Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) ứng dụng e learning vào giảng dạy môn marketing ngành may thời trang tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒNG THỊ HƯƠNG

ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO GIẢNG DẠY
MÔN MARKETING NGÀNH MAY-THỜI TRANG
TẠI TRƯỜNG CAO ÐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ TP.HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 5 0 9 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

---------LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒNG THỊ HƯƠNG

ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO GIẢNG DẠY
MƠN MARKETING NGÀNH MAY-THỜI TRANG
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT


CÔNG NGHỆ TP.HCM.

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2015

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

---------LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒNG THỊ HƯƠNG

ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO GIẢNG DẠY
MƠN MARKETING NGÀNH MAY-THỜI TRANG
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ TP.HCM.

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ ANH TUẤN
PGS. TS. NGƠ ANH TUẤN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2015

Luan van



i

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

Họ và Tên: Hoàng Thị Hương
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 06/10/1984
Nơi sinh: Định Quán- Đồng Nai
Dân tộc: Kinh
Địa chỉ liên lạc: Xã Xuân Thới Đông, Huyện Hóc Mơn, Tp.HCM
Di động: 0906845757
Email:
II.

Q TRÌNH HỌC TẬP

Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian từ 2005- 2009
Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
Ngành: Công Nghệ May
III.

Q TRÌNH CƠNG TÁC
Thời gian

Nơi cơng tác


Cơng việc

Tháng 01/2010 đến

Cơng Ty TNHH May-TT

10/2012

Việt Hoàng

Tháng 10/2012 đến nay

Trường Đại Học Sư Phạm

Học viên Cao Học Giáo

Kỹ Thuật Tp.HCM

Dục Học

Công Ty TNHH May-TT

Kỹ thuật chuyền

Tháng 10/ 2012 đến nay

Việt Hoàng

Luan van


Kỹ thuật chuyền


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi
Các số liệu, kết quả có trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tp.HCM, ngày 10/07/2015
Học viên
Hồng Thị Hương

Luan van


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải

GV

Giáo viên

SV


Sinh viên

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐHQGHN

Đại Học Quốc Gia Hà Nội

CTB

Computer Based Training

VICES

Virtual Instructional Classroom Environment In Science

ASTD

American Society For Training And Development

IDC

Internatonal Data Corporation

ENIAC

Electronic Numberical Intergrator And Computer


LMS

Learning Management System

LCMS

Learning Content Management System

NSF

National Science Foundation

HTML

Hypertext Markup Language

WBT

Web Based Training

IBT

Internet Based Training

Luan van


iv

DANH SÁCH CÁC BẢNG

DANH SÁCH CÁC BẢNG

TRANG

Bảng 3.1: Nhận xét của Sinh viên sau khi học xong

73

Bảng 3.2: Thời gian tự học của Sinh viên khi học với sự hỗ trợ của E-

74

learning
Bảng 3.3: Đánh giá về tài liệu tham khảo

74

Bảng 3.4: Mức độ tương tác giữa Giáo viên và Sinh viên, Sinh viên với

74

Sinh viên
Bảng 3.5: Mức độ lĩnh hội kiến thức khi có sự hỗ trợ của E-learning

74

Bảng 3.6: Mức độ tương tác với nội dung kiến thức

74


Bảng 3.7: Hiệu quả học tập khi ứng dụng E-learning

75

Bảng 3.8: Mức độ tiếp thu kiến thức khi có sự hỗ trợ của E-learning

75

Bảng 3.9: Khả năng tìm kiếm bài học và tài liệu tham khảo

75

Bảng 3.10: Nhận định về kế hoạch học tập và thời gian học tập.

75

Bảng 3.11: Phản hồi về phần bài tập và cho điểm

75

Bảng 3.12: Bố cục trình bày về bài học, videos và tài liệu tham khảo

76

Bảng 3.13: Khả năng tự học của sinh viên.

76

Bảng 3.14: Mức độ tích cực khi học tập có sự hỗ trợ của E-learning


76

Bảng 3.15: Bảng thể hiện mức độ chủ động học tập và trao đổi

76

Bảng 3.16: Thái độ của sinh viên khi làm bài kiểm tra trực tuyến

77

Bảng 3.17: Phân loại điểm kiểm tra cuối khóa của 02 lớp đối chứng và

77

thực nghiệm
Bảng 3.18: Bảng phân loại điểm tổng kết của 02 lớp thưc nghiệm và đối

78

chứng
Bảng 3.19: Phân bố điểm kiểm tra cuối khoá của lớp đối chứng.

79

Bảng 3.20: Phân bố điểm kiểm tra cuối khoá của lớp thực nghiệm.

