Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Xuất phát từ nền kinh tế nghèo làn, lạc hậu , cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, không phát huy được sức mạnh của nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.88 KB, 19 trang )

Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài :
Có thể nói trong suốt một thời gian dài các nớc xà hội chủ nghĩa ( trong đó có
cả nớc ta đà không nhận thức đúng đắn vai trò của sản xuất hàng hoá, của kinh tế
thị trờng, đà đồng nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinh tế, coi nhẹ ,
thậm chí phủ nhận quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, coi nhẹ quy luật cung cầu,
chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng , phủ nhận quan hệ hàng hoá, tiền
tệ. Do đó đôí lập kinh tế hàng hóa và thị trờng với kinh tế kế hoạch hoá, cho thị trờng là phạm trù chung của chủ nghĩa t bản cho nên chúng ta chỉ thừa nhận sự tồn
tại cảu sản xuất hàng hóa trong khuôn khổ của thi đua xà hội chủ nghĩa , tách
rời một cách siêu hình sản xuất hàng hoá với thị trờng. Bởi vậy chúng ta đà không
tạo đợc động lực phát triển sản xuất, vô tình hạn chế việc ứng dụng những tiến bộ
của khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, năng xuất nao động tăng chậm , gây rối
loạn và ách tách trong việc phân phối, lu thông làm cho nền kinh tế rơi vào tình
trạng kém năng động trì trệ. Mặt khác thì sản xuất của chúng ta lúc này là sản xuất
nhỏ, trạng kinh tế tự nhiên, hiện vật tự cung tự cấp. XÃ hội Việt Nam, về cơ bản
dựa trên nền tảng của nông nghiệp lúa nớc, nông dân chiếm đại đa số. Việt Nam
vẫn là nớc nghèo làn nàn, lạc hậu, kém phát triển , cơ chế quản lý thì tập trung quan
liêu bao cấp không phát huy đợc sức mạnh của nền kinh tế. Khi nhìn lại những sai
lầm trong thêi kú thêi kú thùc hiƯn “c¬ chÕ tËp trung quan liêu bao cấp Đảng và
nhà nớc ta đà thừa nhận tại đại hội VI(12-1986) là đà có những thành kiến không
đúng, trên thực tế cha thật sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hoá đang
tồn tại khách quan do đó cha chú ý vận dụng chúng vào việc chế định các chủ chơng chính sách kinh tế và để khắc phục sai lâm đó thì Đảng ta đà đề ra chủ tr ơng
(1)
Quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn là qúa trình chuyển hóa nền kinh tế
còn nhiều tính chÊt tù cung, tù cÊp, tù tóc thµnh nỊn kinh tế hàng hoá. Quả thực
qua hơn10 năm đổi mới phát triển kinh tế hàng hoá theo định hớng xà hội chủ
nghĩa thì nhiều ngời trong tầng lớp nhân dân còn cha hiêu hết về nó. Mặt khác, nó
đà bộc lộ đợc rất nhiều u điểm nhng không phải không có những nhợc điểm mà
chúng ta cần bàn đến. Đó chính là lý do em chọn đề tài này.

B. Phần Nội Dung


I. Những vấn đề cơ chung của kinh tế hàng hoá và sự cần
thiết phải khôi phục và phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt
Nam.
1. Những vấn đề chung :
1.1. Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá:
_Kinh tế tự nhiên (hay sản xuất tù cung tù cÊp) lµ kiĨu tỉ chøc kinh t ế đầu tiên mà
loài ngời sử dụng để giải quyết vấn đề sÃn xuất cái gì ; sản xuất nh thế nào và cho
ai. ở đây sản xuất ra để thoả mÃn nhu câu tiêu dùng nội bộ của đơn vị kinh tế ,đây
là kiểu sản xuất tự cung tự cấp , từng gia đình hay công xÃ. Đây là kiĨu tỉ chøc s¶n

1


xuất tự nhiên, kép kín trong phạm vi từng đơn vị nhỏ, không cho phép mở rộng
quan hệ với các đơn vị khác.
*Đặc điểm của kinh tế tự nhiên là :
_S¶n xuÊt tù cung tù cÊp cã tÝch chÊt b¶o thủ, trì trệ , bị giới hạn bởi nhu cầu hạn
hẹp.
_ Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lợng sản xuất cha phát triển, khi
mà lào động thủ công chíêm địa vị thống trị . Nó có trong thời kỳ công xà nguyên
thuỷ , và tồn tại phổ biến trong thời kỳ chiếm hữu nô lƯ. Trong thêi kú phong kiÕn ,
s¶n xt tù cung, tự cấp tồn tại dới hình thái điền trang , thái ấp của địa chủ và kinh
tế nông dân gia trởng.
Khi lực lợng sản xuất phát triển cao, phân công lao động đợc mở rộng thì dần
dần xuất hiên trao đổi hàng hoá. Khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đích thờng
xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hoá ra đời. Đó chính là lý do nền kinh tÕ tù
cung tù cÊp ®· chun sang nỊn kinh tÕ hàng hoá
1.2. Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hoá:
Cơ sở kinh tế _ xà hội là sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là sự phân
công lao động xà hội và sự tách biệt về kinh tế giữa ngời sản xuất này với ngời sản

xuất khác do quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất qui định.
_ Sự phân công lao động xà hội: là việc phân chia ngời sản xuất vào những ngành
nghề khác nhau của xà hội. Hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất.
Do phân công lao động xà hội nên mỗi ngời chỉ sản xuất một hay nhiều sản
phẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi ngời đều cần có
nhiều loại sản phẩm. Vì vậy, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho
nhau, phụ thuộc vào nhau
Chính vì vậy mà phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hàng hoá.
_ Điều kiên th hai của sản xuất hàng hoá là sự tách biệt về kinh tế giữa ngời sản
xuất do các quan hệ sở hữu khác nhauvề t liệu sản xuất qui định
Dựa vào điều kiện này mà mà ngời chủ t liệu sản xuất có quyền quyết định việc
sử dụng t liệu sản xuất và những sản phẩm do họ sản xuất ra. Nh vậy, quan hệ sở
hữu khác nhau về t liệu sản xuất đà chia rẽ ngời sản xuất, làm cho họ tách biệt với
nhau về mặt kinh tế. Trong điều kiện đó, ngời sản xuất khác nhau thì phải trao đổi
sản phẩm lao động cho nhau. Sản phẩm lao động trở thành hàng hoá. Mà khi sản
phẩm lao động trở thành thì ngời sản xuất trở thành ngời sản xuất hàng hoá, lao
động của ngời sản xuất hàng hoá vừa có tích chất xà hội, vừa có tính chất tự nhiên,
cá biệt. Tính chất xà hội của lao động xà hội nên sản phẩm do lao động của ngời
này trở nên cần thiết cho ngời khác, cần cho xà hội. Còn tính chất t nhân, cá biệt
thể hiện ở chỗ việc sản xuất cái gì, bằng công cụ nào, phân phôí cho ai là công việc
cá nhân của các chủ sở hữu về t liệu sản xuất, do họ định đoạt. Tính chất xà hội
của lao động của sản xuất hàng hoá chỉ đợc thừa nhận khi họ tìm đợc ngời mua trên
thị trờng và bán đợc hàng hoá do họ sản xuất ra. Vì vậy, lao động của ngời sản xuất
hàng hoá bao hàm sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính chất xà hội và tính chất
t nhân, cá biệt của lao động. Mâu thuẫn giữa tính chất xà hội và tính chất t nhân, cá
biệt của lao động sản xuất hàng hoá là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá.
Đối với hàng hoá, mẫu thuẫn đó đợc giải quyết trên thị trờng. Đồng thời nó đợc tái
tạo ra một cách thờng xuyên với t cách là mâu thuẫn cảu nền kinh tế hàng hoá nói
chung. Chính mâu này là cơ së cđa khđng ho¶ng kinh tÕ s¶n xt thõa.
S¶n xt hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài. Đầu tiên

là sản xuất hàng hoá gỉan đơn. Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hoá
của nông dân, thợ thủ công dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất và sức lao động
của bản thân họ. Khi lực lợng sản xuất phát triển cao hơn, sản xuất hàng hoá gi¶n
2


đơn chuyển thành sản xuất hàng háo qui mô lớn. Quá trình chuyển biến này diễn ra
trong thời kỳ quá ®é tõ x· héi phong kiÕn sang x· héi t bản.
Ngày nay, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế-xà hội phổ biến để phát
triển kinh tế của các quốc gia.

