Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình đề nâng cao chất lượng giảng dạy vào bài 13 công dân với cộng đồng môn gdcd lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.88 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH ĐỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY BÀI 13 “ CÔNG DÂN VỚI
CỘNG ĐỒNG” - MÔN GDCD LỚP 10.

Người thực hiện: Trần Thị Hà
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: GDCD

skkn


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài…………………….................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu……………......................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................2
2. NỘI DUNG.........................................................................................2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...........................................2
2.2. Thực trạng của vấn đề.......................................................................5
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề..................................6
2.3.1.Khái niệm và đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình....................................................................................................6
2.3.2. Cách xây dựng trường hợp điển hình trong giảng dạy Bài 13 “


Công dân với cộng đồng”...................................................................................6
2.3.3. Vận dụng trường hợp điển hình trong giảng dạy Bài 13: Cơng dân
với cộng đồng ở môn GDCD lớp 10..................................................................7
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...............................................13
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................15
3.1. Kết luận............................................................................................15
3.2. Kiến nghị..........................................................................................16

skkn


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Trần Thị Hà
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Vĩnh Lộc

T
T

1.

2.

3.


Cấp đánh
giá xếp loại
Tên đề tài SKKN

(Ngành GD
cấp huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Sử dụng phương tiện
Sở Giáo
và thiết bị dạy học bài 11 dục và đào tạo
“Chính sách dân số và giải Thanh Hóa
quyết việc làm” Lớp 11
Tích hợp giáo dục kỹ
Sở Giáo
năng sống cho học sinh qua dục và đào tạo
bài 11: “Một số phạm trù cơ Thanh Hóa
bản của đạo đức học” ở mơn
GDCD – Lớp 10 THPT

Tích hợp nội dung học
Sở Giáo
tập và làm theo tấm gương dục và đào tạo
đạo đức Hồ Chí Minh trong Thanh Hóa
mơn GDCD- THPT.

K
ết quả
đánh
Năm

giá xếp học đánh giá
loại
xếp loại
(
A, B, hoặc
C)

C

2008 2009

C

2012 2013

C

20162017

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà nội.
Trần Văn Chương (chủ biên, 2006), Tư liệu Giáo dục công dân, Nxb
Giáo dục Hà nội.
Trần Văn Chương (chủ biên, 2006), Tình huống Giáo dục cơng dân, Nxb
Giáo dục Hà nội.
Lê Đức Quảng (1998), Phương pháp và tư liệu giảng dạy môn Giáo dục
công dân, Nxb Giáo dục, Hà nội.
Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo
định hướng phát triển năng lực học sinh – Môn GDCD, cấp THPT , Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Hà nội, 2014.
Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn GDCD lớp 10, NXB Đại
học sư phạm, Hà nội, năm 2010.
Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 10 (2006), NXB Giáo dục, Hà
nội.
Sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 10 (2006), NXB Giáo dục, Hà
nội.
Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân (2010),
Nxb Đại học sư phạm, Hà nội.

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn



Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Mơn Giáo dục cơng dân trong chương trình giáo dục phổ thơng tiếp tục
được khẳng định là mơn học có vai trị quan trọng trong việc trang bị cho học
sinh kỹ năng sống, rèn luyện ý thức và hành vi đạo đức, qua đó hình thành và
phát triển ở học sinh những phẩm chất và năng lực cần thiết của công dân. Với
tầm quan trọng đó, việc dạy và học tốt mơn GDCD là việc làm vừa mang tính
cấp bách, vừa có tính lâu dài và cũng không hề đơn giản trước những làn sóng
văn hóa của thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên, để
phát huy được vai trị, nhiệm vụ của mơn GDCD trong điều kiện mới và đặc
biệt là để thực hiện thành công chương trình mơn học, cần thiết phải đổi mới
phương pháp dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá là một yêu cầu cấp
thiết của tất cả các mơn học trong nhà trường phổ thơng, trong đó mơn Giáo
dục công dân cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Giáo dục cơng dân là
một mơn học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc góp phần vào thực hiện mục
tiêu giáo dục. Môn học giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ,
thẩm mĩ và kỹ năng sống cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, mơn học cịn góp phần đào tạo thế hệ
thanh niên trở thành những người lao động mới, hình thành cho học sinh những
phẩm chất và năng lực, nhân cách của người cơng dân tương lai. Đó là phẩm
chất về tư tưởng chính trị, đạo đức, phong cách, năng lực hoạt động thực tiễn,
có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao của người công dân đối với nhân dân và
Tổ quốc.
Tuy nhiên, Giáo dục công dân là một môn học mà từ trước tới nay trong
nhận thức của xã hội có vai trị thứ yếu và mờ nhạt trong nhà trường. Việc dạy

và học thường diễn ra một cách khô khan, nặng nề và ít hứng thú. Do đó, hoạt
động giảng dạy còn nhiều hạn chế chưa đem lại kết quả như yêu cầu và nhiệm
vụ đặt ra.
Từ năm học 2016- 2017, Bộ giáo dục và Đào tạo đưa môn học Giáo dục
công dân trở thành một trong ba môn tổ hợp Khoa học xã hội thi Trung học
phổ thông Quốc gia. Đây thực sự là niềm vui với các thầy cô giáo trực tiếp
giảng dạy bộ môn Giáo dục cơng dân bởi nó đã góp phần to lớn trong việc thay
đổi và nâng tầm vị thế môn học trong hệ thống giáo dục quốc dân, thay đổi
cách nhìn nhận và đánh giá của xã hội về môn học.
Qua nhiều năm giảng dạy ở trường phổ thông, tôi nhận thấy học sinh học
môn GDCD sẽ hứng thú với b

