Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

180 cau on thi hd 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.21 KB, 39 trang )

ÔN TẬP HÓA DƯỢC
BÀI 32: VITAMIN
(Câu: 1d, 2b, 3d, 5d, 6c, 9d, 10d, 13c, 16c, 19b, 21c, 22b, 23d, 25d, 26b)
15 câu

Câu 1:Phần khơng có trong cấu trúc phân tử của acid folic:
A. Acid pteroic

C. Acid glutamic

B. Acid p-aminobenzoic

D. Acid aspartic

Câu 2: Vitamin C là dẫn xuất của nhân:
A. Thiazol

C. Benzimidazol

B. Furan

D. Thiophen

Câu 3: Chất nào khơng có cấu trúc hóa học và hoạt tính tương tự Vitamin A:
A. Retinol

C. 3-dehydroretinol

B. Acid retinoic

D. Chromanoid



Câu 5: Phần khơng có trong cấu trúc phân tử của các chất kháng vitamin K:
A. Dicoumarin

C. Phenylindanedion

B. Monocoumarin

D. Antraquinon

Câu 6: Phản ứng phân biệt các pyridoxin gồm pyridoxol, pyridoxal và
pyridoxamin:
A. Tác dụng với 2,6-dicloroquinon
clorimid
B. Tạo tủa với H2SO4

C. Tác dụng với muối diazoni/ZnCl2
D. Tác dụng acid boric tạo ester
vững bền

1


Câu 9: Phản ứng phân biệt pyridoxol với pyridoxal và pyridoxamin:
A. Tác dụng với 2,6-dicloroquinon
clorimid

C. Tác dụng với muối diazoni/ZnCl2

B. Tác dụng FeCl3 tạo muối phức có

màu

D. Tác dụng acid boric tạo ester
vững bền

Câu 10: Cấu trúc của thiamin,yếu tố khơng quyết định hoạt tính sinh học của
thiamin:

A. Vị trí 4 trên khungpyrimidin: NH2
ở dạng tự do

C. Vị trí 3 trên khung thiazol: betahydroxyethyl phải là alcol bậc I

B. Cầu nối methylen giữa 2 vịng
pirimidin và thiazol

D. Vị trí 2 trên khung thiazol: phải là
nhóm -CH3

Câu 13: Tên của chất có cấu trúc sau:

A. Pseudo-base

C. Thicrom

B. Thiamin

D. Dẫn chất oxy hóa của thiamin

Câu 16: Vị trí thụ thể retinoid của thuốc tretinoin và alitretinoin là dẫn chất của

vitamin A được dùng trong điều trị ung thư:
A. Màng tế bào

C. Bên trong nhân

B. Bên trong tế bào

D. Tế bào chất

Câu 19: Vitamin đóng vai trị trong điều hịa miễn dịch và tăng cường sức đề
kháng
2


A. Ergocalciferol

C. Acid ascorbic

B. Calciferol

D. α-Tocopherol

Câu 21: Dạng sắt có tác dụng phụ nhiều nhất khiến cho bệnh nhân ngừng thuốc:
A. Sắt Fumarat

C. Sắt Sulfat

B. Sắt Gluconat

D. Sắt protein succinylate


Câu 22: Đối tượng được khuyên dùng acid Folic kết hợp với sắt
A. Phụ nữ có thai từ tuần lễ thứ 13
của thai kỳ

C. Phụ nữ có thai từ tuần lễ thứ 1
đến 12 của thai kỳ

B. Phụ nữ chuẩn bị có thai và 3
tháng đầu thai kỳ

D. Phụ nữ 3 tháng đầu thai kỳ

Câu 23:Phát biểu không đúng về kẽm
A. Có tác dụng điều trị tiêu chảy và
phát huy tác động sau 10 ngày điều trị

C. Có tác dụng kháng khuẩn nên có
thể dùng ngồi

B. Có tác động đến liền sẹo và vết
thương tổn thương

D. Có tác dụngtăng cường sức đề
kháng và chống oxy hóatế bào

Câu 25: Vitamin D khơng được chỉ định trong trường hợp
A. Tăng cường sức đề kháng

