TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS CẦN
NÔNG
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HỌ VÀ TÊN GV: NGUYỄN THỊ HỒNG
ÁNH
CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ CỘNG ĐỒNG – THÁNG 12
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
- Xây dựng được tình bạn và biết cách giữ gìn tình bạn
- Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường
- Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
và nhà trường.
CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ CỘNG ĐỒNG – THÁNG 12
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Thời gian thực hiện: 2 tiết
TIẾT 46. HÀNH TRÌNH NHÂN ÁI
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp
Tiết TKB
8
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện đã từng tham gia.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu về các hoạt động thiện nguyện và cách thức xây dựng kế
hoạch cho một hoạt động thiện nguyện.
- Giao tiếp và hợp tác: Trò chuyện, trao đổi, chia sẻ với thầy cô, cha mẹ và mọi người
xung quanh và những cơng việc mình sẽ tham gia trong các hoạt động thiện nguyện. Trao
đổi với các bạn trong nhóm về những ý tưởng trong xây dựng kế hoạch hoạt động thiện
nguyện. Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong các hoạt động, hoàn thành kế
hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được những tình huống nảy sinh trong q
trình thảo luận nhóm và hoạt động thiện nguyện. Đề xuất được những ý tưởng cho kế
hoạch hoạt động thiện nguyện.
2.2. Năng lực riêng:
- Trình bày được những nét đẹp về truyền thống (văn hoá, lịch sử,...) của địa phương.
- Giới thiệu được một số truyền thống của địa phương tới bạn bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa của sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy các truyền thống
quê hương.
- Nâng cao năng lực quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện cho đội ngũ cán bộ lớp, Đội
TNTP Hồ Chí Minh, nhằm triển khai và thực hiện phong trào thanh niên tình nguyện hiệu
quả, bền vững, phát huy mạnh mẽ sức trẻ, tinh thần cống hiến, xung kích, tình nguyện,
sáng tạo và nâng cao trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực hợp tác với các bạn trong các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng, năng khiếu của
mình để giới thiệu truyền thống quê hương, có khả năng sử dụng lập luận logic cho hoạt
động tranh luận, bảo vệ quan điểm của mình. áp dụng cơng nghệ thơng tin, chuyển đổi số
trong công tác quản lý, điều phối hoạt động của thanh niên tình nguyện.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi tìm hiểu về truyền thống địa
phương với các bạn, lựa chọn hình thức phù hợp để giới thiệu truyền thống địa
phương theo nhóm, đa dạng hóa phương thức triển khai các hoạt động tình nguyện phù
hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa phương.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động thiện nguyện khám phá và bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên của đất nước; tìm hiểu các trị chơi dân gian, phong tục tập quán,
truyền thống và các hoạt động giáo dục để phát huy truyền thống ở địa phương.
…để hiểu thêm về vẻ đẹp các vùng, miền.
- Chăm chỉ: Nỗ lực tìm hiểu thông tin về cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, các
trò chơi dân gian ở các vùng, miền khác nhau,... truyền thống và các hoạt động giáo dục để
phát huy truyền thống ở địa phương.
-Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; tiếp tục giữ
gìn, quảng bá các phong tục tập quán, các trò chơi dân gian lành mạnh, truyền thống và các
hoạt động giáo dục để phát huy truyền thống ở địa phương.
- Trung thực: Nhất quán giữa lời nói và việc làm trong việc thực hiện bảo tồn cảnh quan
thiên nhiên, giữ gìn phong tục tập quán
* Mục tiêu HSKT:
- HSKT trí tuệ: Quan sát hình ảnh giới thiệu truyền thống quê hương.
- HSKT nhìn: Lắng nghe các hoạt động của GV và các bạn trong lớp học, ghi chép được
một số nội dung cơ bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- HS các lớp chuẩn bị ý kiến về vấn đề nêu trên để tham gia giao lưu với khách mời tiêu
biểu, tấm gương hoạt động thiện nguyện ở địa phương.
- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm hát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- Đề nghị HS tìm kiếm thơng tin về những kế hoạch, việc làm cụ thể để tham gia hoạt động
thiện nguyện.
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về Tìm hiểu về các hoạt động thiện nguyện và cách thức xây
dựng kế hoạch cho một hoạt động thiện nguyện, những phong tục tập quán ở địa phương
mình và một số vùng, miền khác trên đất nước (Hoạt động 1, 5).