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

ài học hơn, khi giáo viên đưa các tình huống và câu chuyện có thực vào
để tìm hiểu nội dung bài học. Với phương pháp này học sinh vừa tự chủ động
tiếp thu, vừa hình thành được niềm tin vào tri thức môn học. Đồng thời, các kỹ
năng sống và năng lực tư duy của học sinh cũng được hình thành khi các em
được giao những tình huống thực tiễn, nhất là các nhân vật người thật, việc thật
để liên hệ, giải quyết trong bài học. Từ đó, có thể khẳng định, việc dạy học
môn GDCD bằng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, vừa đáp ứng
với yêu cầu chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo trong Chương trình
mơn học, vừa phát huy được kỹ năng và năng lực cho người học. Chính vì thế,
tơi chọn đề tài “ Kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu trường
hợp điển hình đề nâng cao chất lượng giảng dạy vào Bài 13: Công dân với

cộng đồng - môn GDCD lớp 10” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.
Thơng qua đề tài này, tơi mong muốn được chia sẻ với đồng nghiệp những
kinh nghiệm của bản thân và góp phần làm phong phú thêm cách thức truyền
thụ giáo dục đạo đức trong môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ
thơng đạt kết quả.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Sáng kiến được áp dụng nhằm các mục tiêu cụ thể sau:
- Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được
nhiệm vụ học tập.
- Tạo bầu khơng khí vui tươi, sinh động, thoải mái trong tiết học.
- Kích thích tính tị mị, định hướng hoạt động hình thành kiến thức mới
của học sinh.
- Phát triển năng lực cho học sinh, phát triển năng lực tư duy để giải
quyết vấn đề.
- Phát huy tính tích cực của từng học sinh, tạo cho các em tính độc lập,
sáng tạo trong học tâp.
- Góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả, chất
lượng môn Giáo dục công dân
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Trường hợp điển hình được sử dụng trong giảng dạy môn GDCD ở
trường THPT.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh và đối chiếu.
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết, thống kê và xử lý số
liệu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Phương pháp dạy học là những hình thức, cách thức hành động của giáo
viên và học sinh nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp
với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể.
Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

1


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

Đổi mới phương pháp dạy học là cải tiến những hình thức và cách thức
làm việc kém hiệu quả của giáo viên và học sinh, sử dụng những hình thức và
cách thức hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích
cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực của học sinh.
Trong dạy học có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học
với những cách tiếp cận khác nhau. Việc đổi mới phương pháp dạy học địi hỏi
những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học.
Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan, mỗi giáo viên với
kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải
tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.
Điều 28, Luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định: Phương pháp giáo
dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy

và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát
triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập
đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy
mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học ; Đổi
mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo
dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá
kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội
và cộng đồng giáo dục trên thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết
quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá
của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh
giá của gia đình và của xã hội.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: Tiếp tục đổi
mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học;
Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết
quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi.
Như vậy, cốt lõi của đổi mới phương pháp là hướng tới hoạt động học
tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, chống lại thói quen học tập thụ
động; thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương
pháp dạy học tích cực” với các kỹ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả
Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn


2


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình
huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng
thú trong học tập. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám
phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thơng tin, tự hình thành tri thức, có
năng lực và phẩm chất của con người mới tự tin, năng động, sáng tạo trong
cuộc sống. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra
chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy
phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng
những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần
thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội.
Xuất phát từ yêu cầu đó, trong các nhà trường ở nước ta hiện nay việc
đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá luôn được coi trọng và
quán triệt sâu sắc, toàn diện. Với mục tiêu lấy giáo dục con người làm gốc,
giáo dục đạo đức là ưu tiên, coi sự nghiệp trồng người là nhiệm vụ cơ bản của
giáo dục. Chúng ta đã và đang nỗ lực bồi dưỡng con người phát triển tồn diện
cả về đức – trí – thể - mỹ với phương châm dạy chữ, dạy nghề và dạy làm
người.
Do đó, đổi mới phương pháp là một yêu cầu cấp thiết của tất cả các mơn
học trong đó có mơn Giáo dục cơng dân. Đổi mới phương pháp khơng có nghĩa
là gạt bỏ các phương pháp truyền thống mà phải vận dụng một cách có hiệu
quả các phương pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp
với phương pháp hiện đại. Chính điều đó đã đặt ra yêu cầu, đổi mới phương
pháp dạy học phải nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh. Phương
pháp dạy theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa học
sinh về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn

với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động
trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập theo nhóm,
đổi mới quan hệ giáo viên và học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan
trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và
kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn, cần bổ sung các chủ để học tập
phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề phức hợp.
Như vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học phải thể hiện được các đặc
trưng cơ bản sau:
- Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp
học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu
những tri thức được sắp sẵn.
- Chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phương pháp để họ
biết cách đọc sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những
kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới. Cần
rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp đặc biệt
hóa, khái quát hóa, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển
tiềm năng sáng tạo của họ.
- Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương
châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận
Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