1.3) Ưu thế của kinh tế hàng hoá
Một là:Thúc đẩy quá trình xà hội hoá sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân
công lao động, chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc, hình thành các mối
liên hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và ngời sản xuất, tạo
tiền đề cho sự hợp tác lao động ngàycàng chặt chẽ.
Hai là:Thúc đẩy sự phát trỉên của lực lợng sản xuất. Trong nền kinh tế hàng hoá
sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu buộc ngời
sản xuất phải năng động, luôn cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao năng suất lao
động, cải tiến chất lợng và hình thức mẫu mà hàng hoá cho phù hợp vơí nhu cầu xÃ
hội, tìm mọi cách đa ra thị trờng những loại hàng hoá mới thích hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng... Kết quả là thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, gắn sản xuất với thị
trờng.
Ba là:Thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xt. Më réng giao lu kinh tÕ
trong níc vµ héi nhập vào nền kinh tế thế giới.
Bốn là:Giải phóng các mèi quan hÖ kinh tÕ ra khái sù trãi buéc của nền sản
xuất khép kín đà từng kìm hÃm sự phát triển của lực lợng sản xuất, tạo những điều
kiện cần thiết cho việc tổ chức và quảnlý một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao
thực hiện dới hình thức quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Tuy nhiên, kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng cũng có những khuyết tật của nó.
Không đợc lý tởng hoá hoặc tuyệt đối hoá những thành tựu hoặc khuyết tật. Bên

cạnh những u thế, kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng còn có những khuyết tật nh
tình trạng khủng hoảng , thất nghiệp, phân hoá bất bình đẳng, huỷ hoại môi trờng...
Vì vậy, để phát huy u thế, khắc phục những khuyết tật cần phải tăng cờng sự quản
lý của Nhà nớc.

1.4. Các giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hoá.
Nh chúng ta dà biết Kinh tế hàng hoá - một hình thái kinh tế thay thế hình thái
kinh tế tự nhiên. Nó là một kiểu tổ chức kinh tế - xà hội mà trong đó những ngời
tham gia vào sản xuất, tạo ra sản phẩm không phải để tiêu dùng mà để bán. Hình
thái kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao diễn ra trong lịch sử qua các loại
hình: Kinh tế hàng hoá giản đơn , kinh tế thị trơng tự do cổ điển và kinh tế hiện
đại , hỗn hợp , gắn liền với 3 bớc chuyển biến :
_ Kinh tế hàng hoá giản đơn đây là bớc chuyển từ kinh tế tự nhiên với đặc tính phổ
biến là hiện vật , tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hoá giản đơn. Bớc chuyển này gắn
với hai điều kiện cơ bản là :
+ Có sự phân công lao động xà hội và sự tách biệt và tơng đối về kinh tế giữa
những ngời sản xuất hàng hoá. Khởi thuỷ của điều kiện này là sự xuất hiện chế độ
t hữu t hoặc tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau. Đặc trng của giai đoạn kinh
tế hàng hoá giản đơn này là : Dựa trên cơ sở kỹ thuật thủ công tơng ứng với văn
minh nông nghiệp ; t hữu nhỏ về t liệu sản xuất ; cơ cấu kinh tế là nông nghiệp thủ công nghiệp ; hàng hoá cha mang tính phổ biến ; cơ chế kinh tế vận động theo
quan hệ giữa giá cả và giá trị theo cạnh tranh và cung cầu nhng ở trình độ thấp.
_ Kinh tế thị trờng tự do (cổ điển ) là bớc chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn.
Kinh tế thị trờng nói chung là hình thái đối lập của kinh tế hàng hoá, trái lại chúng
giống nhau về thực chất. Kinh tế thị trờng một hình thức phát triển cao độ của kinh
tế hàng hoá, một hình thức mà ở đó hầu hết các quan hệ kinh tế trên diễn ra trên thị
trờng, chịu sự chi phối của các qui luật kinh tÕ vèn cã cđa nã , hay chÞu sù chi phèi
3


của cơ chế thị trờng tự điều chỉnh. Khái niệm kinh tế thị trờng nói trên gắn với bớc

chuyển lên mô hình kinh tế thị trờng tự do
Bớc chuyển này gắn với các điều kiện nh : giao thông vận tải và nói rộng hơn
kết cấu hạ tầng sản xuất phải đạt đến trình độ nhất định ; nền đại công nghiệp cơ
khí đà hình thành ; tín dụng đà phát triển nhất định ; các thị trờng đất đai và thị trờng sức lao động đà hình thành.
Đặc trng của bớc chuyển giai đoạn kinh tế thị trờng tự do là : Dựa trên kỹ thuật
cơ điện gắn với nền văn minh công nghiệp ; dựa trên t hữu nhỏ và t hữu lớn ; ứng
với cơ cấu kinh tế nông công nghiệp và tiến tới công nông nghiệp dịch
vụ ; vận động theo cơ chế thị trờng tự điều chỉnh.
_ Kinh tế thị trờng hỗn hợp đây là bớc chuyển từ kinh tế thị trờng tự do lên đây là
hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá , một hình thức mà ở đó hầu hết các
quan hệ kinh tế , các câu hỏi sản xuất cái gì , bằng công nghệ gì và cho ai đều đ ợc
xử lý của nhà nớc. Ngời ta gọi kinh tế thị trờng hiện đại là kinh tế thị trờng hỗn
hợp , bởi lẽ nguyên tắc chi phối thị trờng ở giai đoạn này không chỉ do bàn tay vô
hình cơ chế thị trờng tự điều chỉnh , mà còn do bàn tay hữu hình sự qủan lý vĩ
mô của nhà nớc.
Cho đến nay , hầu hết các quốc gia trên thế giới đều vận động theo mô hình
kinh tế thị trờng hỗn hợp , mặc dầu vậy với mức độ , phạm vi ảnh hởng có khác
nhau. Mặt khác cần ý thức sâu sắc rằng : kinh tế thị trờng , một hình thức phát triển
cao của kinh tế hàng hoá và mang tÝnh phỉ biÕn trong x· héi t b¶n , song không vì
thế mà đồng nhất kinh tế hàng hoá với kinh tÕ t b¶n chđ nghÜa .
Bíc chun tõ kinh tế thị trờng tự do lên kinh tế thị trờng hiện đại gắn với các
điều kiện : sự xuất hiện sở hữu Nhà nớc , thị trờng chứng khoán , quốc tế hoá sản
xuất , đời sống. Đặc biệt sự xt hiƯn vai trß míi – vai trß qđan lý vĩ mô - của
Nhà nớc đối vơi kinh tế thị trờng.
Đặc trng của hình thức kinh tế thị trờng hỗn hợp bao gồm : Dựa trên kỹ thuật
điển tử tin học gắn liền với nền văn minh hậu công nghiệp hay văn minh chí tuệ ;
tồn tại các hình thức sở hữu Nhà nứơc, sở hữu cổ phần ,sở hữu quốc tế , dựa trên cơ
cấu kinh tế công nghiệp dịch vụ nông nghiệp ; vận động theo cơ chế kinh tế
hỗn hợp của 2 bàn tay vô hình và hữu hình.


1.5. Những qui luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hoá :
Qui luật giá trị là quy luật cơ bản kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng
hoá. Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá
trị.

1.5.1.