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn thiết kế trình bày những ý tưởng trong xây
dựng kế hoạch hoạt động thiện nguyện. Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong
các hoạt động, hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng.
- Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một hoạt động thiện nguyện, phong trào
chung tay, góp sức vì cộng đồng ở địa phương (hoặc của đất nước) và viết một bài viết
ngắn (trong vịng 500 từ) giới thiệu tóm tắt về hoạt động đó (theo hình thức cá nhân, cặp
đơi hoặc nhóm).
- Chuẩn bị cho hoạt động trình bày thông tin về hiện trạng của một cảnh quan thiên nhiên
(Hoạt động 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương): GV hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập
thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng
internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về một cảnh quan
thiên nhiên gần nơi em sống và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: tên và vị trí của
cảnh quan đó; hiện trạng của cảnh điểm nổi quan; bật của cảnh quan; cảm nhận của
em/nhóm em và đề xuất những việc HS có thể làm để bảo tồn cảnh quan quê hương mình.
- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thơng tin thu thập được (thuyết trình,
đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0,...).
2. Đối với học sinh:
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu.
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy
màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
dính, hồ dán,...
- HS cập nhật tìm hiểu trước thơng tin về những hoạt động thiện nguyện tại q hương
mình (thơng qua sách báo, tài liệu, mạng internet, hỏi người thân, tìm kiếm sự hỗ trợ từ
thầy, cơ giáo...
III. TIẾN TRÌNH GIÁO HỌC:
1. Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá
a) Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
- HSKT trí tuệ: Kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
- HSKT nhìn: Kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết
mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
- GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về quê hương, đất nước.
Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Em mong muốn làm cơng việc gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước?
- HSKT trí tuệ: Lắng nghe câu hỏi “Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?”
- HSKT nhìn: Lắng nghe câu hỏi “Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?”
- GV khích lệ HS nêu những ý kiến khơng trùng lặp và ghi lên bảng.
- GV tống hợp lại và dẫn dắt vào bài: Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương; Giữ gìn,
phát huy truyền thống.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video cho HS quan sát:
/>- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết video nhắc đến nội dung gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
- GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi: Nội dung của video nhắc đến Hành trình nhân ái khơng mệt
mỏi trải dài từ Bắc chí Nam, tìm đến các xã vùng sâu vùng xa để sẻ chia với những mảnh
đời bất hạnh, sự giúp đỡ ấm áp tình người đã kịp thời tiếp sức cho những mái nhà an cư
được cất lên, cho những đôi chân được vui bước đến trường, cho những dự định khởi
nghiệp phù hợp. Những con đường xanh các xã nơng thơn mới, những chính sách đền ơn
đáp nghĩa hỗ trợ người có cơng, người khuyết tật. Bao tương lai được thắp lên vượt khó
thốt nghèo an sinh bền vững.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hiện nay, còn rất nhiều người, rất nhiều những hồn
cảnh gia đình cịn gặp khó khăn, cần có những kế hoạch để chia sẻ, giúp đỡ. Vậy các hoạt
động đó tổ chức như thế nào, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay – Hoạt động
giáo dục theo chủ đề - Hành trình nhân ái.
2. Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm
Hoạt động 1: Trải nghiệm của em khi tham gia các hoạt động thiện nguyện
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện đã từng tham gia
b) Nội dung hoạt động: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực
hiện theo yêu cầu.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những hoạt động thiện nguyện đã từng tham
gia.
d) Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Trải nghiệm của em khi tham gia
- GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm (cặp các hoạt động thiện nguyện
đơi, nhóm theo bàn hoặc HS hai bàn quay lại Tham gia vào các hoạt động thiện
với nhau) về những hoạt động thiện nguyện mà nguyện giúp các em trưởng thành hơn
mình đã từng tham gia.
về mọi mặt và đó cũng là cơ hội để các
Gợi ý:
em thể hiện tinh thần trách nhiệm với
+ Tên hoạt động thiện nguyện.
cộng đồng.
+ Lí do em tham gia hoạt động thiện nguyện
đó.
+ Cơng việc em đã thực hiện khi tham gia hoạt
động thiện nguyện đó
+ Cảm xúc của em sau khi tham gia hoạt động
thiện nguyện.
- HSKT trí tuệ: Lắng nghe câu hỏi, chia sẻ cặp
đôi.
