hướng phát triển cho trẻ trong hoạt động tìm
hiểu mơi trường xung quanh. Trước khi áp dụng các biện pháp mới tơi đó lập ra
bảng khảo sát chất lượng đầu năm đối với trẻ và đã có kết quả như sau:
Bảng khảo sát chất lượng đầu năm:ng khảng khảo sát chất lượng đầu năm:o sát chất lượng đầu năm:t lượng đầu năm:ng đầu năm:u năm:m:
NỘI DUNG
KẾT QUẢ

T
ĐẠT
(Tổng số trẻ được
C Tỷ
T
Tỷ
KS:
Tốt Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB
Đ
lệ
lệ
38 trẻ)
1 Nhận biết, so sánh,
phân biệt về các bộ
10,5
23,7
39,5
26,3
4
9
15
10
phận của cơ thể con
%
%
%
%
người
2 Nhận biết, so sánh,
phân biệt về đồ dùng

18,4
42,1
31,6
đồ chơi, phương tiện
3
7,9%
7
16
12
%
%
%
giao thông và chất
liệu
3 Nhận biết, so sánh ,
phân biệt được thế
13,2
18,4
31,6
36,8
5
7
12
14
giới thực vật, động
%
%
%
%
vật .

4 Nhận biết, so sánh ,
6
15,8
8
21%
12
31,6 12 31,6
phân biệt về các hiện
%
%
%
6


tượng tự nhiên .
5 Nhận biết so sánh ,
phân biệt được một
36,9
34,2
3
7.9%
8
21%
14
13
số ngành nghề phổ
%
%
biến trong xã hội .
- Qua bảng khảo sát tôi thấy chất lượng trên trẻ chưa cao, khả năng hoạt

động tìm hiểu mơi trường xung quanh của trẻ chưa đồng đều. Vì vậy qua thời
gian nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu chương trình đổi mới hình thức giáo dục trẻ và
hiện nay là chương trình giáo dục mầm non mới tơi đó đưa ra một số biện pháp
giúp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu quả cao
hơn.
3. Các giải pháp thực hiện:
*Biện pháp 1 : Nắm bắt hoạt động tâm sinh lý của trẻ:
Như chúng ta đó biết đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này là chóng nhớ
nhưng cũng rất dễ quên. Trẻ phát âm chưa chuẩn (đối vơi trẻ nơng thơn tiếng địa
phương cịn nhiều). Một số trẻ cịn nhút nhát.
Bởi vậy cơ giáo phải ln tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của từng
trẻ để có biện pháp giáo dục và giúp đỡ trẻ.
VD : Cháu nói chưa rõ, nói ngọng, nói lắp thì tơi xếp ngồi cạnh cháu nói rõ, nói
đúng và nhắc trẻ giúp đỡ bạn.
Tôi thường dành thời gian quan tâm đến nhũng cháu đó nhiều hơn, động
viên giúp đỡ trẻ kịp thời. hoặc những cháu nhút nhát, không chịu hoạt động, nói
nhỏ hoặc ít nói thì xếp cháu đó được hoạt động với những cháu nhanh nhẹn
thích hoạt động, đồng thời cơ ln kịp thời động viên khích lệ trẻ tìm hiểu về
mơi trường xung quanh.Như vậy tơi đó rút ngắn và dần dần xóa được khoảng
cách về tâm sinh lí giữa các trẻ trong lớp . Hầu như trẻ đó có sự hịa đồng , tự
nhiên khi giao tiếp với nhau , cùng nhau khám phá những điều mà trẻ muốn
biết . Hoạt động khám phá khoa học trở nên sôi nổi và hào hứng hơn , thu được
kết quả cao hơn
*Biện pháp 2 : Xây dựng nề nếp, thói quen trong giờ học :
Ngay từ đầu năm học tơi đó chú trọng đến việc rèn luyện nề nếp thói quen cho
trẻ trong giờ học .Khơng nói chuyện riêng , không đùa nghịch trong giờ
học ;Biết giơ tay phát biểu ý kiến khi cô giáo hỏi và biết “Thưa cơ”khi trả lời
câu hỏi của cơ . Có như thế sự chú ý tiếp thu , lĩnh hội kiến thức của trẻ sẽ
7



