Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.9 KB, 84 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỢI
CỦA CÁC NHĨM NƯỚC
1. Nhận biết
Câu 1. Nhóm nước phát triển chủ yếu có
A. thu nhập bình qn đầu người cao.
B. tỉ trọng của địch vụ trong GDP thấp.
C. chỉ số phát triển con người còn thấp.
D. tỉ trọng của nơng nghiệp cịn rất lớn.
Câu 2: Nhóm nước đang phát triển chủ yếu có
A. thu nhập bình qn đầu người rất cao.
B. tỉ trọng của dịch vụ trong GDP rất cao.
C. chỉ số phát triển con người chưa cao.
D. tỉ trọng của nơng nghiệp cịn rất nhỏ bé.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với nhóm nước phát triển?
A. GNI bình quân đầu người cao.
B. Đang tiến hành q trình cơng nghiệp hóa.
C. Chỉ số phát triển con người cao.
D. Chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP tồn cầu.
Câu 4: Các nước đang phát triển có đặc điểm là
A. GNI bình quân đầu người rất cao.
B. đã phát triển mạnh nền kinh tế tri thức.
C. chỉ số phát triển con người rất cao.
D. trình độ phát triển kinh tế chưa cao.
Câu 5: Khu vực nào sau đây có GNI/người cao nhất?
A. Đơng Á.
B. Trung Đơng.
C. Bắc Mỹ.
D. Đơng Âu.
Câu 6: Khu vực nào sau đây có GNI/người thấp nhất?
A. Tây Âu.


B. Bắc Mỹ.
C. Trung Phi.
D. Bắc Á.
Câu 7: Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Lâm nghiệp.
Câu 8: Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước?
A. Thu nhập bình qn, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người.
B. Thu nhập bình qn, đầu tư ra nước ngồi, chỉ số phát triển con người.
C. Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài.
D. Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự.
Câu 9: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
A. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp.
B. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao.
C. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp.
D. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu nền kinh tế của các
nước đang phát triển?
A. Nơng - lâm - ngư có xu hướng giảm.
B. Công nghiệp và xây dựng giảm nhanh.
C. Tỉ trọng ngành dịch vụ giảm nhanh.
D. Nông - lâm - ngư có xu hướng tăng.
2. Thơng hiểu
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước đang phát triển?
A. GNI bình quân đầu người chưa cao.
B. Chỉ số phát triển con người đều thấp.
C. Đã hoàn thành q trình cơng nghiệp hóa.
D. Có tốc độ phát triển kinh tế khá cao.

Câu 2: Các nước phát triển có đặc điểm là
A. GNI bình quân đầu người thấp.
B. Chỉ số phát triển con người thấp.
C. Q trình đơ thị hóa diễn ra sớm.
D. chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Câu 3: Các quốc gia đang phát triển thường
A. đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa.
B. có nền cơng nghiệp phát triển rất sớm.
C. GNI bình quân đầu người rất cao.
D. tuổi thọ trung bình của người dân cao.
Câu 4: Các nước đang phát triển thường có GNI/người ở mức
A. cao, trung bình cao và trung bình thấp.
B. thấp, trung bình thất và rất cao.
C. trung bình cao, trung bình thấp và thấp.
D. trung bình thấp, cao và rất cao.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong cơ cấu nền kinh tế của các
nước đang phát triển?
A. Nông - lâm - ngư có xu hướng giảm.
B. Cơng nghiệp và xây dựng giảm nhanh.


Nguyễn Địa Lý
0396752282

1

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..

C. Tỉ trọng dịch vụ có biến động lớn.
D. Nơng - lâm - ngư có xu hướng tăng.
Câu 6: Để nâng cao trình độ phát triển kinh tế, các nước đang phát triển hiện nay tập trung đẩy mạnh
A. công nghiệp hóa.
B. đơ thị hóa.
C. xuất khẩu.
D. dịch vụ.
Câu 7: Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước nói lên tình trạng chủ yếu nào sau đây?
A. Thế giới có nhiều quốc gia, dân tộc và tơn giáo.
B. Hậu quả kéo dài của chiến tranh và xung đột.
C. Sự khác biệt về trình độ phát triển giữa các nhóm nước.
D. Sự khác nhau về chế độ chính trị - xã hội giữa các nước.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây là của đa số các nước đang phát triển?
A. GNI/người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, tỉ lệ dân đô thị rất cao.
B. GNI/người chưa cao, chỉ số HDI chưa cao, cơ cấu dân số trẻ.
C. GNI/người rất cao, chỉ số HDI rất thấp, tỉ lệ gia tăng dân số cao.
D. GNI/người chưa cao, chỉ số HDI ở mức cao, tỉ lệ dân đô thị thấp.
Câu 9: Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là
A. Châu Âu.
B. Châu Á.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 10: Chỉ số phát triển con người (HDI) được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây?
A. Sức khỏe, giáo dục và thu nhập.
B. Sự hài lịng với thực tế cuộc sống.
C. Tuổi thọ trung bình, sự bình đẳng.
D. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu của dân số.
Câu 11: Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, ngun nhân chủ yếu là do
A. mơi trường sống thích hợp.
B. chất lượng cuộc sống cao.

C. nguồn gốc gen di truyền.
D. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Câu 12: Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là
A. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao.
B. trình độ phát triển kinh tế cao, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao.
D. trình độ phát triển kinh tế thấp, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp.
Câu 13: Ngành thu hút nhiều lao động và đóng góp phần lớn cho thu nhập quốc dân ở các nước phát
triển là
A. dịch vụ.
B. công nghiệp.
C. nông nghiệp.
D. thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm.
Câu 14: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với
nhóm nước đang phát triển là
A. tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. tỉ trọng khu vực I còn cao.
D. tỉ trọng khu vực III thấp.
3. Vận dụng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh các nước đang phát triển với các nước phát triển?
A. GNI bình quân đầu người thấp hơn nhiều.
B. trình độ phát triển kinh tế cao hơn nhiều.
C. chỉ số chất lượng cuộc sống (HDI) cao.
D. dịch vụ có tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
Câu 2: Các nước phát triển khác với các nước đang phát triển là
A. gia tăng tự nhiên dân số thấp.
B. cơ cấu dân số trẻ, lao động đông.
C. tuổi thọ thấp, tỉ suất tử lớn.
D. tốc độ tăng dân số hàng năm lớn.

Câu 3: Giải pháp quan trọng nhất để thúc đẩy cơng nghiệp hóa ở các nước đang phát triển hiện nay là
A. tăng cường lực lượng lao động.
B. thu hút đầu tư nước ngoài.
C. hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
D. tập trung khai thác tài nguyên.
Câu 4: Các nước đang phát triển so với các nước phát triển thường có
A. chỉ số HDI vào loại rất cao.
B. tỉ lệ người biết chữ rất cao.
C. tỉ lệ gia tăng dân số còn cao.
D. tuổi thọ trung bình rất thấp.
Câu 5: Các nước phát triển so với các nước đang phát triển thường có
A. tỉ lệ người biết chữ rất thấp.
B. chỉ số HDI vào loại rất cao.
Nguyễn Địa Lý
0396752282