- HSKT nhìn: Lắng nghe câu hỏi , chia sẻ cặp
đôi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, chia sẻ về những hoạt
động thiện nguyện mà mình đã từng tham gia.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời một số HS chia sẻ những hoạt động
thiện nguyện mà các bạn đã trao đổi với nhau.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.
3. Hoạt động 3: Luyện tập/ thực hành
a) Mục tiêu hoạt động: HS củng cố nội dung kiến thức đã học về làm chủ bản thân.
* Mục tiêu HSKT:
HSKT trí tuệ: Lắng nghe câu hỏi, tham gia trị chơi
HSKT nhìn: Lắng nghe câu hỏi , tham gia trò chơi
b) Nội dung hoạt động: Trò chơi Thu hoạch cà rốt.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS:
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, tham gia trò chơi Thu hoạch cà rốt, bằng cách trả
lời nhanh các câu hỏi luyện tập.
HSKT trí tuệ: Lắng nghe câu hỏi, tham gia trị chơi
HSKT nhìn: Lắng nghe câu hỏi , tham gia trị chơi
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Học sinh chúng ta có....tham gia các hoạt động của cộng đồng nhằm góp phần xây dựng
cộng đồng ngày càng phát triển.
A. khả năng
B. trách nhiệm
C. quan tâm
D. đánh giá
Câu 2: Hoạt động thiện nguyện là:
A. hành động sự sẻ chia giữa người với người trong mọi hoàn cảnh.
B. hành động thể hiện được tình cảm cao đẹp giữa người với người
C. hành động thể hiện được tình cảm cao đẹp giữa người với người trong hồn cảnh khó
khăn.
D. lời nói thể hiện được tình cảm giữa người với người trong hoàn cảnh sung túc..
Câu 3: Hoạt động thiện nguyện giúp cho:
A. những người có hồn cảnh khó khăn tự tin vào cuộc sống, vượt qua khó khăn.
B. những người khó khăn sẽ nhanh chóng giàu có.
C. những người người no đủ sẽ càng đầy đủ hơn.
D. những người khó khăn sẽ tự ti vào bản thân mình.
Câu 4: Người nào được nhận sự giúp đỡ từ cộng đồng?
A. Người giàu có
B. Người nghèo khổ, khó khăn
C. Người nổi tiếng
D. Người may mắn.
Câu 5: Những người nào sau đây được cộng đồng quan tâm, giúp đỡ?
A. Người nghèo khổ, khó khăn, kém may mắn
B. Người có địa vị trong xã hội
C. Người có hồn cảnh no đủ, sung túc
D. Người may mắn, đầy đủ.
Câu 6: Có những cách nào em có thể vận động được gia đình, người quen ủng hộ cho Dự
án vì cộng đồng?
A. Nhắc nhở họ một cách gay gắt rằng đây là việc nên làm
B. Đưa ra ví dụ về những việc nhỏ đơn giản hằng ngày họ có thể làm được cũng sẽ giúp
cho cộng động phát triển hơn
C. Đe dọa họ nếu như không làm thì sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống
D. Uy hiếp họ rằng cộng đồng sẽ lên án nếu như họ không làm
Câu 7: Đâu là nội dung chính cơng việc được xây dựng trong dự án ủng hộ đồng bào lũ
lụt miền Trung?
A. Cùng các bạn đến tham gia, xem mọi người thực hiện
B. Giao lưu với các bạn khác trong cộng đồng
C. Thực hiện quyên góp quần áo, đồ dùng học tập ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung
D. Chỉ kêu gọi nhưng không ủng hộ
Câu 8: Chúng ta nên vận động người thân, bạn bè không sử dụng các đồ dùng có nguồn
gốc từ những động vật quý hiếm vì:
A. Để mọi người cần phải sống có trách nhiệm, hài hịa với thiên nhiên
B. Để mọi người có thái độ miệt thị, khinh bỉ với những người sử dụng
C. Để mọi người chuyển sang sử dụng đồ dùng mà nhà mình bán
D. Để mọi người sử dụng đồ dùng khác có nguồn gốc từ động vật khơng q hiếm
4. Hoạt động 4: Vận dụng/ mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
* Mục tiêu HSKT:
HSKT trí tuệ: HS chia sẻ với thầy cô và các bạn những suy nghĩ của mình.
HSKT nhìn: HS chia sẻ với thầy cơ và các bạn những suy nghĩ của mình.