Yêu cầu của quy luật giá trị:

Yêu cầu của quy luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa
trên cơ sở lợng giá trị hàng hoá hay thời gian lao đông xà hội cần thiết.
Trong kinh tế hàng hoá , vấn đề cơ quan trọng là hàng hoá sản xuất ra có bán đợc hay không. Để hàng hóa có thể bán đợc thì hao phí lao động cá biệt để sản
xuất ra hàng hoá phải đợc thì hoa phí lao động xà hội cần thiết , tức là phải phù
hợp với mức hao phí lao động mà xà hôị có thể chấp nhận đựơc. Trong trao đổi
hàng hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động xà hội cần thiết. Hai hàng hoá có
gía trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau đợc khi lợng giá trị của chúng
ngang nhau. Theo nghĩa đó thì trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.
Quy luật giá trị là trừu tợng. Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến động
của giá cả hàng hoá. Giá cả là sự biến biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả phụ
thuộc vào giá trị, vì giá trị là cơ sở của giá cả. Hàng hoá nào mà hao phí lao động
để sản xuất ra nó nhiều thì giá cả của nó lớn, và do vậy giá cả thị trờng sẽ cao , và
ngợc lại. Ngoài ra , giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nh quan hệ cung
4


cầu, tình trạng độc quyền trên thị trờng. Tác động của các nhân tố trên làm cho
giá cả hàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanh giá trị của nó. Đối với mỗi
hàng hoá riêng biệt giá của nó có thể cao hơn hay thấp hơn hay phù hợp với giá trị
của nó. Nhng cuối cùng, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của chúng.


1.5.2.

Tác dụng của quy luật giá trị:

Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá
Trong sản xuất quy luật giá trị điều tiết việc phân phối t liệu sản xuất và sức lao
động giữa các ngành sản xuất thông qua sự biến động hàng hoá. Do ảnh hởng của
quy luật cung cầu , giá cả hàng hoá lên xuống xoay quanh gía trị của nó. Nếu có
ngành nào đó, cung không đáp ứng đợc cầu giá cả hàng hoá lên cao thì ngời sản
xuất sẽ đổ sô vào nghành đó. Và ngợc lại , khi ngành đó thu hút quá nhiều lao
động xà hội , cung vợt quá cầu , gía cả hàng hoá hạ thấp xuống thì ngời sản xuất
sẽ chuyển bớt t liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi nghành này để đầu t vào nơi
có giá cả hàng hoá cao. Nhờ vậy mà t liệu sản xuất và sức lao động đựơc phân
phối qua lại một cách tự phát vào các nghành sản xuất khác nhau. Sự biến động
của giá cả xung quanh giá trị không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn
có tác dụng điều tiết nền kinh tế.
Kích thích lực lợng sản xuất phát triển
Trong nền kinh tế hàng hoá , ngời nào có hao phí lao động cá biệt ít hơn
hoặc bằng hao hoặc bằng hao phí lao động xà hội cần thiết để sản xuất hàng hoá
thì ngời đó có lợi, còn ngời nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hoa phí lao
động toàn bộ lao động đà hao phí. Muốn đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh,
mỗi ngời sản xuất đều luôn luôn tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hoa phí lao
động cá biệt. Muốn vậy họ phải luôn luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng
xuất lao động. Vì thế , trong nền kinh tế hàng hóa, lực lợng sản xuất đợc kích
thích và phát triển nhanh hơn nhiều so víi trong nỊn kinh tÕ tù cung, tù cÊp, tự
túc.
Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu, ngời
nghèo
Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao động cá biệt của mỗi ngời sản xuất có
thể không nhất trí với lao động xà hội cần thiết. Những ngời làm tốt, làm giỏi có

hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xà hội cần thiết, nhờ đó phát
tài, làm giàu , mua sắm thêm t liệu sản xuất , mở rộng thêm qui mô sản xuất , mở
rộng doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, những ngời làm ăn kém hiệu quả ,
không gặp may mắn ,hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xà hội
cần thiết, nên họ bị lỗ vốn, thậm chí đi đến phá sản.
Nh vậy quy luật giá trị có ý nghĩa bình tuyển, đánh giá ngời sản xuất. Nó mang
lại phần thởng cho những ngời làm tốt, làm giỏi và hình thức phạt cho những ngời
làm ăn kém cỏi. Về phơng diện này thì quy luật giá trị đảm bảo sự bình đẳng đối
với ngời sản xuất.
1.5.3. Mặt trái của quy luật giá trị :
Ngay trong quá trình thực hiện bình tuyển tự nhiên đối với ngời sản xuất, quy luật
giá trị đà phân hoá thành kẻ giàu ngời nghèo. Ngời giàu thì trở thành ông chủ,
ngời nghèo dần trở thành ngời làm thuê. lịch sử phát triển của sản xuất hàng hoá
giản đơn trong xà hội phong kiến dần dần sinh ra quan hệ sản xuất t bản chủ
nghĩa. Quan hệ giữa ngời giàu , ngời nghèo , quan hệ giữa chủ thợ , quan hệ
giữa t sản và vô sản đối kháng về lợi ích kinh tế. Sự đối kháng đó tất yếu dẫn đến
cuộc đấu tranh giữa ngời nghèo chống lại kẻ giàu , ngời thợ chống lại chủ ,vô sản
chống lại t sản. Đó là một trong những khuyết tật của kinh tế hàng hoá và kinh tế
thị trờng.
5


. Qui luật cạnh tranh- Qui luật cung cầu- Qui luật lu thông tiền tệ
Ta biết giá trị là cơ sở quyết định giá cả còn giá cả là hình thức biểu hiện của giá
trị hàng hoá trong trao đổi nhng trong trao đổi lại có nhiêù yếu tố ảnh hởng đến
giá cả hàng hoá. Đó là các qui luật cạnh tranh, qui luật cung cầu, qui luật lu
thông tiền tệ.
Cạnh tranh là qui luật tất yếu giữa những ngời sản xuất với nhau, giữa những
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng nhằm giành đợc những điều kiện thuận lợi cho
bản thân mình. Cạnh tranh có vai trò tích cực trong nền sản xuất hàng hoá, nó

buộc ngời sản xuất phải năng động, nhạy bén, thờng xuyên cải tiến kĩ thuật, ứng
dụng công nghệ mới, phơng pháp tổ chức quản lí có hiệu quả, thực hành tiết kiệm,
nâng cao tay nghề cho ngời lao động. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, cạnh
tranh cũng động thời có những tác dụng tiêu cực nh phân hoá ngời sản xuất hàng
hoá, làm những ngòi gặp khó khăn trong sản xuất do trình độ công nghệ thấp, vốn
ít, gặp rủi ro..v..v . Mặc dù vậy, chấp nhận nền kinh tế thị trờng nghĩa là phải chấp
nhận có sự cạnh tranh bởi chính cạnh tranh đà đào thải cái lạc hậu, chọn lọc cái
tiến bộ để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Qui luật cung cầu là mối quan hệ khách quan giữa cung và cầu diễn ra trên thị
trờng. Qui mô của cầu phụ thuộc vào các yếu tố: thu nhập, giá các hàng hoá liên
quan, dân số, thị hiếu sở thích, kì vọng và giá hàng hoá ta xét, cầu còn đặc biệt
quan trọng đối với ngời sản xuất, họ cần phải nắm đợc chính xác, kịp thời cầu trên
thị trờng để có thể định hớng cho việc sản xuất của mình. Một yếu tố nữa không
thể thiếu đợc của thị trờng là cung. Ta đà biết cung là tổng số hàng hoá dịch vụ
mà ngời sản xuất có khả năng thực tế cung cấp cho thị trờng ở mức giá tơng ứng.
Cung và cầu thị trờng của một loại hàng hoá sẽ xác định cho ta giá cả của hàng
hoá đó trên thị trờng. Căn cứ vào đó, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng điều chỉnh
hành vi của mình để tối đa hoá lợi ích.
Một qui luật nữa tồn tại khách quan trong nền kinh tế hàng hoá là qui luật lu
thông tiền tệ. Để thực hiện chức năng phơng tiện lu thông, ở mỗi thời kì cần có
một số lợng tiền nhất định. Số lợng tiền tệ này đợc xác định bằng qui luật lu thông
tiền tệ. Lạm phát xảy ra do nhiều nguyên nhân mà một trong số đó là do số tiền
phát hành thực tế nhiều hơn so với lợng tiền cần thiết trong lu thông, từ đó đẩy
mức giá các mặt hàng lên cao để lợng hàng hoá tơng ứng với lợng tiền có trong
thị trờng. Thông thờng một nền kinh tế lành mạnh cần tỉ lệ lạm phát từ 5-7% để
thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, tuy nhiên nếu
lạm phát quá cao sẽ làm giảm tiền lơng thực tế của ngời lao động, gây nhiều khó
khăn cho ®êi sèng nh©n d©n.

