Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng hà nội , thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.95 KB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam đang ở những bước đầu trong quá trình phát triển,
Đảng và nhà nước ta đang chú trọng đến việc xây mới và cải tạo hệ thống cơ
sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu về giao thông vận tải cũng như phục vụ sinh hoạt
của người dân. Đây chính là cơ hội , tiềm năng cho ngành xây dựng nói chung
cũng như ngành xây dựng cơ bản nói riêng có thể phát triển mạnh mẽ. Việc
đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực này khiến cho môi trường cạnh tranh của các công ty xây dựng
ngày càng trở lên gay gắt. Cùng với đó là bức tranh nền kinh tế đang trong
thời kì khủng hoảng, cầu tiêu dùng, cầu đầu tư giảm kiến cho hoạt động của
các doanh nghiệp ngày càng trở lên khó khăn. Trước tình hình như vậy đặt ra
trước mắt mỗi doanh nghiệp là phải tìm ra hướng đi, chiến lược phát triển cho
minh để thốt khỏi khủng hoảng, đứng vững trên thị trường.
Cơng ty Cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội là công
ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Trong những năm trở
lại đây, trước tình hình khó khăn chung của kinh tế đất nước công ty vẫn đứng
vững và phát triển, lợi nhuận hàng năm của cơng ty khơng ngừng tăng. Để có
được thành tựu đó là do cơng ty đã chú trọng đến đầu tư phát triển . Để đảm
bảo mục tiêu phát triển bền vững , thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong
thời gian qua công ty công ty đã không ngừng đầu tư xây dựng hệ thống nhà
xưởng , máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên
hoạt động đầu tư của công cũng còn một số vấn đề cần xem xét để nâng cao
hiệu quả đầu tư. Vì vậy trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất,
xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội cùng với những kiến thức đã được học
em đã chọn đề tài chuyên đề của mình là ” Đầu tư phát triển tại Cơng ty Cổ
phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội , thực trạng và giải
SV: Lê Thị Phong Thu


1
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

pháp”Chuyên đề bao gồm các nội dung sau:
Chương 1: Thực trạng đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần sản xuất,
xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội giai đoạn 2008-2011
Chương 2: Định hướng và những giải pháp tăng cường hoạt động đầu
tư phát triển tại Công ty Cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà
Nội trong thời gian tới
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài làm của em không
thể tránh được nhữngthiếu sót nhất định. Em rất mong các thầy cơ giáo và các
bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn thầy
PGS.TS. Từ Quang Phương và các anh chị trong Công ty Cổ phần sản xuất,
xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hồn thành bài
chun đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Lê Thị Phong Thu

2
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương


CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT, XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG
HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008-2011
1.1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
Cơng ty cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội chuyển

đổi từ Công ty TNHH sản xuất, dịch vụ xuất nhập khẩu và xây dựng, được
thành lập theo giấy phép thành lập Công ty số 3367GP/TLDN ngày
13/01/1998 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Một số thông tin chung
về công ty như sau:
Tên Công ty: Công ty cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng
Hà Nội.
Giấy phép thành lập Công ty: số 3367GP/TLDN ngày 13/01/1998 của
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (thay đổi lần 2) số:0103018644
do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 15 /12/2009
Tên giao dịch: MIMEXCONS
Địa chỉ trụ sở chính: Số 10 Lô C Ngõ 61, Lạc Trung- Hai Bà Trưng–
Hà Nội
Điện thoại: 043.6366689;

Fax: 043.9741741

Mã số thuế: 0100520468
1.1.1

Quá trình hình thành phát triển


1.1.1.1 Lịch sử hình thành
Cơng ty cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội tiền
thân là Công ty TNHH sản xuất, dịch vụ xuất nhập khẩu và xây dựng được
SV: Lê Thị Phong Thu

3
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

thành lập năm 1998 dưới hình thức cơng ty TNHH.
Trụ sở chính của Cơng ty thời điểm mới thành lập được đặt tại số 1A
Phố Vọng và lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty là chun nhập khẩu, phân
phối các mặt hàng thép tấm; thép hình các loại, bột sơn phản quang, sơn lót,
vật liệu sơn dẻo nhiệt phản quang,… phục vụ cho các cơng trình giao thơng.
Năm 2004 Cơng ty đã bổ xung thêm một số ngành nghề kinh doanh có
thế mạnh và chuyển trụ sở chính về số 389 Kim Ngưu, quận Hai Bà Trưng,
Hà Nội.
Từ năm 2007 trước nhu cầu sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô
đầu tư sản xuất công ty quyết định chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần.
Hướng hoạt động của công ty không chỉ dừng lại ở phân phối các sản phẩm
nhập khẩu mà còn sản xuất các sản phẩm phục vụ cho các cơng trình xây
dựng mà cơng ty tham gia và bán cho các đối tác làm ăn.
Hiện nay, Công ty đã xây dựng được một bộ máy ổn định gồm nhiều
cử nhân, kỹ sư và công nhân có tay nghề cao, nhiệt huyết, kỷ luật và sáng tạo.
Bên cạnh đó Cơng ty cũng đã có được mối quan hệ tốt với các khách hàng
nhà thầu lớn như:

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại; Công ty Nồi hơi Việt Nam; Cơng ty cơ
khí lắp máy Ninh Bình - Tổng cơng ty Lắp Máy Việt Nam; Tổng cơng ty cơ
khí xây dựng; Cơng ty cơ khí Cổ Loa; Cơng ty sản phẩm thép Việt Nam;
Công ty Quy chế từ Sơn; Cơng ty cơ khí Quang Trung; Cơng ty cơ khí Hà
Nội; Cơng ty cơ khí Dun Hải; Cơng ty TNHH MTV cơng trình giao thơng
Hà Nội; Cơng ty CP cơng trình giao thơng 2 Hà Nội; Cơng ty CP quản lý và
xây dựng đường bộ 1 Hà Tây; Công ty CP quản lý và đầu tư xây dựng đường
bộ; Công ty QL và sửa chữa đường bộ 248; Công ty CP xây dựng cơng trình
giao thơng 228...

SV: Lê Thị Phong Thu

4
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Các dự án mà cơng ty tham gia có thể kể đến như : Dự án thuộc Quốc
lộ 1A Pháp Vân – Cầu giẽ;cầu Thạch Hãn – Tam Kỳ; 10 cầu tuyến Lạng sơn
– Hà Nội; đường Ngập lụt đoạn Huế - Đông Hà;Dự án Quốc lộ 18; Đường
cấp phối đá dăm Cty thiết bị xây dựng La Thành; Xí nghiệp sản xuất đĩa VCD
– Công ty CP sản xuất và thương mại Đức Việt; Dự án hệ thống giao thông
hành lang Bạch Mai – Hà Nội, Dự án các công trình nâng cao hiệu quả khai
thác QL5 giai đoạn 2 vốn JBIC (Nhật Bản); Dự án nâng cấp QL3; Dự án cầu
Bính – Hạng mục sơn kẻ vạch mặt cầu; Dự án CP3 – Hạng mục thi công sơn
dẻo nhiệt và đinh phản quang; Sơn vạch kẻ đường, biển báo giao thơng tỉnh lộ
355 – Hải Phịng; Dự án chỉnh trang đô thi kỷ niệm đại lễ 1000 Thăng Long;
Dự án nâng cấp QL32; Dự án Mở rộng Đại lộ Thăng Long...

1.1.1.2 Lĩnh vực hoạt động
* Lĩnh vực kinh doanh thương mại
Cung cấp vật tư, thiết bị phục vụ cho thi cơng các cơng trình an tồn
giao thơng:
1/ Biển báo đường bộ, đường thuỷ; Tấm hộ lan tơn sóng ( sản xuất gia
công)
2/ Thiết bị sơn kẻ đường dẻo nhiệt ( Nhập khẩu Malaysia)
3/ Các tín hiệu phản quang khác giấy phản quang 3M; đinh phản
quang; Gương cầu lồi I – Nốc (Nhập khẩu Malaysia; Trung quốc; Đài Loan)
4/ Vật liệu sơn dẻo nhiệt phản quang ( Nhập khẩu - Malaysia; Trung
quốc; Đài Loan).
5/ Mặt hàngthép tấm; thép hình các loại ( Mặt hàng này trong thời gian
qua lượng tiệu thụ chậm nên doanh nghiệp chủ yếu chú trọng kinh doanh các
mặt hàng phục vụ cho cơng trình an tồn giao thơng - 1;2;3;4)
Dịch vụ vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp
đồng;
SV: Lê Thị Phong Thu

5
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Trang trí nơi, ngoại thất;
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa
* Lĩnh vực kinh doanh xây dựng:
1/ Thi cơng các hạng mục an tồn giao thơng ( Hồn trả vỉ hè; Thi công
sơn kẻ vạch đường; lắp đặt hộ lan tơn lượn sóng; biển báo hiệu giao thơng..)

2/ Thi công xây dựng dân dụng ( Nhà xưởng; nhà văn phịng; Nhà máy
nước sạch...)
Trong đó Cơng ty cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà
Nội hoạt động chính trong lĩnh vực nhập khẩu, cung cấp và thi cơng hạng
mục an tồn giao thơng cho các Dự án giao thông trong cả nước...
1.1.2

Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ

1.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Trong bộ máy quản lý của công ty, mỗi bộ phận đảm nhiệm các chức
năng nhiệm vụ khác nhau nhằm thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận được quy định chi tiết trong quy chế
quản lý nội bộ của công ty.