2

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
C. tỉ lệ gia tăng dân số còn lớn.
D. tuổi thọ trung bình khá thấp.
Câu 6: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm
A. Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định.
B. GNI bình quân đầu người thấp.
C. tập trung chủ yếu ở châu Phi.
D. chủ yếu có chỉ số HDI chưa cao.
Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm

nước phát triển với đang phát triển là
A. thành phần dân tộc và tôn giáo.
B. quy mơ và cơ cấu dân số.
C. trình độ khoa học - kĩ thuật.
D. nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 8: Nhóm nước phát triển và đang phát triển có sự khác biệt về cơ cấu kinh tế theo ngành do
nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. trình độ phát triển kinh tế.
B. phong phú về tài nguyên.
C. sự đa dạng về chủng tộc.
D. phong phú nguồn lao động.
Câu 9: Sản xuất nơng nghiệp ở các nước phát triển có đặc điểm cơ bản nào sau đây?
A. Sử dụng ít lao động nhưng có tỉ lệ đóng góp vào GDP cao.
B. Sử dụng nhiều lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP cao.
C. Sử dụng ít lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP rất nhỏ.
D. Sử dụng nhiều lao động nhưng có tỉ đóng góp vào GDP nhỏ.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Phát biểu nào sau đây thể hiện việc các nước phát triển có trình độ phát triển kinh tế - xã hội
cao hơn các nước đang phát triển?
A. Chiếm tỉ trọng lớn giá trị xuất khẩu của thế giới.
B. Tỉ trọng của khu vực kinh tế dịch vụ chưa cao.
C. Công nghiệp - xây dựng tăng trưởng rất nhanh.
D. Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế ở mức rất cao.
Câu 2: Sự thay đổi trong cơ cấu các ngành cơng nghiệp của nhóm nước phát triển là do yêu cầu
A. tạo ra một khối lượng lớn các sản phẩm công nghiệp.
B. tạo ra những sản phẩm cơng nghiệp có chất lượng tốt.
C. tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu và hạn chế ô nhiễm.
D. cạnh tranh với sản phẩm của các nước đang phát triển.
Câu 3: Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng
nhỏ trong cơ cấu GDP là do

A. dân số đông và còn tăng nhanh.
B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp.
D. kĩ thuật canh tác còn lạc hậu.
Câu 4: Xu hướng thay đổi cơ cấu công nghiệp của các nước phát triển là
A. phát triển các ngành sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động.
B. sản xuất công nghiệp chủ yếu để đáp ứng nhu cầu trong nước.
C. phát triển mạnh các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ.
D. chỉ tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn.
Câu 5: Các nước đang phát triển cần chú ý vấn đề chủ yếu nào sau đây trong quá trình đẩy nhanh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.
B. Sử dụng tốt lao động và tài nguyên ở trong nước.
C. Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ và đủ tiện nghi.
D. Khai thác tốt nguồn lực của mỗi vùng trong nước.
Câu 6: Xu hướng thay đổi cơ cấu công nghiệp của nước đang phát triển là
A. áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất.
B. sản xuất khối lượng sản phẩm công nghiệp rất lớn.
C. sản xuất sản phẩm công nghiệp với chất lượng cao.
D. đẩy mạnh các ngành mũi nhọn hướng ra xuất khẩu.
Nguyễn Địa Lý
0396752282

3

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ

1. Nhận biết
Câu 1: Tồn cầu hóa là q trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. khoa học.
D. chính trị.
Câu 2: Hệ quả tiêu cực của tồn cầu hóa kinh tế là
A. tăng cường sự hợp tác quốc tế nhiều mặt.
B. phát triển nhanh chuỗi liên kết toàn cầu.
C. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo.
D. thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Câu 3: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có
A. chung mục tiêu và lợi ích phát triển.
B. sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều.
C. tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau.
D. lịch sử phát triển đất nước giống nhau.
Câu 4: Toàn cầu hóa kinh tế là q trình liên kết các quốc gia trên thế giới về
A. hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệ.
B. thương mại, tài chính, quân sự.
C. tài chính, giáo dục và chính trị.
D. giáo dục, chính trị và sản xuất.
Câu 5: Tác động tích cực của của tồn cầu hóa khơng phải là
A. tăng cường sự hợp tác về kinh tế và văn hóa giữa các nước.
B. đẩy nhanh đầu tư và khai thác hiệu quả khoa học, công nghệ.
C. thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế tồn cầu.
D. thúc đẩy q trình đơ thị hóa tự phát ở nước đang phát triển.
Câu 6: Thách thức to lớn của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là
A. tự do hóa thương mại được mở rộng.
B. cần giữ vững tính tự chủ về kinh tế.
C. hàng hóa có cơ hội lưu thơng rộng rãi.

D. các quốc gia đón đầu cơng nghệ mới.
Câu 7: Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù trên thế giới thường được thành lập bởi các quốc gia có
A. nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.
B. sự phát triển kinh tế - xã hội đồng đều.
C. tổng thu nhập quốc gia tương tự nhau.
D. lịch sử phát triển đất nước giống nhau.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về xu hướng tồn cầu hóa?
A. Q trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
B. Quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt.
C. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của kinh tế - xã hội thế giới.
D. Liên kết giữa các quốc gia từ nền kinh tế đến văn hóa, khoa học.
2. Thông hiểu
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Các công ty đa quốc gia có vai trị lớn.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Các quốc gia gần nhau lập các tổ chức.
Câu 2: Biểu hiện của thương mại thế giới phát triển mạnh là
A. mạng lưới liên kết tài chính tồn cầu mở rộng toàn thế giới.
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh vực dịch vụ.
C. vai trò của Tổ chức Thương mại thế giới ngày càng rất lớn.
D. các công ti xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rất rộng.
Câu 3: Biểu hiện của việc tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn toàn cầu là
A. mạng lưới liên kết tài chính tồn cầu được mở rộng.
B. các tiêu chuẩn thống nhất áp dụng trên nhiều lĩnh vực.
C. vai trò của Tổ chức Thương mại thế giới ngày càng lớn.
D. các công ti xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
Câu 4: Một trong những biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế là
A. trao đổi học sinh, sinh viên thuận lợi giữa nhiều nước.
B. tăng cường hợp tác về văn hóa, văn nghệ và giáo dục.

C. đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.
D. tiêu chuẩn toàn cầu ngày càng được áp dụng rộng rãi.
Câu 5: Biểu hiện của việc phát triển nhanh mạng lưới tài chính tồn cầu là
Nguyễn Địa Lý
0396752282

4

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
A. việc di chuyển các luồng vốn quốc tế diễn ra thuận lợi
B. các tiêu chuẩn toàn cầu ngày càng được áp dụng rộng rãi.
C. vai trò của Tổ chức Thương mại thế giới ngày càng lớn.
D. các công ti xuyên quốc gia hoạt động với phạm vi rộng.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia?
A. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa.
B. Sở hữu nguồn của cải vật chất lớn.
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
D. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.
Câu 7: Sự ra đời của tổ chức nào sau đây là biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Ngân hàng thế giới (WBG).
B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
D. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
Câu 8: Sự ra đời của tổ chức nào sau đây là biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

D. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
Câu 9: Sự ra đời của tổ chức nào sau đây là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?
A. Ngân hàng thế giới (WBG).
B. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Câu 10: Sự ra đời của tổ chức nào sau đây là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?
A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
B. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
C. Ngân hàng thế giới (WBG).
D. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
Câu 11: Khu vực hóa kinh tế không dẫn đến
A. tạo điều kiện và cơ hội để gắn kết trong khu vực.
B. xây dựng môi trường phát triển ổn định và hợp tác.
C. góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội.
D. xung đột và cạnh tranh giữa các khu vực với nhau.
Câu 12: Các cơng ty xun quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng có xu hướng ngày càng giảm.
B. Phạm vi hoạt động trong một khu vực.
C. Nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn.
D. Chi phối hoạt động chính trị của nhiều nước.
Câu 13: Hệ quả quan trọng nhất của tồn cầu hóa kinh tế là
A. đẩy nhanh đầu tư.
B. xóa đói giảm nghèo.
C. giao lưu, học tập.
D. tăng trưởng kinh tế.
Câu 14: Hệ quả quan trọng nhất của khu vực hóa kinh tế là
A. tăng trưởng và phát triển kinh tế.
B. tăng cường tự do hóa thương mại.
C. đầu tư phát triển dịch vụ và du lịch.