80

Bảng 3.21: Phân bố điểm tổng kết của lớp đối chứng


81

Bảng 3.22: Phân bố điểm tổng kết của lớp thực nghiệm

81

Luan van


v

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

TRANG

Biểu đồ 1.1:Biểu đồ thể hiện chu trình ứng dụng của E-learning

6

Biểu đồ 1.2:Tỉ lệ phân bổ thời lượng môn học Marketing May-Thời Trang ứng
dụng mơ hình kết hợp giữa E-learning và phương pháp dạy học truyền thống.

27

Biểu đồ 2.1: Các biểu đồ Thực trạng và nhu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học.

42

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ khảo sát khả năng ứng dụng CNTT và E-Learning trong


43

dạy học
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ khảo sát cơ sở vật chất của nhà trường khi áp dụng E-

44

Learning
Biểu đồ 2.4: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ tham gia và tầm quan trọng của

45

môn học đối với SV.
Biểu đồ 2.5: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ ứng dụng CNTT và hiệu quả của

45

CNTT trong dạy học
Biểu đồ 2.6: Nhóm Biểu đồ thể hiện việc tự học và hiệu quả của ứng dụng

46

CNTT trong việc tự học của SV.
Biểu đồ 2.7: Nhóm biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết và thái độ của SV khi kết

46

hợp với E- learning và học tập trên lớp
Biểu đồ 2.8: Nhóm biểu đồ dự đốn hiệu quả học tập khi áp dụng E- learning

kết hợp với học trên lớp.
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể hiện mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất của nhà trường

46
47

cho học kết hợp giữa E và học trên lớp
Biểu đồ 3.1: Phân loại điểm kiểm tra cuối khoá của 02 lớp đối chứng và thực

78

nghiệm.
Biểu đồ 3.2 : Phân loại điểm tổng kết của 02 lớp đối chứng và thực nghiệm
.

Luan van

79


vi

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Danh sách các hình

Trang

Hình 1.1: Mơ hình E-learning

17


Hình 1.2: Mơ hình hệ thống của E-learning

19

Hình 1.3: Các cấp độ thực hiện của E-learning

20

Hình 1.4: Mơ hình khảo sát việc giảng dạy theo E-learning

22

Hình 1.5:Mơ hình chức năng của Giáo viên trong dạy học truyền thống

24

Hình 1.6: Các chức năng của hệ thống E-learning

25

Hình 1.7: Mơ hình học tập kết hợp Blended Learning

26

Hình 1.8: Giới thiệu các cơng cụ trong Moodle

29

Hình 1.9: Giới thiệu cơng cụ Book


29

Hình 1.10:Giới thiệu cơng cụ Chat

30

Hình 1.11:Giới thiệu cơng cụ Forum

30

Hình 1.12:Giới thiệu cơng cụ Pages

31

Hình 1.13:Giới thiệu cơng cụ Quiz

31

Hình 1.14:Giới thiệu cơng cụ Label

32

Hình 1.15:Giới thiệu cơng cụ Gradesbook

32

Hình 1.16:Giới thiệu cơng cụ Feedback

33


Hình 3.1:Giới thiệu Phần mềm Camtasia

53

Hình 3.2:Videos bài giảng được tạo bằng PowerPoint và Camtasia

53

Hình 3.3:Trang chủ E-learning Viện Sư Phạm Kỹ Thuật

55

Hình 3.4: Hướng dẫn cách đăng ký, đăng nhập

56

Hình 3.5: Giới thiệu mơn học Marketing Ngành May-Thời Trang

56

Hình 3.6: Bài Mở Đầu

57

Hình 3.7: Tài Liệu Học tập Chương 1

57

Hình 3.8: Tạo nội dung bài học bằng cơng cụ Book


58

Hình 3.9: Cách tạo nội dung bài học bằng cơng cụ Book.
Hình 3.10: Nội dung bài học hồn chỉnh

58
59

Hình 3.11: Nội dung bài học được đăng tải thành cơng

59

Hình 3.12: Giới thiệu cách đưa Video vào trang Web

60

Luan van


vii

Hình 3.13: Vào Cơng cụ File để tải Video

60

Hình 3.14: Cách tải Video lên trang Web

61


Hình 3.15: Kéo và thả Files video từ nguồn học liệu đã chuẩn bị trước

61

Hình 3.16: Video đã được hồn chỉnh trên web

62

Hình 3.17: Giới thiệu cách tạo câu hỏi trắc nghiệm

62

Hình 3.18: Vào cơng cụ Quiz tạo câu hỏi trắc nghiệm

63

Hình 3.19: Cách tạo câu hỏi trắc nghiệm

63

Hình 3.20: Vào Edit Quiz

64

Hình 3.21: Tạo câu hỏi bằng nhiều cách

64

Hình 3.22: Câu hỏi trắc nghiệm đã đưa vào thành cơng


65

Hình 3.23: Giới thiệu cách tạo phần tài liệu tham khảo

65

Hình 3.24: Vào cơng cụ Page tạo phần tài liệu tham khảo

66

Hình 3.25: Cách tạo phần tài liệu tham khảo

66

Hình 3.26: Tài liệu tham khảo hồn chỉnh

67

Hình 3.27: Tài liệu tham khảo đã đưa vào thành cơng

67

Hình 3.28: Giới thiệu chức năng Participant, quản lý thành viên

68

Hình 3.29: Danh sách lớp C13 May

68


Hình 3.30: Quản lý thời gian học tập trên Web.