SV: Lê Thị Phong Thu

6
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty Cổ phần sản xuất, xuất nhập
khẩu và xây dựng Hà Nội
Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc 1


Ban kiểm sốt

Giám đốc Kinh doanh
Phịng kinh doanh

Phịng
hành
chính

Phịng tổ
chức lao
động

Phịng Marketing

Phó tổng giám đốc 2

Giám đốc tài chính
Phịng TC-KT

Phịng
kĩ thuật

Phịng
kế
hoạch
vật tư

Đội thi cơng


1.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
 Ban Giám đốc: Gồm 1 Tổng Giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc.
+ Tổng Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của công ty. Đồng thời
Tổng Giám đốc là người đại diện pháp nhân dưới sự ủy quyền của Công ty, là
người điều hành hoạt động của Công ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh,quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Cơng ty.
+ 2 Phó Tổng giám đốc là người tham mưu cho Tổng Giám đốc về
hoạt động kinh doanh của Công ty và được uỷ quyền của Tổng Giám đốc phụ
SV: Lê Thị Phong Thu

7
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

trách, điều hành Công ty khi Tổng Giám đốc vắng mặt hoặc đi cơng tác. Phó
tổng giám đốc là người giúp việc cho tổngngiám đốc và được tổng giám đốc
phân công phụ trách, chỉ đạo thường xuyên các công việc. Khi điều hành
cơng việc, phó tổng giám đốc căn cứ vào chỉ thị ủy quyền của tổng giám đốc
– thay mặt tổng giám đốc giải quyết các công việc phát sinh trong phạm vi
Công ty và phạm vi được phân công. Mặt khác, phó tổng giám đốc phải
thường xuyên báo cáo cho tổn g giám đốc dưới những hình thức khác nhau
tùy thuộc theo tính chất nhiệm vụ của từng cơng việc.
Tại cơng ty thì ngồi nhiệm vụ chung mỗi phó tổng giám đốc phụ trách
một mảng gồm nhiều phòng chức năng riêng biệt.
 Các phòng ban chức năng: Là các bộ phận có các chức năng, nhiệm
vụ nhất định, có mối liên hệ chặt c hẽ với nhau trong quá trình hoạt động kinh
doanh, đều chịu sự quản lý của ban giám đốc, hoạt động hướng tới mục tiêu

chung của Cơng ty là tìm chỗ đứng cho chính mình trên thị trường trong
nước và quốc tế. Cơng ty có các phòng chức năng như sau:
- Phòng kinh doanh: Quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh,
xuất nhập khẩu. Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu,
mở rộng quan hệ thương mại và các đối tác trong và ngoài nước. Tiến hành
các thủ tục, cá c kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương trong ký kết, đàm phán
thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố.
- Phịng hành chính: Quản lý trongcơng ty các mặt về tổ chức hành
chính như: quản lý nhân sự, tuyển dụng lao động, chế độ chính sách, quản trị
hành chính…
- Phịng tài chính -kế tốn: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó tổng giám
đốc về các quyết định tài chính , thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo
đối tượng và nội dung cơng việc kế toán , theo chuẩn mực và chế độ kế tốn.
Phịng cũng có chức năng kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các
SV: Lê Thị Phong Thu

8
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và
nguồn hình thành tài sản. Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp
luật về tài chính kế tốn. Phát hiện những lãng phí , những thiệt hại đã xảy ra,
những việc làm k hơng hiệu quả từ đó có biện pháp khắc phục đảm bảo kết
quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của cơng ty ngày càng tăng, tổ chức
thanh tốn kịp thời , đầy đủ , đúng chế độ các khoản phải thanh tốn của cơng
ty đối với ngân sách Nhà nước, các tổ chức kinh tế khác và người lao động.

Phịng định kỳ tiến hành phân tích hoạt động tài chính theo tháng, q, 6
tháng, 1 năm của cơng ty trình Ban Giám đốc, tham mưu cho Tổng giám đốc
ký kết các hợp đồng kinh tế, tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán theo
đúng quy định của Nhà nước .
- Phịng kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch và quản lý kỹ thuật cơng
trình thi cơng. Ngồi ra cịn theo dõi về giá, các định mức về giá, lưu trữ, cập
nhật các thay đổi về văn bản chính sách mới ban hành, làm hồ sơ đấu thầu
các cơng trình thuộc chun mơn của Cơng ty. Thiết kế, tổ chức thi công,
nghiên cứu đề ra các giải pháp công nghệ mới, chịu trách nhiệm quản lý qui
trình qui phạm, đảm bảo an tồn trong sản xuất kinh doanh.
- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp
lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh; trong ghi chép
sổ sách kế tốn và tài chính của Cơng ty nhằm đảm bảo các lợi ích hợp pháp
của các cổ đơng.
- Phịng kế hoạch-Vật tư: chỉ đạo lắp đặt thiết bị thi cơng cơng trình và
phục trách kỹ thuật cơ giới , lên kế hoạch mua sắm dự trữ vật tư hàng năm
cho cơng ty để đảm bảoq trình sản xuất và các cơng trình khơng bị chậm
tiến độ do thiếu vật tư.
- PhòngMarketing: chịu trách nhiệm nghiên cứu sản phẩm mới cho
công ty, đề ra chiến lược quảng cáo ,tiếp thị, phân phối các sản phẩm sản xuất
SV: Lê Thị Phong Thu

9
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

cũng như nhập khẩu của công ty.