C. Còi xương ở trẻ em


B. Viêm gan B và C

D. Cảm cúm

Câu 26: Liều sử dụng calci và vitamin D được khuyến cáo phịng ngừa và điều
trị lỗng xương
A. 1200mg calci và 400UI Vitamin D

A.800mg calci và 1200UI Vitamin D

B. 1200mg calci và 800UI Vitamin D

A.800mg calci và 400UI Vitamin D

3


BÀI: THUỐC KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID
(Câu: 2a, 3b, 4b, 5a, 6b, 8a, 10a, 11c, 12b, 13a, 18c, 20c, 21c, 24c, 28b)
15 câu

Câu 2: Phân loại theo cấu trúc, chất nào thuộc nhóm dẫn chất acid salicylic:
A. Aspirin

C. Indomethacin

B. Ibuprofen

D. Nimesulid


Câu 3: Phân loại theo cấu trúc, chất nào thuộc nhóm dẫn chất arylpropionic:
A. Diclofenac

C. Indomethacin

B. Ibuprofen

D. Paracetamol

Câu 4: Phân loại theo cấu trúc, chất nào thuộc nhóm dẫn chất sulfonamid:
A. Indomethacin

C. Diclofenac

B. Nimesulid

D. Ibuprofen

Câu 5: Phân loại theo cấu trúc, chất nào thuộc nhóm heteroarylacetic:
A. Indomethacin

C. Paracetamol

B. Nimesulid

D. Aspirin

Câu 6: Chất nào tác động chọn lọc trên COX-2:
A. Indomethacin


C. Diclofenac

B.Nimesulid

D. Ibuprofen

Câu 8: Thuốc thử nào sau đây cho màu tím xanh với paracetamol:
A. FeCl3

C. K2Cr2O7

B. Thuốc thử Liebermann

D. NaNO2 và beta-naphtol

Câu 10: Mục đích phối hợp paracetamol với codein:
4


A. Tăng tác động giảm đau

C. Giảm bớt tác dụng phụ

B. Tăng tác động giảm ho

D. Sử dụng được cho bệnh nhân dị
ứng với paracetamol

Câu 11: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để định lượng aspirin theo

Dược điển Việt Nam IV:
A. Phương pháp đo nitrit

C. Phương pháp acid – base

B. Phương pháp quang phổ

D. Phương pháp môi trường khan

Câu 12: Nguyên liệu nào sau đây có thể điều chế aspirin cùng với anhydrid
acetic:
A. Acid benzoic

C. Acid acetic

B. Acid salicylic

D. Acid phtalic

Câu 13: Tác dụng của aspirin liều thấp ngoài tác dụng kháng viêm, giảm đau:
A. Chống kết tập tiểu cầu

C. Hạ cholesterol huyết

B. Hạ huyết áp

D. Chống dị ứng

Câu 18: Cơ chế tác động chung của các dẫn chất oxicam:
A. Ức chế COX-2 chuyên biệt với tỉ

lệ lớn hơn 50 lần so với COX-1

C. Ức chế COX-1 và COX-2 với tỉ
lệ tương đương hay chuyên biệt trên
COX-2 vớitỉ lệ không quá 50 lần so
với COX-1

B. Ức chế COX-1 chun biệt

D. Khơng có nào đúng

Câu 20: Độc tính của paracetamol là do:
A. Paracetamol bị chuyển hoá thành
N-acetylp-benzoquinoimin gây hoại
tử tế bàogan không phụ thuộc liều
B. Paracetamol gây hoại tử tế bào
gan

C. Paracetamol bị chuyển hoá thành
N-acetylp-benzoquinoimin gây hoại
tử tế bàogan khi liều vượt quá
150mg/kg/lần

5


D. Paracetamol bị chuyển hoá thành
N-acetylcystein khi liều vượt
quá150mg/kg/lần
Câu 21: Dạng thuốc tiêm chứa tiền chất của paracetamol:

A. Propacetamol dạng base

C. Propacetamol HCI

B. Paracetamol HCl

D. Paracetamol

Câu 24: Lý do các coxib bị rút khỏi thị trường:
A. Tác dụng phụ trên dạ dày

C. Tác dụng phụ trên tim mạch

B. Độc tính trên gan

D. Độc tính trên thận

Câu 28: Phương pháp nào sau đây có thể được sử dụng để định lượng diclofenac
dạng muối:
A. Phương pháp acid – base

