Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tiết 55: CÁC TẬT CỦA MẮT & CÁCH SỬA potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.52 KB, 4 trang )

Tiết 55: CÁC TẬT CỦA MẮT & CÁCH SỬA
(Tiết 1: CẬN THỊ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. Trọng tâm: - Những đặc điểm của mắt cận thị và cách sửa tật cận thị
B. Kỹ năng cơ bản: - Kỹ năng giải thích cách thử kính mà người ta sử dụng ở
bệnh viện.
- Kỹ năng giải toán về sửa tật của mắt.
C. Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở.
II. CHUẨN BỊ: - Học sinh xem Sgk.
- GV: Kính cận
III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
A. Ổn định
B. Kiểm tra: 1) So sánh về phương diện quang hình học điểm giống và khác nhau
giữa mắt và máy ảnh?
2) Hãy nêu về: Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn của mắt?
C. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Học sinh nhắc lại: khoảng nhìn rõ của mắt bình I. Cận thị:
thường? (từ Cc  Cv và OCc

25cm; OCv


) 
GV trình bày mắt cận thị?

- Điểm cực viễn, cực cận ntn?







Vậy, đặc điểm của mắt cận thị là không nhìn rõ các
vật quá xa, để nhìn rõ, ta phải làm gì?
( Và OC
c
’ < 25cm và OC’
v


2m)
Ảnh ở S

, khi qua kính cho ảnh S
1
ở đâu? (tại F
kính)
Để mắt nhìn rõ thì F
k
= Cv, vậy
k
f
= OCv , nghĩa
là ảnh của các vật ở vô cực qua kính phải hiện lên
điểm cực viễn của mắt.
* Lưu ý:
1. Mắt cận thị: là mắt khi không điều
tiết thì tiêu điểm của mắt nằm trước

võng mạc.
Nghĩa la: f
max
< OV
2. Điểm cực viễn C
v
: của mắt nằm cách
mắt một khoảng không lớn (cỡ 2m tùy
thuộc vào mắt cận thị nhẹ hay nặng) 
mắt cận thị không thấy vật ở vô cực.
Khi nhìn vật ở điểm cực viễn của mình,
mắt không phải điều tiết, khi đó f
max

D
min

- Điểm cực cận C
c
của mắt ở rất gần
mắt.
3. Cách sửa:
Để mắt cận thị nhìn vật ở xa mà không
phải điều tiết, phải đeo một thấu kính
phân kỳ có độ tụ thích hợp (coi như đặt
sát mắt) sao cho ảnh ở vô cực qua kính
hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
Tiêu cự của kính đúng bằng khoảng
+ Vì đeo kính sát mắt: O
k

 O
và d' = - O
k
Cv => ảnh của kính là: d' = - OCv (ảnh
ảo)
+ Nếu kính đeo cách mắt 1 khoảng l = O
k
O thì d' =
-O
k
Cv = - (OCv –> O
k
O)
cách từ quang tâm của mắt đến điểm
cực viễn.
f
k
= -OCv
(Dấu “-“ vì đây là thấu kính phân kỳ.)


D. Củng cố: Nhắc lại:
* Mắt cận thị là mắt có đặc điểm: -Điểm cực cận C
c
và điểm cực viễn C
v
quá
gần hơn mắt bình thường.
- Thủy tinh thể có f nhỏ  D lớn (người cận thường có mắt lồi hơn người bình
thường)

* Cách sửa: Mang kính phân kỳ có độ tụ thích hợp.
* Sơ đồ tạo ảnh của việc sửa tật cận thị:

S ở

S
1
ở C
v
S
2
ở V


Vậy: d =

 d’ = f
k

Mà: d’ = - O
k
S
1
= - O
k
Cv

- OC
v
=> f

k
= - OCv
(V

t th

t)

(

nh

o)

O
k

O

d

d'

(V

t th

t)

(


nh

o)

O
k

O

d

d'

(xem kính đeo sát mắt nên O  O
k
)
Bài tập 3 – Sgk trang
151

Cho: OCv = 50 cm
OCc = 12,5 cm

O
k
= 0
Tính: a. D = ?
b. d
min
= ?

Giải:
a. - Điểm cực viễn Cv của mắt phải nằm trên tiêu diện của kính
(nghĩa là Cv  F
k
)
nên: f = - OCv = - 50 cm = - 0,5 m
- Độ tụ của kính:

dp
f
D
D
f 2
5,0
111


b. Điểm gần nhất của vật d
min
để mắt nhìn rõ  thì ảnh của nó
qua kính phải nằm trên điểm cực cận của mắt. Vì ảnh ảo, nên:
d’ = - OCv = -12,5 cm
Ta có:
fd
fd
d
ddf 

'
'.

'
111

Vậy: d
min
=
)(7,16
505,12
)50).(5,12(
cm




E. Dặn dò: - Làm các bài tập trong SBT.
- Xem phần “Viễn thị”

×