- Các đội thi công: thực hiện thi cơng các cơng trình Cơng ty giao, Đội
thi cơng hoạt động theo hình thức khốn cơng việc. Công ty cung cấp vật tư
kỹ thuật các trang thiết bị để tiến hành thi cơng cơng trình,hạng mục cơng
trình.
Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty MIMEXCONS là mơ
hình trực tuyến chức năng. Theo phương thức này, Tổng Giám đốc là người
đứng đầu sẽ đưa ra quyết định kinh doanh cuối cùng với sự tham mưu của các
phòng ban chức năng.
Quan hệ giữa các phòng ban trong bộ máy quản lý của công ty chịu ảnh
hưởng của phương thức quản lý. Với phương thức trực tuyến chức năng này thì
trong cơng ty Ban giám đốc là người trực tiếp điều hành các phịng ban thơng qua
các trưởng phòng, giám đốc chức năng. Các trưởng phòng, giám đốc chức năng
đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau có đặc trưng riêng, song vẫn có quan hệ mật
thiết với nhau, đều tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Mơ hình quản lý như vậy giúp cho việc quản lý có hiệu quả hơn, sự phân công
lao động tốt hơn, tránh được sự chồng chéo trong quản lý.
1.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.1.3.1 Nguồn vốn
Công ty Cổ phần sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội hoạt
động trong nhiều lĩnh vực như thương mại, đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng
khu dân cư, khu công nghiệp xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và giao thơng,
…. Tiềm lực tài chính của Công ty khá mạnh, với vốn điều lệ năm 2007 khi
cơng ty bắt đầu chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần là khoảng xấp xỉ 4 tỷ
đồng thì tới năm 2011 vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng hơn 4 lần so với
vốn điều lệ ( khoảng 17 tỷ đồng). Vốn điều lệ của công ty do 4 cổ đơng đóng
góp, trong đó ơng Phạm Quang Vinh nắm giữ khoảng 52% cổ phần giữ chức
SV: Lê Thị Phong Thu

10
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

vụ Tổng giám đốc của công ty. Vốn chủ sở hữu của công ty tăng qua các năm
chủ yếu do lợi nhuận của công ty giữ lại.
Mặc dù lượng vốn của công ty đã tăng nhiều nhưng Công ty vẫn cần
một lượng vốn lớn để đầu tư sản xuất kinh doanh, triển khai các dự án . Ngoài
lượng vốn huy động trong nội bộ của Công ty, lợi nhuận giữ lại thì Cơng ty
hàng năm vẫn phải đa dạng hóa nguồn vốn bằng cách đi vay ngân hàng, các
tổ chức tín dụng và vốn bổ sung khác.
1.1.3.2 Lao động
Nhìn vào số lượng và chất lượng lao động của một Công ty chúng ta có
thể nhận thấy được sự phát triển cũng như quy mơ của Cơng ty đó là lớn hay
nhỏ. Với lực lượng lao động hiện tại của Công ty, Cơng ty hồn tồn đủ khả
năng vận hành kinh doanh và đảm bảo kịp tiến độ các dự án, công trình đã và
đang triển khai.
Bảng 1.1: Cơ cấu trình độ lao động tính tới thời điểm 30/11/2011
Trình độ lao động
Đại học và trên đại học
Cao đẳng, trung cấp
Công nhân kĩ thuật
Lao động phổ thông
Tổng cộng

Số lao động
Tỷ lệ
(người)
37

20,67%
22
12,29%
45
25,14%
75
41,9%
179
100%
Nguồn: Công ty Cổ phần MIMEXCONS

Có thể nói đây là một lực lượng lao động đáng mơ ươc đối với nhiều
công ty. Lao động có tay nghề, kĩ thuật của cơng ty chiếm hơn 50% trong
tổng số lao động. Để có được điều này công ty đã chú trong đến đầu tư phát
triển nguồn nhân lực của công ty thông qua các chương trình đào tạo, tập
huấn,… Hàng năm, Cơng ty có chính sách đào tạo để nâng cao trình độ cho
đội ngũ cán bộ bằng các hình thức như: cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo
bồi dưỡng kiến thức chuyên môn tổ chức tại Hà Nội, TP.HCM và tại các công
SV: Lê Thị Phong Thu

