Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn một số biện pháp nang cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh trong đọc hiểu tác phẩm của môn ngữ văn thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.04 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH TRONG ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM CỦA MÔN NGỮ VĂN THPT

Người thực hiện: Lê Thanh Anh Đào
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Nội Trú tỉnh
SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ Văn
Môc lôc
Trang
1. Mở đầu………………………………………………………………….…...........2
Thanh Hóa, tháng 5 năm 2022
1.1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….........2
1.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu………………………………………............2

1

skkn


1.3. Mục đích nghiên cứu….....………………………………………………..........3
2.Nội dung…………..………………………………………………………............3
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm ……………...…………. ……..........3
2.1.1. Ôn tập một số kiến thức Tiếng Việt và làm văn………….……………..........3
2.1.2. Các dạng câu hỏi Đọc - Hiểu………………………….………………..........4


2.1.2.1 Xác định nội dung văn bản…………………………………………….........4
2.1.2.2. Khám phá hình thức nghệ thuật……………………………………….........5
2.1.3. Khám phá kiến thức trong bài Đọc – Hiểu……………..……………….........6
2.1.3.1. Đọc – Hiểu hình thức văn bản…………………………...……………........7
2.1.3.2. Đọc – Hiểu nội dung văn bản…………………………………...…….........8
2.1.3.3. Đọc - Hiểu ngơn từ……………………………………………………........8
2.1.3.4. Đọc Hiểu hình tượng nghệ thuật………………………………………........9
2.1.3.5. Đọc – Hiểu tư tưởng tình cảm của tác giả…………………………….........10
2.1.4. Phương pháp làm bài đọc hiểu văn bản ………………………………….......10
2.2. Hiệu quả của biên pháp đã thực hiện..................................................................11
3. Kết luận.................................................................................................................12
3.1. Những bài học kinh nghiệm đã được rút ra……………………………….........12
3.2. Những kiến nghị, đề xuất để triển khai……………………………………........12

2

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề mà ngành giáo dục quan tâm hàng
đầu. là trăn trở của người Thầy.Bởi vậy, mỗi giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp
ln cố gắng tìm tịi những phương pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng. Nhất là
giáo dục phẩm chất, tâm hồn ,nhân cách cho học sinh thông qua những môn học đặc
thù như Văn học.
Hiện nay, chúng ta đã và đang dần vượt ra khỏi cách dạy học theo lối truyền đạt
mà hướng tới cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Bởi thế, môn học Ngữ văn bậc

THPT đang từng ngày đổi mới. Dạy học tác phẩm nay khơng cịn gọi là giảng văn mà
gọi là Đọc - Hiểu văn bản văn học. Đọc và viết, nói và nghe là các hoạt động cơ bản
của học sinh trong mơn học Ngữ văn. Điều đó đã làm thay đổi nhận thức và quan niệm
trong việc dạy học tác phẩm văn học.Chuyển học sinh thành vị trí trung tâm, chủ động,
tích cực và sáng tạo.
Bài học - tác phẩm văn học, nhất là tác phẩm thơ không phải là để giáo viên
giảng và bình mà để học sinh đọc. Dạy đọc nghĩa là giúp học sinh kiến tạo hình thức,
nội dung, ý nghĩa tác phẩm. Muốn vậy giáo viên phải tổ chức cho học sinh soạn bài,
phát biểu, thảo luận, đối thoại trên lớp. Sau đó, giáo viên tổng kết, nâng cao, đưa ra kết
luận cuối cùng của tiết học. Điều này cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy học sẽ
rất khó khăn khi thực hiện. Phần vì ý thức và khả năng tự học của một số em chưa
cao.Phần vì xu hướng phát triển và nhìn nhận của thực tế đối với mơn Văn nói riêng và
các mơn xã hội nói chung chưa thật khách quan, tồn diện và công minh.
Bằng kinh nghiệm của bản thân và một số tài liệu tham khảo, trong những năm
qua tôi đã đúc kết và vận dụng "Một số biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động,
sáng tạo cho học sinh trong Đọc - Hiểu tác phẩm của môn Ngữ văn THPT" .
1.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Các văn bản văn học trong chương trình Ngữ văn 10, 11 và 12.
- Một số văn bản ngoài sách giáo khoa (khi vận dụng làm bài tập)
- Học sinh khối THPT
1.3. Mục đích nghiên cứu:
- Thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình học tập và làm bài của học sinh