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm và
học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN, thưởng thức các tiết mục VN.
- GV có thể mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vịng ngẫu nhiên.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham
gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
HSKT trí tuệ: HS chia sẻ với thầy cơ và các bạn những suy nghĩ của mình.
HSKT nhìn: HS chia sẻ với thầy cô và các bạn những suy nghĩ của mình.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các
hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người.
- Rèn luyện khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân giúp em ngày càng tự chủ hơn trong
cuộc sống.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Hành trình nhân ái (Tiết 2)
- Chia sẻ với người thân vê buổi giao lưu, kể lại những truyẽn thống và các hoạt động giáo
dục truyền thống mà em đã biết trong buổi giao lưu.
- Để xuất kế hoạch của bản thân trong việc tham gia vào các hoạt động giáo dục truyền
thống ở địa phương.
* Chuẩn bị cho bài học sau: Chuẩn bị những nội dung cần chia sẻ cùng các bạn trong lớp
sau một tuần học.
IV. PHỤ LỤC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,
phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
- Kế hoạch đánh giá:
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Quan sát quá trình tham
gia HĐTN của HS:
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Tạo cơ hội thực hành
cho người học
GV đánh giá bằng nhận xét:
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực
của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.
Công cụ
đánh giá
- Hệ thống
câu hỏi
TNKQ, TL.
- Nhiệm vụ
trải nghiệm.
Ghi
Chú
CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ CỘNG ĐỒNG – THÁNG 12
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Thời gian thực hiện: 2 tiết
TIẾT 47. HÀNH TRÌNH NHÂN ÁI
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp
Tiết TKB
8
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện.
- HS chỉ ra được những nội dung cần có trong kế hoạch.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu về các hoạt động thiện nguyện và cách thức xây dựng kế
hoạch cho một hoạt động thiện nguyện.
- Giao tiếp và hợp tác: Trò chuyện, trao đổi, chia sẻ với thầy cô, cha mẹ và mọi người
xung quanh và những cơng việc mình sẽ tham gia trong các hoạt động thiện nguyện. Trao
đổi với các bạn trong nhóm về những ý tưởng trong xây dựng kế hoạch hoạt động thiện
nguyện. Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong các hoạt động, hoàn thành kế
hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng.
2.2. Năng lực riêng:
- Trình bày được những nét đẹp về truyền thống (văn hoá, lịch sử,...) của địa phương.
- Giới thiệu được một số truyền thống của địa phương tới bạn bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa của sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy các truyền thống
quê hương.
- Nâng cao năng lực quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện cho đội ngũ cán bộ lớp, Đội
TNTP Hồ Chí Minh, nhằm triển khai và thực hiện phong trào thanh niên tình nguyện hiệu
quả, bền vững, phát huy mạnh mẽ sức trẻ, tinh thần cống hiến, xung kích, tình nguyện,
sáng tạo và nâng cao trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực hợp tác với các bạn trong các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng, năng khiếu của
mình để giới thiệu truyền thống quê hương, có khả năng sử dụng lập luận logic cho hoạt
động tranh luận, bảo vệ quan điểm của mình. áp dụng cơng nghệ thơng tin, chuyển đổi số
trong công tác quản lý, điều phối hoạt động của thanh niên tình nguyện.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi tìm hiểu về truyền thống địa
phương với các bạn, lựa chọn hình thức phù hợp để giới thiệu truyền thống địa
phương theo nhóm, đa dạng hóa phương thức triển khai các hoạt động tình nguyện phù
hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa phương.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động thiện nguyện khám phá và bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên của đất nước; tìm hiểu các trị chơi dân gian, phong tục tập quán,
truyền thống và các hoạt động giáo dục để phát huy truyền thống ở địa phương.
…để hiểu thêm về vẻ đẹp các vùng, miền.
- Chăm chỉ: Nỗ lực tìm hiểu thơng tin về cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, các
trò chơi dân gian ở các vùng, miền khác nhau,... truyền thống và các hoạt động giáo dục để
phát huy truyền thống ở địa phương.
-Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; tiếp tục giữ
gìn, quảng bá các phong tục tập quán, các trò chơi dân gian lành mạnh, truyền thống và các
hoạt động giáo dục để phát huy truyền thống ở địa phương.