3


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

nhiều hơn”. Điều đó có nghĩa, mỗi học sinh vừa cố gắng tự lực một cách độc
lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tịi

kiến thức mới. Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp giữa thầy với trị, giữa
trị với trò nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của
tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
- Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt
tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Chú trọng phát triển kỹ
năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh để có thể phê phán, tìm
được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
Thực hiện định hướng nêu trên việc đổi mới nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực
người học trong giáo dục phổ thông đang được thực hiện một cách đồng bộ
trong toàn ngành giáo dục.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.
Thực hiện định hướng đổi mới của Đảng, Nhà nước và của ngành về dạy
học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh; cơ bản giáo viên Trung
học phổ thơng nói chung và giáo viên Giáo dục cơng dân nói riêng đã có tinh
thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm,
phát huy tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên sự quan tâm đổi mới chưa
nhiều, chưa thực sự đi vào chiều sâu, đơi khi cịn qua loa, hình thức. Việc thực
hiện tiết dạy của giáo viên vẫn cịn theo hình thức cũ, nặng về lý thuyết, thiếu
đi tính hấp dẫn, lôi cuốn học sinh. Việc sử dụng, phối hợp các phương pháp
dạy học cũng như sử dụng các phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực và
sáng tạo cho học sinh còn ở mức độ hạn chế. Việc gắn nội dung dạy học với
các tình huống thực tiễn chưa được chú trọng, dạy học thí nghiệm, thực hành,
dạy học thơng qua các hoạt động thực tiễn ít được thực hiện.
Mặc dù đã được đưa vào là một trong môn thuộc tổ hợp môn khoa học
xã hội để thi Trung học phổ thông quốc gia, nhưng số trường Cao đẳng, Đại
học lấy điểm thi môn Giáo dục công dân làm một trong các mơn xét tuyển cịn
q ít nên khơng có nhiều học sinh chú trọng tới mơn học này. Nhiều em coi
đây là mơn phụ, ít dành sự quan tâm đến việc học Giáo dục công dân cả trên

lớp cũng như ở nhà.
Bảng điều tra thực trạng mức độ hứng thú của học sinh đối với môn
học:
STT

TỔNG CỘNG

Tổng số
HS
1570

Rất hứng thú

Mức độ hứng thú với bài học
Hứng thú
Không hứng thú

SL

TL

SL

TL

SL

TL

300


19.2%

250

15.9%

1020

64.9%

Thực trạng trên, dẫn đến hệ quả là học sinh thụ động trong việc tiếp thu
tri thức, làm hạn chế khả năng sáng tạo và năng lực tư duy, giải quyết các tình
huống thực tiễn cuộc sống. Điều đó có nghĩa là, giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ
Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

4


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

mục tiêu đặt ra là “giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,tính năng
động và sáng tạo…”.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên đây, trong mỗi bài dạy, giáo
viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng dạy
học. Trong rất nhiều phương pháp thì phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình là một phương pháp dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự

lực giải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc
nhóm. Ngồi ra, việc vận dụng phương pháp này trong môn GDCD là phù hợp
với tâm sinh lý lứa tuổi họ sinh THPT muốn thể hiện khả năng giải quyết các
vấn đề xung quanh mình, đồng thời khắc phục sự nhàm chán của phương pháp
dạy học thụ động, một chiều. Bên cạnh đó, chương trình GDCD trong trường
THPT có nhiều nội dung phù hợp, phát huy hiệu quả cao khi giáo viên sử dụng
phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Khái niệm và đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trường
hợp điển hình.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình là một phương pháp dạy
học, trong đó học sinh tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết
các vấn đề của tình huống đặt ra.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình đề cập đến một tình
huống từ thực tiễn cuộc sống, tình huống đó đã gặp hoặc có thể gặp trong cuộc
sống hàng ngày. Những tình huống đó chứa đựng vấn đề cần giải quyết.
Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình tạo điều
kiện cho việc xây dựng các tình huống nhằm gắn lý thuyết với thực tiễn. Tích
cực hố động cơ của người học.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình u cầu có sự cộng tác
làm việc và thảo luận trong nhóm. Trọng tâm của làm việc nhóm là q trình
giao tiếp xã hội và q trình cùng quyết định trong nhóm.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình tạo điều kiện phát triển
các năng lực then chốt chung, như năng lực quyết định, năng lực giải quyết vấn
đề, tư duy hệ thống, tính sáng tạo, khả năng giao tiếp và cộng tác làm việc.
2.3.2. Cách xây dựng trường hợp điển hình trong giảng dạy bài 13
“Công dân với cộng đồng”
Để đạt được hiệu quả khi xây dựng một trường hợp điển hình để dạy bài
13: “ Công dân với cộng đồng” cần bao gồm những nội dung sau:
* Phần mô tả trường hợp điển hình: Để học sinh có thể hiểu được khái