D. mở cửa thị trường các quốc gia.
Câu 15: Biểu hiện nào sau đây khơng thuộc tồn cầu hóa kinh tế?
A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
B. Thương mại quốc tế phát triển mạnh.
C. Áp dụng nhiều tiêu chuẩn toàn cầu.
D. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.
3. Vận dụng
Câu 1: Các hoạt động nào sau đây thu hút mạnh mẽ nhất nguồn đầu tư nước ngồi?
A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
B. Nông nghiệp, thủy lợi, giáo dục.
Nguyễn Địa Lý
0396752282

5

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
C. Văn hóa, giáo dục, cơng nghiệp.
D. Du lịch, cơng nghiệp, giáo dục.
Câu 2: Đặc trưng của các công ti xuyên quốc gia là
A. thúc đẩy thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế.
B. phát triển nguồn nhân lực trên khắp tồn cầu.
C. quốc tế hóa, mở rộng hoạt động cấp tồn cầu.
D. thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ tồn thế giới.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với các thách thức do tồn cầu hóa kinh tế gây ra?
A. Phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn.
B. Mơi trường bị suy thối trong phạm vi toàn cầu.
C. Áp dụng ngay thành tựu khoa học vào phát triển.

D. Các giá trị đạo đức lâu đời có nguy cơ xói mịn.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với lợi ích do khu vực hóa kinh tế mang lại?
A. Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường của các quốc gia.
B. Tạo lập những thị trường chung của khu vực rộng lớn.
C. Gia tăng sức ép cho mỗi quốc gia về tính tự chủ kinh tế.
D. Tăng cường thêm q trình tồn cầu hóa kinh tế thế giới.
Câu 5: Khu vực hóa kinh tế là liên kết kinh tế giữa
A. những khu vực có sự gần gũi nhau.
B. những nước cùng trình độ phát triển.
C. các nước có sự tương đồng với nhau.
D. các nhóm nước có quan hệ với nhau.
Câu 6: Vấn đề chủ yếu cần giải quyết của các quốc gia trong liên kết kinh tế khu vực là
A. tự chủ về kinh tế và quyền lực quốc gia.
B. hợp tác thương mại, sản xuất hàng hóa.
C. trao đổi hàng hóa và mở rộng thị trường.
D. đào tạo nhân lực và bảo vệ môi trường.
Câu 7: Hệ quả tích cực của khu vực hóa kinh tế không phải là
A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
B. tăng cường tự do hóa thương mại trong khu vực.
C. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế nước thành viên.
D. tăng cường sự phụ thuộc giữa các nước với nhau.
Câu 8: Sản xuất máy bay Bô-ing là kết quả của 650 công ty thuộc 30 nước. Điều này nói lên đặc điểm
chủ yếu nào của thế giới hiện nay?
A. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia.
B. Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu.
C. Tác động cách mạng khoa học và cơng nghệ.
D. Vai trị các cơng ty đa quốc gia ngày càng lớn.
Câu 9: Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về
A. thị trường.
B. lao động.

C. nguyên liệu.
D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ.
Câu 10: Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của các tổ chức liên kết kinh tế khu
vực là
A. tạo lập được một thị trường chung rộng lớn, ổn định.
B. sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên.
C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực.
D. sự hợp tác, cạnh tranh giữa các quốc gia thành viên.
Câu 11: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không phải để
A. thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.
B. tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.
C. hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.
D. bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên.
Câu 12: Tồn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau
C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
Nguyễn Địa Lý
0396752282

6

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
D. ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Câu 13: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải
A. bãi bỏ hồn tồn hàng rào thuế quan.
B. làm chủ ngành cơng nghệ mũi nhọn.

C. đón đầu được các cơng nghệ hiện đại.
D. đa phương hóa trong quan hệ quốc tế.
Câu 14: Thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là
A. tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng đầu tư FDI.
B. giá trị thương mại toàn cầu chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP.
C. EU là tổ chức có vai trị lớn nhất trong ngành thương mại.
D. các nước đang phát triển chiếm tỉ trọng lớn của thế giới.
Câu 15: Biểu hiện của sự phát triển nhanh mạng lưới tài chính tồn cầu là
A. triệt tiêu các ngân hàng nhỏ kém hiệu quả. B. sự sát nhập của các ngân hàng lại với nhau.
C. sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau. D. tăng phụ thuộc của các ngân hàng với nhau.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Các nước nhận đầu tư có cơ hội để
A. tận dụng các lợi thế tài nguyên.
B. sử dụng đất đai, lao động giá rẻ.
C. thu hút vốn, tiếp thu công nghệ.
D. sử dụng ưu thế thị trường tại chỗ.
Câu 2: Các nước đi đầu tư có cơ hội để
A. thu hút vốn, tiếp thu các công nghệ mới.
B. thu hút các bí quyết quản lý kinh doanh.
C. giải quyết việc làm và đào tạo lao động.
D. tận dụng lợi thế về lao động, thị trường.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với vai trị của các cơng ti xuyên quốc gia?
A. Hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau.
B. Sở hữu nguồn của cải vật chất rất lớn.
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
D. Phụ thuộc nhiều vào chính phủ các nước.
Câu 4: Sự phát triển của thương mại thế giới là động lực chính của
A. thay đổi cơ cấu ngành sản xuất.
B. tăng trưởng kinh tế các quốc gia.
C. phân bố sản xuất trong một nước.

D. tăng năng suất lao động cá nhân.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với tác động của tồn cầu hóa đến các nước đang phát
triển?
A. Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới về khoa học công nghệ.
B. Tạo cơ hội để các nước thực hiện việc đa phương hóa quan hệ quốc tế.
C. Tạo cơ hội để các nước nhận công nghệ mới từ các nước phát triển cao.
D. Tạo điều kiện để xuất khẩu các giá trị văn hóa sang các nước phát triển.
Câu 6: Nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới chủ yếu là do sự
A. phát triển không đều và sự hợp tác phát triển của các khu vực trên thế giới.
B. phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới.
C. phát triển đồng đều và sự hợp tác phát triển của các khu vực trên thế giới.
D. phát triển đồng đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới.
Câu 7: Các nước tham gia vào q trình tồn cầu hóa nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Bảo vệ được độc lập chủ quyền và an ninh của quốc gia.
B. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp và chuyển giao công nghệ.
C. Đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững.
D. Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Nguyễn Địa Lý
0396752282

7

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
1. Nhận biết
Câu 1: Duy trì hịa bình và an ninh quốc tế là nhiệm vụ chủ yếu của

A. Tổ chức Thương mại Thế giới.
B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
C. Ngân hàng Thế giới (WB).
D. Liên hợp quốc.
Câu 2: Giám sát hệ thống tài chính tồn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của
A. Tổ chức Thương mại Thế giới.
B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
C. Ngân hàng Thế giới (WB).
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 3: Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại tồn cầu tự do, thuận
lợi và minh bạch?
A. Tổ chức Thương mại Thế giới.
B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
C. Liên hợp quốc.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 4: Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại là chức năng chủ yếu của
A. Tổ chức Thương mại Thế giới.
B. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
C. Ngân hàng Thế giới (WB).
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 5: Việt Nam là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương vào năm nào
sau đây?
A. 1977.
B. 1976.
C. 2007.
D. 1998.
Câu 6: Trụ sở của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được đặt tại thành phố
nào sau đây?
A. Béc-lin (Đức).
B. Xin-ga-po (Xin-ga-po).

C. Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ).
D. Niu Oóc (Hoa Kỳ).
Câu 7: Việt Nam gia nhập WTO vào năm nào sau đây?
A. 2005.
B. 2006.
C. 2007
D. 2008.
Câu 8: Liên hợp quốc được thành lập năm nào sau đây?
A. 1918.
B. 1939.
C. 1945.
D. 1975.
Câu 9: Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại thành phố nào sau đây?
A. Tô-ky-ô (Nhật Bản).
B. Bắc Kinh (Trung Quốc).
C. Pa-ri (Pháp).
D. Niu Oóc (Hoa Kỳ).
Câu 10: Việt Nam là thành viên của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vào năm nào sau đây?
A. 1977.
B. 1976.
C. 2007.
D. 1998.
Câu 11: Trụ sở của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) được đặt tại thành phố nào sau đây?
A. Oa-sinh-tơn (Hoa Kỳ).
B. Luân đôn (Anh).
C. Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ).
D. Xin-ga-po (Xin-ga-po).
Câu 12: Tổ chức thương mại thế giới WTO được thành lập năm nào sau đây?
A. 1944.
B. 1945.