69

Hình 3.31: Quản lý phần tham gia trao đổi của Sinh viên

69

Hình 3.32: Giới thiệu phần quản lý điểm Grades

70

Hình 3.33: Bảng điểm lớp C13May

70

Hình 3.34: Phiếu khảo sát sinh viên sau thực nghiệm

71

Hình 3.35: Câu hỏi khảo sát được thực hiện trên Google Drive

71

Hình 3.36: Cách tạo phiếu điều tra, phản hồi.

72

Hình 3.37: Đường dẫn được đưa vào External URL


72

Luan van


viii

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU . .................................................................................................... 3
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ............................................. 3
4.1.

Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 4

4.2.

Khách thể nghiên cứu............................................................................. 4

5. GIỚI HẠN CỦA ĐỂ TÀI ................................................................................. 4
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ......................................................................... 4
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ E-LEARNING ............................................. 5
1.1.

Tổng quan về E-learning ............................................................................. 5


1.2.

Lịch sử về E-learning và một số kết quả nghiên cứu đã công bố .................. 5

1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................. 6
1.2.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 10
1.3.

Các khái niệm liên quan về E-learning ........................................................ 13

1.3.1. Công nghệ dạy học ................................................................................... 13
1.3.2. E-learning ................................................................................................ 14
1.3.2.1.

Định nghĩa về E-learning .................................................................. 14

1.3.2.2.

Định nghĩa về E-learning theo quan điểm cá nhân............................. 15

1.3.2.3.

Đặc điểm của E-learning ................................................................... 16

1.3.2.4.

Kiến trúc hệ thống E-learning ........................................................... 17

1.3.2.5.


Ưu điểm và khuyết điểm của E-learning ........................................... 21

1.3.2.5.1. Ưu điểm ......................................................................................... 21
1.3.2.5.2. Khuyết điểm ................................................................................... 22
1.3.2.6.

So sánh E-learning và phương pháp dạy học truyền thống ................ 23

1.3.2.7.

Mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) .................................... 25

1.4.

Giới thiệu về Moodle và một số công cụ trong Moodle ............................... 27

Luan van


ix

1.4.1. Giới thiệu về Moodle ................................................................................ 27
1.4.2. Một số công cụ trong Moodle ................................................................... 29
a. Công cụ Book...................................................................................... 29
b. Công cụ Chat ....................................................................................... 30
c. Công cụ Forum .................................................................................... 30
d. Công cụ Page ...................................................................................... 30
e. Công cụ Quiz ...................................................................................... 31
f. Công cụ Label ..................................................................................... 32
g. Công cụ Grades ................................................................................... 32

h. Công cụ Feedback ............................................................................... 33
1.5.

Các cơ sở lý luận của việc ứng dụng E-learning vào dạy học môn Marketing
Ngành May -Thời Trang. ............................................................................. 34

1.5.1. Cơ sở triết học .......................................................................................... 34
1.5.2. Cơ sở tâm lý ............................................................................................. 34
1.5.3. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................... 34
1.5.4. Cơ sở của lý luận dạy học hiện đại ............................................................ 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 36
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ỨNG DUNGJE-LEARNING VÀO
DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
TP.HCM. .......... .................................................................................................... 37
2.1. Sơ lược lịch sử trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM ....... 37
2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ ................................................................................... 37
2.3. Định Hướng phát triển .................................................................................. 38
2.4. Giới thiệu khoa May-Thời Trang .................................................................. 39
2.4.1. Chức năng và nhiệm vụ .......................................................................... 39
2.4.2. Chương trình đào tạo .............................................................................. 39
2.4.3. Chng trình ngắn hạn ............................................................................ 40
2.4.4. Giới thiệu về môn học và tầm quan trọng của môn học Marketing ngành
May-Thời Trang .................................................................................................... 40
2.5. Khảo sát thực trạng dạy và học môn Marketing ngành May-Thời trang tại
trường. ............. .................................................................................................... 42

Luan van


x


2.5.1. Khảo sát giáo viên .................................................................................. 42
2.5.2. Khảo sát sinh viên ................................................................................... 44
2.5.3. Nhận xét kết quả khảo sát ....................................................................... 47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 49
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC MÔN MARKETING
NGÀNH MAY-THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ TP.HCM ......................................................................................... 50
3.1.

