Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài19: LỰC ĐÀN HỒI potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.98 KB, 3 trang )

Bài19: LỰC ĐÀN HỒI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi.
-Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng,biểu diẻn
các lực được các lực đó trên hình vẽ.
-Từ thí nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng
của lò xo.
2.Kỹ năng:
HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Các thí nghiệm trong các hình 19 SGK.
2.Học sinh:
Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(25phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-
Quan sát hình
ảnh

-Trình bày câu trả lời.

-Đọc phần 1 SGK

-Trả lời câu hỏi.


-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
-


Yêu c
ầu HS quan sát h
ình
ảnh
người bắn cung. Đặt câu hỏi: Lực
nào làm mũi tên bay đi
-Yêu cầu học sinh đọc phần 1
SGK,GV làm một vài thí nghiệm.
-Nêu câu hỏi về định nghĩa, điều
kiện xuất hiện của lực đàn hồi.
-Nhận xét câu trả lời
-Trong ví dụ ở hình 19.1, khi thả tay




-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
-Trình bày kết quả thí nghiệm.






-Từ công thức độ lớn của lực đàn hồi,
suy nghĩ trả lời câu hỏi C
1
-Quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời
câu hỏi C
2



-Phát biểu định luật Húc.



-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

-Trình bày cách vẽ.

l
ực đ
àn h
ồi có c
òn t
ồn tại không?
Tại sao?
-Nhận xét câu trả lời, ghi bảng phần
tóm tắt về lực đàn hồi.
-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
19.3;19.4; HS trình bày kết quả thí
nghiệm.
-Nhận xét kết quả thí nghiệm HS
trình bày( lưu ý đến việc giải thích
về cách xác định phương, chiều, độ
lớn của F
dh
).
-Ghi bảng phần phương, chiều, độ
lớn của lực đàn hồi của lò xo.

-Nêu câu hỏi C
1

-Nhận xét câu trả lời.
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình
19.5. Đặt câu hỏi C
2

-Nhận xét câu trả lời.
-Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc
-Ghi bảng nội dung của định luật
Húc.
-Yêu cầu HS đọc phần 2b:
Phân biệt sự khác nhau giữa lực
đàn hồi xuất hiện trên lò xo và trên
sợi dây.
Biểu diển lực căng của dây trên
hình vẽ: '
1
T


'
2
T









-Nhận xét hình vẽ của HS.
Hoạt động 2(10phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc phần 3 SGK
-Hoạt động nhóm, trình bày về cấu
tạo, nguyên tắc của lực kế.

-Quan sát, tìm hiểu lực kế.
-Yêu cầu HS đọc SGK phần 3
-Yêu cầu HS nêu cấu tạo, nguyên tắc
của lực kế.
-Nhận xét câu trả lời.
-Cho HS quan sát một số loại lực kế.
Hoạt động 3(8phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Trả lời câu hỏi 3,4 SGK. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4.
-Nhận xét câu trả lời.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động 4(2phút):Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Phần chép phần GV yêu cầu. -Yêu cầu HS về nhà:
Làm các bài tập 1

4 SGK
Ôn lại kiến về lực.
IV. Rút kinh nghiệm:
P


1

P

2

1
T


2
T


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×