C. Phương pháp đo nitrit

B. Phương pháp môi trường khan

D. Phương pháp bán định lượng
bằng SKLM

6



BÀI: THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
(Câu: 1b, 2a, 4b, 6a, 8a, 12a, 13d, 14c, 16a, 17b, 20d, 22d, 24a, 28d, 29d)
15 câu

Câu 1: Dạng có tác dụng của histamin:
A. Kết hợp với protein

C. Histamin tự do

B. Gắn với thụ thể histamin

D. Gắn với thuốc kháng histamin

Câu 2: Thuốc kháng histamin H1 KHÔNG thuộc thế hệ mới nên gây buồn ngủ:
A Prometazin

C. Fexofenadin

B. Loratadin

D. Levocetirizin

Câu 4: Fexofenadin ít gây buồn ngủ hơn terfenadin là do:
A. Có cấu trúc thần dầu hơn

C. Do bị đào thải nhanh hơn

B. Có cấu trúc thân nước hơn


D. Do bị chuyển hóa ở gan

Câu 6: Lý do chính mà thuốc kháng histamin H1 terfenadin bị FDA Hoa Kỳ cấm
sử dụng trong điều trị:
A. Gây xoắn đỉnh khi dùng chung
thuốc nhóm macrolid hay ketoconazol

C. Thuốc kháng histamin nhưng gây
buồn ngủ nhiều

B. Hoạt chất kém bền, khó khăn trong
bào chế thuốc

D. Tác dụng phụ gây quái thai giống
thalidomid

7


A Loratadin

C. Azatadin

B. Ketotifen

D. Alimemazin

Câu 12: Fexofenadin có cấu trúc thuộc nhóm:
A. Aminoethanol


C. Cyclizin

B. Benzimidazol

D. Propylamin

Câu 13: Clopheniramin có cấu trúc thuộc nhóm:
A. Aminoethanol

C. Cyclizin

B. Benzimidazol

D. Propylamin

Câu 14: Loratadin có cấu trúc thuộc nhóm:
A. Aminoethanol

C. Tricyclic

B. Benzimidazol

D. Propylamin

Câu 16: Histamin được sinh tổng hợp trong cơ thể từ?
A. Histidin

C. Catecholamin

B. Serin


D. Acetylcholin

Câu 17: Đặc điểm lý hóa sau KHƠNG PHẢI của loratadin:
A. Bột kết tinh trắng

C. Nóng chảy ở 134-136 °C

B. Tan tốt trong nước

D. Hấp thu UVmax ở 254 nm

Câu 20: Hãy lựa chọn thuốc kháng histamin H1khơng có cấu trúc phenothiazin:
A. Promethazin

C. Aceprometazin

B. Alimemazin

D. Cetirizin

Câu 22: Lựa chọn thuốc kháng histamin H1 dễ gây buồn ngủ:
A. Terfenadin

B. Fexofenadin
8


C. Loratadin


D. Doxylamin

Câu 24: Dạng muối của clopheniramin thường được sử dụng:
A Clopheniramin maleat

C. Clopheniramin nitrat

B. Clopheniramin sulfat

D. Clopheniramin hydroclorid

Câu 28: Promethazin không cho phản ứng nào sau đây:
A. Phản ứng với HNO3 tạo màu

C. Phản ứng với H2O2 tạo sulfoxid

B. Phản ứng với KMnO4 phá hủy
phân phenothiazin

D. Phản ứng với histamin tạo tủa

Câu 29: Lựa chọn hoạt chất kháng histamin H1khơng có cấu trúc tricyclic:
A. Ketotifen

C. Loratadin

B. Ciproheptadin

D. Fexofenadin


9


BÀI 26: THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
(Câu: 1a, 4b, 5c, 8a, 9a, 10a, 11d, 14a, 18d, 21a, 25a, 29d, 33c, 34a, 38a)
15 câu

Câu 1: Huyết áp là áp lực của máu đo được ở.... :
A. Động mạch

C. Mao mạch

B. Tĩnh mạch

D. Trung bình cộng của áp lực máu
đo ở động mạch, tĩnh mạch và mao
mạch

Câu 4: Men chuyển là men có tác động ức chế sự chuyển... :
A. Angiotensin thành angiotensin I