niệm cộng đồng, vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người, giáo
viên đã lựa chọn câu chuyện có thật về những đứa trẻ bị bỏ rơi trong rừng
được thú rừng nuôi. Để thảo luận nội dung bài học giáo viên cho học sinh xem
video về cuộc sống của cha con người rừng ở Quãng Ngãi. Các trường hợp này
đã mô tả rõ ràng và đã thực hiện được các chức năng lý luận dạy học sau:
- Trường hợp điển hình đã chứa đựng vấn đề và có xung đột;
- Trường hợp điển hình có nhiều cách giải quyết;
Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

5


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

- Trường hợp điển hình đã tạo điều kiện cho người học có thể trình bày
theo cách nhìn của mình;
- Trường hợp điển hình rất vừa sức, phù hợp với điều kiện thời gian và
học sinh có thể giải quyết được trên cơ sở kiến thức và kỹ năng của mình.
* Phần nhiệm vụ: Khi nghiên cứu trường hợp điển hình học sinh sẽ trả
lời được câu hỏi khi khơng được sống trong cộng đồng con người sẽ như thế
nào? Cộng đồng đầu tiên của mỗi con người là gì? Cộng đồng ảnh hưởng đến
cuộc sống con người ra sao?. Các nhiệm vụ này rất rõ ràng, vừa sức với học
sinh và nhằm đạt mục tiêu của bài học.
* Phần yêu cầu về kết quả: Học sinh tham gia trò chơi và thảo luận
trong khi nghiên cứu trường hợp điển hình. Việc đưa ra những yêu cầu nhằm
định hướng cho việc nghiên cứu trường hợp điển hình từ đó học sinh lĩnh hội
được nội bài học.
2.3.3. Vận dụng Phương pháp Nghiên cứu trường hợp điển hình vào

giảng dạy Bài 13: Công dân với cộng đồng ở môn GDCD lớp 10.
1. Hoạt động khởi động.
- Mục tiêu của hoạt động:
+ Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem mình đã biết gì về cộng
đồng.
+ Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
- Nội dung: Sử dụng video về cuộc sống của cha con người rừng ở
Quảng Ngãi để kích thích hứng thú tìm hiểu tri thức của học sinh.
- Sản phẩm: Học sinh trả lời được câu hỏi liên quan đến bài học
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Giáo viên cho học sinh xem một đoạn video ngắn về cuộc sống cha con
người rừng.
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
- Khi ở trong rừng cha con Hồ Văn Lang có cuộc sống như thế nào?
- Khi đưa về địa phương cuộc sống của họ thay đổi thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo thảo luận: Giáo viên gọi một số học sinh trả lời, học
sinh khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên giới thiệu bài học.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm cộng đồng.
* Mục tiêu của hoạt động:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm cộng đồng
- Năng lực: Kích thích học sinh tìm hiểu về các câu chuyện có thật trong
cuộc sống, qua đó rèn luyện năng lực đánh giá, nhận xét và ngôn ngữ cho học sinh.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm.
* Nội dung: Sử dụng câu chuyện có thật về con người tách ra khỏi cộng
đồng để học sinh hiểu rõ khái niệm cộng đồng.

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

6


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

* Sản phẩm : Học sinh hiểu được cộng đồng là tồn thể những người cùng
sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Trong phần hướng dẫn học bài của tiết trước giáo viên giao nhiệm vụ
cho học sinh sưu tầm những câu chuyện có thật về con người sống tách khỏi
cộng đồng, các tổ trưởng tổng hợp tìm ra câu chuyện tiêu biểu nhất để báo cáo.
Giáo viên cho tổ trưởng các tổ lên trình bày tóm tắt câu chuyện của tổ
mình.
Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận:
- Những đứa trẻ sống chung cùng động vật có những đặc điểm như thế
nào?
- Em có nhận xét gì khi con người sống tách ra khỏi cộng đồng?
- Cộng đồng là gì? Em đang sống trong những cộng đồng nào?
Yêu cầu: Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, đưa ra được quan điểm,
thái độ của bản thân. Từ đó giúp học sinh hiểu cộng đồng là gì. Và bản thân
đang sống hạnh phúc trong cộng đồng như thế nào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ

Tổ 1: Kamala và Amala: Những cơ bé sói: Hai cơ bé Kamala và Amala
được phát hiện đang được một con sói mẹ nuôi dưỡng trong một khu rừng ở

