Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài : 59ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHO KHÍ LÍ TƯỞNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.68 KB, 4 trang )

Bài : 59 ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHO KHÍ LÍ TƯỞNG.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được nội năng của khí lí tưởng chỉ bao gồm tổng động năng chuyển
động nhiệt của các phân tử có trong khí đó. Như vậy của khí lí tưởng chỉ còn
phụ thuộc vào nhiệt độ của khí.
- Biết được công thức tính công của khí lí tưởng.
1.2. Kĩ năng:
- Đóan biết công mà khí thực hiện trong một quá trình qua diện tích trên đồ
thị p – V ứng với quá trình đó.
- Biết tính công mà khí thực hiện, tính nhiệt lượng trao đổi và tính độ biến
thiên nội năng trong một số quá trình của khí lí tưởng.
1.3. Thái độ (nếu có):


2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Bảng tổng hợp các hệ thức tính công, nhiệt lượng và biến thiên nội năng
trong một số quá trình của khí lí tưởng.(chú ý: nhiệt dung riêng có giá trị
khác nhau tùy theo quá trình đẳng tích hay đẳng áp).
- Một số bài tập sau bài và trong sách bài tập.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại cáccông thức tính công và nhiệt lượng.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.



Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Nội năng là gì?Phát biểu nguyên lý


I NĐLH.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.





- Nêu câu hỏi về nội năng, nguyên lí
I HĐLH.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút): Nội năng của khí lí tưởng.




Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Nêu khái niệm khí lí tưởng.
- Nội năng phụ thuộc yếu tố nào?
-Đọc và tìm ra công thức tính công.
- Đọc sgk.
- Tìm được công thức tính công và
trên đồ thị.


- Yêu cầu học sinh nêu lại khái niệm
khí lí tưởng.
- Yêu cầu học sinh tìm nội năng khí
lí tưởng bao gồm.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1b) tìm

công khí lí tưởng.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1b) tìm
công và biểu thị công trên đồ th ị p-V



Hoạt động 3 ( phút): Áp dụng nguyên lí INĐLH cho các quá trình.





Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc và rút ra nhận xét A = 0; Q =
U
- Đọc và rút ra nhận xét A = p
V;
Q= U+A
- Đọc và rút ra nhận xét Q = -A; U
= 0
- Đọc và rút ra nhận xét Q = -A; U
= 0 A có




- Yêu cầu học sinh đọc phần 2a) và
rút ra kết luận về quá trình đẳng tích.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2b) và
rút ra kết luận về quá trình đẳng áp.

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2c) và
rút ra kết luận về quá trình đẳng nhi
ệt.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 2d) và
rút ra kết luận về chu trình.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.



Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội
dung câu 1- 3 sgk.
- Làm bài tập phần 3 sgk.
- Trình bày đáp án.







- Yêu cầu học sinh làm bài tập vận
dụng phần 3, trả lời câu hỏi trắc
nghiệm.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.




Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Chuẩn bị cho bài sau.





- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.





4. RÚT KINH NGHIỆM

×