C. Reninogen thành renin

B. Angiotensin I thành angiotensin II

D. Angiotensin thành vasopressin

Câu 5: Tác dụng phụ “ho khan” là đặc trưng của nhóm thuốc....:
A. Ức chế dịng calci


C.Ức chế men chuyển

B. Chen receptor β-adrenergic

D. Lợi tiểu

Câu 8: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về angiotensin II:
A. Được thận bài tiết khi huyết áp cơ
thể giảm

C. Kích thích tổng hợp aldosteron
D. Tăng tái hấp thu Na+

B. Gây co mạch làm tăng huyết áp

Câu 9: Receptor gắn mạnh thuốc đối kháng angiotensin II:
A.ΑΤ1

C. Gắn trên cả hai AT1, AT2 với tỉ
lệ 1:1

B. AT2

D. Tất cả sai

10


Câu 10: Cấu trúc của các thuốc chẹn β-adrenergic gần giống với cấu trúc của:
A. Norepinephrin


C. Dopamin

B. Catecholamin

D. Acetylcholin

Câu 11: Propranolol là thuốc chẹn β-adrenergic thuộc phân nhóm:

A. Phenylethanolamin

C. Aryloxyethanolamin

B. Phenylpropanolamin

D Aryloxypropanolamin

Câu 14: Thuốc nào sau đây có tác dụng phụ làm co thắt cơ trơn phế quản:
A. Propranolol

C. Atenolol

B. Acebutolol

D. Metoprolol

Câu 18: Thuốc nào sau đây thích hợp cho bệnh nhân có nhịp tim chậm:
A. Propranolol

C. Verapamil


B. Hydralazin

D. Nifedipin

Câu 21: Phương pháp có thể được dùng để định lượng captopril:
A. Chuẩn độ thể tích acid-base

C. So màu

B. Đo bạc

D. Tất cả đúng

Câu 25: Thuốc đầu tiên trong nhóm kháng receptor angiotensin II được FDA
chấp thuận:
A. Losartan

C. Irbesartan

B. Valsartan

D. Telmisartan
11


Câu 29: Chỉ định của propranolol:
A. Trị cao huyết áp

C. Nhiễm độc tuyến giáp


B. Trị đau nửa đầu

D. Tất cả đúng

Câu 33: Định lượng nifedipin bằng phương pháp chuẩn độ môi trường khan với
acid perchloric/acid acetic là dựa trên:
A. Khả năng bị oxy hóa của vịng
dihydropyridin

C. Tính base của vịng
dihydropyridin

B. Khả năng bị khử của vịng
dihydropyridin

D. Tính khử của vịng
dihydropyridin

Câu 34: Cơ chế tác động của các thuốc lợi tiểu để hạ huyết áp:
A. Tăng bài tiết Na+

C. Tăng bài tiết K+

B. Giảm bài tiết Na+

B. Giảm bài tiết K+

Câu 38: Bổ sung công thức phân tử của nguyên liệu trong quy trình tổng
hợp nitroglycerin:


12


BÀI 31: THUỐC TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU
(Câu: 1a, 2a, 3a, 4c, 7c, 8a, 11a, 12a, 15a, 18a, 21b, 24a, 25a, 30b, 31d)
15 câu
Câu 1: Thuốc nào sau đây là một HMGRI?
A. Atorvastatin

C. Cholesevelam

B. Ezetimib

D. Fenofibrat

Câu 2: Cơ chế tác động của các statin:
A. Ức chế enzym HMG-CoA
reductase

C. Hoạt hóa receptor PPARα

B. Tạo phức với muối mật

D. Ức chế huy động acid béo từ mô
mỡ ngoại biên về gan

Câu 3: Dạng đồng phân của đa số các statin:
A. Hữu truyền


C. Racemic

B. Tả truyền

D. Tiêu truyền

Câu 4: Atorvastatin được sử dụng ở dạng:
A. Muối dinatri

C. Muối calci trihydrat

B. Base

D. Muốihydroclorid

Câu 7: Statin nào sau đây KHƠNG có cấu trúc lacton vịng:
A. Lovastatin

C. Pravastatin

B. Simvastatin

D. Mevastatin

Câu 8: Statin nào sau đây có cấu trúc lacton vòng, được xem là một tiền dược:
A. Simvastatin