3

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn



Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

- Đáp ứng yêu cầu đổi mới của Bộ GD và ĐT, đảm bảo việc ra đề thi môn Ngữ
văn khối THPT theo hướng đọc- hiểu văn bản.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn, nhiều nhà
nghiên cứu phương pháp giảng dạy, nhiều thầy cô giáo đã chỉ ra thế nào là Đọc -hiểu
văn bản? Phương pháp dạy Đọc- Hiểu văn bản khái quát như thế nào? Trong bài
“Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh - Nhìn từ yêu cầu của PISA”, giáo sư Đỗ
Ngọc Thống viết
“ Một trong những mục tiêu quan trọng của việc dạy học tiếng mẹ đẻ nói chung và
tiếng Việt nói riêng là rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo bốn kĩ năng cơ
bản: đọc, viết, nghe, nói. Trong bốn kĩ năng ấy, càng học lên cao, kĩ năng đọc và đọc
hiểu càng được chú ý hơn cả”.Vây nên việc định hướng cho phương pháp dạy học
mới thì khả năng thành thục Đọc –hiểu cho học sinh là thật sự cần thiết.
2.1.1. Ôn tập một số kiến thức Tiếng Việt và Làm văn
- Q trình ơn tập cần chú ý những vấn đề sau:
Thiết kế hệ thống câu hỏi giúp học sinh đi sâu vào nội dung và nghệ thuật của văn
bản. Tùy theo đối tượng học sinh đang học chương trình lớp 10, 11 hay 12 , ở giai
đoạn nào trong chương trình đang học để chuẩn bị các loại câu hỏi và bài tập khác
nhau. Hiệu quả một bài Đọc hiểu văn bản phụ thuộc rất lớn vào việc làm này của
giáo viên.
- Đối với học sinh lớp 10: Khi giáo viên chuẩn bị các câu hỏi xác định kiến
thức về nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật của văn bản cần chú ý đến kiến
thức tiếng Việt, làm Văn liên quan trong tiết đọc hiểu như:
Kiến thức tiếng việt: Phân loại từ; nghĩa của từ; biện pháp tu từ như ẩn dụ,
hốn dụ, nhân hóa, nói q, nói giảm nói tránh...; điển tích; điển cố; ước lệ; tượng
trưng … phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật …
Kiến thức làm văn: Phương thức miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận ...

- Đối với học sinh lớp 11: Ngoài những câu hỏi đặt ra như lớp 10, thêm
những loại câu hỏi khác liên quan đến kiến thức Làm Văn và Tiếng Việt vừa được
học ở lớp 11.

4

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

Kiến thức tiếng việt: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ; nghĩa sự việc, nghĩa
tình thái; ngữ cảnh; phong cách ngơn ngữ báo chí; phong cách ngơn ngữ chính luận

Kiến thức làm văn: Các thao tác lập luận: Phân tích, bình luận, giải thích, so sánh,
bác bỏ, biểu hiện của cảm hứng hiện thực, lãng mạn, cái tôi …vv
- Ở lớp 12: Tiếp tục áp dụng các loại câu hỏi như ở lớp 10, 11 thêm các kiến
thức mới như luật thơ, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành
chính, tu từ về ngữ âm, tu từ cú pháp,...
* Ví dụ 1: Khi dạy bài Việt Bắc của Tố Hữu tơi làm như sau:
- Phần tìm hiểu chung liên qua đến thể loại tác phẩm, tôi yêu cầu học sinh nhớ
lại kiến thức về thơ lục bát.
- Phần tìm hiểu chi tiết văn bản cịn u cầu các em nhớ thêm kiến thức về các
biện pháp tu từ giúp các em tìm và phân biệt rõ đó là biện pháp tu từ gì nhất là nhân
hóa và ẩn dụ.
2.1.2 Các dạng câu hỏi đọc- hiểu :
Các câu hỏi tập trung làm rõ hai vấn đề trong bài đọc- hiểu: Xác định nội dung
văn bản và khám phá các hình thức nghệ thuật của văn bản. Mỗi loại câu hỏi sẽ vận