6



1.6. Cơ chế điều tiết kinh tế hàng hoá :
Cơ chế điều tiết của kinh tế hàng hoá là cơ chế thị trờng ở đó sản xuất cái gì ?,
sản xuất bao nhiêu ?, sản xuất cho ai ?, số lợng bao nhiêu đều do thị trờng quyết
định. Có rât nhiều định nghĩa về cơ chế thị trờng. Khi phân tích cơ chế kinh tế
trongthời kỳ tự do cạnh tranh của Chủ Nghĩa T Bản, C.Mác đà chỉ ra những
đặc trng sau:
Một là : Các quan hệ kinh tế hoàn toàn chịu sự chi phối của quy luật thị trờng,
cha bị biến dạng bởi các quyết định hành chính của nhà nớc và các thế lực độc
quyền;
Hai là : Giá cả là kết quả khách quan của quan hệ cung cầu, nó tồn tại độc lập
với cả ngời mua và ngời bán, họ chỉ là những ngời nhận giá ;
Ba là : t liệu sản xuất và sức lao động đợc tự do di chuyển từ nghành này sang
nghành khác theo cơ chế thị trờng, do đó nâng cao hiệu quả đầu t của t bản.
Nh vậy, theo t tởng Mác cơ chế kinh tế thị trờng gồm có các bộ phận cấu thành
sau:
Quan hệ cung cầu là quan hệ trung tâm của cơ chế thị trờng;
Giá cả là cốt lõi của cơ chế thị trờng
Cạnh tranh là sức sống của cơ chế thị trờng
Nhng có lẽ quan điểm đúng nhất về cơ chế thị trờng là tổng thể phơng thức vận
hành nền kinh tế sao cho phù hợp với các quy luật khách quan của thị trờng, trong
đó gồm có các quan hệ kinh tế ( mà quan hệ cung cầu là trung tâm ), các hình
thức kinh tế ( mà giá cả thị trờng là cốt lõi ), các phơng pháp ( mà cạnh tranh là
sức sống ), từ đó tạo ra những lực hút nhất định nhằm chi phối ba vấn đề cơ bản
của nền sản xuất xà hội: Sản xuất cái gì ?, sản xuất bằng cách nào ? , sản xuất
cho ai ?.
_ Bản chất , đặc điểm của kinh tê thị trờng định hớng XÃ Hội Chủ Nghĩa ở Việt
Nam.
Chuyển nền kinh từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung-hành chính

quan liêu bao cáp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần , vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa là nội
dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ
hiện đại và tơng lai. Vì thế chúng ta cần phân tích sâu thêm bản chất, đặc điểm đÃ
đợc của kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa của nớc ta để có thể
hiểu rõ và thống nhất hơn trong nhận thức và hành động
+ Thứ nhất, nền kinh tế thị trờng nớc ta sẽ xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện
đại với tính chất xà hội hiện đại ( xà hội chủ nghĩa ). Mặc dù nền kinh tế n ớc ta
đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhng khi nớc ta chuyển sang
phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng thì thế giới đà chuyển sang giai đoạn
kinh tế thị trờng hiện đại ( do những khuyết điểm của kinh tế thị trờng tự do ).
Bởi vậy mà chúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế
hàng hoá giản đơn và giai đoạn kinh tế thị trờng tự do, mà đi thẳng vào phát triển
kinh tế thị trờng hiện đại, đây là nôị dung và yêu cầu của sự rút ngắn .
+ Thứ hai, nỊn kinh tÕ cđa chóng lµ nỊn kinh tÕ hỗn hợp nhiều thành phần với
vai trò chủ đạo của kinh tÕ nhµ níc trong mét sè lÜnh vùc, mét số khâu quan trọng
có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc. Nền kinh tế
hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phải là nền kinh tế đa phần, đa hình thức sở hữu.
Thế nhng, nền kinh tế thị trờng mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế thị trờng
hiện đại, cho nên chúng cần có sự tham gia bởi bàn tay hữu hình của Nhà N ớc
7


trong việc điều tiết, quản lý nền kinh tế đó. Đồng thời chính nó cũng bảo đảm sự
định hớng phát triển của nền kinh tế thị trờng, của nhà nứơc thông qua các công
cụ kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nứơc. Cùng với việc
nhấn mạnh vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nứơc, cần coi trọng vai trò
của khu vực kinh tế t nhân và kinh tế hỗn hợp. Đặt chúng trong mối quan hệ hữu
cơ, thống nhất không tách rời, biệt lập.
+ Thứ ba, Nhà Nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa

ở nớc ta là nhà nớc pháp quyền, do dân vì dân. Thành tố quan trọng mang tính
quyết định trong nền kinh tế thị trờng hiện đại là nhà nớc tham gia vào các quá
trình kinh tế. Nhng khác với nhà nớc của nhiều nớc nền kinh tế thị trờng trên thế
giới, nhà nớc ta là nhà nớc của dân do dân và vì dân, nhà nớc công nông, nhà nớc
của đa số nhân dân lao động Việt Nam đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam.
+ Thø t, më cưa héi nhËp nªn kinh tÕ trong nớc với nền kinh tế thế giới, trên cơ
sở giữ vững độc lập tự chủ và toàn vẹn lÃnh thỉ qc gia lµ néi dung quan träng
cđa nỊn kinh tế thị trờng ở nớc ta. Một trong những đặc trng quan trọng của kinh
tế thị trờng hiện đại là viƯc më réng giao lu kinh tÕ víi níc ngoµi. Để phát trong
điều kiện của kinh tế thị trờng hiện đại, Việt Nam không thể đóng cửa, khép kín
nền kinh tế trong trạng thái tự cung tự cấp, mà phải më cưa, héi nhËp víi nỊn
kinh thÕ giíi, sù më cửa, hội nhập đợc thể hiện trên ba nội dung chính là : thơng
mại ; đầu t và chuyển giao khoa học công nghệ.
+ Thứ năm, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời với việc đảm bảo công b»ng x·
héi cịng lµ mét néi dung quan träng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Phải
đảm bảo cho sự công bằng xà hội tức là tạo cho mọi tầng lớp trong nhân dân đều
có cơ hội tham gia vào quá trình phát triển và đợc hởng những thành tơng xứng
với sức lực, khả năng và trí tuệ của họ bỏ ra, là giảm khoảng cách giữa ngời giàu
và ngời nghèo giữa các tầng lơp dân c và giữa các vùng. Nhng trong điều kiện
nền kinh tế nớc ta còn kém phát triển, ngân sách eo hẹp, thì không thể nhấn mạnh
quá tới sự công bằng xà hội vì nếu không nó sẽ làm triệt tiêu động lực phát triển
kinh tế-xà hội của đất nớc.
+ Thứ sáu,giải quyết mối quan hệ giữa lao động và t bản( vốn), thông qua phân
phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc
thực hiện theo kết quả của lao động là chủ yếu kết hợp với một phần theo vốn và
tài sản. Khác với chủ nghĩa t bản thì chủ nghĩa xà hội đặt con ngời ở vị trí trung
tâm của sự phát triển vì thế phân phối thu nhập và thành quả lao động chúng ta
chú ý tới nhân tố lao động và yếu tố tiền lơng thu nhập của ngời lao động. Tuy
nhiên chúng ta cần phải coi trọng đến vai trò của tiền vốn của tích luỹ và đầu t

( cả và nhà nớc và t nhân). Vì thế thu nhập theo vốn và tài sản kinh doanh bây giờ
đà trở thành bình thờng. Chỉ có trên cơ sở đó mới tăng đợc số ngời giàu có trong
xà hội. Tăng số ngời có thu nhập cao đồng thời giảm số ngời có thu nhập thấp
trong xà hội và thu hẹp dần khoảng cách giữa giàu-nghèo vừa là mục tiêu, vừa là
nội dung quan trọng của chính sách thu nhập của nhà nớc trong quá trình phát
triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XÃ Hội Chủ Nghĩa ở nớc ta.
Tóm lại vai trò của kinh tế thị trờng theo định hớng XÃ Hội Chủ Nghĩa ở nớc ta
là (2) quá trình thực hiện dân giàu, nứơc mạnh, tiến lên hiện đại trong một xà hội
nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá,có kỷ cơng, xoá bỏ áp bức, bất công , tạo
điều kiện cho mọi ngời cã cc sèng Êm no, tù do , h¹nh phóc”.( chiến lợc ổn
định và phát triển kinh tế xà hội năm 2000,nxb sự thật Hà Nội, 1991,tr8.