C. 1989.
D. 1995.
Câu 13: Trụ sở của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) được đặt tại thành phố nào sau đây?
A. Béc-lin (Đức).
B. Bắc Kinh (Trung Quốc).
C. Giơ-ne-vơ (Thụy Sỹ).
D. Niu Oóc (Hoa Kỳ).
Câu 14: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương được thành lập năm nào sau đây?
A. 1944.
B. 1945.
C. 1989.
D. 1995.
2. Thơng hiểu
Câu 1: Vai trị to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là
Nguyễn Địa Lý
0396752282

8

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
A. củng cố nền kinh tế toàn cầu.
B. tăng cường liên kết các khối kinh tế.
C. thúc đẩy tự do hóa thương mại.
D. giải quyết xung đột giữa các nước.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về nhiệm vụ chủ yếu của Liên hợp quốc?
A. Duy trì hịa bình và an ninh quốc tế.
B. Bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững.

C. Giải quyết các vấn đề toàn cầu.
D. Ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)?
A. Cung cấp các khoản cho vay.
B. Bảo vệ các quyền con người.
C. Minh bạch trong thương mại.
D. Thực hiện các cứu trợ nhân đạo.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)?
A. Cung cấp các khoản cho vay.
B. Bảo vệ các quyền con người.
C. Minh bạch trong thương mại.
D. Thực hiện các cứu trợ nhân đạo.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng với nhiệm vụ của Liên hợp quốc?
A. Cung cấp các khoản cho vay.
B. Bảo vệ các quyền con người.
C. Minh bạch trong thương mại.
D. Đảm bảo an ninh tài chính.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng về tổ chức Thương mại thế giới (WTO)?
A. Tổ chức liên chính phủ lớn nhất thế giới.
B. Là một liên minh tiền tệ quốc tế lớn nhất.
C. Tổ chức thương mại lớn nhất trên thế giới. D. Là một liên minh khu vực lớn nhất thế giới.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng về Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)?
A. Tổ chức liên chính phủ lớn nhẩt thế giới.
B. Là một liên minh tiền tệ quốc tế lớn nhất.
C. Tổ chức thương mại lớn nhất trên thế giới.
D. Là một diễn đàn kinh tế mở với GDP lớn.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)?
A. Là một tổ chức phi chính phủ lớn trên thế giới.
B. Có 164 nước tham gia thành viên (năm 2020).
C. Chi phối phần lớn hoạt động thương mại thế giới.

D. Làm sâu sắc sự khác biệt giữa các nhóm nước.
Câu 9: Tổ chức liên kết kinh tế có tổng GDP lớn nhất hiện nay là
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA).
C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
D. Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
3. Vận dụng
Câu 1: Về cơ cấu tổ chức, APEC khác với ASEAN, EU ở điểm cơ bản nào sau đây?
A. Là một liên kết kinh tế khu vực mở.
B. Là liên minh thống nhất về kinh tế.
C. Khơng mang nhiều tính pháp lý ràng buộc. D. Có nhiều nước tham gia vì mục đích chung.
Câu 2: Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là
A. sự hình thành thị trường thống nhất trong khu vực.
B. các nước thành viên đều tham gia vào WTO.
C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong khu vực.
D. sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành viên.
Câu 3: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thực hiện nhiệm vụ giám sát hệ thống tài chính tồn cầu bằng biện
pháp chủ yếu nào sau đây?
A. Theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán.
B. Hỗ trợ tài chính cho các nước thành viên IMF.
C. Đưa ra dự báo kinh tế cho các nước thành viên.
D. Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo nhân lực chất lượng.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Sự kiện quốc tế nào diễn ra tại Thành phố Đà Nẵng (Việt Nam) vào tháng 11/2017?
A. Tuần lễ cấp cao APEC.
B. Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc.
Nguyễn Địa Lý
0396752282


9

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
C. Hội nghị lãnh đạo IMF.
D. Đàm phán thương mại đa phương WTO.
Câu 2: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nào
dưới đây?
A. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển.
B. Chịu sức ép cạnh tranh và sự phát triển không đều.
C. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển.
D. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các nước.
Câu 3: Nhiệm vụ chủ yếu của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đối với các cuộc đàm phán đa
phương là
A. tổ chức các diễn đàn.
B. kí kết các hiệp định.
C. tư vấn kí kết hiệp định.
D. giám sát chính sách.

Nguyễn Địa Lý
0396752282

10

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..

MỢT SỐ VẤN ĐỂ AN NINH TỒN CẦU
1. Nhận biết
Câu 1: Vấn đề nào sau đây chỉ được giải quyết khi có sự hợp tác chặt chẽ của tất cả các nước trên toàn
thế giới?
A. Sử dụng nước ngọt.
B. An ninh tồn cầu.
C. Chống mưa axit.
D. Ơ nhiễm khơng khí cục bộ.
Câu 2: Khu vực nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của nạn đói?
A. Tây Âu.
B. Bắc Á.
C. Đông Phi.
D. Bắc Mĩ.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không phải là hệ quả của vấn đề mất an ninh lương thực?
A. Thiếu lương thực.
B. Xảy ra nạn đói.
C. Phụ thuộc vào nước ngồi.
D. Xuất khẩu thiếu ổn định.
Câu 4: Vấn đề an ninh mạng gắn liền với sự phát triển của ngành nào sau đây?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Du lịch.
D. Công nghệ thông tin.
Câu 5: Việc bảo vệ hịa bình thế giới là trách nhiệm của
A. Liên hợp quốc.
B. các nước phát triển.
C. các nước đang phát triển.
D. các quốc gia và người dân.
Câu 6: Tại sao phải bảo vệ hịa bình thế giới?
A. Giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra sự thịnh vượng chung.

B. Đảm bảo quyền bình đẳng về phát triển giữa các dân tộc.
C. Giải quyết được tình trạng đói nghèo, xung đột vũ trang.
D. Tránh xảy ra tranh chấp biên giới, lãnh thổ các quốc gia.
2. Thông hiểu
Câu 1: Đe doạ trực tiếp tới ổn định, hịa bình của thế giới không phải là
A. xung đột sắc tộc.
B. xung đột tôn giáo. C. thiên nhiên đa dạng. D. các vụ khủng bố.
Câu 2: Việc giải quyết vấn đề nào sau đây địi hỏi trực tiếp có sự hợp tác tồn cầu?
A. Ồn định, hịa bình thế giới.
B. Sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. Chống khan hiếm nước ngọt.
D. Bảo vệ môi trường ven biển.
Câu 3: Giải pháp mang tính cấp bách khi giải quyết vấn đề khủng hoảng an ninh ương thực là
A. cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo.
B. tăng năng suất và phát triển bền vững.
C. phát huy vai trị của các tổ chức quốc tế.
D. bình ổn giá, ưu tiên hàng lương thực.
Câu 4: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh truyền thống?
A. Xâm phạm chủ quyền.
B. An ninh tài chính.
C. An ninh năng lượng.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 5: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh truyền thống?
A. An ninh mạng.
B. An ninh tài chính. C. Chiến tranh.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 6: Năng lượng trở thành vấn đề an ninh toàn cầu do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Nguồn cung cấp năng lượng ngày càng cạn kiệt.
B. Tài nguyên năng lượng phân bố không đồng đều.
C. Tác động trực tiếp tới nền kinh tế - xã hội thế giới.