dụng các kiến thức khác nhau trong từng thời điểm thích hợp nhưng hệ thống câu hỏi
phải đảm bảo tích hợp kiến thức ba phân mơn, theo sát chương trình bài học và tiến
trình giảng dạy.
Sau đây là một số loại câu hỏi và hướng dẫn học sinh trả lời mà tôi đã áp
dụng:
2. 1.2.1 Xác định nội dung văn bản:
Hướng dẫn các em nắm được các thông tin quan trọng của văn bản bằng các
dạng câu hỏi sau:
*Câu hỏi 1:
- Văn bản nói về (miêu tả, thuật lại, khẳng định, đề cập ….) điều gì?
- Hãy xác định nội dung của văn bản
- Đặt nhan đề cho văn bản đó
Đối với dạng câu hỏi này cần làm như sau:
- Đọc kỹ văn bản. Xác định câu chủ đề sẽ tìm được điều văn bản đề cập.

5

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

- Xác định từ ngữ quan trọng theo nhóm. Khái quát ý nghĩa các từ ngữ đó
(nghĩa đen, nghĩa bóng…. ) sẽ có nội dung.
- Từ nội dung chính khái quát thành một từ hoặc cụm từ để đặt tên cho văn
bản.
*Câu hỏi 2:
Câu, từ (nào đó trong văn bản) …. Có ý nghĩa gì ?

Đối với dạng câu hỏi này cần làm như sau:
- Đọc kỹ lại câu văn (hay dịng thơ) đó.
- Xem xét kỹ vấn đề được hỏi
- Xác định các loại nghĩa có thể có từ câu văn (hoặc thơ) trong mối quan hệ
với các câu khác trong văn bản, nhất là câu đi liền trước và sau nó.
2.1.2.2. Khám phá hình thức nghệ thuật:
Đây là điều kiện giúp giáo viên ôn tập, củng cố, kiểm tra kiến thức tiếng việt
và làm văn nhằm đánh giá mức độ hiểu văn bản của học sinh :
Giáo viên cần bám sát đặc điểm loại thể văn bản để đặt câu hỏi phù hợp.
- Văn chính luận ngồi câu hỏi về nội dung, các biện pháp nghệ thuật, cần đặc
biệt chú ý câu hỏi hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng); thao tác lập
luận, phương thức biểu đạt…
- Thơ thì chú ý tìm mạch cảm xúc; chú ý sự sáng tạo trong việc dùng từ, hình
ảnh, nhạc điệu, các biện pháp tu từ …
- Truyện thì chú ý cốt truyện, nhân vật, tình huống, chi tiết, lời kể, cách kể,
giọng kể, những đoạn thoại, trữ tình ngoại đề...
- Kịch thì phải chú ý câu hỏi về xung đột kịch, hành động kịch, cách thắt nút
hay mở nút kịch, lời thoại ……
Để các em phát hiện được hình thức nghệ thuật và tác dụng của nó, tơi sử
dụng các dạng câu hỏi sau:
* Câu hỏi 1:
Xác định phong cách ngôn ngữ
- Đối với dạng câu hỏi này cần nắm vững các đặc trưng cơ bản của phong
cách ngơn ngữ: Sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, chính luận, khoa học, hành chính.
- Văn bản thuộc thể loại nào thì sử dụng ngơn ngữ của phong cách thể loại đó.