Ấn Độ vào năm 1920, khi đó Kamala 8 tuổi và Amala 3 tuổi. Khi được đưa về
trại trẻ mồ côi của Mục sư J.A.L. Singh thì Kamala và Amala chỉ biết uống sữa
và ăn thịt sống, các bé thường sinh hoạt về đêm và hú như lồi sói.
Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

7


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

Tổ 2: Oxana Malaya: Cô bé “ cẩu nữ” : Oxana Malaya được cứu thốt
khỏi một chuồng chó ở Ukraine vào năm 1991. Khi đó cơ bé mới được 8 tuổi
và đã sống với những con chó trong suốt 6 năm. Cha mẹ của Oxana Malaya bị
nghiện rượu và một lần đã bỏ quên con ở ngoài đường. Đứa trẻ 2 tuổi đã bị
vào chuồng chó trong một trang trại để tìm chút hơi ấm và được bầy chó cưu
mang. Cho đến khi được tìm thấy, cơ bé đã quen với việc chạy bằng bốn chân,
thở hổn hển với lưỡi thè ra, gầm gừ và sủa như lồi chó.
Tổ 3: Shamdeo: Cậu bé được bầy sói ni dưỡng: Câu bé Shamdeo
được phát hiện trong một khu rừng ở Ấn Độ vào năm 1972, khi đó Shamdeo
khoảng 4 tuổi. Cậu đã sống chung với sói, chơi với sói con và được chúng cho
ăn. Khi tìm thấy Shamdeo có răng sắc nhọn, móng tay cong dài và tóc rối bù,
cùng nhiều vết chai ở lòng bàn tay, khuỷu tay và đầu gối. Cậu bé rất thành thạo
trong việc săn gà và rất thích máu.
Tổ 4: Marina Chapman: Con gái của bầy khỉ: Sinh ra trong một ngôi
làng của Nam Mĩ, Marina Chapman bị bắt cóc vào năm 1954 khi cơ bé mới
được 5 tuổi. Sau đó em lại bị bỏ rơi trong rừng, cơ bé sống với một gia đình
khỉ. Cơ bé ăn hoa quả, chuối và rễ cây, ngủ trên những cái lỗ trên cây và cũng
biết chuyền cành bằng cả bốn chi.

Bước 3: Báo cáo thảo luận: Học sinh thảo luận trả lời.
- Trẻ em sống chung cùng loài động vật nào thì ăn uống, sinh hoạt, ngơn
ngữ giống lồi động vật đó.
- Khi tách khỏi cuộc sống xã hội con người sẽ khơng cịn là con người
nữa mà sẽ ảnh hưởng bởi môi trường đang sống.
- Cộng đồng là tồn thể những người cùng sống, có những điểm giống
nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
- Cộng đồng đầu tiên của mỗi người đó là gia đình rồi đến làng xóm,
trường học…
Bước 4: Kết luận, nhận định: Cộng đồng là tồn thể những người cùng
sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu Vai trò của cộng đồng.
* Mục tiêu của hoạt động:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được vai trò của cộng đồng đối với cuộc
sống con người, từ đó hình thành niềm tin của con người trong cuộc sống và thấy
được trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng.
- Năng lực: Kích thích học sinh tìm hiểu về các câu chuyện có thật trong
cuộc sống, qua đó rèn luyện năng lực đánh giá, nhận xét và ngôn ngữ cho học sinh.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm.
* Nội dung: Sử dụng câu chuyện có thật về cuộc sống của cha con Hồ Văn
Lang trong đoạn video đã xem ở phần khởi động để học sinh hiểu rõ vai trò của
cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
* Sản phẩm :
- Học sinh hiểu được bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn


8


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

- Học sinh hiểu rõ vai trò của cộng đồng đối với sự hình thành nhân cách của
con người.
- Học sinh tin tưởng vào cộng đồng và có ý thức xây dựng và bảo vệ cộng
đồng.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Giáo viên cho học sinh quan sát những hình ảnh về cuộc sống của cha
con người rừng Hồ Văn Lang. Kết hợp với video đã xem ở phần khởi động bài
học để thực hiện nhiệm vụ. Nghiên cứu trường hợp điển hình là câu chuyện
cha con Hồ Văn Lang sống trong rừng sâu hơn 40 năm, tách biệt hoàn toàn với
xã hội.

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

9


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

Giáo viên tổ chức trò chơi để học sinh phân biệt được đặc điểm cơ bản
trước và sau khi hòa nhập cộng đồng của cha con Hồ Văn Lang.
- Chia lớp thành hai nhóm
- Giáo viên phát giấy ghi nhớ cho học sinh, học sinh truyền tay nhau ghi

mỗi em một đặc điểm và dán lên phiếu học tập.
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Liệt kê tất cả các đặc điểm về cuộc sống của cha con Hồ Văn
Lang khi ở rừng sâu .
Nhóm 2: Liệt kê tất cả các đặc điểm về cuộc sống của cha con Hồ Văn
Lang sau 7 năm về làng.
Luật chơi: Trong thời gian 3 phút nhóm nào liệt kê được nhiều đặc điểm
sẽ thắng cuộc và sẽ nhận được một phần quà.
Sau khi hết thời gian giáo viên mời 2 học sinh của hai nhóm lên kiểm tra
kết quả của đội bạn.
Phiếu học tập
Trước khi về làng
Vai trò của cộng đồng
Sau 7 năm về
làng