- Trung thực: Nhất quán giữa lời nói và việc làm trong việc thực hiện bảo tồn cảnh quan
thiên nhiên, giữ gìn phong tục tập quán
* Mục tiêu HSKT:
- HSKT trí tuệ: Cùng bạn bè trong nhóm tham gia hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch
đã xây dựng.
- HSKT nhìn: Cùng bạn bè trong nhóm tham gia hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch đã
xây dựng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- HS các lớp chuẩn bị ý kiến về vấn đề nêu trên để tham gia giao lưu với khách mời tiêu
biểu, tấm gương hoạt động thiện nguyện ở địa phương.
- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm hát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- Đề nghị HS tìm kiếm thơng tin về những kế hoạch, việc làm cụ thể để tham gia hoạt động
thiện nguyện.
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về Tìm hiểu về các hoạt động thiện nguyện và cách thức xây
dựng kế hoạch cho một hoạt động thiện nguyện, những phong tục tập quán ở địa phương
mình và một số vùng, miền khác trên đất nước (Hoạt động 1, 5).
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn thiết kế trình bày những ý tưởng trong xây
dựng kế hoạch hoạt động thiện nguyện. Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong
các hoạt động, hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng.
- Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một hoạt động thiện nguyện, phong trào
chung tay, góp sức vì cộng đồng ở địa phương (hoặc của đất nước) và viết một bài viết
ngắn (trong vịng 500 từ) giới thiệu tóm tắt về hoạt động đó (theo hình thức cá nhân, cặp
đơi hoặc nhóm).
- Chuẩn bị cho hoạt động trình bày thông tin về hiện trạng của một cảnh quan thiên nhiên
(Hoạt động 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương): GV hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập
thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng
internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về một cảnh quan
thiên nhiên gần nơi em sống và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: tên và vị trí của
cảnh quan đó; hiện trạng của cảnh điểm nổi quan; bật của cảnh quan; cảm nhận của
em/nhóm em và đề xuất những việc HS có thể làm để bảo tồn cảnh quan quê hương mình.
- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thơng tin thu thập được (thuyết trình,
đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0,...).
2. Đối với học sinh:
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu.
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy
màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
dính, hồ dán,...
- HS cập nhật tìm hiểu trước thơng tin về những hoạt động thiện nguyện tại q hương
mình (thơng qua sách báo, tài liệu, mạng internet, hỏi người thân, tìm kiếm sự hỗ trợ từ
thầy, cơ giáo...
III. TIẾN TRÌNH GIÁO HỌC:
1. Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá
a) Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
- HSKT trí tuệ: Kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
- HSKT nhìn: Kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết
mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
- GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về quê hương, đất nước.
Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Em mong muốn làm cơng việc gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước?
- HSKT trí tuệ: Lắng nghe câu hỏi “Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?”
- HSKT nhìn: Lắng nghe câu hỏi “Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?”
- GV khích lệ HS nêu những ý kiến khơng trùng lặp và ghi lên bảng.
- GV tống hợp lại và dẫn dắt vào bài: Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương; Giữ gìn,
phát huy truyền thống.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video cho HS quan sát:
/>- GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết video nhắc đến nội dung gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
- GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi: Nội dung của video nhắc đến Hành trình nhân ái khơng mệt
mỏi trải dài từ Bắc chí Nam, tìm đến các xã vùng sâu vùng xa để sẻ chia với những mảnh
đời bất hạnh, sự giúp đỡ ấm áp tình người đã kịp thời tiếp sức cho những mái nhà an cư
được cất lên, cho những đôi chân được vui bước đến trường, cho những dự định khởi
nghiệp phù hợp. Những con đường xanh các xã nơng thơn mới, những chính sách đền ơn
đáp nghĩa hỗ trợ người có cơng, người khuyết tật. Bao tương lai được thắp lên vượt khó
thốt nghèo an sinh bền vững.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Hiện nay, cịn rất nhiều người, rất nhiều những hồn
cảnh gia đình cịn gặp khó khăn, cần có những kế hoạch để chia sẻ, giúp đỡ. Vậy các hoạt
động đó tổ chức như thế nào, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay – Hoạt động
giáo dục theo chủ đề - Hành trình nhân ái.
2. Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm
Hoạt động 2: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
a) Mục tiêu hoạt động:
- HS chỉ ra được những nội dung cần có trong kế hoạch hoạt động thiện nguyện.
- HS lập được kế hoạch hoạt động thiện nguyện đảm bảo tính phù hợp và khả thi.