6

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt


skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

*Câu hỏi 2:
Đoạn văn trên được viết theo cấu trúc nào? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng
Đối với dạng câu hỏi này cần làm như sau:
- Xác định cấu trúc văn bản: Diễn dịch, quy nạp...
- Tìm tất cả các biện pháp nghệ thuật được sử dụng. Xác định biện pháp chính
- Căn cứ vào chức năng của các biện pháp nghệ thuật để phân tích tác dụng
của nó trong văn bản.
* Câu hỏi 3:
Xác định thao tác lập luận và phương thức biểu đạt của văn bản
Đối với dạng câu hỏi này cần làm như sau:
- Đối với các thao tác lập luận thường là ở thể loại văn xi. Trong văn bản
đó, có thể sử dụng rất nhiều thao tác. Vì thế, tơi hướng dẫn học sinh tìm thao tác
chính bằng cách nêu ra dấu hiệu nhận biết thao tác.
- Đối với phương thức biểu đạt thường áp dụng cho các bài thơ, đoạn thơ.
Trong thơ biểu lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình nên phương thức miêu tả và tự sự
thường làm phong nền cho biểu cảm.
*Câu hỏi 4:
Văn bản mắc những lỗi nào? Cách sửa lỗi? Sửa đúng?
Đối với dạng câu hỏi này cần làm như sau:
- Xác định lỗi: Chính tả, dùng từ, cú pháp, logic, lập luận...
- Cách sửa lỗi: Viết sai chính tả, từ dùng khơng hợp văn cảnh, dùng sai nghĩa
do không hiểu nghĩa của từ, Câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ, quan hệ từ không phù
hợp…không phù hợp phạm vi sử dụng hoặc các lỗi về lập luận
- Sửa lại các lỗi cho phù hợp.
2.1.3. Khám phá kiến thức trong bài Đọc- Hiểu

2.1.3.1. Đọc - Hiểu hình thức văn bản (Thể loại, phong cách ngơn ngữ, phương
thức biểu đạt)
Thơng thường nó thuộc vào phần tìm hiểu chung, vì thế trong q trình đọchiểu đơi khi giáo viên cho rằng phần này không quan trọng nên cho các em tìm hiểu sơ
sài. Thực ra, đây là một việc làm vô cùng quan trọng, tạo tiền đề cho việc khai thác nội
dung và nghệ thuật văn bản.

7

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

Để làm tốt công việc này, giáo viên thực hiện các bước sau:
Hướng dẫn học sinh ôn lại một số kiến thức tiếng việt và làm văn có liên quan tới
những câu hỏi dẫn dắt đọc- hiểu văn bản của giờ học hơm đó.
Đối với thể loại, phong cách ngơn ngữ tôi sử dụng dạng câu hỏi 1 ở phần khám phá
hình thức nghệ thuật. Đối với các phương thức biểu đạt tôi sử dụng dạng câu hỏi 3
phần khám phá hình thức nghệ thuật.
Khi các em đã nắm chắc được những kiến thức liên quan và các dạng câu hỏi khác
nhau. Hiệu quả của một bài đọc- hiểu phụ thuộc rất lớn vào công đoạn đầu tiên này
của giáo viên.
Ví dụ 1:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
-


Trả lời câu hỏi sau:

1.Xác định thể loại,phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên
- Gợi ý: Thể loại ca dao, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phương thức biểu đạt miêu
tả và biểu cảm
Ví dụ 2:
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra,
câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải ln ln được tự do và
bình đẳng về quyền lợi
Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được”.
Trả lời câu hỏi:
Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của đoạn văn trên