khơng bị phân tán , trẻ tiếp tục tìm tịi , khám phá những đề tài mà cô đưa ra một
cách tích cực .Trong q trình giảng dạy tơi ln quan tâm đến những trẻ nhút
nhát , thường xuyên gần gũi tạo cho trẻ cảm giác tự tin ,không sợ sệt , vui vẻ ,
mạnh dạn khi phát biểu ý kiến .Vì vậy chỉ trong thời gian ngắn trẻ đó ngoan
ngoan hẳn và tiếp thu bài nhanh hơn
*Biện pháp 3 : Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động :
Việc chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động cũng rất quan trọng. Tôi luôn
cố gắng làm sao để tạo được môi trường hoạt động hấp dẫn đối với trẻ: phong
phú về đồ dùng, đồ chơi, cách trang trí sắp xếp gọn gàng, đẹp phù hợp với trẻ
kích thích sự tị mị, tìm tịi khám phá, lơi cuốn trẻ vào hoạt động.
VD : Với đề tài “Một số động vật sống dưới nước”, tơi đã chuẩn bị trang
trí lớp theo chủ đề “Động vật sống dưới nước”, đồng thời chuẩn bị vật thật là
các bể có thả các con vật như: cá, tơm, cua, ốc ở các góc cho các nhóm trẻ tự trải
nghiệm, khám phá. Điều này mang lại hiệu quả rất cao.
Ngồi ra tơi linh hoạt tổ chức cho trẻ làm quen với mơi trường xung
quanh bằng nhiều hình thức khác nhau: Hình thức tổ chức ngồi trời, trong lớp
sao cho phù hợp với từng tiết dạy, từng đề tài, chủ đề.
*Biện pháp 4 : Sử dụng phương pháp tích hợp dựa trên nền tảng đổi mới :
- Tích hợp nghĩa là lồng ghép về mọi lĩnh vực đan xen về các hình thức và
kết hợp nhiều phương pháp giáo dục một cách thích hợp, khoa học. Chính vì thế
muốn nâng cao chất lượng cho trẻ 5 -6 tuổi khám phá khoa học thì trong quá
trình soạn bài và giảng dạy , tơi đã lồng ghép , tích hợp nội dung của môn học
khác nhằm thu hút sự chú ý của trẻ nhưng vẫn nhấn mạnh trọng tâm của bàt dạy
và trong thực tế đã mang lại hiệu quả cao.

8


- Ngoài ra do đặc điểm của trẻ mầm non là học mà chơi, chơi mà học. Vì vậy

yêu cầu cô giáo phải tạo ra một giờ học thoải mái khơng gị bó. Ngay từ cách
giới thiệu vào bài và cả quá trình giờ học phải sinh động hấp dẫn phù hợp với
nội dung chủ điểm. Cơ có thể giới thiệu bằng nhiều cách khác nhau như : giới
thiệu bằng rối tay, tranh, trị chơi, kể chuyện, đọc thơ, mơ hình hoặc vật thật…và
lời giới thiệu phải hấp dẫn dễ hiểu và phù hợp với đặc điểm của trẻ.
Trong quá trình dạy trẻ làm quen với mơi trường xung quanh cơ giáo cần
thay đổi các hình thức tổ chức để trẻ hứng thú như: thi đua theo tổ nhóm…
Ngồi ra đồ dùng đồ chơi để hoạt động cũng hấp dẫn .
* Thực hiện trên một tiết dạy:
Sau đây tôi xin đưa ra một ví dụ cho đề tài
“Tìm hiểu một số loại hoa”
Chủ điểm: Thế giới thực vật
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Ngồi mục đích u cầu của bài tơi đó chuẩn bị và tiến hành như sau:
* Chuẩn bị
+ 1 phơng trang trí lễ hội hoa xn
+ 3 tranh vẽ 4 loại cây hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa huệ và các
bông hoa rời để trẻ tập ghép.
9