2.Sự cần thiết phải khôi phục và phát triển kinh tế hàng hoá ở
Việt Nam:
8


2.1 Đặc điểm kinh tế chỉ huy
Một là:Nhà nớc quản lý nỊn kinhtÕ b»ng mƯnh lƯnh hµnh chÝnh lµ chđ yếu, điều
đó thể hiện ở sự chi tiết hoá các nhiƯm vơ do trung ¬ng giao b»ng mét hƯ thèng
chØ tiêu pháp lệnh từ một trung tâm.
Hai là :Các cơ quan hành chính-kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất
kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nhng lại không chịu trách nhiệm gì về
mặt vật chất với các quyết định của mình.
Ba là:Bỏ qua quan hệ hàng hoá-tiền tệ và hiệu quả kinh tế, quảnlý nền kinh tế và
kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ
yếu, do đó hạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp đợc thực hiện dới
các hình thức. Chế độ bao cấp đợc thực hiện dới các hình thức: bao cấp qua giá,
bao cấp qua tiền lơng hiện vật và bao cấp qua cấp phát vốn của ngân sách, mà
không ràng buộc vật chất đối với ngời đợc cấp vốn


2.2. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hoá ở
Việt nam
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội ở Việt nam, sự tồn tại của sản xuất
hàng hoá là một tất yếu khách quan. Bởi vì, trong nền kinh tế nớc ta lực lợng sản
xuất xà hội còn rất thấp, đang tồn tại nhiều thành phầnkinh tế khác nhau, sự phân
công lao động xà hội gắn với sự tồn tại nhiều chủ thể sở hữu khác nhau nh các
thực thể kinh tế độc lập. Đờng lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần ở
thời kỳ quá độ theo định hớng xà hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc là một định hớng chiến lợc cực kỳ quan trọng mang tính
khách quan và có khả năng thực hiện thắng lợi ở nớc ta vì:
+) Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực trạng của
lực lợng sản xuất cha đồng đều ở Việt nam.
+) Nó phù hợp với xu thế phát triển kinh tế khách quan của thời đại ngày nay-thời
đại các nớc đều hớng về phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà
nớc. Sự phù hợp này sẽ giúp nớc ta có thêm thế và lực để phát triển kinh tế nhanh
hơn.
+)Phù hợp với lòng mong muốn thiết tha của nhân dân ta là đợc đem hết tài năng,
sức lực để lao động làm giầu cho đất nớc và cho cả bản thân mình, có thu nhập
ngày càng cao làm cho cuộc sống càng ấm no và hạnh phúc.
+)Nó cho phép có điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu quả các tiềm năng hiện
có và đang cßn tiĨm Èn ë trong níc, cã thĨ tranh thđ tốt nhất sự giúp đỡ, hợp tác từ
bên ngoài nhằm phát triển nền kinh tế nớc ta hớng vào mục tiêu tăng trởng nhanh
và hiện đại hoá. Chỉ có nhiều thành phần kinh tế, chúng ta mới có khả năng huy
động mọi tiềm năng về vốn, kỹ thuật; mới phát huy đợc mọi tiềm năng của ngời
Việt nam...
+)Chỉ có phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần, chúng ta mới có khả năng giải
quyết đợc vấn đề việc làm trên đất nớc chúng ta. Một quốc gia giầu có bao nhiêu
chăng nữa, mà đẩy một tỷ lệ quá cao ngời lao động ra ngoài quá trình sản xuất thì
quốc gia ấy sẽ nghèo đi.

Nh vậy, phát triển sản xuất hàng hoá ®èi víi níc ta lµ mét tÊt u kinh tÕ, một
nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện
đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đờng đúng đắn để
phát triển lực lợng sản xuất, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng đất nớc để thực
hiện nhiệm vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực hiện nhất quán đờng lối phát
triển kinh tế trên đây của Đảng và Nhà nớc đề ra, qua hơn 10 năm đổi mới chúng
ta đà đạt đợc những thành tựu đáng kể: Mở rộng đợc quan hệ kinh tế hợp tác với
bên ngoài, thu hút vốn đầu t kỹ thuật hiện đại của nhiều nớc vào để phát triển kinh
9


tế trong nớc. tổng sản phẩm xà hội tăng bình quân hàng năm 8,2%, giảm tỷlệ lạm
phát từ 74,7% ở năm 1986 xuống 12,7% ở năm 1995 và khoảng 5% ở năm 1996.
Sản lợng thực tế đạt trên 29 triệu tấn ở năm 1996. Kim ngạch xuất khẩu trong 5
năm đạt 17 tỷ đôla và năm 1996 đạt trên 7 tỷ đôla.
2.3. Ưu thế của kinh tế hàng hoá so với kinh tế chỉ huy.
- Đảm bảo cho sự thích ứng của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất. Quan hệ
sản xuất đợc điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của phát triển của lực lợng sản
xuất.
- Nhiều chủ thể sở hữu về t liệu sản xuất ( sự năng động của nền kinh tế )
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất thì, của phân công lao động xà hội
thì thì các hình thức sở hữu trong nên kinh tế hàng hoá cũng trở nên đa dạng hơn.
Trong xà hội nguyên thuỷ, do lực lợng sản xuât kém phát triển nên chỉ có một
hình thức duy nhất về t liệu sản xuất là sở hữu thị tộc, bộ lạc. Nhng từ xà hội nô
lệ phong kiến đến xà hội t bản thì phân công lao động xà hội ngày càng phát
triển, các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất ngày càng đa dạng. Ngày nay khi
mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi cơ bản lực lợng sản xuất thì
dẫn đến các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất cũng trở nên đa dạng hơn, từ hình
thức sở hữu của ngời sản xuất nhỏ cá thể đến sở hữu t bản t nhân , sở hữu tập thể,
sở hữu Nhà nớc và các hình thức sở hữu hỗn hợp. Sự hình thành phát triển một

cách đa dạng các hình thức sở hữu đó đà cho phép giải phóng đợc các năng lực
sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân. Rõ ràng rằng
xu hớng ngày càng đa dạng hóa các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất gắn liền
với sự phát triển của lực lợng sản xuất, của phân công lao động trong xà hội là
một xu hớng tất yếu của xà hội, là một quá trình lịch sử tự nhiên và là một quy
luật phát triển của xà hội. Do đó mà ta thấy đợc u điểm của hình thức sở hữu
trong nền kinh tế chỉ huy so với nền kinh tế hàng hoá, từ đó mà thấy đợc

II.

Đặc điểm của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa.

1) Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế
kém phát triển, mang nặng tính tự cung, tự cấp, và quản lý theo cơ chế
kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo cơ
chế thị trờng.
Chuyển từ thói quen quản lý nền kinh tế hàng hoá tập trung quan sang
quản lý nền kinh tế thị trờng là một công việc không dễ dàng cùng một lúc nhà
nớc phải vừa bứt ra khỏi những ràng buộc của thói quen quản lý nền kinh tế
kế hoạch tập trung, lại phải vừa tìm ra phơng thức, phơng pháp quản lý cho bối
cảnh kinh tế mới, việc tìm ra những phơng thức, phơng pháp mới là một công
việc hoàn toàn mới mẻ và khó khăn. Mặt khác đi lên chủ nghĩa xà hội chúng ta
đà không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nên nớc ta thiếu cái cốt vật
chất của một nền kinh tế phát triển. Thực trạng kinh tế đợc biểu hiện ở những mặt
cơ bản nh: cơ cấu hạ tầng và xà hội thấp kém, trình độ cơ sở vật chất và công
nghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu, kém khả năng cạnh tranh, sản xuất phân
tán, nhỏ lẻ, kỹ thuật thủ công, mang nặng tính bảo thủ, trì trệ, phân công lao
động cha sâu sắc, các mối liên hệ kinh tế kém phát triển, thị trờng còn sơ khai,
thu nhập của dân c qúa thấp, nhu cầu tăng chậm dẫn đến đình trệ sản xuất kinh

doanh là khó tránh khỏi, thiếu một đội ngũ những ngời quản lý sản xuất có khả
năng tham gia cạnh tranh trong và nớc ngoài.Ngoài ra, kiểu quản lý nền kinh tế
chỉ huy đà làm xơ cứng các mối liên hệ kinh tÕ, ®iỊu ®ã biĨu hiƯn:
1
0


Tõ 1986 trë vỊ tríc dï trªn thùc tÕ vÉn thừa nhận sản xuất hàng hoá, thừa
nhận quan hệ hàng hoá-tiền tệ nhng thực chất đó chỉ là kinh tế hàng hóa một
thành phần-thành phần xà hội chủ nghĩa, dựa trên chế độ công hữu t liệu sản
xuất dới hai hình thức: toàn dân và tập thể. Quy luật trung tâm chi phối sự vận
động của kinh tế hàng hoá xà hội chủ nghĩa là quy luật có kế hoạch và cân đối
nền kinh tế quốc dân, đà biến nền kinh tế thực tế là kinh tế chỉ huy. Những quan
niêm ấu trĩ về xây dựng và phát triển kinh tế là biểu hiện sai lầm chủ quan, duy
ý chí, vi phạm quy luật khách quan, mà đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất
phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, không
tuân thủ một quá trình lịch sử tự nhiên trong sự phát triển xà hội nói chung và
trong nền kinh tế nói riêng. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho sự trì
trệ kéo dài, đồng thời làm xuất hiện yêu cầu của quy luật khách quan, phù hợp
với xu thế thời đại ngày nay là chuyển sang cơ chế thị trờng.

2)Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần
Đờng lối phát triển khinh tế hàng hoá nhiều thành phần tất yếu sẽ cấu trúc lại
nền kinh tế thuần khiết chủ yếu với hai thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế
tập thể sang nền kinh tế thị trờng hỗn hợp gồm nhiều thành phần, nhiều khu vực
kinh tế và nhiều hình thức sở hữu tồn tại đan xen lẫn nhau. Quan hệ, hình thức ,
quy mô sở hữu đối với t liệu sản xuất luôn là căn cứ cho vệc phân định các thành
phần kinh tế khác nhau. ở dạng tỉng qu¸t nhÊt cã thĨ nãi r»ng trong nỊn kinh tế
nớc ta đang tồn tại 3 hình thức sở hữu cơ bản; sở hữu nhà nớc (toàn dân), sở hữu
t nhân và sở hữu hỗn hợp( gồm giữa nhà nớc với nớc ngoài, giữa nhà nứơc với t

nhân ngòai t nhân trong nớc; giữa t nhân với t nhân; giữa nhà nớc với t nhân và
ngời lao động. Từ 3 hình thức sở hữu cơ bản đó đà hình thành nên kinh tế hàng
hoá nhìêu thành phần và những loại hình doanh nghiệp đa dạng, phong phú.
Phân tích thực trạng và xu hớng vận động của nền kinh tế nớc ta trong bớc đầu
chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế hoạt động có thể
rút ra nhận xet sơ bộ :
Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng ở nớc ta là
nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém, đa
nền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nớc eo hẹp.
Để hạn chế và khắc phục những hậu quả của mặt trái nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng mang lại, giữ cho công cuộc đổi mới
đi đúng hớng và phát huy bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xà hội, Nhà nớc phải
thực hiện tốt vai trò quản lý kinh tế-xà hội bằng luật pháp,kế hoạch, chính sách,
thông tin, tuyên truyền...
Sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cũng có nghĩa là
còn có các quy luật kinh tế khác nhau hoạt động. Sự vận động và phát triển của
các thành phần kinh tế trong giai đoạn này chịu sự chi phối trực tiếp của các quy
luật kinh tế. Thông qua hoạt động của các quy luật kinh tế mà nó đào thải những
mặt, những yếu tố bất hợp lý và thúc đẩy nhanh quá trình xà hội hoá sản xuất.

3)Nền kinh tÕ ph¸t triĨn theo híng më réng quan hƯ kinh tế với nớc
ngoài.
Sự phát triển của lực lợng sản xuất của khoa học và công nghệ đang có xu hớng
quốc tế hóa đời sống nhân loại. Xu hớng này chứa đựng một nghịch lý ,
nghịch lý đó là yếu tố nội sinhcủa xu hớng. Nó là sự tác động hai mặt
phát triển và phản phát triển, tích cực và tiêu cực thẩm thấu đến từng ngời, từng
quốc gia, từng dân tộc. Xu hớng này đòi hỏ phải giao lu, hợp tác để hiểu biết
lẫn nhau nhng lại xảy ra xung đột, áp đặt, nô dịch nhau ngay trong quá trình
giao lu hợp tác để hiểu biết lẫn nhau nhng lại xảy ra xung đột, áp đặt nhau, nô
1

1


dịch nhau ngay trong quá trình giao lu hợp tác. Đây là mâu thuẫn nội sinh của
xu hớng. Giải quyết mâu thuẫn này đòi hỏi phải kết hợp sự tăng trëng kinh tÕ,
më réng quan hƯ qc tÕ víi ®Êu tranh cho bình đẳng giữa các quốc gia, dân tộc.
Nớc ta đang trên con đờng đi lên con đờng xà hội chủ nghĩa, vì vậy phải
giữ vững tăng trởng của mình, hội nhập quốc tế nhng không làm mất độc lập tự
chủ, cùng đi lên với thế giới nhng vẫn theo mục tiêu đà chọn. Vì vậy chúng ta
cần vạch ra những bớc đi vững chắc ngay từ đầu tiên trên con đờng quốc tế hoá
và thực tiễn đà chứng minh điều đó: chúng ta đà tạo chính sách thơng mại tự do
theo hớng tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp đợc xuất khẩu trực tiếp
các hàng hoá không còn bị cấm, thực hiện giảm thuế nhập khẩu tối đa xuống
50% đối với 6 nhóm mặt hàng ngoại lệ và tiếp tục nghiên cứu đối với một số
mặt hàng khác; nới lỏng quy định về hạn chế ngoại hối nhằm tăng cờng sức
mạnh cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Mặt khác chúng ta còn có tạo ra cơ
hội thuận lợi để thu hút vốn của các đối tác nớc ngoài và dây truyền công nghệ
tiên tiến của các đối tác nớc ngoài.