D. Quyết định sự phát triển của các quốc gia, khu vực.
Câu 7: An ninh mạng trở thành vấn đề an ninh toàn cầu do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Sự bùng nổ nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin.
B. Có thách thức lớn về kinh tế và an ninh quốc gia.
C. Diễn biến rất nhanh và ngày càng tinh vi, phức tạp.
D. Xảy ra trên phạm vi rộng lớn, không thể khắc phục.
Câu 8: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh phi truyền thống?
A. Xâm phạm chủ quyền.
B. Chiến tranh.
C. An ninh năng lượng.
D. Lật đổ chế độ.
Nguyễn Địa Lý
0396752282

11

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
Câu 9: Mất an ninh lương thực dẫn tới hệ quả trực tiếp chủ yếu nào sau đây?
A. Làm phức tạp các vấn đề xung đột.
B. Gia tăng nạn khủng bố trên thế giới.
C. Làm suy giảm chất lượng cuộc sống.
D. Đẩy nhanh tốc độ biến đổi khí hậu.
Câu 10: Nguồn nước ở sông, hồ bị ô nhiễm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Biến đổi khí hậu.
B. Chất thải.
C. Cháy rừng.
D. Nhiễm mặn.

Câu 11: Các cuộc xung đột ở thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI liên quan chủ yếu tới vấn đề nào sau đây?
A. An ninh nguồn nước.
B. An ninh lương thực.
C. An ninh năng lượng.
D. An ninh mạng.
3. Vận dụng
Câu 1: Tại sao phải chú ý tới vấn đề an ninh toàn cầu?
A. Là thách thức đặt ra đối với toàn thế giới.
B. Gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo.
C. Tác động mạnh mẽ bởi cuộc cách mạng 4.0. D. Nền kinh tế của thế giới bị suy thoái nhanh.
Câu 2: Xung đột vũ trang có thể làm mất an ninh lương thực chủ yếu do
A. làm gián đoạn nguồn cung và khả năng tiếp cận lương thực.
B. làm thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lao động trong nông nghiệp.
C. làm suy giảm khả năng đầu tư cho sản xuất lương thực thế giới.
D. hạn chế các hoạt động xuất, nhập khẩu lương thực trên thế giới.
Câu 3: Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh lương thực cho các nước là
A. cứu trợ nhân đạo khẩn cấp.
B. tập trung phát triển lương thực.
C. sản xuất nông nghiệp bền vững.
D. Phát huy vai trò của các tổ chức.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không phải thể hiện mất an ninh nguồn nước?
A. Nhiều nơi nguồn nước bị ô nhiễm.
B. Nhiều hệ thống sơng bị cạn nước.
C. Có khoảng 2 tỉ người thiếu nước.
D. Nguồn nước phân bố không đều.
Câu 5: Nguồn cung cấp năng lượng chính cho thế giới hiện nay là
A. Năng lượng nguyên tử.
B. Năng lượng tái tạo.
C. Nhiên liệu hóa thạch.
D. Thủy điện.

Câu 6: Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững ở các quốc
gia là
A. tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
B. chủ động kiểm soát tốt việc sử dụng năng lượng.
C. phát huy vai trò các tổ chức năng lượng quốc tế.
D. hạn chế tốt việc sử dụng các nguồn năng lượng.
Câu 7: Giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh mạng cho các quốc gia là
A. xây dựng chiến lược và luật an ninh mạng.
B. tăng cường phối hợp, xử lí triệt để vi phạm.
C. đầu tư đào tạo, xây dựng lực lượng chuyên trách.
D. tăng cường phòng thủ, áp dụng an ninh kĩ thuật số.
Câu 8: Biện pháp quan trọng nhất để sử dụng có hiệu quả và hợp lí nguồn nước các hệ thống sơng lớn

A. có sự hợp tác giữa các quốc gia trên cùng lưu vực sông.
B. hạn chế xây dựng cơng trình thủy điện ở thượng nguồn.
C. tăng cường trồng rừng vùng thượng nguồn và hạ nguồn.
D. tăng cường xây dựng cơng trình thủy lợi vùng hạ nguồn.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Biện pháp quan trọng nhất nhằm làm cân bằng giữa phát triển kinh tế với các vấn đề an ninh
toàn cầu là
A. phát triển theo chiều rộng.
B. phát triển theo chiều sâu.
C. phát triển nhanh, trọng điểm.
D. phát triển bền vững.
Câu 2: Vấn đề an ninh toàn cầu ngày càng phức tạp hơn thể hiện rõ nhất qua nội dung nào sau đây?
Nguyễn Địa Lý
0396752282

12


Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
A. An ninh truyền thống ngày càng phổ biến.
B. An ninh phi truyền thống ngày càng phổ biến.
C. Có sự chuyển hóa giữa an ninh truyền thống và phi truyền thống.
D. Không thể phân biệt được an ninh truyền thống và phi truyền thống.
Câu 3: Giải pháp quan trọng nhất để hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động công nghiệp tới nguồn
nước là
A. phát triển thủy lợi, di dân.
B. kiểm sốt và xử lí chất thải.
C. thay đổi phân bố, công nghệ.
D. hạn chế công nghiệp, di dân.
Câu 4: Hoạt động kinh tế nào sau đây ở thượng nguồn các con sơng có nguy cơ làm ảnh hưởng nhiều
nhất tới nguồn cung cấp nước ở khu vực hạ nguồn?
A. Phát triển lâm nghiệp.
B. Phát triển nông nghiệp.
C. Xây dựng thủy điện.
D. Phát triển du lịch.
Câu 5: Giải pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để các quốc gia đảm bảo nguồn nước cho nông nghiệp?
A. Trồng và bảo vệ rừng, phát triển thủy điện.
B. Phát triển thủy lợi, trồng và bảo vệ rừng.
C. Thay đổi cơ cấu cây trồng, phòng chống hạn.
D. Chống nhiễm mặn, xây dựng hệ thống hồ.
Câu 6: Vấn đề an ninh năng lượng ngày càng phức tạp hơn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp.
B. Do các cường quốc cạnh tranh sức ảnh hưởng.
C. Đa số các nước phát triển lại giàu năng lượng.
D. Nguồn cung cấp năng lượng ngày càng hạn chế.


Nguyễn Địa Lý
0396752282

13

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
NỀN KINH TẾ TRI THỨC
1. Nhận biết
Câu 1: Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trên
A. tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
B. tri thức, kĩ thuật, giàu tài nguyên.
C. tri thức, công nghệ cao, lao động.
D. tri thức, lao động, vốn dồi dào.
Câu 2: Lĩnh vực nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của nền kinh tế tri thức?
A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm.
2. Thông hiểu
Câu 1: Khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì
A. tham gia vào quá trình sản xuất.
B. trực tiếp làm ra các sản phẩm.
C. tạo ra nhiều ngành công nghiệp.
D. tạo ra các dịch vụ nhiều tri thức.
Câu 2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế tri thức diễn ra như thế nào?
A. Tăng nhanh nông, lâm, ngư; giảm rất nhanh công nghiệp, dịch vụ.
B. Giảm nông, lâm, ngư; giảm nhẹ công nghiệp; tăng nhanh dịch vụ.
C. Tăng rất nhanh dịch vụ và công nghiệp; giảm nhẹ nông, lâm, ngư.