+ Hộp giấy: 9 hộp
+ Hoa thật: Hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ, hoa đồng tiền mỗi loại 15 bông được
cắm trong các chậu
+ Bảng ghi tên hoa: 4 cái
+ 3 bát cắm hoa
+ Ghi âm một số bài hát theo chủ đề
+ Mỗi trẻ 1 bông hoa cài
* Tiến hành:
Hoạt động của cô

* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô giới thiệu lễ hội hoa xn, giới thiệu người
dẫn chương trình, BGK
Sau đó cho trẻ các gian trưng bày các loại hoa
* Hoạt động 2:Tìm hiểu, phân biệt một số lồi
hoa.
Cơ thơng báo nội dung chương trình của lễ
hội được diễn ra qua 3 phần thi
 Phần thi thứ nhất: “Cùng khám phá”
(Tìm hiểu về các loại hoa)
Hoa hồng:
“Chào mừng các bạn đến với gian hàng trưng
bày đầu tiên của lễ hội”
+ Đây là loài hoa gì?
+ Cho trẻ đọc từ hoa hồng?
+ Ai có nhận xét gì về hoa hồng?
+ Hoa hồng màu gì?
+ Cánh hoa như thế nào?
+ Cuống hoa ra sao?
+ Bên trong những cánh hoa có gì?
+ Các con ngửi xem hoa hồng có mùi gì?
+ Ai có nhận xét gì về lá hoa?
+ Ngồi hoa hồng màu đỏ cịn gọi là hoa hồng
nhung các con cịn biết hoa hồng có màu gì
nữa?

Hoạt động của trẻ
- Vỗ tay chào mừng lễ hội,
cùng cô vừa đi vừa hát
“Hoa trong vườn”


- Hoa hồng
- Trẻ đọc từ “hoa hồng”
- Hoa hồng có hoa, cuống, lá
- Hoa hồng màu đỏ
- Cánh hoa tròn, mềm, mịn
- Cuống hoa cứng chắc
- Có nhị hoa
- Hoa hồng có mùi thơm
- Lá hoa màu xanh, xung quanh
lá có răng cưa
- Hoa hồng bạch, hoa hồng vàng.
10


+ Hoa hồng dùng để làm gì?
(Cơ nhấn mạnh lại đặc điểm của hoa hồng cho
trẻ nghe )
- Tương tự cơ cho trẻ nhận biết, tìm hiểu về
hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa huệ qua đàm thoại
cùng trẻ về từng loại hoa được trưng bày ở các
góc.
 Phần thi thứ 2: “ Thử tài”
(So sánh các loại hoa)
- Cho trẻ so sánh hoa hồng – hoa cúc:
+ Hoa cúc có điểm gì khác với hoa hồng?
+ Hoa cúc có điểm gì giống với hoa hồng?
Cơ kết luận điểm giống và khác của 2 loại hoa
trên.
- Tương tự cho trẻ so sánh hoa hồng – hoa

đồng tiền.
- Cô mở rộng cho trẻ biết về 1 số loại hoa khác:
hoa đào, hoa mai, hoa mẫu đơn, hoa sen.
- Giáo dục trẻ: Muốn có nhiều hoa đẹp chúng
ta phải làm gì?
* Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố
 Phần thi thứ 3: “Ai thơng minh hơn, ai
nhanh hơn”
- Cơ nói đặc điểm đặc trưng – trẻ nói tên hoa
- Trị chơi “Cây nào hoa ấy”: (Các đội chơi lên
gắn đúng hoa cho cây trong các bức tranh)
 Phần thi thứ 4: “Cùng đua tài”
Các đội chơi khám phá nội dung của phần thi
qua các ơ cửa bí mật, đó là các u cầu của hội
thi: Đội 1 cắm bát hoa gồm 8 bông hoa hồng;
Đội 2 cắm bát hoa gồm 7 bông hoa cúc; Đội 3
cắm bát hoa gồm 6 bông hoa đồng tiền. Sau đó
các đội nói lên ý tưởng của đội mình.
Trong khi trẻ cắm hoa cơ chú ý nhắc trẻ giữ vệ

