Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài17: LỰC HẤP DẪN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.9 KB, 4 trang )

Bài17: LỰC HẤP DẪN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự
nhiên.
-Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.
2.Kỹ năng:
HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và
củng cố
-Một số tranh về hệ mặt trời
2. Học sinh:
Ôn tập kiến thức về rơi tự do
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(6phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Suy nghĩ nhớ lại các đặc điểm của sự
rơi tự do
-Trình bày câu trả lời
-Nêu câu hỏi:
Thế nào là chuyển động rơi tự do?
Nêu đặc điểm của sự rơi tự do của
một vật? Giá trị của gia tốc rơi tự
do phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Nhận xét câu trả lời, cho điểm.
Hoạt động 2(17phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu
thức của gia tốc rơi tự do
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Quan sát một số tranh về hệ mặt trời





-Đọc phần 1 SGK
-Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn,
viết biểu thức định luật

-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.






-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi


-Suy nghĩ và trình bày cách tìm công
thức gia tốc rơi tự do


-Suy nghĩ, giải thích kết luận về giá
trị của gia tốc rơi tự do.

-Yêu cầu học sinh quan sát một số
tranh về hệ mặt trời. Nguyên nhân
nào trái đất CĐ quanh mặt trời, mặt
trăng CĐ quanh trái đất ?
-Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh
-Yêu cầu HS nêu hiểu biết của

mình về lực hấp dẫn và phát biểu
định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu
thức định luật
-Nêu câu hỏi: Tại sao hai bạn ngồi
gần không hút nhau?
-Nhận xét câu trả lời và nêu rõ định
luật được rút ra từ quan sát thực tế
và khái quát hoá của Niu-tơn( Ghi
bảng nội dung và biểu thức định
luật, ý nghĩa, đơn vị của các đại
lượng trong biểu thức)
-Lực nào làm cho các vật rơi? Bản
chất của lực đó?
-Nhận xét câu trả lời
-Yêu cầu HS dựa vào lực hấp dẫn
và trọng lực suy ra gia tốc rơi tự do
-Nhận xét, ghi bảng biểu thức của
gia tốc rơi tự do
-Giải thích kết luận về giá trị của
-Đọc phần chữ nhỏ trang 76+77 gia tốc rơi tự do ở bài 6?
-Nhận xét câu trả lời.
-Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ
trang 76+77
Hoạt động 3(7phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc phần 3 SGK
-Trình bày hiểu biết của mình về
trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia
tốc trọng trường.
-Yêu cầu HS đọc SGK

-Nêu câu hỏi:
Trường hấp dẫn, trường trọng
lực tồn tại ở đâu? Có đặc điểm gì?
Gia tốc trọng trường do đâu mà
có?
-Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4(13 phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK


-Giải bài tập 1,2 SGK theo nhóm
-Nêu đáp án của các nhóm
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
1,2,3 SGK
-Nhận xét các câu trả lời.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, cho
biết đáp án của bài tập 1,2 SGK
-Nhận xét kết quả của các nhóm.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động 5( 2 phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Ghi những yêu cầu của GV. -Giao bài tập về nhà cho HS: Các
bài 3

7
-Yêu cầu HS về nhà ôn lại các công
thức về tọa độ, vân tốc của chuyển
động đều, chuyển động biến đổi
đều, đồ thị của hàm số bậc 2

IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×