D. Tăng nhanh dịch vụ và công nghiệp; giảm rất nhanh nông, lâm, ngư.
Câu 3: Nguồn lực quan trọng nhất của nền kinh tế tri thức là
A. công nghệ thông tin.
B. lao động tri thức.
C. giáo dục, đào tạo.
D. sở hữu trí tuệ.
Câu 4: Đặc điểm lao động của nền kinh tế tri thức là
A. chủ yếu là cơng nhân tri thức, trình độ học vấn cao.
B. chủ yếu là cơng nhân tri thức, có học vấn phổ thơng.
C. chủ yếu là nơng dân, trình độ học vấn cịn chưa cao.
D. chủ yếu là cơng nhân, trình độ học vấn cịn chưa cao.
Câu 5: Nền kinh tế tri thức phát triển mạnh nhất ở các khu vực nào sau đây?
A. Bắc Mĩ và Tây Âu.
B. Mĩ La-tinh và Đông Á.
C. Nam Á và Đông Nam Á.
D. Trung Đông và Tây Á.
3. Vận dụng
Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện với đặc trưng là
A. sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng các vật liệu mới.
B. có q trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nhanh chóng.
C. sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao.
D. khoa học công nghệ thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm nền kinh tế tri thức?
A. Dịch vụ chiếm chủ yếu, nổi bật là các ngành cần nhiều tri thức.
B. Ứng dụng các thành tựu về công nghệ của cuộc cách mạng 4.0.
C. Sở hữu trí tuệ là nguồn lực quan trọng nhất trong kinh tế tri thức.
D. Sử dụng số lượng lao động lớn và khơng địi hỏi có trình độ cao.
Câu 3: Nền kinh tế tri thức là sản phẩm của
A. q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
B. q trình tồn cầu hóa và liên kết khu vực.

C. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
D. quá trình hội nhập của các nước đang phát triển.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm nền kinh tế tri thức?
A. Lao động thủ công chiến tỉ lệ cao.
B. Công nghiệp chiếm tỉ trọng chủ yếu.
C. Cơng nghệ thơng tin có tính quyết định.
D. Phát triển đồng đều tất cả các ngành
Câu 2: Ưu thế lớn nhất của việc áp dụng công nghệ thông tin trong nền kinh tế tri thức là
A. tiết kiệm được nguồn năng lượng lớn.
Nguyễn Địa Lý
0396752282

14

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
B. hạn chế được sự ô nhiễm môi trường.
C. rút ngắn thời gian và khơng gian xử lí thơng tin.
D. chi phí cho lao động sản xuất ở mức thấp nhất.
Câu 3: Để tiếp cận với nền kinh tế tri thức, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm phát triển lĩnh vực nào sau
đây?
A. Công nghiệp và thương mại.
B. Giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học.
C. Đối ngoại và thương mại.
D. Văn hóa - xã hội và kinh tế đối ngoại.
Câu 4: Trở ngại lớn nhất của Việt Nam khi phát triển nền kinh tế tri thức là
A. có sự đa dạng về thành phần dân tộc.

B. đội ngũ cơng nhân tri thức cịn hạn chế.
C. cơ sở vật chất kĩ thuật còn nhiều hạn chế.
D. cơ cấu nền kinh tế còn chậm chuyển dịch.

Nguyễn Địa Lý
0396752282

15

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
KHU VỰC MỸ LA-TINH
1. Nhận biết
Câu 1: Khu vực Mỹ La-tinh gồm
A. Mê-hi-cô, Trung và Bắc Mỹ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê.
B. Mê-hi-cô, Trung và Nam Mỹ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê.
C. Mê-hi-cô, Trung và Nam Mỹ, quần đảo Ăng-ti, kênh đào Xuy-ê.
D. Mê-hi-cô, Trung và Bắc Mỹ, kênh đào Xuy-ê và kênh Pa-na-ma.
Câu 2: Phía bắc khu vực Mỹ La-tinh tiếp giáp với
A. Hoa Kỳ.
B. Ca-na-đa.
C. quần đảo Ăng-ti lớn.
D. quần đảo Ăng-ti nhỏ.
Câu 3: Phía đơng khu vực Mỹ La-tinh giáp với
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Nam Đại Dương.
Câu 4: Phía tây khu vực Mỹ La-tinh giáp với

A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Nam Đại Dương.
Câu 5: Quần đảo Ăng-ti nằm ở
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. biển Ca-ri-bê.
D. vịnh Ca-li-phooc-ni-a.
Câu 6: Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây của khu vực Mỹ La-tinh?
A. Vê-nê-du-ê-la và vùng biển Ca-ri-bê.
B. Các đảo trên quần đảo Ảng-ti Lớn.
C. Các đảo trên quần đảo Ăng-ti Nhỏ.
D. Khu vực ở phía tây dãy núi An-đét.
Câu 7: Loại khống sản có nhiều ở dãy An-đét là
A. chì kẽm, đồng.
B. vàng, khí đốt.
C. than, bơ-xít.
D. khí đốt, sắt.
Câu 8: Đồng bằng nào sau đây ở Mỹ La-tinh có giá trị cao nhất về đa dạng sinh học?
A. Pam-pa.
B. La Pla-ta.
C. A-ma-dơn.
D. Ơ-ri-nơ-cơ.
Câu 9: Một số loại khống sản có trữ lượng lớn ở khu vực Mỹ La-tinh là
A. bạc, đồng, ni-ken, bơ-xít, mangan, dầu mỏ. B. sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên, vàng, chì, kẽm.
C. chì, kẽm, ni-ken, bơ-xít, mangan, dầu mỏ.
D. chì, kẽm, đồng, bơ-xít, than đá, sắt, u-ra-ni-um.
Câu 10: Hồ Ti-ti-ca-ca nằm ở khu vực nào sau đây của Mỹ La-tinh?
A. Dãy An-đét.
B. Sơn nguyên Bra-xin.

C. Đồng bằng A-ma-dôn.
D. Sơn nguyên Guy-an.
Câu 11: Mỹ La-tinh là khu vực có tỉ lệ dân thành thị
A. cao và tăng nhanh.
B. rất cao và tăng chậm.
C. cao và tăng chậm.
D. thấp nhưng tăng nhanh.
Câu 12: Tỉ lệ dân thành thị của khu vực Mỹ La-tinh năm 2020 là khoảng bao nhiêu (%)?
A. 60.
B. 70.
C. 80.
D. 90.
Câu 13: Những siêu đô thị nào sau đây nằm ở khu vực Mỹ La-tinh?
A. Bu-ê-nôt Ai-ret, Mê-hi-cô, Tô-ky-ô.
B. Bu-ê-nôt Ai-ret, Đê-li, Thượng Hải.
C. Bu-ê-nôt Ai-ret, Mê-hi-cô, Xao Pao-lô.
D. Bu-ê-nôt Ai-ret, Bắc Kinh, xao Pao-lơ.
Câu 14: Đơ thị nào có số dân lớn nhất trong các đô thị sau đây?
A. La-ha-ba-na.
B. Xan-hơ-xê.
C. Xao Pao-lơ.
D. Ca-ra-cát.
Câu 15: Khu vực Mỹ La-tinh có
A. dân số ít, cơ cấu dân số rất già.
B. gia tăng dân số rất cao, dân già.
C. dân số đông và cơ cấu dân trẻ.
D. gia tăng dân số rất nhỏ, dân già.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế khu vực Mỹ La-tinh?
A. Tổng GDP của toàn khu vực ở mức thấp.
B. Chênh lệch lớn về GDP giữa các nước.

C. Có nhiều quốc gia nợ nước ngồi rất lớn.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP ln rất nhanh.
Câu 17: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của khu vực Mỹ La-tinh là
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. dịch vụ.
D. xây dựng.
Câu 18: Các ngành kinh tế chủ đạo ở Mỹ La-tinh là
Nguyễn Địa Lý
0396752282

16

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
A. khai khoáng, chế tạo máy và du lịch.
B. trồng trọt, chăn ni và khai khống.
C. đánh cá, du lịch, ni trồng thủy sản.
D. khai khống, nơng nghiệp và du lịch.
Câu 19: Mĩ La-tinh khơng có kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Xích đạo.
B. Nhiệt đới.
C. Ơn đới.
D. Hàn đới.
Câu 20: Rừng nhiệt đới ẩm tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây của Mỹ La-tinh?
A. Đồng bằng A-ma-zôn.
B. Đồng bằng Pam-pa.
C. Vùng núi An-đét.