- HS thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng.
* Mục tiêu HSKT:
- HSKT trí tuệ: Cùng bạn bè trong nhóm tham gia hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch
đã xây dựng.
- HSKT nhìn: Cùng bạn bè trong nhóm tham gia hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch đã
xây dựng.
b) Nội dung hoạt động: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực
hiện theo yêu cầu.
c) Sản phẩm học tập: Bản kế hoạch hoạt động thiện nguyện của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Lập và thực hiện kế
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thực hiện các hoạch hoạt động thiện
nhiệm vụ sau:
nguyện
+ Đọc bản kế hoạch thiện nguyện của lớp 8B: Hội chợ Để có thể triển khai hoạt động
từ thiện trong SHS tr.48, 49 và chỉ ra những nội dung thiện nguyện đạt kết quả cao
cần có trong kế hoạch hoạt động thiện nguyện.
nhất thì chúng ta cần phải xây
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động thiện nguyện đảm bảo dựng được một bản kế hoạch
các nội dung cần có như trong kế hoạch mẫu đã xem.
chi tiết với những nội dung
+ Trình bày kế hoạch hoạt động thiện nguyện của nhóm cần thiết nhất.
mình.
- Sau khi nhóm HS trình bày, GV đặt câu hỏi: Nếu thực
hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện này, các em nghĩ
mình có thể gặp phải những khó khăn gì? Cách khắc
phục các khó khăn đó như thế nào?
* Mục tiêu HSKT:
- HSKT trí tuệ: Cùng bạn bè trong nhóm tham gia hoạt
động thiện nguyện theo kế hoạch đã xây dựng.
- HSKT nhìn: Cùng bạn bè trong nhóm tham gia hoạt
động thiện nguyện theo kế hoạch đã xây dựng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý của
GV.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện kế hoạch thiện nguyện
đã xây dựng và báo cáo kết quả đạt được.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
3. Hoạt động 3: Luyện tập/ thực hành
a) Mục tiêu hoạt động: HS củng cố nội dung kiến thức đã học về làm chủ bản thân.
* Mục tiêu HSKT:
HSKT trí tuệ: Lắng nghe câu hỏi, tham gia trị chơi
HSKT nhìn: Lắng nghe câu hỏi , tham gia trò chơi
b) Nội dung hoạt động: Trò chơi Thu hoạch cà rốt.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS:
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, tham gia trò chơi Thu hoạch cà rốt, bằng cách trả
lời nhanh các câu hỏi luyện tập.
HSKT trí tuệ: Lắng nghe câu hỏi, tham gia trị chơi
HSKT nhìn: Lắng nghe câu hỏi , tham gia trò chơi
Câu 1: Chúng ta nên vận động người thân, bạn bè không sử dụng các đồ dùng có nguồn
gốc từ những động vật q hiếm vì:
A. Để mọi người cần phải sống có trách nhiệm, hài hòa với thiên nhiên
B. Để mọi người có thái độ miệt thị, khinh bỉ với những người sử dụng
C. Để mọi người chuyển sang sử dụng đồ dùng mà nhà mình bán
D. Để mọi người sử dụng đồ dùng khác có nguồn gốc từ động vật không quý hiếm
Câu 2: Biết cách kêu gọi, vận động người thân, bạn bè, tổ chức xã hội cùng tham gia và
ủng hộ Dự án vì cộng đồng, sẽ giúp:
A. Dự án trở nên khả thi, được thực hiện sâu và rộng hơn
B. Học sinh chúng ta rèn luyện được kĩ năng thuyết phục
C. Giúp chúng ta rèn luyện tinh thần nhân ái
D. Tất cả những tác động trên.
Câu 3: Tại sao chúng ta nên vận động mọi người đi hiến máu tình nguyện?
A. Góp một phần sức lực nhỏ vào việc giúp đỡ cho các bệnh nhân thiếu máu
B. Đây cũng là một cách kiểm tra sức khỏe cho bản thân
C. Cả A và B đúng
D. Vận động mọi người đi hiến máu sẽ thu về lợi ích cho bản thân
Câu 4: Trang đã vận động các bạn cùng lớp của mình thu gom các vỏ sữa hằng uống để
đem đi để đổi lấy cây xanh theo chương trình sống xanh thường niên nhà KOITA. Nhờ
việc làm đó, đã giúp một phần nhỏ vào việc giảm thiểu lượng vỏ hộp sữa bị thải ra mơi
trường. Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn Trang?