Kết thúc trò chơi giáo viên đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận:
- Em có suy nghĩ gì về hoạt động khi mới trở về làng và khi đã có 7 năm
sống trong cộng đồng?
- Vì sao các hoạt động của cha con Hồ Văn Lang lại có thay đổi như thế?
- Cộng đồng đã làm gì cho cuộc sống của người rừng?
Yêu cầu: Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, đưa ra được quan điểm,
thái độ của bản thân. Từ đó giúp học sinh hiểu rõ hơn vai trò quan trọng của
cộng đồng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: liệt kê các
đặc điểm của cuộc sống người rừng và gián lên phiếu học tập.
Trước khi về làng
- Sống trên lều cao
- Quần áo làm bằng lá
cây rừng

- Vật dụng thì thơ
sơ,tự làm
- Khơng có khả năng
giao tiếp
- Khơng biết nấu các
món ăn…

Vai trị của cộng đồng

Sau 7 năm về làng
- Sống trong nhà
- Quần áo được làm
bằng vải
- Biết mua hàng
hóa….
- Biết nói chuyện
- Biết nấu ăn

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

10


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

- Khơng được chăm
sóc sức khỏe.
- Khơng có người quan

tâm giúp đỡ.

-Được chăm sóc sức
khỏe
- Được chính quyền
quan tâm
- Được mọi người giúp
đỡ

Bước 3: Báo cáo thảo luận: Giáo viên gọi một số học sinh trả lời, học
sinh khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Cộng đồng là môi trường xã hội để các
cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và
của cả cộng đồng.
Trước khi về làng
Vai trò của cộng đồng
Sau 7 năm về làng
- Sống trên lều cao
- Cộng đồng chăm lo cuộc - Sống trong nhà
- Quần áo làm bằng lá sống của cá nhân
- Quần áo được làm
cây rừng
- Đảm bảo cho mọi người có bằng vải
- Vật dụng thì thơ điều kiện phát triển.
- Biết mua hàng
sơ,tự làm
- Cộng đồng giải quyết hợp lý mối hóa….
- Khơng có khả năng quan hệ giữa lợi ích riêng và - Biết nói chuyện
giao tiếp
chung, quyền và nghĩa vụ.

- Không biết nấu các - Cá nhân phát triển trong - Biết nấu ăn
món ăn…
cộng đồng và tạo nên sức
- Không được chăm mạnh cho cộng đồng.
-Được chăm sóc sức
sóc sức khỏe.
khỏe
- Khơng có người
- Được chính quyền
quan tâm giúp đỡ.
quan tâm
- Được mọi người
giúp đỡ
Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của cơng dân đối với cộng đồng.
* Mục tiêu của hoạt động:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được thấy được trách nhiệm của bản thân đối với
cộng đồng.
- Năng lực: Kích thích học sinh tìm hiểu về những việc cần làm trong cuộc
sống của mình.
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt
đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm.
* Nội dung: Sử dụng câu chuyện có thật về cuộc sống của cha con Hồ Văn
Lang trong đoạn video đã xem ở phần khởi động để lên hệ cuộc sống của bản thân
học sinh trong các cộng đồng mà mình đang là thành viên.
* Sản phẩm :
- Học sinh hiểu được sống trong cộng đồng cần phải có lịng nhân nghĩa, sự
u thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10


skkn

11


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

- Học sinh hiểu được sống trong cộng đồng cần phải sống hòa nhập và hợp
tác.
- Học sinh tin tưởng vào cộng đồng và có ý thức xây dựng và bảo vệ cộng
đồng.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh: Dựa vào những câu chuyện có thật đã
được tìm hiểu em hãy suy nghĩ xem bản thân cần có trách nhiệm như thế nào
với cộng đồng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận: Học sinh tự rút ra bài học.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Sống trong cộng đồng cần phải sống nhân
nghĩa, hòa nhập và hợp tác.
3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu của hoạt động:
+ Luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết về cộng đồng.
+ Biết ứng xử phù hợp trong những tình huống thực tiễn.
+ Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề cho học sinh.
- Nội dung: Giáo viên cho học sinh làm bài tập.
- Sản phẩm: Học sinh làm đúng bài tập.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

Giáo viên cho học sinh làm bài tập để kiểm tra mức độ lĩnh hội và vận
dụng kiến thức mới học của học sinh.
Bài tập: Hãy chọn phương án đúng, sai bằng cách đánh dấu ( X) vào các
cột tương ứng.
1.
2.
3.
4.