11
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

ty, tập đồn lớn có thâm niên trong nghề để học hỏi kinh nghiệm.
Với tiêu chí trong việc đánh giá và tuyển chọn nhân sự là năng suất và
hiệu quả công việc, Công ty đã thực hiện tuyển chọn lao động mới, đào tạo lại

do đó chất lượng bộ máy nhân sự của Công ty được nâng lên rõ rệt .Với lực
lượng lao động có đầy đủ chun mơn, Cơng ty đã không ngừng mở rộng quy
mô hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau với các đơn vị thành viên.
1.1.3.3 Doanh thu và lợi nhuận
Tốc độ tăng trưởng GDP những năm gần đây của Việt Nam luôn giữ ở
mức cao và ổn định, nên thị trường tiềm năng của Công ty rất nhiều, hoạt động
sản xuất kinh doanh về dài hạn có nhiều cơ hội phát triển mở rộng hơn nữa.
Trong những năm vừa qua, sản xuất kinh doanh của cơng ty được đánh giá tốt,
có lãi. Sau đây là một số chỉ tiêu của Công ty từ năm 2009 đến năm 2011.
Bảng 1.2: Phân tích tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty Cổ phần
sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội
Đơn vị:trđ

Năm
2009

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

So sánh
(%)

Số tiền

Doanh thu thuần

527.930


573.510

108,60

613.710

107,00

Giá vốn hàng bán

488.370

530.830

108,70

553.200

104,21

1.754

1.409

0,80

2.200

156,09


1.565
6.370
105
6.480
1.620
2,6
0,0122

2.214
645
270
6.720
1.680
3,9
0,0117

141,46
101,10
259,30
103,70
103,70
150,00

3.033
818
105
8.280
2.070
5,3

0,0134

136,96
126,88
0,38
123,27
123,27
135,90

Chi phí tài chính
Chí phí quản lý KD
Lợi nhuận gộp về BH và dịch vụ
Doanh thu HĐTC
Lợi nhuận trước thuế
Nộp ngân sách
Lương bquân CNV
LNTT/Dthu

Số tiền

So sánh
(%)

Số tiền

(Ghi chú: chỉ tiêu so sánh định gốc với năm gốc là năm 2009)
Tổng doanh thu hàng năm của Công ty đều tăng nhưng tốc độ tăng
SV: Lê Thị Phong Thu

12

Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

không đều. Năm 2010 tăng 4.558 trđ tương ứng tăng 8,6% so với năm 2009.
Năm 2011 doanh thu tăng 4.020 trđ tương ứng tăng 7,0% so với năm 2010.
Như vậy doanh thu năm 2011 tăng ít hơn so với năm 2010. Điều này được
giải thích do: trong năm 2011 tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta thấp
khoảng 5,9% , các cơng trình xây dựng mới ít, các cơng trình xây dựng dở
dang chậm tiến độ nhiều khi chủ đầu tư (đặc biệt là các dự án của ngân sách
nhà nước) chậm cung cấp vốn. điều này khiến cho doanh thu của công ty
trong lĩnh vực xây dựng giảm, doanh thu từ việc cung cấp các mặt hàng phục
vụ cho quá trình xây dựng cũng bị giảm đáng kể.
Về tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp thì tăng liên tục qua các
năm: năm 2010 tăng 24trđ so với năm 2009 (tương ứng tăng 3,70%); năm
2011 tăng 156 trđ (tương ứng tăng 23,27%) so với năm 2010. Có được điều
đó là do cơng thực hiện chính cách tiết kiệm chi phí đến mức tối đa có thể. Và
với kết quả như trên, Cơng ty đã góp phần khơng nhỏ vào Ngân sách quốc gia
cũng như ngày càng cải thiện, nâng cao đời sống của lao động, cụ thể: thu
nhập bình quân của một người lao động năm 2009 là 2,60 trđ/tháng, năm
2010 là 3,90trđ/tháng năm 2011 là 5,30trđ/tháng.
Đối chiếu với tình hình kinh tế của đất nước cũng như trên Thế Giới, có
thể nói bảng báo cáo tài chính của công ty cho thấy sự thành công trong hoạt
động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm gần đây.Khi tình hình kinh tế của
đất nước đang trong thời kì khủng hoảng, công ty không những trụ vững,
không thua lỗ mà còn đạt dược mức doanh thu cao hơn năm trước rất nhiều.
qua đây cho ta thấy khả năng phát triển cơng ty trong tương lai.