- Hoa hồng dùng để làm nước
hoa, có loại làm thuốc
- Cùng cơ tìm hiểu hoa cúc, hoa
đồng tiền, hoa huệ

- Trẻ so sánh hoa hồng – hoa cúc

- So sánh hoa hồng – hoa đồng
tiền
- Gọi tên 1 số loại hoa khác


- Trẻ nói đúng tên hoa
- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ tập cắm hoa theo yêu cầu
của cô
11


sinh môi trường, biết nhặt bỏ những cuống và
lá thừa bỏ vào thùng rác.
Kết thúc: Người đẫn chương trình nói lời - Hát vang bài hát “Mùa xuân”
chào tạm biệt lễ hội. Cho trẻ hát vang bài “Mùa và đi ra ngoài kết thúc hoạt động.
xuân”
*Cho trẻ khám phá khoa học thông qua các hoạt động học khác.
- Thông qua hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại những gì đó hiểu biết về đối
tượng
VD: Cho trẻ “vẽ hoa mùa xn” cơ và trẻ cùng trị chuyện về hoa mùa xn cơ
có thể hỏi “mùa xn đến có những loại hoa gì, đặc điểm như thế nào” và cho
trẻ vẽ về hoa mùa xuân .
- Thông qua giờ thơ chuyện: Muốn dẫn dắt trẻ vào câu chuyện hoặc bài
thơ có nội dung trọng tâm về đối tượng nào đó, cơ dùng đối tượng đó quan sát
đàm thoại sau đó vào bài dạy
VD: Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa cúc vàng”
Cho trẻ quan sát và đàm thoại về bông hoa sau đó dạy trẻ đọc thơ
- Thụng qua hoạt động âm nhạc khi cho trẻ ca hát về chủ điểm nào đó có
thể cho trẻ quan sát tranh và học vật thật
VD: khi thực hiện chủ điểm “Phương tiện và luật lệ giao thụng” với bài
“Đường em đi” cô cho trẻ quan sát bức tranh và hỏi trẻ em bé đang đi ở phía
bên nào? Khi đi trên đường các con phải đi về phía bên nào? Sau đó cho trẻ vào

bài hát…
- Tìm hiểu khám phá khoa học qua hoạt động làm quen với một số kiến
thức sơ đẳng về tốn
Đây là một hoạt động rất cứng nhắc và khơ khan. Vì vậy việc tích hợp các
mơn học khác nhất hoạt động khám phá khoa học sẽ giúp cho tiết học thêm sinh
động tạo cảm giác mềm mại và hứng thú hơn với trẻ
*Biện pháp 5 : Sử dụng hình thức trị chơi:
- Trong tiết học trẻ khơng tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nhiều lần bằng
cách cầm lật đi lật lại đối tượng, mà nó diễn ra bằng hình thức trị chơi hấp dẫn
“học mà chơi, chơi mà học” sẽ giúp trẻ nhớ sâu, nhớ lâu đối tượng mà trẻ được
làm quen.
- Khi sử dụng trò chơi vào trong tiết học phải phù hợp, lựa chọn giữa trò
chơi động và trò chơi tĩnh đan cài vào nhau để tạo sự liên kết cũng cố kiến thức .
12