8

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

Gợi ý: phong cách ngơn ngữ chính luận, phương thức biểu đạt nghị luận

2.1.3.2. Đọc- Hiểu nội dung văn bản
Đọc - Hiểu nội dung văn bản nghĩa là giúp học sinh đi sâu khám phá các lớp ngơn từ,
hình tượng nghệ thuật và tư tưởng tình cảm của tác giả ẩn chứa trong văn bản.
2.1.3.3. Đọc- hiểu ngôn từ:
Hiểu được các từ khó, từ lạ, các điển cố, các hình ảnh... (đối với thơ). Các tác phẩm
truyện phải nắm được cốt truyện và các chi tiết mở đầu đến kết thúc. Khi đọc văn bản
cần nắm được cách diễn đạt, mạch văn xuyên suốt. Đặc biệt phát hiện ra mạch ngầmmạch hàm ẩn. Từ đó phát hiện ra chất văn và những đặc điểm khác lạ của văn bản.
Để đạt được điều đó giáo viên cần thực hiện các bước sau:
- Hướng dẫn các em nắm vững phần tiếng viết và làm văn liên quan đến nội dung bài
học. Quá trình thực hiện phải biết chọn lọc trọng tâm, điều quan trọng mà học sinh cần
phải ghi nhớ.
- Khi tìm hiểu một văn bản có dung lượng dài, yêu cầu các em chia văn bản thành các
đoạn nhỏ. Dùng các dạng câu hỏi ở phần 2 phát hiện từ ngữ then chốt, biết được ý
nghĩa và cách sử dụng. Sau đó khái qt dụng ý của tác giả.
Ví dụ : Nhận xét cách sử dụng từ ngữ và cho biết tác dụng của nó trong những câu
sau:
"Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa"
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
-

Gợi ý: -Chọn lọc từ ngữ tinh tế

-

Tác dụng: từ "cậy và chịu" chứa đựng thái độ tin tưởng, hy vọng, gửi gắm thiết
tha; "lạy, thưa" thể hiện thái độ thành kính, thiêng liêng của việc trao
dun.thơng minh sắc sảo của nhân vật

2.1.3.4. Đọc- hiểu hình tượng nghệ thuật

Hình tượng trong văn bản văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa. Đọc- hiểu hình
tượng nghệ thuật của văn bản văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết
cụ thể hóa các tình cảnh để hiểu những điều mà ngơn từ chỉ có thể biểu đạt khái qt.
Đọc- hiểu hình tượng nghệ thuật cịn địi hỏi phát hiện ra những mâu thuẫn tiềm ẩn
trong đó và hiểu được sự logic bên trong của chúng.

9

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

Để đạt được điều đó giáo viên cần thực hiện các bước sau:
- Hướng dẫn các em nắm vững phần tiếng viết và làm văn liên quan đến nội dung bài
học.
- Đọc văn bản chậm, có điểm nhấn giúp học sinh phát hiện ra hình tượng nghệ thuật
rồi cho biết tác dụng của nó.
- Để học sinh dễ dàng biết tác dụng căn cứ vào đặc điểm và chức năng của phép tu
từ, biện pháp tu từ...
Ví dụ: Văn bản sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
“...Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước mn đời…”.
(Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm)
(Biện pháp tu từ: điệp từ phải biết có tác dụng nhác nhở trách nhiệm của mỗi người
đối với tổ quốc; đoạn thơ còn sử dụng nhiều từ chỉ mối quan hệ gắn bó như: gắn bó,

san sẻ, hóa thân..)
2.1.3.5. Đọc- hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả
Nhà văn sáng tạo bao giờ cũng nhằm thể hiện tư tưởng, tình cảm trong tác phẩm. Đó là
linh hồn của tác phẩm. Vì vậy, đọc văn bản văn học phải chỉ ra được cái linh hồn ấy.
Tuy nhiên, tư tưởng tình cảm nhà văn muốn biểu hiện khơng được nói ra bằng lời, nó
biểu hiện bằng hình tượng và ngơn từ. Chính vì thế địi hỏi người đọc phải có năng lực
khái qt chính xác. Khâu này địi hỏi giáo viên phải thật khéo léo mới có thể hướng
dẫn học sinh thực hiện theo đúng yêu cầu.
Để học sinh có năng lực khái qt chính xác giáo viên cần thực hiện các bước
sau:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh ra đời của tác phẩm.
- Đọc thơng suốt tồn văn bản để có ấn tượng tồn vẹn về văn bản đó
- Phát hiện cái mới lạ của từ ngữ, hình ảnh, sự kiện và tâm tình nhân vật qua ngôn ngữ
đối thoại, độc thoại trong giao tiếp với môi trường sống của nhân vật và tác phẩm.
- Từ ba bước trên, tìm ra tầng hàm nghĩa để nhận ra người viết kí thác điều muốn nói,
quan niệm về nhân sinh, hoài bảo, ước mơ...