D. Đồng bằng La Pla-ta.
Câu 21: Phát biểu nào đúng về vị trí địa lí của Mỹ La-tinh?
A. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương.
B. Phía Đơng giáp Thái Bình Dương.
C. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
D. Tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 22: Dân cư Mỹ La-tinh có đặc điểm nào sau đây?
A. Gia tăng dân số thấp.
B. Tỉ suất nhập cư lớn
C. Tỉ lệ dân thành thị cao.
D. Dân số đang trẻ hóa.
2. Thơng hiểu
Câu 1: Khu vực Mỹ La-tinh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế do vị trí tiếp giáp với
A. EU.
B. Nhật Bản.
C. Trung Quốc.
D. Hoa Kỳ.
Câu 2: Phần lớn lãnh thổ khu vực Mỹ La-tinh nằm ở trong vùng
A. nhiệt đới và cận xích đạo.
B. ơn đới và cận nhiệt đới.
C. cận nhiệt đới và nhiệt đới.
D. cận xích đạo và xích đạo.
Câu 3: Phía đơng các đảo của quần đảo Ăng-ti do có nhiều mưa nên phát triển mạnh
A. rừng thưa.
B. cây bụi.
C. rừng rậm.
D. xavan.
Câu 4: Phía tây Mỹ La-tinh có thuận lợi chủ yếu cho phát triển ngành kinh tế nào sau đây?
A. Thủy điện.
B. Trồng trọt.

C. Khai thác thủy sản.
D. Nuôi trồng thủy sản.
Câu 5: Các quần đảo trong biển Ca-ri-bê có thuận lợi chủ yếu cho phát triển các ngành kinh tế nào sau
đây?
A. Khai khoáng, thủy điện, du lịch.
B. Thủy điện, trồng trọt, chăn nuôi.
C. Trồng trọt, thủy sản, du lịch.
D. Chăn nuôi, du lịch, khai khoáng.
Câu 6: Tiềm năng tự nhiên lớn nhất ở dãy An-đét cho phát triển kinh tế là
A. khoáng sản, thủy điện.
B. thủy điện, đất trồng.
C. đất trồng, sinh vật.
D. sinh vật, khoáng sản.
Câu 7: Vùng nào sau đây của Mỹ La-tinh chủ yếu có khí hậu cận nhiệt đới?
A. Phía nam lục địa Nam Mỹ.
B. Phía bắc lục địa Nam Mỹ.
C. Dải đất Trung Mỹ.
D. Khu vực biển Ca-ri-bê.
Câu 8: Nơi nào sau đây của Mỹ La-tinh có khí hậu khô hạn nhất?
A. Đồng bằng A-ma-dôn.
B. Sơn nguyên Guy-a-na.
C. Hoang mạc A-ta-ca-ma.
D. Đồng bằng La-nốt.
Câu 9: Thảm thực vật tiêu biểu ở khu vực Mỹ La-tinh là
A. rừng rậm xích đạo và nhiệt đới ẩm.
B. rừng thưa, cây bụi lá cứng và xavan.
C. rừng lá kim, rừng thưa, thảo nguyên.
D. rừng lá rộng ôn đới, cây bụi, xavan.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh vật ở khu vực Mỹ La-tinh?
A. Chiếm trên 20% diện tích rừng trên Trái Đất.

B. Có nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển.
C. Rừng nhiệt đới ẩm A-ma-dôn lớn nhất thế giới.
D. Diện tích của rừng trồng lớn hơn rừng tự nhiên.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của tài nguyên rừng ở khu vực Mỹ La-tinh?
A. Cung cấp các loại lâm sản có giá trị.
B. Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.


Nguyễn Địa Lý
0396752282

17

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
C. Giúp cân bằng môi trường sinh thái.
D. Là nơi dân cư phân bố rất tập trung.
Câu 12: Hoạt động nào sau đây là chủ yếu làm suy giảm đa dạng sinh học của rừng ở Mỹ La-tinh?
A. Khai thác quá mức. B. Mở rộng trồng trọt. C. Du canh và du cư. D. Phát triển thủy điện.
Câu 13: Hoạt động nào sau đây là chủ yếu làm thu hẹp diện tích rừng ở Mỹ La-tinh?
A. Lấy gỗ quý, săn bắt động vật.
B. Cháy rừng và khai thác quá mức.
C. Thủy điện và khai thác lâm sản.
D. Khai khoáng và làm đường sá.
Câu 14: Biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên rừng ở khu vực Mỹ La-tinh là
A. Quản lí tốt việc khai thác.
B. Thường xun đóng cửa rừng.
C. Phịng chống cháy rừng.

D. Khơng xuất khẩu gỗ q.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng về sông, hồ của khu vực Mỹ La-tinh?
A. Có ít sơng lớn nhưng có nhiều hồ lớn.
B. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là mưa.
C. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là băng.
D. Sơng ngịi khá dày đặc, đều ngắn và dốc.
Câu 16: Vấn đề đáng chú ý trong khai thác tài nguyên vùng biển Mỹ La-tinh là
A. cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
B. ô nhiễm môi trường, tranh chấp chủ quyền.
C. tranh chấp chủ quyền và cạn kiệt tài nguyên.
D. nhiều thiên tai và vấn đề ô nhiễm môi trường.
Câu 17: Số dân đô thị ở khu vực Mỹ La-tinh tăng nhanh chủ yếu do
A. di cư từ nông thôn đến và gia tăng tự nhiên. B. lao động kĩ thuật gia tăng và tỉ suất sinh cao.
C. nhập cư từ châu lục khác đến nhiều, di cư ít. D. lao động ở khu vực dịch vụ tăng và nhập cư.
Câu 18: Do đơ thị hóa tự phát nên dân đô thị ở khu vực Mỹ La-tinh
A. ổn định việc làm, không gian cư trú rộng, thu nhập rất cao.
B. thất nghiệp đông, thu nhập thấp, môi trường sống không tốt.
C. chủ yếu là làm thuê, mức sống thấp, điều kiện sống khó khăn.
D. thiếu việc làm, dân trí thấp, thu nhập thấp và không ổn định.
Câu 19: Dân cư Mỹ La-tinh thuận lợi về
A. cung cấp nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng.
B. đáp ứng lao động trình độ cao và nhiều ở các đơ thị.
C. lực lượng lao động nơng thơn đơng đảo, văn hóa cao.
D. số người trong độ tuổi lao động nhiều, dân trí rất cao.
Câu 20: Mỹ La-tinh có nền văn hóa độc đáo, đa dạng chủ yếu do
A. có nhiều thành phần dân tộc.
B. có người bản địa và da đen.
C. nhiều quốc gia nhập cư đến.
D. nhiều lứa tuổi cùng hòa hợp.
Câu 21: Vấn đề dân cư - xã hội đáng quan tâm nhất ở Mỹ La-tinh là

A. có nhiều siêu đô thị dân đông.
B. tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao.
C. dân nông thôn vào đô thị đông.
D. chênh lệch giàu nghèo, xung đột.
Câu 22: Nét đặc sắc nhất của nền văn hóa Mỹ La-tinh là
A. văn hóa lễ hội.
B. tôn giáo.
C. sắc tộc.
D. ẩm thực.
Câu 23: Sản phẩm nông nghiệp nổi bật nhất của Mỹ La-tinh là
A. lương thực.
B. cây công nghiệp.
C. thực phẩm.
D. gia súc.
Câu 24: Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mỹ La-tinh có thể phát triển các cây cơng nghiệp có nguồn
gốc nhiệt đới là
A. thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. có nhiều loại đất khác nhau.
C. các cao nguyên bằng phẳng.
D. phần lớn có khí hậu nóng ẩm.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên của Mĩ La-tinh?
A. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng.
B. Tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. Có nhiều khống sản kim loại màu.
D. Hầu hết lãnh thổ có khí hậu ơn đới lục địa.
Câu 26: Tên gọi Mỹ La-tinh được bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản nào sau đây?
A. Đặc điểm văn hố và ngơn ngữ.
B. Từ sự phân chia của các nước lớn.
Nguyễn Địa Lý
0396752282