VD: khi tìm hiểu về lợi ích của cây cối tơi cho trẻ chơi trị chơi mơ phỏng động
tác của cây .
* Cách chơi:
Cảng khảo sát chất lượng đầu năm: lớp cùng chơi ngồi trời, đứng xung quanh cơp cùng chơi ngồi trời, đứng xung quanh cơi ngồi trời, đứng xung quanh côi trời, đứng xung quanh côi, đứng xung quanh công xung quanh cô
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Lắng nghe! lắng nghe
-Nghe tơi hỏi nhỏ
-Ngọn gió mát ở đâu

-Nghe gì? Nghe gì?
-Hỏi gì? hỏi gì?
-Trên cây cao xào xạc (giơ thẳng hai tay lên trời,
nghiêng người bên phải rồi bên trái)

-Che nắng cả che mưa (đan hai bàn tay vào nhau,
giơ cao lên đầu)
-Tỏa hương thơm ngào ngạt ( hai tay chum vào
mũi, hít vào, đưa dần cả hai tay lên cao và mở ra)

-Lá cây có lợi ích gì?
-Hoa rực rỡ làm chi?

-Quả chín vàng đỏ tím?
-Thân cây cao thẳng tắp
-Khoai, lạc, sắn
nương
-Bé thích cây có ích

-Ăn đó ngon lại bổ (hai bàn tay vuốt nhẹ từ ngực
xuống bụng, miệng hớt hà, mũi thở sâu)
-Làm bàn ghế tủ giường (gió vờ nằm trên giường)

trên -Ăn no cho chúng lớn (nằm ngữa, duỗi chân, hai
tay xoa vào bụng )
-Thích thích thích (đứng thẳng, vổ tay, dậm chân)

13


*Biện pháp 6 : Dạy trẻ hoạt động khám phá khoa học ở mọi lúc,mọi nơi :
Một trong những biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng giáo dục mầm
non mà trẻ khơng thấy nhàm chán đó là dạy trẻ khám phá khoa học ở mọi lúc,
mọi nơi. Việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh không chỉ tổ chức
trong các tiết học Khám phá khoa học mà thông qua bất kỳ các thời điểm, các

hoạt động trong ngày tôi đều tận dụng để dạy trẻ một cách hợp lý. Đặc điểm của
trẻ là nhanh nhớ chóng quên nên cần phải thường xuyên luyện tập, liên hệ với
thực tế cuộc sống xung quanh. Việc làm này giúp trẻ cũng cố khắc sâu kiến
thức, kỹ năng đó cơ giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của các kiến thức đó với cuộc
sống.
* Giờ đón trẻ:
- Tơi gợi ý để trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Sau đó hướng trẻ đến sự thay
đổi của lớp bằng những câu hỏi gợi mở khiến trẻ tò mò khi kết thúc chủ đề cũ và
bước sang chủ đề mới.
VD: Các con hãy quan sát xem hơm nay các góc hoạt động của chúng ta có gì
mới?
Những hình ảnh đó các con liên tưởng đến điều gì?..Từ đây cơ bắt đầu hướng trẻ
vào việc tìm hiểu chủ đề mới với sự thay đổi xung quanh lớp học, xung quanh
trẻ...
*Dựng thủ thuật gây hứng thú trong giờ học hoạt động khám phá khoa học
Trẻ mầm non được trải nghiệm, khám phá, tiếp cận với mơi trường xung
quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, theo phương châm “Học bằng chơi, chơi
mà học”. Đây là phương pháp giáo dục trẻ có hiệu quả nhất và phù hợp với đặc
điểm lứa tuổi này. Sử dụng tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi, các loại mơ hình, sử
dụng các trò chơi . . . là một trong những phương pháp giúp trẻ tiếp cận với thế
giới xung quanh một cách dễ dàng, hiệu quả nhằm nâng cao hiểu biết của trẻ về
mơi trường xung quanh. Vì vậy tơi đã sử dụng triệt để các loại tranh ảnh, đồ
dùng đồ chơi của nhà trường mua sắm, ngồi ra tơi cịn tự vẽ, tự làm và lên
mạng tìm tranh ảnh phự hợp với tiết dạy theo từng chủ đề.
Để cho khơng khí của lớp học được vui nhộn, trẻ thoải mái, khơng gị bó áp
đặt. Cơ có thể giới thiệu bài bằng nhiều hình thức khác nhau: trị chơi, giống rối,
mơ hình,… Để làm được điều này cơ giáo cần phải chuẩn bị được một số đồ
dùng, đồ chơi phù hợp với chủ điểm và đảm bảo tính giáo dục, phải có màu sắc
hấp dẫn, hình ảnh đẹp, bố cục hợp lý. . ..giúp cho trẻ hướng chú ý có chủ định
14