C. Rosuvastatin

B. Atorvastatin


D. Fluvastatin

Câu 11: Statin nào sau đây mang nhóm sulfonamid:
A Rosuvastatin

C. Pitavastatin

B. Atorvastatin

D. Pravastatin

Câu 12: Simvastatin có thể được bán tổng hợp từ:
A Lovastatin

B. Pravastatin
13


C. Atorvastatin

D. Fluvastatin

Câu 15:Statin được chứng minh là làm giảm thể tích mảng xơ vữa động mạch là:
A. Rosuvastatin

C. Pravastatin

B. Atorvastatin


D. Pitavastatin

Câu18: Gọi tên của fibrat có cấu trúc sau đây:

A. Ciprofibrat

C. Gemfibrozil

B. Clofibrat

D. Fenofibrat

Câu21: Xếp loại cho thuốc hạ lipid huyết có cấu trúc sau đây:

A. Fibrat

C. Resin

B Statin

D. Ezetimib

Câu 24: Vitamin có thể dùng liều cao để trị rối loạn lipid máu:
A. Vitamin PP

C. Vitamin D

B. Vitamin A

D. Vitamin B6


Câu 25: Thuốc trị rối loạn lipid máu nào sau đây làm tăng rõ HDL?
A. Niacin

C. Fibrat

B. Statin

D. Resin

Câu 30: Phương pháp định lượng gemfibrozil theo Dược điển Anh 2013:
A. Chỉ xác định tạp liên quan bằng
sắc ký khí

C. Quang phổ hồng ngoại

B. Sắc ký lỏng hiệu năng cao

D. Phổ phát xạ huỳnh quang

Câu 31: Phương pháp định lượng Ciprofibrat theo Dược điển Anh 2013:
14


A. Chỉ xác định tạp liên quan bằng
sắc ký khí

C. Quang phổ hồng ngoại

B. Sắc ký lỏng hiệu năng cao


D. Chuẩn độ acid – base với NaOH

BÀI 38: THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY
15


(Câu: 1b, 2a, 3d, 4c, 6a, 8b, 9a, 11c, 12d, 13c, 14c, 16a, 17d, 19a, 21c, 23a,
27c)
15 câu

Câu 1: Thuốc trị tiêu chảy có cấu trúc piperidin:
A. Acetorphan

C. Hydroxyquinolein

B. Loperamid

D. Diosmectit

Câu 2: Thuốc trị tiêu chảy có cấu trúc piperidin:
A. Diphenoxylat

C. Racecadotril

B. Acetorphan

D. Berberin

Câu 3: Thuốc trị tiêu chảy là một opioid:

A. Racecadotril

C. Acetorphan

B. Berberin

D. Loperamid

Câu 4: Thuốc trị tiêu chảy theo cơ chế ức chế enkephalinase ở ruột:
A. Loperamid

C. Acetorphan

B. Diphenoxylat

D. Diosmectit

Câu 6: Cơ chế tác dụng của thuốc trị tiêu chảy loperamid:
A. Chủ vận thụ thể µ ở ruột

C. Hấp phụ chất độc

B. Ức chế enkephalinase ở ruột

D. Che chở niêm mạc ruột

Câu 9: Cơ chế tác dụng của thuốc trị tiêu chảy loperamid:
A. Chủ vận thụ thể µ, làm giảm nhu
động ruột