Nội dung
Đúng Sai
Mỗi một cá nhân thường chỉ tham gia một cộng đồng nhất
định
Các quan hệ xã hội là môi trường tạo nên đời sống của cá
nhân và cộng đồng
Để cộng đồng phát triển chỉ cần sự đóng góp tích cực của
mỗi cá nhân
Đời sống cộng đồng cần có sự kết hợp hài hịa giữa tập thể
với cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo thảo luận: Giáo viên gọi một số học sinh trả lời, học
sinh khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

12



Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục,với bản thân,đồng nghiệp và nhà trường.
Sau khi vận dụng phương pháp Nghiên cứu trường hợp điển hình trong
dạy học chủ đề “Công dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10 ở trường THPT
tôi nhận thấy sự thay đổi rõ rệt về tâm thế học tập của các em học sinh khi học
mơn Giáo dục cơng dân, có sự ảnh hưởng tích cực đến phong trào dạy tốt, học
tốt, việc đổi mới phương pháp giảng dạy của các giáo viên khác môn trong nhà
trường và giáo viên môn Giáo dục cơng dân nói riêng qua các buổi sinh hoạt
chun mơn. Cụ thể như sau:
Về phía giáo viên. Sau buổi sinh hoạt chuyên môn hay trao đổi, chia sẻ
kinh nghiệm giảng dạy, đã có nhiều giáo viên hưởng ứng, đồng tình, ủng hộ
việc thực hiện các giải pháp đưa ra trong sáng kiến nói riêng và thực hiện đổi
mới phương pháp giảng dạy nói chung. Đã có khơng ít giáo viên mong muốn
tổ chức bài học minh họa theo hướng thiết kế bài học thành các hoạt động học
của học sinh. Điều đó góp phần thúc đẩy phong trào Dạy tốt – Học tốt, đổi mới
phương pháp, hình thức dạy học của nhóm, tổ chn mơn và của trường Trung
học phổ thông. Việc áp dụng sáng kiến đã củng cố thêm nghiệp vụ chuyên môn
của bản thân , nâng cao thêm nhận thức, ý thức trách nhiệm, tinh thần tích cực,
sáng tạo, tự học hỏi, yêu nghề nhiều hơn.
Về phía học sinh.
- Việc áp dụng phương pháp Nghiên cứu trường hợp điển hình trong
dạy học Bài 13 “Cơng dân với cộng đồng” ở mơn GDCD lớp 10 nói riêng và
mơn GDCD nói chung ở trường THPT ln có tác dụng hữu ích trong việc
phát triển các năng lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu và tăng vốn hiểu biết xã
hội cho học sinh. Ngoài ra, việc áp dụng phương pháp Nghiên cứu trường hợp
điển hình trong dạy học mơn GDCD nói chung ở nhà trường PHPT cịn đặt ra
yêu cầu đối với người học. Nó buộc học sinh phải độc lập hoặc hợp tác với

nhau mới có thể nghiên cứu, giải quyết được các trường hợp điển hình mà giáo
viên đưa ra.
- Những tình huống điển hình xảy ra trong thực tiễn cuộc sống luôn là
động lực thôi thúc tính tị mị khoa học của các em học sinh và điều này đã
chứng minh rằng tích cực hóa tính năng động, khả năng độc lập, sáng tạo của
người học là ưu điểm nhìn thấy rõ nhất khi vận dụng phương pháp Nghiên cứu
trường hợp điển hình trong dạy học .Từ kết quả khảo sát, điều tra và tiến hành
các hình thức kiểm tra thường xuyên ở các lớp thực nghiệm, tôi nhận thấy khi
áp dụng phương pháp Nghiên cứu trường hợp điển hình vào dạy học, phần lớn
học sinh trong lớp tham gia tích cực hơn vào bài học. Khả năng giải quyết tình
huống, tư duy phản biện, năng lực phối hợp giữa các nhóm học sinh và giữa
các học sinh trong nhóm trở nên nhịp nhàng hơn, hiệu suất và cường độ học tập
của học sinh đều tăng cao hơn .
Kết quả thực nghiệm ở 2 lớp 10 với số học sinh là 88 em tham gia trả lời
câu hỏi sau thực nghiệm, có tới trên 90% học sinh quả quyết rằng khi giáo viên
đưa các trường hợp điển hình vào phân tích bài học, khơng chỉ có tác dụng

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

13


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

giúp các em hiểu bài học hơn mà qua đó các em biết chủ động rút ra nhiều bài
học bổ ích cho bản thân.
- Vận dụng phương pháp Nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy
học phần “Cơng dân với cộng đồng” mơn GDCD lớp 10 ở trường THPT cịn

giúp cho học sinh vận dụng được kiến thức lý luận vào giải quyết các tình
huống gặp phải trong cuộc sống. Điều này có tác dụng rất lớn đối với lứa tuổi
học sinh, bởi lẽ những trường hợp điển hình tốt sẽ như tấm gương phản chiếu
cho các em nhìn thấy, học tập và làm theo.
Hiệu quả của biện pháp được thể hiện qua chất lượng giáo dục và chất
lượng đạo đức, góp phần hình thành, hồn thiện nhân cách học sinh.
Cụ thể:
- Góp phần nâng cao chất lượng hạnh kiểm cho học sinh
STT