1.2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
SV: Lê Thị Phong Thu

13
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

SẢN XUẤT, XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG HÀ NỘI
1.2.1

Sự cần thiết, các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển tại công

ty
1.2.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển trong cơng ty
Thứ nhất : Đứng trên góc độ Vĩ mơ thì Đầu tư phát triển trong DN tạo
ra sự năng động linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế đó là việc thích nghi với
những thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế. Các DN có ưu thế năng
động, dễ thay đổi cơ cấu sản xuất, thích ứng nhanh với tình hình kinh tế trong
và ngồi nước sẽ có khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Đầu tư phát triểntrong DN còn đẩy nhanh q trình hồ nhập của
nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thứ hai: trên góc độ Vi mơ, đầu tư phát triển là nhân tố quyết định sự
ra đời của công ty.
Đầu tư phát triển quyết định sự tồn tại của công ty.Trong quá trình sản
xuất, máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất chắc chắn sẽ hao mịn, hỏng hóc cần
sửa chữa hoặc thay mới. Cũng có thể thiết bị, máy móc chưa có dấu hiệu
hỏng hóc, hao mịn nhưng ta vẫn phải mua sắm thay thế cho các trang thiết bị

cũ do chúng đã lỗi thời, đổi mới để thích ứng với sự phát triển khoa học kỹ
thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế cạnh
tranh mạnh mẽ như hiện nay,công ty sẽ dễ dàng bị đào thải, thất bại nếu cứ
bảo thủ sử dụng các trang thiết bị cũ, lạc hậu với năng suất thấp và giá thành
cao. Thiết bị máy móc cũ, cơng nghệ lạc hậu cịn tiêu hao nhiều năng lượng,
nhiên liệu là nguyên nhân đẩy giá thành sản xuất lên cao,sức cạnh tranh của
công ty sẽ bị giảm.
Đầu tư phát triển trong DN tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng
lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu để các DN xác định quy mơ đầu
tư của mình. Hơn nữa ,họ cịn mong muốn tiền của họ khơng ngừng tăng
SV: Lê Thị Phong Thu

14
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

lên,tức là quy mô lợi nhuận ngày càng được mở rộng.Hoạt động đầu tư của
mỗi DN chính là hoạt động nhằm thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh
với mục tiêu đạt được lợi nhuận mà DN đề ra, khi lợi nhuận càng cao thì lợi
ích càng lớn và ngược lại .Doanh thu có lớn hay khơng lại phụ thuộc vào quá
trình đầu tư của DN , nếu đầu tư mang lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiều
và ngược lại . Như vậy đầu tư đã tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi
nhuận.
Thứ ba: Ngành xây dựng đang là ngành có triển vọng phát triển. Nền
kinh tế Viêt Nam đang trong thời kì phát triển từ một nước nơng nghiệp với
cơ sở hạ tầngcó thể nói là yếu kém. Theo khảo sát mới nhất của Ban thư ký
Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2009 có 87,8% doanh nghiệp nước ngoài

và 83% doanh nghiệp trong nước trong tổng số 291 doanh nghiệp đánh giá
chất lượng cơ sở hạ tầng ở mức kém và rất kém. Kết quả này cũng tương
đồng với Báo cáo năng lực cạnh tranh quốc gia 2009 của Diễn đàn kinh tế thế
giới, trong đó cơ sở hạ tầng bị xếp hạng thấp nhất trong bộ chỉ số cạnh tranh
của Việt Nam.
Cơ sở hạ tầng chưa phát triển gây trở ngại cho tăng trưởng kinh tế
trong tương lai. Nhận thức được điều này, Chính phủ đã và đang nỗ lực tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải , coi đây là cơ sở cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và phát triển kinh tế . Kế hoạch đầu tư của Bộ Giao thông - Vận tải
cho thấy, các dự án giải đoạn 2011 - 2015 cần số vốn khoảng 800.000 tỷ
đồng, tương đương với 40 tỷ USD. Hiện tại, ngành GTVT đang có rất nhiều
dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cần triển khai trong thời gian tới. Cụ thể: Trong
lĩnh vực xây dựng đường bộ có các dự án như xây dựng đường cao tốc Quảng
Ngãi - Quy Nhơn cần 35.000 tỷ đồng, Quy Nhơn - Nha Trang cần 30.000 tỷ
đồng, Đường Vành đai 4 Hà Nội cần số vốn lên tới 65.000 tỷ đồng; Trong
SV: Lê Thị Phong Thu

15
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

lĩnh vực hàng không, các dự án như xây dựng sân bay quốc tế Chu Lai
(38.000 tỷ đồng), Sân bay Long Thành (103.000 tỷ đồng); Lĩnh vực đường sắt
gồm các dự án xây dựng đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu (15.000 tỷ đồng),
Đường sắt vận chuyển quặng Đăk Nông - Bình Thuận (14.500 tỷ đồng),
Đường sắt TP. Hồ Chí Minh - Cần Thơ (28.000 tỷ đồng)…