C. Chủ vận thụ thể µ, kháng tiết dịch
ruột

B. Ức chế enkephalinase, kháng tiết
dịch ruột

D. Ức chế enkephalinase, làm giảm
nhu động ruột

16


Câu 11: Cơ chế trị tiêu chảy của attapulgite:
A. Chủ vận thụ thể µ ở ruột

C. Hấp phụ chất độc

B. Ức chế enkephalinase ở ruột

D. Che chở niêm mạc ruột

Câu 13: Cơ chế trị tiêu chảy của pectin:
A. Chủ vận thụ thể µ ở ruột

C. Hấp phụ chất độc

B. Ức chế enkephalinase ở ruột

D. Che chở niêm mạc ruột


Câu 14: Cơ chế trị tiêu chảy của kaolin:
A. Chủ vận thụ thể µ ở ruột

C. Hấp phụ chất độc

B. Ức chế enkephalinase ở ruột

D. Che chở niêm mạc ruột

Câu 16: Thành phần của chế phẩm ORESOL:
A. NaCl, KCl, natri citrat, dextrose

C. NaCl, KCl, calci citrat, dextrose

B. NaCl, CaCl2, natri citrat, glucose

D. NaCl, CaCl2, kali citrat, glucose

Câu 17: Ngoài NaCl, KCl và natri citrat, chế phẩm ORESOL còn chứa:
A. Maltose

C. Galactose

B. Fructose

D Glucose

Câu 19: Vai trò của đường glucose trong chế phẩm ORESOL:
A. Giúp sự hấp thu muối khoáng dễ
dàng


C. Tăng áp lực thẩm thấu tại ruột,
giảm tiết dịch

B. Giảm số lần đi cầu cho bệnh nhân

D. Ức chế sự phát triển của vi khuẩn
có hại

Câu 21: Men vi sinh nào đây KHÔNG là vi khuẩn:
A. Bacillus subtilis

C. Saccaromyces boulardii

B. Lactobacillus acidophilus

D. Bacillus clausii
17


Câu 23: Thuốc ức chế nhu động nào sau đây KHÔNG phải là opioid:
A. Atropin

C. Diphenoxilat

B. Loperamid

D. Difenoxin

Câu 27: Cấu tạo chất hấp phụ nào sau đây hầu như chỉ gồm 1 nguyên tố:

A. Attapulgite

C. Than hoạt tính

B. Kaolin

D. Pectin

BÀI 41: THUỐC KÍCH THÍCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
18


(Câu: 3c, 4c, 6a, 8a, 11a, 12a, 13a, 16d, 17c, 19c, 21a, 23d, 26a, 28d, 29a)
15 câu

A. Dạng bột kết tinh màu nâu

C. Chỉ có tính kiềm yếu, khơng có H
linh động

B. Tan tốt trong nước ở nhiệt độ
thường

D. Có cấu trúc thuộc nhóm indol

Câu 4: Thuốc kích thích thần kinh trung ương tác động ưu tiên trên tủy sống:
A. Cafein

C. Strychnin


B. Camphor

D. Niketamid

Câu 6: Thuốc kích thích thần kinh trung ương có nguồn gốc tổng hợp:
A. Niketamid

C. Strychnin

B. Camphor

D. Cafein

Câu 8: Thuốc kích thích thần kinh trung ương khơng có nguồn gốc từ tự nhiên:
A. Niketamid

C. Strychnin

B. Camphor

D. Cafein

Câu 11: Phân loại cho strychnin là thuốc kích thích thần kinh trung ương:
19


A. Thuốc tác động ưu tiên trên tủy
sống

C. Thuốc tác động ưu tiên trên hành

não

B. Thuốc tác động ưu tiên trên vỏ não

D. Thuốc kích thích tâm thần kinh

Câu 12: Tính chất nào sau đây của caffein khác biệt với các dẫn chất xanthin
cịn lại:
A. Khơng có tính acid

C. Cho phản ứng Murexid

B. Dạng bột kết tinh trắng

D. Cho phản ứng với dung dịch
tannin

Câu 13: Amphetamin khơng có tác dụng nào sau đây:
A. Kích thích gây thèm ăn

C. Gây nghiện

B. Kích thích thần kinh làm giảm
mệt mỏi

D. Có thể sử dụng để điều trị rối loạn
tăng động giảm chú ý

A. Theobromin


C. Cafein

B. Theophyllin

D Amphetamin

Câu 17:Cấu trúc hóa học sau đây của hoạt chất nào:

A. Theobromin

C. Fenfluramin

B. Theophyllin

D. Amphetamin

20


A. Theobromin

C. Clobenzorex

B. Theophyllin

D. Amphetamin

Câu 21: Trong môi trường kiềm, cafein không bền chuyển thành chất mất tác
dụng được lý và có độc tính có thể gây ung thư có tên là gì?
A. Caffeidin


C. Acid caffeic

B. Mononitroso caffein

D. Caffein hydroxyd

Câu 23: Nguồn nào sau đây KHÔNG cho cafein:
A. Nguyên liệu thiên nhiên (hạt cà
phê)