18

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
C. Do cách gọi của Côlômbô.
D. Đặc điểm ngôn ngữ và kinh tế.
Câu 27: Kinh tế Mỹ La-tinh phát triển thiếu ổn định không phải do
A. phụ thuộc nhiều vào nước khác, nợ nước ngồi lớn.
B. tình hình chính trị bất ổn, ảnh hưởng của dịch bệnh.
C. điều kiện tự nhiên khó khăn, ít tài ngun thiên nhiên.
D. đường lối phát triển kinh tế có nhiều điểm chưa hợp lí.
3. Vận dụng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm địa hình khu vực Trung Mỹ?
A. Núi cao phía tây, đồng bằng hẹp phía đơng. B. Nhiều núi lửa và đồng bằng phù sa sông.
C. Nhiều cao nguyên và những đỉnh núi cao.
D. Nhiều sơn nguyên, núi cao, đồng bằng lớn.
Câu 2: Các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô có
A. mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới.
B. mưa ít, nhiều rừng thưa, xavan.
C. nhiều khoáng sản kim loại đen.
D. nguồn thủy năng rất phong phú.
Câu 3: Các nước ở vùng biển Ca-ri-bê có thuận lợi chủ yếu cho phát triển các cây trồng có nguồn gốc
A. nhiệt đới và cận xích đạo.
B. ơn đới và cận nhiệt đới.
C. cận nhiệt đới và cận cực.
D. cận cực và cận nhiệt đới.
Câu 4: Thiên nhiên vùng núi An-đét đa dạng chủ yếu do

A. dãy núi kéo dài nhiều vĩ độ, có sự phân chia hai sườn rõ rệt.
B. dãy núi kéo dài, có độ cao lớn và phân chia ở hai sườn rõ rệt.
C. dãy núi trẻ cao, đồ sộ, có địa hình thung lũng và cao nguyên.
D. dãy núi trẻ, kéo dài theo bắc - nam, phân chia hai sườn rõ rệt.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng về sơn nguyên Bra-xin?
A. Nhiều núi cao xen thung lũng, có đất đỏ núi lửa, khí hậu nóng ẩm.
B. Nhiều dãy núi cao, cao ngun, có đất đỏ núi lửa, khí hậu nóng ẩm.
C. Địa hình tương đối bằng phẳng, đất đỏ ba-dan, có khí hậu nóng ẩm.
D. Nhiều đồng bằng rộng ở giữa núi, có đất đỏ núi lửa, khí hậu ôn hòa.
Câu 6: Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong dân cư Mỹ La-tinh là người
A. da đen.
B. da trắng.
C. da vàng.
D. da đỏ.
Câu 7: Các vấn đề xã hội tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế của khu vực Mỹ La-tinh là
A. bất ổn chính trị, bạo lực, tỉ suất tử cao, lạm phát, thất nghiệp.
B. tỉ suất sinh cao, bạo lực, tệ nạn ma túy, lạm phát, thất nghiệp.
C. bất ổn chính trị, bất bình đẳng, xung đột xã hội, thất nghiệp.
D. dân đô thị đông, bạo lực, tệ nạn ma túy, lạm phát, thất nghiệp.
Câu 8: Vùng biển Mỹ La-tinh thuận lợi cho phát triển nghề cá do đặc điểm chủ yếu nào sau đây?
A. Vùng biển rộng, phần lớn có khí hậu nhiệt đới.
B. Vùng biển rộng, có nhiều ngư trường rộng lớn.
C. Vùng biển nơng, có nhiều vũng vịnh và hải đảo.
D. Có nhiều vũng vịnh, hải đảo và nóng quanh năm.
Câu 9: Khu vực Mỹ La-tinh có kinh tế cịn chậm phát triển chủ yếu do
A. chính trị thiếu ổn định, dịch bệnh, nợ nước ngoài nhiều.
B. bạo lực và tệ nạn ma tuý, dân trí chưa cao, tham nhũng.
C. lạm phát, nạn tham nhũng, tỉ lệ thất nghiệp còn khá lớn.
D. quản lí yếu, gắn kết trong khu vực yếu, nạn tham nhũng.
Câu 10: Vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực Mỹ La-tinh không ổn định do nguyên nhân chủ yếu nào

sau đây?
A. Nền chính trị khơng ổn định.
B. Tình hình kinh tế suy thối.
C. Chiến tranh, xung đột sắc tộc, tơn giáo.
D. Chính sách thu hút đầu tư không phù hợp.
Nguyễn Địa Lý
0396752282

19

Nguyễn Địa Lý 0396752282


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẢ NĂM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU..
Câu 11: Hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chủ yếu ở khu vực Mỹ La-tinh là
A. hộ gia đình.
B. hợp tác xã.
C. trang trại.
D. du canh du cư.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô có thuận lợi chủ yếu để phát triển những ngành nào sau đây?
A. Khai thác quặng sắt, chăn nuôi, du lịch.
B. Khai thác dầu khí, đánh bắt cá, du lịch.
C. Khai thác vàng, chăn nuôi, lâm nghiệp.
D. Khai thác dầu khí, trồng trọt và du lịch.
Câu 2: Đồng bằng Pam-pa có thuận lợi chủ yếu để phát triển
A. trồng cây lâu năm, ni bị sữa, đánh bắt thủy sản.
B. trồng lúa, chăn nuôi gia súc lớn, khai thác thủy sản.
C. trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, khai thác khí.
D. trồng lúa gạo, ni gia cầm, các nhà máy thủy điện.

Câu 3: Thiên nhiên dãy núi An-đét có nhiều thuận lợi để phát triển
A. khai khống, ni hải sản, thủy điện, du lịch. B. khai khoáng, thủy điện, trồng trọt và du lịch.
C. khai khoáng, đánh bắt cá, chăn ni, du lịch. D. khai khống, thủy điện, chăn ni và du lịch.
Câu 4: Sơn nguyên Guy-a-na có nhiều thuận lợi để
A. trồng cây lâu năm nhiệt đới, chăn nuôi gia cầm, thủy điện.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc, du lịch.
C. trồng lúa và cây cơng nghiệp, chăn ni bị sữa, thủy điện.
D. trồng cây công nghiệp hàng năm, khai thác than và du lịch.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với dãy núi trẻ An-đét?
A. Chạy dọc theo lãnh thổ ở phía tây, cao lớn và đồ sộ.
B. Ở sườn phía tây có khí hậu nhiệt đới khơ, rất ít mưa.
C. Phía bắc ở sườn đơng có khí hậu cận nhiệt gió mùa.
D. Giữa các dãy núi là cao nguyên và thung lũng rộng.
Câu 6: Đồng bằng La Pla-ta có thuận lợi chủ yếu để phát triển
A. trồng lúa, chăn nuôi gia súc lớn, khai thác thủy sản.
B. trồng cây ăn quả, chăn ni gia cầm, khai thác khí.
C. trồng cây lâu năm, ni bị sữa, đánh bắt thủy sản.
D. trồng lúa gạo, nuôi gia cầm, các nhà máy thủy điện.
Câu 7: Sơn nguyên Bra-xin có nhiều thuận lợi để
A. trồng cây lâu năm nhiệt đới, chăn nuôi gia cầm, thủy điện.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc, du lịch.
C. trồng lúa và cây công nghiệp, chăn nuôi bị sữa, thủy điện.
D. trồng cây cơng nghiệp hàng năm, khai thác than và du lịch.
Câu 8: Biện pháp phát triển kinh tế có hiệu quả của nhiều nước ở Mỹ La-tinh hiện nay là
A. tích cực hội nhập, chống bạo lực, giảm tỉ lệ lạm phát, giải quyết việc làm.
B. tích cực hội nhập, thay đổi cơ cấu kinh tế, chính sách hướng đến người dân.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, phát triển thương mại, giảm thất nghiệp.
D. tự do hóa thương mại, chống bạo lực, tăng cường sự hợp tác giữa các nước.

Nguyễn Địa Lý

0396752282

20

Nguyễn Địa Lý 0396752282



×