1
2


4. Vai trò quản lý của nhà nớc đối với nền kinh tế hàng hoá
phát triển theo theo định hớng X· Héi Chđ NghÜa .
Kinh tÕ thÞ trêng cã thĨ tự phát theo con đờng phát triển t bản chủ nghĩa
trong đó ngời với ngời trở thành cá lơn nuốt cá bé . Ngày cả nền kinh tế hàng
hoá vận hành theo cơ chế thị trơng mà chúng ta tạo ra cũng không thể tránh khỏi
mặt trái của kinh tế thị trơng nh: tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng
phân hoá bất bình đẳng, ô nhiễm môi trờng, sự bùng nổ dân số cũng nh các hiện

tợng xà hôị khác. Những tình trạng và hiện tợng trên ở các mức độ khác nhau,
trực tiếp hày gián tiếp đều có tác động ngợc trở lại, làm cản trở sự phát triển
bình thờng của một xà hội nói chung và của một nền kinh tế hàng hoá nói riêng.
Vì vậy sự tác động của Nhà nớc-một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng
các quyluật khách quan-vào nền kinh tế là một tất yếu của sự phát triển kinh tếxà hôi. Mặt khác thì muốn nền kinh tê hàng hoá ngày càng phát triển và ổn đinh
thì cần phải có một sự lÃnh đạo đúng đắn của một Đảng cách mạng tự giác nhận
thức ra quy luật mà tổ chức toàn xà hội đi lên chứ không phải là tự phát. Đảng
cộng sản Việt Nam do quá trình lịch sử ở Việt Nam, do truyền thống cách mạng
Việt Nam , do thành quả mà Đảng đem lại nên đà có uy tín to lớn tron nhân
dân. Cho đến nay không một thế lực nào có thể cạnh tranh với Đảng cộng sản
Việt Nam về quyền lÃnh đạo đất nớc. Đảng lÃnh đạo đất nớc trớc hết là xác định
mục tiêu chính trị, định hớng cho sự phát triển bằng cơng lĩnh, đờng lối chiến lợc phát triển bằng những nguyên tắc và những chính sách lớn trong đối nội và
đối ngoại bằng công tác tổ chức cán bộ và kiểm tra cán bộ trong việc thực hiện
đờng lối của Đảng.
Đảng lÃnh đạo xà hội thông qua nhà nứơc ( tức là Đảng cầm quyền ). Nhà nứơc
thể chế hoá đờng lối chủ chơng của Đảng, đồng thời quản lý điều chỉnh các
quan hệ xà hội theo cách đặc trng của nhà nớc. Tất nhiên là một thành tố của xÃ
hội Đảng cũng phải hoạt động trong khuông khổ pháp luật.
Yêu cầu của sự phát triển kinh tế nhiều thành phần theo theo định hớng XÃ Hội
Chủ Nghĩa đói hỏi Đảng phải có bản lĩnh vững vàng, có trí tuệ, năng động, sáng
tạo; phải có phẩm chất trong sáng, hoạch định những đờng lối, chiến lựơc, sách
lợc, các khẩu hiệu khoa học theo đúng quy luật, từng bớc hiện đại hoá bản chất
tốt đẹp của chủ nghĩa xà hội trong cuộc sống. Tính bức thiết cảu vấn đề đặt ra là
phải tiếp tục đổi mới lÃnh đạo Đảng đối với hệ thống chính trị, với xà hội mà
khâu đặc biệt quan trọng là đối với nhà nớc và nâng cao phẩm chất đảng viên
trong cơ chế thị trờng. Nếu đảng viên luôn luôn vì sự nghiệp, thoái hoá về chính
trị ,về đạo đức chạy theo đồng tiền thì chúng ta sÏ mÊt tÊt c¶.

1
3



III) Các giải pháp để phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa trong
thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Các thành tựu kinh tế đà thu đợc qua hơn 10 năm đổi mới thật sự đà đa nớc ta
ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài mấy thập kỷ và tạo ra những tiền
đề quan trọng, đa nền kinh tế bớc vào một giai đoạn mới-giai đoạn đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để không bị tụt hậu và nhanh chóng đuổi
kịp các nớc tiên tiến trên thế giới. Để đa nền kinh tế Việt Nam ra khỏi khủng
hoảng, để phát triển nền kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa, cần thực hiện
đồng bộ nhiều giải pháp. Dới đây là những giải pháp chủ yếu nhất:

1) Đa dạng hoá các hình thức sở hữu, tạo điều kiện phát
triển mạnh nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
Nh đà biết , cơ sở tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị tr ờng là sự
tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định. Vì
vậy để phát triển kinh tế thị trờng, trớc hết phải đa dạng hoá các hình thức sở
hữu trong nền kinh tế.
+) Đối với kinh tế Nhà nớc. Đây là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế nớc ta. Vai trò này đợc thể hiện ở chỗ nó chi phối đợc các
thành phần kinh tế khác, làm biến đổi các thành phần kinh tế khác theo đặc
điểm, đặc tính của nó. Để đảm bảo vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà n ớc,
trong những năm tới cần thiết phải củng cố lại hệ thống kinh tế Nhà nớc, thực
hiện sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, cải tiến quản lý, nâng cao tính hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng thông qua việc nghiên cứu và phát
triển một cách phù hợp các hình thức tổ chức kinh doanh.
+) Đối với kinh tế hợp tác. Cần thiết phải có sự tổng kết, rút kinh
nghiệm về bài học hợp tác xà kiểu cũ và xây dựng mô hình kinh tế hợp tác và
hợp tác xà kiểu mới đang đợc phát triển hiện nay, đổi mới nội dung và phơng

thức hoạt động, đổi mới phơng thức quảnlý, đẩy nhanh sự phát triển của các
thành phần kinh tế trong các lĩnh vực của nền kinh tế để huy động nguồn lực
vào phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng ở nớc ta.
+) Đối với các loại hình sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân, thợ thủ
công, ngời buôn bán nhỏ. Một mặt thông qua cơ chế, chính sách và hớng dẫn
phát triền của thành phần kinh tế này. Mặt khác cần tăng cờng công tác quản lý
để xây dựng nề nếp sản xuất kinh doanh theo quy định của luật pháp.
+) Đối với thành phần kinh tế t bản t nhân. Cần có chính sách khuyến
khích thành phần kinh tế này để các nhà t bản yên tâm và mạnh dạn đầu t vào
nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiều dùng và xuất khẩu.
+) Đối với kinh tế t bản Nhà nớc. Nhà nớc cần có chính sách khuyến
khích thành phần kinh tế này phát triển kể cả với t bản Nhà nớc trong nớc và t
bản Nhà nớc với nớc ngoài.
Ngoài ra, hiện nay ở nông thôn đặc biệt là vùng núi có tồn tại khả năng
nền sản xuất tính chất của nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Vì vậy, cần có
chính sách thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá ở các vùng này,
đặc biệt chú ý tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh lu thông hàng hoá với
các vùng phát triển trong nớc.

2) Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xà hội ở nớc ta
ỏ nớc ta, đẩy mạnh phân công lại lao động xà hội cũng đồng nghĩa với
quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để thùc hiÖn chiÕn l1
4


ợc này, phải phân công lại lao động để phát triển những nghành, những lĩnh vực
mà đất nớc có lợi thế so sánh trong việc sản xuât, thúc đẩy xuất khẩu. Trớc mắt
là các ngành nông nghiêp, công nghiệp,dệt-may, công nghiệp chế biến nông,
lâm, hải sản,công nghiệp lắp ráp điện tử và một số lĩnh vực khác. Thông qua
việc phát triển và xuất khẩu những hàng hoá này, cần tranh thủ nhập đợc những

công nghệ thích hợp để cải tiến thiện trình,độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất
hiện nay.

3) Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng
Phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ; phát huy vai trò nòng cốt, định hớng
và điều tiết của kinh tế nhà nớc trên thị trờng. Đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng
cao sức mua của thị trờng trong nớc, cả ở thành thị và nông thôn, chú ý thị trờng
các vùng có nhiều khó khăn. Mở thêm thị trờng mới ở nớc ngoài. Xác định thời
hạn bảo hộ hợp lý và có hiệu quả đối với một số sản phẩm cần thiết, tích cực
chuẩn bị để mở rộng,hội nhập thị trờng quốc tế. Hạn chế và kiểm soát độc
quyền kinh doanh.
Mở rộng thị trờng sức lao động trong nớc có sự kiểm tra, giám sát của Nhà nớc,
bảo vệ lợi ích của ngời lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động có tổ chức và có
hiệu quả. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách tạo cơ hội bình đẳng về
việc làm cho ngời lao động, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích ngời lao
động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ đào tạo lại, học nghề mới.
Khẩn trơng tổ chức thị trờng khoa học và công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữu
trí tuệ; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ về thông tin, chuyển giao công nghệ.
Phát triển nhanh và bền vững thị trờng vốn, nhất là thị trờng vốn dài vay
trung hạn. Tổ chức và vận hành thị trờng chứng khoán, thị trờng bảo hiểm an
toàn, hiệu quả. Hình thànhđồng bộ thị trờng tiền tệ; tăng khả năng chuyển đổi
của đồng tiền Việt nam.
Hình thành và phát triển thị trờng bất động sản, bao gồm cả quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp luậtl; từng bớc mở thị trờng bất động sản cho
ngời Việt nam ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài tham gia đầu t.