C. Tổng hợp toàn phần (từ acid uric,
dẫn xuất urea)

B. Bán tổng hợp từ cấu trúc xanthin

D. Sinh tổng hợp từ Streptomyces
caffeum

Câu 26: Dạng muối của amphetamin thường được sử dụng:
A. Amphetamin sulfat

C. Amphetamin phosphat

B. Amphetamin nitrat

D. Amphetamin hydrochlorid

Câu 28: Amphetamin có cấu trúc thuộc nhóm:
A. Xanthin


C. Alkaloid

B. Catecholamin

D.Phenylisopropylamin

Câu 29: Khi chuyển strychnin thành strychnal sẽ làm:
A. Giảm độc tính

C. Phá vỡ cấu trúc indol

B. Tăng tính base

D. Giữ nguyên vòng lactam
BÀI 47: THUỐC ADRENERGIC
21


(Câu: 1c, 3a, 4d, 5a, 11a, 13b, 14b, 15b, 16c, 17b, 18b, 20d, 21a, 23a, 25a)
15 câu

Câu 1: Chất trung gian hóa học kích thích hệ adrenergic trong cơ thể:
A. Dopamin

C. Adrenalin

B. Tyrosin

D. Histamin


Đây là thuốc cường giao cảm thuộc nhóm
A. phenylethanolamin

C. arylimidazolin

B. aminoimidazolin

D. phenylimidazolin

A. Phương pháp mơi trường khan

C. Phương pháp đo nitrit

B. Phương pháp đo quang

D. Phương pháp complexon

Câu 5: Điểm khác biệt về cấu trúc giữa các chất chủ vận chọn lọc β2 tác động
dài với các chất tác động ngắn:
22


A. Nhóm thế trên amin rất cồng
kềnh và kém phần cực
B. Nhóm thế OH trên nhân pheny
hồn tồn được loại bỏ

C. Nhóm OH trên cầu nối khơng cịn
D. Cầu nối giữa vòng thơm và min

kéo dài ra

Câu 11: Các điều kiện tối thiểu cần thiết để có hoạt tính chủ vậnadrenergic:
(1) Nhóm amin béo bậc 1 hoặc bậc 2
(2) Nhóm amin béo bậc 3
(3) Nhóm amin cách vịng benzen 2 ngun tử carbon
(4) 2 nhóm OH trên vịng thơm
A. (1), (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (2) và (4)
D. (1), (3) và (4)

Câu 13: Hoạt tính trên cả hai thụ thể α và β tối đa khi nhóm R1 là:
A. Phenyl

C. Ethyl

B. Methyl

D. Butyl

Câu 14: Khi thay nhóm thế R1 bằng các nhóm thế khác nhau, hoạt tính trên thụ
thể β tăng dần theo thứ tự:
A. tert-butyl
C. methyl
B. methyl

D. methyl
Câu 15: Nhóm hydroxyl ở vị trí R3 có cấu dạng tuyệt đối nào sẽ cho hoạt tính
chủ vận trên cả hai thụ thể αvà β
A. S

C. R hay S đều như nhau

B. R

D. Khơng có C* nên khơng có cấu
dạng tuyệt đối
23


Câu 16: Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt giữa adrenalin và
nor-adrenalin:
A. FeCl3/NH4OH

C. Tạo muối naphthoquinon
sulfonat, sau đó cho phản ứng với
muối amoni bậc 4

B. I2, pH 3,5

D. TT Fehling

Câu 17: Có thể sử dụng chất nào sau đây để tách 2 đồng phân d.l-adrenalin:
A. acid acetic


C. acid succinic

B. d-acid tartric

D. l-acid tartric

Câu 18: Có thể sử dụng nguyên liệu nào để tổng hợp adrenalin:
A. Phenol

C. Resorcinol

B. Pyrocatechol

D. Hydroquinon

Câu 20: Sản phẩm của phản ứng là gì

24


Câu 21: Cho cấu trúc của dopamin như sau

Thuốc thử có thể được sử dụng để định tính dopamin:
A. FeCl3

C. Ni Raney

B. HCI


D. AICl3

Câu 23: Cho cấu trúc của phenylephrin như sau

Thuốc thử có thể được sử dụng để định tính phenylephrin
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×