A. Đồng tình với việc làm của bạn Trang
B. Khơng đồng tình với việc làm của bạn Trang
Câu 5: Hiểu được những độc tố có trong pin sẽ làm ảnh hưởng tới sức khẻ con người nếu
bị vứt bừa bãi, thải ra ngồi mơi trường, Hiếu đã vận động gia đình mình thu gom pin đã
sử dụng. Theo em, việc làm của Hiếu có ý nghĩa gì?
A. Giúp giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực tới môi trường sống
B. Giúp cho mọi người trong gia đình đều ý thức được tác hại từ pin
C. Khơng có ý nghĩa gì cả
D. Cả A và B đúng
Câu 6: Những món quà tái chế từ vỏ chai nhựa được các bạn lớp 6A làm sẽ được gửi đi
làm quà cho các em học sinh ở vùng sâu vùng xa. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?
A. Giảm ơ nhiễm môi trường và rèn luyện ý thức bảo vệ mơi trường đến mọi người
B. Khơng có ý nghĩa gì cả
C. Kiếm thêm tiền từ việc làm quà tặng
D. Làm hạ nhân phẩm của các bạn.
Câu 7: Ở lứa tuổi học sinh, các em có thể tham gia được những hoạt động thiện nguyện
nào sau đây?
A. Quyên góp, ủng hộ quần áo, sách vở những bạn có hồn cảnh khó khăn
B. Giúp các cụ già neo đơn làm việc nhà
C. Làm tuyên truyền về sự cần thiết phải tham gia các hoạt động thiện nguyện.
D. Tham gia tất cả những việc làm trên
Câu 8: Đâu là những hoạt động thiện nguyện mà em có thể tham gia?
A. Quyên góp tiền tặng các bạn ở vùng bị lũ lụt.
B. Ủng hộ lương thựcm thực phẩm cho người dân vùng lũ lụt
C. Mua vé xem nghệ thuật do người khuyết tậ bán
D. Tham gia tất cả những hoạt động trên.
4. Hoạt động 4: Vận dụng/ mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
* Mục tiêu HSKT:
HSKT trí tuệ: HS chia sẻ với thầy cô và các bạn những suy nghĩ của mình.
HSKT nhìn: HS chia sẻ với thầy cơ và các bạn những suy nghĩ của mình.
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm và
học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN, thưởng thức các tiết mục VN.
- GV có thể mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vịng ngẫu nhiên.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham
gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
HSKT trí tuệ: HS chia sẻ với thầy cơ và các bạn những suy nghĩ của mình.
HSKT nhìn: HS chia sẻ với thầy cô và các bạn những suy nghĩ của mình.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các
hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người.
- Rèn luyện khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân giúp em ngày càng tự chủ hơn trong
cuộc sống.
- Chia sẻ với người thân vê buổi giao lưu, kể lại những truyẽn thống và các hoạt động giáo
dục truyền thống mà em đã biết trong buổi giao lưu.
- Để xuất kế hoạch của bản thân trong việc tham gia vào các hoạt động giáo dục truyền
thống ở địa phương.
* Chuẩn bị cho bài học sau: HS thiết kế và giới thiệu được sổ Nhật kí thiện nguyện
IV. PHỤ LỤC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,
phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
- Kế hoạch đánh giá:
Cơng cụ
Ghi
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
đánh giá
Chú
Quan sát quá trình tham GV đánh giá bằng nhận xét:
- Hệ thống
gia HĐTN của HS:
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
câu hỏi
- Thu hút được sự tham cách học khác nhau của người học
TNKQ, TL.
gia tích cực của người
- Hấp dẫn, sinh động
- Nhiệm vụ
học
- Thu hút được sự tham gia tích cực trải nghiệm.
- Tạo cơ hội thực hành
của người học
cho người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.
CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ CỘNG ĐỒNG – THÁNG 12
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp
Thời gian thực hiện: 2 tiết
TIẾT 48: HỌC SINH THIẾT KẾ VÀ GIỚI THIỆU ĐƯỢC SỔ NHẬT KÍ THIỆN
NGUYỆN
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp
Tiết TKB
8
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS thiết kế và giới thiệu được sổ Nhật kí thiện nguyện
- HS điều khiển hoạt động sơ kết tuần học: nhớ lại những việc mình đã thực hiện được
trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Cập nhật tổng hợp thông tin, báo cáo nội dung trong sổ sơ kết tuần, đề xuất phương
hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định, điều khiển hoạt động sơ kết tuần
học.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu về các hoạt động thiện nguyện và cách thức xây dựng kế
hoạch cho một hoạt động thiện nguyện.