10

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

Ví dụ: Tư tưởng, tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào trong các văn bản ?
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
(Trích Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi)

Tư tưởng trong tác phẩm Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi là tư tưởng thân dân, lấy
dân làm gốc yêu thương nhân dân
2.1.4. Phương pháp làm bài đọc- hiểu văn bản
- Chìa khóa đó là những kiến thức, kĩ năng cần thiết để sử dụng trong quá trình đọchiểu một văn bản thơng thường. Từ đó các em có thể chủ động, tự tin khi đứng trước
bất cứ một đề đọc- hiểu văn bản nào.
- Về kiến thức: Như đã trình bày ở trên, học sinh phải nắm vững những kiến thức cơ
bản ở cả ba phân môn: Tiếng việt, tập làm văn, văn bản. Khi trả lời câu hỏi phải sát
nghĩa, sâu và mang tính khoa học.
- Về kĩ năng học sinh phải nhận biết những yêu cầu sau:
- Ngữ liệu trích dẫn từ đâu (sách giáo khao, báo chí, các nguồn khác...)
- Câu hỏi có mấy ý cần trả lời ( ví dụ: câu hỏi sử dụng từ "các, những...) thường trả lời
ít nhất hai ý trở lên)
- Mỗi câu phải trả lời tách bạch, ngắn gọn, đúng trọng tâm.
*Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1:
Đọc đoạn trích sau đây
"... Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước mn đời..."
(Trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm)
Trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
Câu 1: Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
Câu 2: Tại sao từ Đất Nước được viết hoa?
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn thơ?

11

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt


skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

Câu 4: Cảm nhận của em về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã
hội ngày nay. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng?
Gợi ý:
Câu 1: Điệp ngữ "phải biết",
Câu 2: Thể hiện sự tơn trọng thành kính, thiêng liêng và ngợi ca khi cảm nhận về Đất
Nước.
Câu 3: Nội dung đoạn thơ: Lời nhắn nhủ về trách nhiệm của mỗi người đối với Đất
Nước
Câu 4: Nêu cảm nhận riêng của mình với quê hương, đất nước trong xã hội hiện nay.
Khẳng định trách nhiệm hàng đầu là học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt, có
ích cho xã hội. (Có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng lập luận phải chặt chẽ, thuyết
phục)
Ví dụ 2: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
"Yêu tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng
cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những cơng trường cho những ngơi nhà thành hình,
thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi nẻo cao Tổ quốc của những thầy cô
trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho những em thơ. Mồ hôi rơi trên những thao trường
đầy nắng gió của những người lính để giũ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc..."
(Nguồn http:// việt báo. vn ngày 9-5-2014)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ
Câu 3: Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gọi nhớ đến đối tượng nào trong cuộc
sống?
Gợi ý:
Câu 1: Văn bản sử dụng phong cách ngôn ngữ báo chí

Câu 2: Biện pháp tu từ: điệp cấu trúc "Mồ hơi rơi"
Câu 3: Từ "cánh đồng" gợi nhớ đến người nông dân, từ "công trường" gợi nhớ người
công nhân.
2.2. Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện
Áp dụng các biện pháp trên vào thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh đã tích cực
hơn khi học tập môn Ngữ văn. Đặc biệt thông qua các bài tập đọc- hiểu ngoài sách