vào đối tượng và thích hoạt động với đối tượng nhằm cũng cố và ôn luyện
những kỹ năng :so sánh, phân loại, chia nhóm, đồng thời góp phần hỡnh thành ở
trẻ khả năng yêu cái đẹp, thích tạo ra cái đẹp ở xung quanh và hơn thế là trẻ có ý
thức bảo vệ môi trường xung quanh.
Đặc điểm của trẻ mẫu giáo là tư duy trực quan hình tượng, bên cạnh đó kinh
nghiệm sống của trẻ cịn ít nên cơ phải thường xuyên tận dụng các vật thật để
dạy trẻ và gây được hứng thú cho trẻ. Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật thì
trẻ sẽ thấy hấp dẫn và sinh động hơn vì vật thật là đối tượng cụ thể, chính xác
nhất giúp trẻ nắm bắt kiến thức một cách rõ ràng, chính xác và tồn diện hơn.
Ví dụ: Với đề tài: “Một số loại rau” Tơi đưa ra những loai rau, củ, quả
thật…để dạy trẻ thì những vật thật đó sẽ gây được sự chú ý đối với trẻ vì trẻ
được nhìn thấy đối tượng một cách tồn diện hơn, được ngắm nhìn mọi vật xung
quanh vật một cách kỹ lưỡng. Mặt khác, trẻ còn được khám phá đối tượng bằng
cách tiếp xúc trực tiếp với đối tượng để khám phá ra đặc điểm của đối tượng
một cách dễ dàng, chính xác. Từ đó trẻ sẽ dễ dàng phân biệt, phân loại và chia
nhóm đối tượng như: Rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
Trong một tiết dạy, cô không nên sử dụng một loại đồ dùng từ đầu đến cuối
mà cô phải biết phối hợp sử dụng nhiều loại đồ dùng trực quan sao cho phù hợp,
linh hoạt theo từng phần để giúp trẻ không nhàm chán.

15


Ví dụ : Với đề tài “Một số đồ dùng trong gia đình” cơ có thể sử dụng các loại
đồ dùng như: Tranh lơ tơ, vật thật, màn hình, đồ chơi bằng nhựa...kết hợp với
nhau sao cho linh hoạt và phù hợp như: phần giới thiệu bài cơ có thể cho trẻ
quan sát trên màn hình các phịng ăn, phịng ngủ, phịng khách của một gia
đình ; phần cung cấp kiến thức cô cho trẻ làm quen qua các loại đồ dùng thật,