SĨ SỐ

TỒN
TRƯỜNG

Khối 10
Lớp thực
nghiệm
Lớp đối
chứng

10B
6
10B
7

TỐT

KHÁ


TRUNG BÌNH
SL

TL

YẾU

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1570
500

1451
465

109
31

6,94%
6,20%


7
2

0,45%
0,40%

3
2

0,19%
0,40%

44

40

92,42%
93,00%
100,00
%

0

0,00%

0

0,00%


0

0,00%

44

40

93,02%

3

6,98%

0

0,00%

0

0,00%

- Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện bộ mơn GDCD
+ Chất lượng đại trà
STT

Lớp

TỔNG CỘNG
Lớp thực 10B

nghiệm
6
Lớp đối 10B
chứng
7

Tổng
Kém
Yếu
số
HS SL TL SL TL
1570 0
0
4 0,25

TB

Khá

Giỏi

SL
177

TL
11,27

SL
822


TL
52,36

SL
567

TL
36,11

44

0

0

0

0,00

9

20,45

28

63,64

7

15,91


44

0

0

0

0,00

12

27,27

27

61,36

5

11,36

+ Chất lượng mũi nhọn: Thi học sinh giỏi năm học 2020-2021: 1 giải
Nhì, 02 giải Ba và 1 KK.
+ Chất lượng thi Tốt nghiệp THPT:
- Năm học 2019-2020: Điểm TB 8.37
- Năm học 2020-2021: Điểm TB 8.61: Cao hơn TB toàn tỉnh và toàn
quốc.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.

3.1. Kết luận.
Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học
phần “Cơng dân với cộng đồng” môn GDCD lớp 10 ở trường THPT đã mang
lại nhiều kết quả khả quan: 91% học sinh cho biết giờ học GDCD trở nên cuốn
hút hơn khi vận dụng các tình huống điển hình trong bài học; 100% học sinh
Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

14


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

rất hiểu bài và hiểu bài. Việc vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình cịn làm cho các năng lực tư duy biện chứng, hợp tác, thuyết trình
của học sinh phát triển tối đa. Mối quan hệ thầy – trị được gắn bó khăng khít,
bền vững hơn. Bên cạnh đó, vẫn cịn tồn tại một số khó khăn nhất định khi áp
dụng phương pháp này, như khó khăn về lựa chọn tình huống, khó khăn về thời
gian thực hiện trên lớp… Tuy nhiên, nếu có sự cố gắng, nỗ lực từ phía giáo
viên và học sinh, những khó khăn này sẽ được khắc phục. Kết quả nghiên cứu
còn cho thấy, việc áp dụng dạy học bằng phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình khơng chỉ góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần “Công dân
với cộng đồng" mà cịn nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD ở trường.
Với điều kiện thời gian và trình độ bản thân có hạn chắc chắn đề tài của
tơi cịn có nhiều hạn chế. Với tâm huyết và tấm lòng của mình tơi muốn đóng
góp một đề tài nhỏ trong việc đổi mới phương dạy học. Rất mong nhận được
sự đồng tình, ủng hộ, chia sẻ kinh nghiệm và góp ý chân thành từ đồng nghiệp.
3.2. Kiến nghị:
* Về phía ngành giáo dục và nhà trường:. Kính mong các Cấp quản lí và

Ban giám hiệu nhà trường tăng cường thêm cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, tài
liệu tham khảo để giáo viên Giáo dục cơng dân có thể áp dụng có hiệu quả
sáng kiến vào cơng tác giảng dạy.
* Đối với giáo viên:
- Để có thể thực hiện thành cơng phương pháp Nghiên cứu trường hợp
điển hình , giáo viên cần thường xuyên tìm hiểu, đọc và nghiên cứu các trường
hợp điển hình để vận dụng vào bài học. đồng thời phải tìm hiểu đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi học sinh để lựa chọn những câu chuyện điển hình phù hợp.
- Phải mẫu mực, gương mẫu trong từng hành động, cử chỉ, lời nói, việc
làm khi đứng trước học sinh, ln phấn đấu vươn lên để tự hồn thiện xứng
đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
* Đối với học sinh:
- Cần phát huy tinh thần tự giáo dục, bởi hoạt động giáo dục chỉ đạt
được kết quả cao chừng nào mà đối tượng giáo dục (học sinh) nhận thức được
giá trị đích thực của cuộc sống. có ý trí và cố gắng vươn lên trong mọi hồn
cảnh để hồn thiện mình.
- Tích cực chuẩn bị những câu chuyện, những tấm gương điển hình khi
được giáo viên giao nhiệm vụ.
Cam kết: Tôi xin cam kết đây là sáng kiến của mình viết, khơng sao
chép nội dung của người khác.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10

skkn

15


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10


Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10Skkn.kinh.nghiem.su.dung.phuong.phap.nghien.cuu.truong.hop.dien.hinh.de.nang.cao.chat.luong.giang.day.vao.bai.13.cong.dan.voi.cong.dong.mon.gdcd.lop.10



×