12

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

giáo khoa giúp các em có cái nhìn nhận mới về mơn văn. Từ đó các em có điều kiện
vận dụng kiến thức đã học ở ba phân môn tiếng việt, phần văn và tập làm văn vào bài
viết của mình.
Khi làm bài tập đọc hiểu hầu hết các em làm khá tốt điểm 85% TB trở lên. Bên cạnh
đó, tơi gợi mở những vấn đề có tính chất mới mẻ đối với các em để một số học sinh
khá, giỏi tiếp tục tìm tịi đi sâu tìm hiểu những bài tập đọc- hiểu khó theo cấu trúc đề
thi quốc gia để các em quen dần.
Qua việc thực hiện các biện pháp trên, tơi thấy các em u thích và có cái nhìn mới mẻ
hơn về văn học. Trong giờ học các em tích cực xây dựng bài và có sự chuẩn bị bài mới
chu đáo hơn trước khi đến lớp. Đặc biệt là trong các giờ dạy ôn tập . Việc học sinh
hiểu bài, hứng thú với bài học là kết quả mà giáo viên hằng mong mỏi, chờ đợi ở học
sinh của mình.
3. KẾT LUẬN
3.1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các biện pháp

- Qua quá trình giảng dạy và áp dụng những biện pháp trên, tôi đã rút ra một số bài
quý báu cho việc tìm hiểu và khai thác các dạng bài đọc- hiểu như sau:
- Giáo viên phải chuẩn bị cho tiết dạy của mình một cách chu đáo, hoàn mĩ từ thiết kế
giáo án, các bước lên lớp, tiến trình bài học đến tâm trạng, cảm xúc. Dạy đọc- hiểu văn
bản không chỉ cảm nhận và truyền giảng bằng tâm hồn mà cịn dùng lí trí, tư duy một
cách sáng tạo.
- Văn học là một môn khoa học mang đặc thù riêng, đòi hỏi bản thân người dạy phải
thường xuyên học hỏi, trau dồi, tích luỹ, mạnh dạn đổi mới về phương pháp, làm mới
mình bằng những bài giảng, những dẫn chứng gợi mở sinh động cho bài học. Cần phải
chọn được những câu hỏi “có vấn đề” và câu hỏi gợi mở phù hợp để phát huy tính tích
cực, chủ động và khả năng cảm thụ vấn đề của học sinh.
3.2.Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn
- Nhà trường cần phối hợp với giáo viên để sớm phân loại đối tượng nhằm giúpgiáo
viên giảng dạy có kế hoạch cụ thể đối với từng học sinh.
- Thư viện cần bổ sung sách giáo khoa tham khảo môn Văn , sách quà tặng cuộc sống,
sách giáo khoa kĩ năng sống.

13

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

- Động viên khích lệ học sinh say mê mơn Văn , có “sân chơi” bổ ích , lồng ghép trong
buổi hoạt động ngoại khóa.
Trên đây chỉ là một số biện pháp được rút ra trong q trình giảng dạy.Tơi rất mong
nhận được ý kiến đóng góp, trao đổi xung quanh vấn đề mà tơi đã đề cập. Từ đó góp

phần nâng cao chất lượng giảng dạy, làm cho cơng việc dạy và học văn có nhiều ý
nghĩa.

XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh hóa, ngày 8 tháng 5 năm2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép của người khác.

Lê Thanh Anh Đào

14

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Trọng Luận – SGK Ngữ Văn 10, NXBGD, 2006.
2. Phan Trọng Luận – SGK Ngữ Văn 11, NXBGD, 2007.
3. Phan Trọng Luận – SGK Ngữ Văn 12, NXBGD, 2008.
4. Phương Lựu – Lý luận văn học, NXBGD, 2006
5. Phan Trọng Luận – Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương, NXBGD, 2006
6. Nguyễn Văn Tùng – Tác phẩm văn học trong nhà trường – Những vấn đề trao
đổi – NXB ĐHQG Hà Nội 2002
7. Đinh Trọng Lạc – Phong cách học tiếng việt, NXBGD, 1995


15

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

skkn


Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt

Skkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thptSkkn.mot.so.bien.phap.nang.cao.tinh.tich.cuc..chu.dong..sang.tao.cho.hoc.sinh.trong.doc.hieu.tac.pham.cua.mon.ngu.van.thpt



×