Với chủ trương chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam như
trên thì chúng ta có thể thấy tiềm năng phát triển của công ty của công ty là
rất lớn khi lựa chọn lĩnh vực xây dựng và kinh doanh các sản phẩm phục vụ
cơng trình giao thơng, nước sạch,… đầu tư phát triển sẽ giúp công ty nâng
cao năng lục sản xuất, tăng năng suất lao động và tiếp cận với nhưng hợp
đồng có quy mơ lớn hơn trong tương lai.
1.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư phát triển tại công ty
 Các yếu tố khách quan
Đối với mỗi doanh nghiệp xây dựng, sản xuất kinh doanh thì các yếu
tố khách quan tác động đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bao
gồm:
Môi trường pháp lý: Mọi quy định về kinh doanh được quy định trong
luật đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh. Với một cơ chế , quy định khắt khe thì doanh nghiệp khó có thể hoạt
động một cách hiệu quả, muốn đầu tư nhưng lại vướng phải các quy định này
quy định khác….Ngược lại, một cơ chế thơng thống sẽ kích thích doanh
nghiệp mạnh dạn đầu tư mạnh dạn hoạt động. Mọi định hướng, mục tiêu của
doanh nghiệp khi đưa ra đều dựa trên cơ sở các luật định của Nhà nước.
Công ty cổ phẩn sản xuất, xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội thường thi
công và sản xuất các mặt hàng phục vụ cho việc thi cơng các cơng trình giao
thơng, nhà máy nước sạch,… các cơng trình này thường sử dụng vốn ngân
cách nhà nước, do đó các quy chế , quy định, nghị đinh của nhà nước về xây
SV: Lê Thị Phong Thu

16
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương


dựng, xuất nhập khẩu ảnh hưởng đến hoạt động của công ty rất nhiều.
Mơi trường kinh tế có vai trị quyết định trong việc hồn thiện mơi
trường kinh doanh , ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng, sản xuất, tiêu thụ của
doanh nghiệp. Nó tạo ra các cơ hội phát triển cho doanh nghiệp, cũng có thể
là nhân tố chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nếu định hướng và hoạt
động của doanh nghiệp không tuân theo các quy luật phát triển của nền kinh
tế. Đây chính là nhân tố tác động trực tiếp nhất đến định hướng kinh doanh
và phát triển của doanh nghiệp.
Môi trường khoa học công nghệ là môi trường luôn biến động không
ngừng . Sự thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực này đã làm cho thời gian của
các thiết bị kĩ thuật ngày càng phải rút ngắn do công nghệ kĩ thuật lỗi thời,
không đáp ứng đáp ứng được với nhu cầu của thị trường và thời đại. Công ty
Cổ phần sản xuất , xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực xây dựng nhiều nên vấn đề máy móc cơng nghệ là rất quan
trọng, lựa chọn được máy móc công nghệ tốt sẽ giúp công ty giảm thời gian
thi cơng, giảm lao động thủ cơng, tăng độ an tồn trong lao động từ đó gia
tăng lợi nhuận cho cơng ty .
 Các nhân tố chủ quan
Cơ sở vật chất của công ty là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động
của mỗi doanh nghiệp, là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp . Cơ sở vật chất trong của công ty cổ phần sản xuất, xuất nhập
khẩu và xây dựng bao gồm các công cụ thi cơng , máy móc, nhà xưởng,…
Cùng với thời gian và sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kĩ thuật hiện
đại, cơ sở vật chất của công ty cũng sẽ bị mài mịn, hỏng hóc hoặc khơng
phù hợp để chế tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thời đại . Do
đó, cơng ty muốn thi cơng nhiều cơng trình, mở rộng sản xuất và hiện đại hố
sản phẩm của mình thì trong chiến lược đầu tư phải chú trọng cả việc hiện
SV: Lê Thị Phong Thu


17
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

đại hoá và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với định hướng sản xuất
kinh doanh.
Tình hình tài chính của cơng ty là yếu tố khơng thể thiếu trong hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng như trong hoạt động đầu tư của bất kỳ doanh
nghiệp nào. Với đặc trưng của đầu tư phát triển yêu cầu một khối lượng vốn
lớn nên nếu một doanh nghiệp có tình hình tài chính kém thì khơng thể nào
thực hiện thành cơng một cơng cuộc đầu tư, việc này cịn kéo theo khả năng
thất bại khi thu hút vốn bên ngoài khi các nhà đầu tư.
Hiệu quả sử dụng vốn có tác động rất lớn đến hiệu quả của đầu tư, có
vai trị thúc đẩy hay kìm hãm việc huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng vốn cao sẽ làm tăng lợi nhuận giữ lại,
từ đó làm tăng khả năng tự đầu tư của doanh nghiệp. Khi đó sẽ giảm thiểu chi
phí sử dụng vốn và việc tìm kiếm đầu tư ngay trong nội bộ của doanh nghiệp
cũng dễ dàng hơn .
Lực lượng lao động của công ty: con người luôn là nhân tố có vai trị
quan trong nhất trong sự phát triển của công ty. Khi mà khoa học công nghệ
trên thế giới luôn thay đổi trong thời gian ngày càng ngắn, nếu khơng có đội
ngũ lao động đủ trình độ sử dụng thì việc đầu tư của cơng ty khơng thể thành
cơng . Có thể nói lực lượng lao động là nhân tố đảm bảo sự thành cơng của
bất kì cơng ty, doanh nghiệp nào . Do đó, nhân tố con người phải được đưa
lên hàng đầu trong chiến lược đầu tư của bất kì một doanh nghiệp nào. Cơng
ty Cổ phần sản xuất , xuất nhập khẩu và xây dựng Hà Nội thường xun phải
thi cơng các cơng trình xây dựng, giao thông ở các tỉnh kế cận Hà Nội. mặc