4) Tiếp tục đổi mới, nâng cao vai trò quảnlý vĩ mô của Nhà nớc
Trong những năm đổi mới kinh tế vừa qua, ta đà đổi mới một bớc vai trò
quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế, chuyển từ quản lý theo kế hoạch
hoá tập trung sang sử dụng các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô để quảnlý nền

kinh tế. Những thành tựu trong mời năm đổi míi kinh tÕ võa qua vỊ lÜnh vùc nµy
míi lµ bớc đầu. Trong những năm tới, đặc biệt trong xu thÕ héi nhËp víi nỊn
kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vực, cần thiết phải đổi mới các công cụ, chính sách vĩ
mô, đặc biệt là hệ thống tài chính, tín dụng và lu thông tiền tệ, chinh sách phân
phối thu nhập và phát triển kinh tế xà hội.

1
5


Kết luận
Thực tế 10 năm qua ở nớc ta chứng tỏ quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng
theo định hớng xà hội chủ nghĩa là quá trình đổi mới tất yếu, tiến bộ, nhng cũng
đầy gian nan và thử thách để vợt đợc qua những gian khó khăn đó chúng ta cần
phấn đấu hơn nữa thực hiện theo đúng những quan điểm đúng đắn của Đảng và
loại trừ những sai lầm, khuyết điểm, từ mô hình cũ với những quan niệm đơn
giản, từ đó quyết tâm đổi mới, coi đổi mới là vấn đề sống còn của dân tộc.
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay mặc dù có những mặt, những yếu tố làm
chúng ta cha yên tâm, cha hài lòng, song nó đà có những đóng góp vào sự phát
triển đất nớc, kích thích sự năng động của con ngời và toàn bộ xà hội. Bởi vậy,
cùng với những thắng lợi bớc đầu của công cuộc đổi mới, chúng ta càng thấy
rằng việc vận dụng cơ chế thị trờng để xây dựng chủ nghĩa xà hội là một đờng
lối đúng đắn, đờng lối đó đợc hình thành từ thực tiễn cuộc sống, từ yêu cầu
khách quan, tất yếu của sự phát triển đất nớc.

1
6


Đề cơng chi tiết

A. phần mở đầu
- Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ nền kinh tế nghèo làn, lạc hậu , cơ chế quản lý tập trung quan liêu
bao cấp, không phát huy đợc sức mạnh của nền kinh tế. Đảng và nhà nớc đà chủ
trơng chuyển đổi nền kinh tế. Đảng và nhà nớc đà chủ chơng chuyển nền kinh tế
thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hớng XÃ Hội
Chủ Nghĩa
B phần nội dung:
I.
Những vấn đề chung của nền kinh tế hàng hoá và sự cần thiết phải khôi
phục và phát triển nền kinh tế hàng hoá ở Việt Nam
1.
Những vấn đề cơ chung:
1.1. Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá.
- kn, đặc điểm của kinh tế tự nhiên
- tính tất yếu phải chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá
1.2. Điều kiện ra đời của kinh tế của kinh tế hàng hoá.
- Sự phân công lao động xà hội
- Sự tách biệt giữa ngời sản xuất này với ngời sản xuất khấc về mặt kinh tế
1.3. Ưu thế của kinh tế hàng hoá
- XÃ hội hoá sản xuất
+ Phân công lao động sâu sắc
+ Các mối liên hệ kinh tế
- Thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất
- Thúc đảy sự phát triển của lực lợng sản xuất
- Thúc đẩy quá trình đầu t, hợp tác, mở rộng thị trờng
1.4. Các giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hoá
- Kinh tế hàng hoá giản đơn
- Kinh tế thị trờng cổ điển, tự do
- Kinh tế thị trờng hiện đại , hỗn hợp

1.5. Những qui luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hoá
1.6. Cơ chế điều tiết của kinh tế hàng hoá:
- Cơ chế điều tiết của kinh tế hàng hoá là cơ chế thị trờng ở đó sản xuất cái gì
sản xuất bao nhiêu , sản xuất cho ai đều do thị trờng quyết định.
+ Cơ chế thị trờng
+ Vai trò, đặc điểm của kinh tế thị trờng
2.
Sự cần thiết phải khôi phục và phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm của kinh tÕ chØ huy:
- NỊn kinh tÕ khÐp kÝn víi c¬ chế hoạch hoá tập trung cao độ.
- Quan hệ hàng hoá tiền tệ chỉ còn là hình thức
- Hệ thống quản lý quan liêu
2.2Điều kiện, tính tất yếu khách quan tồn tại kinh tế hàng hoá
- Điều kiện của kinh tế hàng hoá ở nớc ta
- Phân công lao động xà hội phát triển chiều rộng và chiều sâu
- Tồn tại nhiều hình thức sở hữu
2.3. Ưu thế cuả kinh tế hàng hoá so với kinh tế chỉ huy.
- Đảm b¶o sù thÝch øng cđa quan hƯ s¶n xt víi lực lợng sản xuất
- Quản lý năng động sáng tạo có hiệu quả
- Nhiều chủ thể sở hữu về t liệu sản xuất
sự năng động của nên kinh
tế
1
7


II. Đặc điểm kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hớng XÃ
Hội Chủ Nghĩa .
1. Chuyển tõ nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn, mang tÝnh tù cung tự cấp sang nên
kinh tế hàng hoá theo định hớng XÃ Hội Chủ Nghĩa

2. Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần
3. NỊn kinh tÕ ph¸t triĨn theo híng quan hƯ më rộng hợp tác
4. Vai trò quản lý của nhà nớc đối với nên kinh tế hàng hoá phát triển theo theo
định hớng XÃ Hội Chủ Nghĩa
III. Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế hàng hoá
- Đa dạng hóa hình thức sở hữu
- Đẩy mạnh phân công lao động xà hội
- Hình thành đồng bộ các loại thị trờng
- Tiếp tục nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc
- Đẩy mạn việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải cách nền hành
chính quốc gia
C. Phần kết luận
Khẳng định lại lý do chọn đề tài:
D.
Các tài liệu tham khảo:
_ Giáo trình kinh tế chính trị Mác _ LêNin
_ Triết học Mác_ LêNin
_ Tạp chí triết học số 18(9-1998)

Các tài liệu tham khảo:
+> Sách:
1.Kinh tế chính trị (tập II)- nhà xuât bản giáo dục-1998.
2.Lịch sử kinh tế quốc dân-nhà xuất bản giáo dục-1999.
3.Triết học Mác_Lênin-Nhà xuât bản giáo dục-2001.
+>tạp chí:
1.kinh tế và phát triển-số 93/1996. Bài viết: vai trò của nhà nớc trong việc định
hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta-Tác giả : Dơng thị Liễu.
2.kinh tế và phát triển số 10/1996. Bài viêt: định híng x· héi chđ nghÜa cđa
kinh tÕ thÞ trêng ë Việt Nam-Tác gỉa: PGS.PTS : Vũ Văn Hân.
3.Nghiên cứu-kinh tế số 18(9-1998). Bài viêt kinh tế thị trờng định hớng xà hội

chủ nghĩa- Tác giả Dơng bá phợng-Nguyễn Minh Khải.
4.Nghiên cứu kinh tế số 255-tháng 8/1999. Bài viết : về những khó khăn của
nớc ta hiện nay và một số giải pháp Tác gỉa : Lê Việt Đức và Trần Thu Hằng.
5.Thơng mại-số13(1996). Bài viết: Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa Tác giả : Bùi Đình Bôn.
6.Niên giám thống kê 1995-1996-1997. Tỉng cơc thèng kª.
1
8


7.Văn kiện đại hội đảng IX nhà xuất bản quốc gia.

1
9



×