phần luyện tập cũng cố cô cho trẻ chơi trị chơi qua tranh lơ tơ, trị chơi phân
nhóm đồ dùng gia đình theo các phịng cơ có thể sử dụng đồ chơi bằng nhựa.
*Thơng qua hoạt động ngồi trời :
Qua các buổi dạo chơi, thăm quan ngoài trời… tơi hướng trẻ sử dụng mọi
giác quan để trẻ có thể chỉ ra trọn vẹn đối tượng đó.
VD: Cơ và trẻ quan sát cây hoa hồng, hướng trẻ nhận biết màu sắc cánh hoa.
Cho trẻ sờ cánh hoa thấy mịn và nhẵn, các mép của lá có răng cưa, đưa hoa lên
ngửi có mùi thơm, giúp trẻ tri giác được đối tượng quan sát.
VD: Hoạt động có chủ đích : Tổ chức cho trẻ quan sát hình ảnh hạt đậu, hạt
gạo ngâm trong nước trong một thời gian thì chúng như thế nào?
Dạo chơi thăm quan không những để trẻ khám phá thế giới xung quanh mình
mà tơi cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường, tôi cũng
luôn dạy trẻ kiến thức xã hội về công việc của mỗi người, về mối quan hệ giữa
16


con người với nhau, đặc biệt là giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mặc dù kiến
thức rất đơn giản như tạo cho trẻ thói quen vứt rác đúng nơi quy định và ý thức
bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp…
*Thơng qua hoạt động góc:
Trong hoạt động góc, tơi tổ chức cho trẻ được chơi đều ở các góc nói chung
và ở góc thiên nhiên nói riêng. Ở đây trẻ được tưới cây, nhặt lá, bắt sâu, xem
sách về môi trường xung quanh. Đặc biệt trẻ được chơi nhiều đồ vật thật, khi
được hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ được nhìn, sờ, nắm, ngửi khắc sâu đối
tượng cho trẻ. Tổ chức cho trẻ trồng và quan sát sự lớn lên của cây non, từ đó có
hình ảnh trọn vẹn về những gì xung quanh trẻ, khơng những thế mà tơi cịn phát
huy tính sáng tạo của trẻ bằng cách cho trẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên
như: Hoa, lá ép khô, vỏ cây, coọng rơm, vỏ thuỷ sản, hướng dẫn trẻ nặn đất nặn
sáng tạo ra các hình thù khác nhau sau đó giải thích và so sánh.
* Thông qua giờ ăn trưa:

Trước khi cho trẻ ăn, cơ giới thiệu về các món ăn hiện có. Các món ăn ấy
được chế biến từ các loại thực phẩm khác nhau mà các loại thực phẩm đó lại có
nguồn gốc từ thực vật và động vật. Nhờ đó mà cơ giáo có điều kiện để củng cố
lại những hiểu biết của trẻ về thế giới động vật và thực vật. Đồng thời giáo dục
trẻ biết trân trọng những sản phẩm mà người lao động làm ra, biết ăn hết khẩu
phần, không làm rơi vãi cơm, thức ăn .VD: Cơ có thể hỏi trẻ: “Cơm được nấu từ
loại lương thực nào?”; “Yêu quý những hạt gạo do bàn tay người lao động làm
ra các con phải làm gì?”.
*Thơng qua hoạt động chiều:
Hoạt động chiều là thời gian chủ yếu dành cho việc ôn kiến thức đã học, làm
quen bài mới, dạy trị chơi mới, dạy ca dao, đồng dao…Chính vì vậy thơng qua
hoạt động này tơi tạo điều kiện cho trẻ sử dụng những kỹ năng của bản thân để
thể hiện những điều đó được trải nghiệm.
VD: - Tổ chức cho trẻ cùng thử nghiệm với cô những hoạt động sau:
+ Đổ nước vào cát, vào đất và so sánh sự ngấm của nước trong cát và trong đất.
+ Tổ chức cho trẻ nhuộm đồ vật với màu nước hoặc màu nhuộm.
+ Tổ chức hoạt động Thử nghiệm về sự thẩm thấu (khăn thấm, bông gũn..)
Hoặc trong tuần tôi thường xây dựng kế hoạch và tổ chức cho trẻ 1 buổi lao
động nhỏ vừa sức với trẻ. Trước khi trẻ bắt tay vào lao động tôi gợi ý để trẻ
quan sát và nhận xét về môi trường lớp học khi chưa vệ sinh như thế nào. Và sau
17



×