- Giao tiếp và hợp tác: Trò chuyện, trao đổi, chia sẻ với thầy cô, cha mẹ và mọi người
xung quanh và những cơng việc mình sẽ tham gia trong các hoạt động thiện nguyện. Trao
đổi với các bạn trong nhóm về những ý tưởng trong xây dựng kế hoạch hoạt động thiện
nguyện. Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong các hoạt động, hoàn thành kế
hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng.
2.2. Năng lực riêng:
- Trình bày được những nét đẹp về truyền thống (văn hoá, lịch sử,...) của địa phương.
- Giới thiệu được một số truyền thống của địa phương tới bạn bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa của sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy các truyền thống
quê hương.
- Nâng cao năng lực quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện cho đội ngũ cán bộ lớp, Đội
TNTP Hồ Chí Minh, nhằm triển khai và thực hiện phong trào thanh niên tình nguyện hiệu
quả, bền vững, phát huy mạnh mẽ sức trẻ, tinh thần cống hiến, xung kích, tình nguyện,
sáng tạo và nâng cao trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực hợp tác với các bạn trong các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng, năng khiếu của
mình để giới thiệu truyền thống quê hương, có khả năng sử dụng lập luận logic cho hoạt
động tranh luận, bảo vệ quan điểm của mình. áp dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số
trong công tác quản lý, điều phối hoạt động của thanh niên tình nguyện.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi tìm hiểu về truyền thống địa
phương với các bạn, lựa chọn hình thức phù hợp để giới thiệu truyền thống địa
phương theo nhóm, đa dạng hóa phương thức triển khai các hoạt động tình nguyện phù
hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa phương.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động thiện nguyện khám phá và bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên của đất nước; tìm hiểu các trị chơi dân gian, phong tục tập quán,
truyền thống và các hoạt động giáo dục để phát huy truyền thống ở địa phương.
…để hiểu thêm về vẻ đẹp các vùng, miền.
- Chăm chỉ: Nỗ lực tìm hiểu thơng tin về cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, các
trò chơi dân gian ở các vùng, miền khác nhau,... truyền thống và các hoạt động giáo dục để
phát huy truyền thống ở địa phương.
-Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; tiếp tục giữ
gìn, quảng bá các phong tục tập quán, các trò chơi dân gian lành mạnh, truyền thống và các
hoạt động giáo dục để phát huy truyền thống ở địa phương.
- Trung thực: Nhất quán giữa lời nói và việc làm trong việc thực hiện bảo tồn cảnh quan
thiên nhiên, giữ gìn phong tục tập quán
* Mục tiêu HSKT:
- HSKT trí tuệ: Lắng nghe ban cán sự lớp báo cáo nội dung trong sổ sơ kết tuần, đề xuất
phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp;
Cùng bạn bè trong nhóm thiết kế sổ Nhật kí thiện nguyện.
- HSKT nhìn: Lắng nghe ban cán sự lớp báo cáo nội dung trong sổ sơ kết tuần, đề xuất
phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp;
Cùng bạn bè trong nhóm thiết kế sổ Nhật kí thiện nguyện, bạn bè hỗ trợ ghi chép.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Hướng dẫn HS: Thiết kế sổ Nhật kí thiện nguyện,... (Thời gian thực hiện, địa điểm, kết
quả thực hiện, bài học ý nghĩa, chia sẻ cảm nghĩ,...)
- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm hát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- Đề nghị HS tìm kiếm thông tin về những kế hoạch, việc làm cụ thể để tham gia hoạt động
thiện nguyện.
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về Tìm hiểu về các hoạt động thiện nguyện và cách thức xây
dựng kế hoạch cho một hoạt động thiện nguyện, những phong tục tập quán ở địa phương
mình và một số vùng, miền khác trên đất nước (Hoạt động 1, 5).
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn thiết kế trình bày những ý tưởng trong xây
dựng kế hoạch hoạt động thiện nguyện. Hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ trong
các hoạt động, hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện đã xây dựng.