Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TIẾT 26: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.47 KB, 6 trang )

TIẾT 26: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha
- Nắm được cách mắc điện hình sao và hình tam giác, phân biệt được hiệu điện thế
pha và hiệu điện thế dây.
* Trọng tâm: Nguyên tắc hoạt động; cấu tạo và hoạt động của máy phát điện
xoay chiều ba pha.
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: GV: - Mô hình máy phát điện xoay chiều ba pha
- Tranh vẽ: sơ đồ máy phát điện xoay chiều ba pha, đồ thị
dòng điện ba pha;
cách mắc hình sao, tam giác.
Hs: Xem Sgk.
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Trình bày nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của máy dao điện
một pha?
C. Bài mới.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

I. Dòng điện xoay chiều ba pha:
Dòng điện xoay chiều ba pha là một hệ thống gồm 3
dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, cùng tần số,
nhưng lệch pha nhau một góc bằng rad
3
2

(hay 120
0


hoặc lệch về thời gian là 1/3 chu kỳ). Vậy biểu thức
của 3 dòng điện này là: i
1
= I
0
sint
i
2
= I
0
sin (t -
3
2

)
i
3
= I
0
sin (t +
3
2

)
II. Nguyên tắc hoạt động của máy dao
điện 3 pha (dựa trên hiện tượng cảm
ứng điện từ)
* Nhắc lại: khi từ thông qua khung
dây kim loại biến thiên điều hòa thì
làm phát sinh trong khung dây một

suất điện động cảm ứng cũng biến
thiên điều hoà, suất điện động đó tạo
ra ở mạch ngoài một dòng điện xoay
II. Máy phát điện xoay chiều ba pha (máy dao điện 3
pha)
1. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động: của máy dao
điện 3 pha là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện
từ.
2. Cấu tạo: gồm 2 phần chính:
- Roto là phầm cảm: nam châm điện .
- Stato là phần ứng: gồm 3 cuộn dây riêng rẽ hoàn
toàn giống nhau về kích thước và số vòng dây,
chiều.
nhưng được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên
stato (120
0
)
3. Hoạt động:
Vì cùng một từ trường biến thiên sinh ra từ thông
qua 3 cuộn dây, nên suất điện động có cùng tần số.

Vì 3 cuộn dây hoàn toàn giống nhau và từ thông
qua ba cuộn dây biến thiên y hệt nhau cho nên
suất điện động có cùng một giá trị cực đại.
Vì 3 cuộn dây được đặt lệch nhau
3
2

rad, nên ở 3
cuộn dây không đạt cực đại đồng thời ở cùng một

thời điểm.
Xét trên hình vẽ, khi rôto quay, ở cực Bắc (N) của
rôto:
- Ban đầu, cực Bắc ở trước cuộn 1, nên từ thông
qua nó có giá trị cực đại.
- Khi rôto quay theo chiều mũi tên với chu kỳ T,
thì sau thời gian bằng T/3 (hay quay thêm 120
0
),
thì từ thông qua cuộn (2) mới cực đại.
- Rôto tiếp tục lại quay thêm 120
0
nữa (hay sau
thời gian T/3 nữa), thì từ thông qua cuộn (3) đạt
giá trị cực đại.
=> Vậy, từ thông qua 3 cuộn dây lệch nhau về
thời gian là T
3
1
hoặc về pha là )rad(
3
2

, làm xuất
hiện trên 3 cuộn dây 3 suất điện động cũng lệch
pha nhau là )rad(
3
2

: e

1
= E
0
sint
e
2
= E
0
sin (t -
3
2

)
e
3
= E
0
sin (t +
3
2

)
Nếu nối 2 đầu dây của 3 cuộn dây với 3 mạch
ngoài giống nhau thì dòng điện trên 3 mạch cũng
lệch pha nhau là )rad(
3
2

.
i

1
= I
0
sint
i
2
= I
0
sin (t -
3
2

)
i
3
= I
0
sin (t +
3
2

)
* Nếu xét trên 1 cuộn dây, ta được 1 pha điện
giống như dòng do máy phát điện một pha cung
cấp.











Khi tải tiêu thụ giống nhau, thì dòng
điện trên 3 dây pha:
i
1
= ? (= I
0
sin t)
i
2
= ? ( = I
0
sin (t-
3
2

))
i
3
= ? ( = I
0
sin (t +
3
2

))

III. Cách mắc mạch điện:
1. Cách mắc hình sao:
Ba điểm A
1
, A
2
, A
3
của cuộn dây 1, 2, 3 được nối
với 3 mạch ngoài bằng 3 dây dẫn khác nhau gọi là
dây nóng, dây lửa, dây pha.
Ba điểm cuối B
1
, B
2
, B
3
của cuộn dây 1, 2, 3 được
nối với nhau trước, rồi nối với ba mạch ngoài
bằng một dây dẫn chung gọi là dây trung hòa (dây
nguội).
Tải tiêu thụ bên ngoài cũng được mắc theo hình
sao. Khi tải tiêu thụ giống nhau, thì dòng điện
trên:
- dây pha là i
1
, i
2
, i
3

lệch pha nhau 120
0
.
- dây trung hòa: i = i
1
+ i
2
+ i
3
= 0
Điện sinh hoạt chỉ sử dụng 1 pha của mạng 3 pha
gồm 1 dây pha (dây nóng) và dây trung hòa (dây
nguội)
* Chú ý: Gọi U
P
là hiệu điện thế pha (1 dây pha và
1 dây trung hòa)
U
d
là hiệu điện thế dây (2 dây pha)
Thì :
3UU
Pd



2. Cách mắc hình tam giác:
Điểm cuối của cuộn dây này được nối với điểm
cuối của cuộn dây kia, có 3 điểm nối và được nối
với mạch ngoài bằng 3 dây pha.

Tải tiêu thụ cũng được mắc theo hình tam giác, vì
cách mắc này không có dây trung hòa nên đòi hỏi
phải đối xứng ở nơi tiêu thụ.

D. Củng cố:
Nhắc lại: Nguyên tắc hoạt động của máy dao điện ba pha
Cách mắc hình sao – tam giác
E. Dặn dò: Xem bài “ Động cơ không đồng bộ 3 pha”

×