dù khoảng cach không xa lắm nhưng vấn đề phải thuê lao động phổ thơng tại
địa phương có cơng trình thi cơng đã và đang địi hỏi trình độ quản lý, năng
lực chuyên môn của nhân viên công ty rất nhiều để đảm bảo chất lượng cơng
trình. Do đó đầu tư cho nguồn nhân lực cũng đã và đang là vấn đề công ty
SV: Lê Thị Phong Thu

18
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

lưu tâm.
Mục tiêu phát triển của công ty: Trong một môi trường kinh tế phát
triển cạnh tranh mạnh mẽ, luôn biến động như hiện nay, các doanh nghiệp
luôn luôn bị đe doạ bởi các nguy cơ tiềm ẩn từ môi trường kinh tế. Việc xây
dựng các kế hoạch,chiến lược mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp chính
là phương thức hữu hiệu để loại bỏ bớt các yếu tố rủi ro từ mơi trường kinh tế
đem lại. Vì vậy, bất kì doanh nghiệp nào đi vào hoạt động đều có các mục
tiêu, chiến lược các định hướng phát triển riêng, chúng là nhân tố chủ quan
chính ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Mục tiêu và chiến lược
trong từng thời kì tác động đến việc đầu tư của doanh nghiệp. Đây chính là
cơ sở cho việc đầu tư của doanh nghiệp, các kế hoạch đầu tư phải được xây
dựng dựa trên mục tiêu phát triểncủa doanh nghiệp cung như của cả nền kinh
tế .
1.2.2

Quy mô vốn đầu tư phát triển
Để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải


tiến hành hoạt động đầu tư trước tiên. Hoạt động đầu tư có hiệu quả cao sẽ
là nền tảng để sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận. Trong đó , vốn đầu tư
đóng vai trị then chố t, là nhân tố thể hiện khả năng, tiềm lực huy động vốn
của doanh nghiệp cho sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp có khả năng huy
động quy mơ vốn đủ lớn theo nhu cầu, phân phối vốn hợp lý, quản lý tốt việc
sử dụng vốn sẽ nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh, giúp doanh
nghiệp kinh doanh thành công.
Cơ cấu vốn huy động cho hoạt động đầu tư phát của Công ty được thể
hiện trong bảng sau:

SV: Lê Thị Phong Thu

19
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Từ Quang Phương

Bảng 1.3: Cơ cấu vốn cho hoạt động đầu tư phát triển của Công ty
Đơn vị: Triệu đồng
năm

2008

đầu tư
Vốn đầu tư
phát triển
Vốn đầu tư

khác

2010

Tỷ

Tỷ

Giá trị trọng Giá trị

trọng

(%)

(%)

chỉ tiêu
Tổng vốn

2009

55.854 100

34.704 100

2011
Tỷ

Giá trị


trọng
(%)

19.089 100

17.382 31.12 11.619 33.48 6.710

Tỷ
Giá trị trọng
(%)
81.033 100

35.15

31.133 38.42

38.472 68.88 23.085 66.52 12.375 64.85

49.900 61.58

(Nguồn: Báo cáo tông kết Công ty Cổ phần MIMEXCONS)
Trong 4 năm trở lại đây thì lượng vốn đầu tư cho phát triển của công
ty so với tổng vốn đầu tư là chưa cao, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển so với
tổng vốn đầu tư của công ty chỉ chiểm hơn 1/3 chứng tỏ đầu tư phát triển
không phải là lĩnh vực đầu tư chính của cơng ty. Nhưng tỷ trọng vốn đầu tư
tăng đều qua các năm từ 31.12% năm 2008 đến 38.42% năm 2011 cho thấy
công ty ngày càng quan tâm đến đầu tư phát triển , bất chấp tổng vốn đầu tư
có giảm.Tuy nhiên , mức tăng đều và chưa có đột biến nhiều trong việc tăng
lượng vốn cho đầu tư phát triển.
Tỷ trọng vốn đầu tư tăng đều qua các năm nhưng tốc độ tăng vốn đầu

tư phát triển của công ty không đều. cụ thể :

Bảng 1.4: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2008 – 2011
SV: Lê Thị Phong Thu

20
Lớp: Kinh tế đầu tư 51E



×