Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG CỦA ÁNH SÁNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.6 KB, 4 trang )

T
T
H
H


C
C


H
H
À
À
N
N
H
H
:
:


X
X
Á
Á
C
C


Đ


Đ


N
N
H
H




B
B
Ư
Ư


C
C


S
S
Ó
Ó
N
N
G
G



C
C


A
A


Á
Á
N
N
H
H


S
S
Á
Á
N
N
G
G
I. MỤC TIÊU:
1) Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc bằng phương pháp giao thoa.
2) Quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe Young.
3) Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo hệ vân giao thoa.
II. CHUẨN BỊ:

1) GV:
- Kiểm tra dụng cụ TÁN: kính giao thoa, bộ TÁN bằng khe Young.
- Chia HS thành từng nhóm với số nhóm bằng số lượng bộ dụng cụ TÁN.
2) HS: Ôn tập kiến thức giao thoa ánh sáng bằng TÁN Young, phương pháp đo bước
sóng ánh sáng bằng giao thoa.
III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. (10’) NÊU CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hướng dẫn HS nhắc lại TÁN Young với ánh
sáng đơn sắc. Nêu câu hỏi hướng dẫn.
H. Nêu công thức xác định khoảng vân giao
Nu lại TÁN Young về giao thoa với ánh sáng đơn
sắc và ánh sáng trắng.
-Nêu công thức xác định khoảng vân i:
thoa. Từ công thức khoảng vân có thể xác định
được bước sóng ánh sáng đơn sắc như thế nào?
H. Nếu nguồn sng chiếu vo hai khe l ÁNH
SÁNG trắng thì hệ thống vn quan st sẽ ra sao?

-Hướng dẫn HS xem lại SGK và quan sát các
dụng cụ TÁN.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trị v cch sử dụng
dụng cụ TÁN.
a ia
i
D D


  


Nếu xác định D, i, a sẽ xác định được .

-Nếu dùng ánh sáng trắng, trên màn thu được nhiều
hệ vân giao thoa của các ánh sáng đơn sắc, không
trng nhau.

-Quan sát cách lắp đặt và cách sử dụng bộ dụng cụ
TÁN do GV giới thiệu.
Hoạt động 2. (20’) Tìm hiểu: PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu phương án 1 theo
hình 42.2. Hướng dẫn HS sử dụng các dụng cụ
TÁN.
-Trình by: tiến HÀNH TÁN theo phương án 1.
Yêu cầu HS nhận xét.
+ Trình by v hướng dẫn HS thực hành theo
phương án số 2. Nêu câu hỏi để HS lựa chọn.
H. Phương án nào thuận lợi để đo bước sóng?
Ta chọn phương án nào để thực hành?
-Nghe và ghi nhận phương án 1 để thực hành, tìm
hiểu cch lắp đặt và thực hành.
-Thảo luận nhóm, rút ra nhận xét: Phương án tiến
hành không thuận lợi.

-Thảo luận nhóm, chọn phương án 2 để thực hành
đo bước sóng.
Hoạt động 3 (40’) THỰC HÀNH.
-GV hướng dẫn từng nhóm thực hành lưu ý HS
làm TÁN với phương án 2.
+ Đèn laze không được rọi vào mắt.
+ Chọn khoảng cách hai khe đến màn và khoảng

cách hai khe theo số liệu yêu cầu thực hiện. D =
0,5m và 1m;
a = 0,1mm v a = 0,2mm.

-Yêu cầu HS đo 2 đến 3 lần, ghi vào bảng số
liệu để báo cáo.
Các nhóm thực hành theo các bước:
-Nối đèn vào nguồn điện.
-Điều chỉnh để chọn các khoảng cách a, D (theo yêu
cầu)

-Đặt màn hứng vân.
-Đo l = ni (n số khoảng vn)

-Ghi số liệu: tính
ia
D



Hoạt động 4. (15’) BO CO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
GV hướng dẫn HS cách báo cáo TÁN theo bảng
mẫu 42.2
-Cc nhĩm thảo luận, phn tích kết quả thực HÀNH.
-Lập bảng số liệu theo mẫu.
-Thực hiện tính tốn kết quả.
-Tự đánh giá về kết quả thực hành.
-Gửi bo co TÁN cho GV.
Hoạt động 5. (5’) CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-GV nhận xt khi quát về tiết thực hành và kết

quả do HS đo được.
-Nhận xét tinh thần, thái độ tiết thực hành. Phân
tích những hạn chế của kết quả thu được.
-Hướng dẫn HS học ở nhà:
+ Trả lời Câu hỏi 1, 2.
+ So sánh nhược điểm của phương án TÁN.
+ Lm Bài tập 1, 2 SGK.


-Ghi nhận những nhận xt của gV.
-Tự đánh giá kết quả thực hành theo nhóm.

-Ghi nhận những chuẩn bị ở nh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

×