Phân bổ thời lượng cho môn học Marketing ngành May- Thời Trang với sự
hỗ trợ của E-learning ................................................................................... 50

3.2.

Ứng dụng các công cụ trong Moodle phục vụ cho thiết kế bài giảng ........... 51

3.2.1.

Công cụ Book ........................................................................................ 51

3.2.2.

Công cụ Chat ......................................................................................... 51

3.2.3.

Công Cụ Forum ..................................................................................... 51

3.2.4.


Công cụ Page ......................................................................................... 51

3.2.5.

Công cụ Quiz ......................................................................................... 51

3.2.6.

Công cụ Label........................................................................................ 51

3.2.7.

Công cụ Gradebook ............................................................................... 52

3.2.8.

Công cụ Feedback.................................................................................. 52

3.3.

Phần mêm tạo bài giảng............................................................................... 52

3.3.1.

Phần mềm Camtasia............................................................................... 52

3.3.2.

Phần mềm Powerpoint ........................................................................... 53


3.4.

Thiết kế bài giảng E-learning cho môn học Marketing ngành May-Thời Trang .. 54

3.5.

Thực nghiệm sư phạm tại trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công nghệ
Tp.HCM . .................................................................................................... 72

3.6.

Đánh giá kết quả thực nghiệm ..................................................................... 73

3.7.

Kiểm nghiệm giả thuyết .............................................................................. 82

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 85
PHẦN KẾT LUẬN

............................................................................................ 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 89
Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến của Giáo viên .................................................. 91
Phụ lục 2: Danh sách giáo viên khoa May- Thời Trang tham gia khảo sát ............. 95

Luan van



xi

Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến sinh viên ......................................................... 96
Phụ lục 4: Phiếu khảo sát sinh viên sau thực nghiệm ............................................. 99
Phụ lục 5: Danh sách sinh viên lớp thực nghiệm và đối chứng ............................ 102
Phụ lục 6: Thiết kế bài giảng chi tiết Môn Marketing Ngành May-Thời Trang.….104

Luan van


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã mang lại những thành tựu vĩ đại, nhất
là trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ điều khiển, công nghệ vật liệu
mới, công nghệ nano và hơn cả là sự xuất hiện máy tính hiện đại cùng hệ thống
Internet v.v…Những thành tựu ấy đã tạo điều kiện để từng bước hình thành một nền
kinh tế mới: Kinh tế tri thức (Knowledge Economy).
Giáo dục đóng một vai trị hết sức quan trọng trong quá trình hình thành và phát
triển nền kinh tế tri thức. Để đáp ứng nhu cầu học tập của toàn xã hội, xu hướng học
tập suốt đời, người học được tiếp cận với nguồn tri thức mới, đào tạo đội ngũ lao
động mới có tri thức …thì giáo dục phải luôn luôn không ngừng cải cách và nâng
cao chất lượng đào tạo, đi đầu trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến đặc biệt là công
nghệ thông tin để truyền tải đến người học lượng kiến thức cần thiết và được tiếp
nhận một cách dễ dàng, thuận tiện, tạo nhiều cơ hội học tập hơn cho mọi đối tượng.
Thông qua những nhu cầu đó, Cơng nghệ dạy học dần được hình thành và phát triển
với từng bước ứng dụng cơng nghệ thông tin trong giảng dạy đã mang lại hiệu quả
một cách tích cực. Các bài học hiện nay khơng đơn thuần mang tính chất trừu tượng,
khó hiểu mà dần dần được cụ thể và trực quan, sinh động hơn. Bên cạnh phương pháp

dạy học truyền thống, ngày càng có nhiều hình thức dạy học mới đặc biệt là học qua
mạng internet, cụ thể là E-learning.
E-learning ( Electronic learning) được hiểu là dạy và học trực tuyến thông qua
mạng máy tính và thiết bị truyền thơng tin. E-learning có thể kết hợp với phương
pháp dạy học truyền thống rất hiệu quả, mang tính tương tác cao dựa trên multimedia.
Tạo điều kiện cho người học có thể trao đổi thơng tin dễ dàng hơn, nội dung phù hợp
với khả năng và sở thích của từng đối tượng. Có thể học mọi lúc, mọi nơi, tiết kiệm
được thời gian cũng như chi phí học tập. Để xây dựng một bài giảng chất lượng, hiệu
quả, cuốn hút, hấp dẫn người học thì ngồi các phương pháp dạy học truyền thống
cần có sự kết hợp nhiều kênh thơng tin, hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng…Khơng gì
khác hơn ứng dụng cơng nghệ dạy học, cơng nghệ thông tin, và E-learning là một lựa
chọn phù hợp nhất.

Luan van


2

Hiện nay E-learning đã và đang được triển khai, áp dụng trong giáo dục đang trở
thành xu thế phát triển của giáo dục trong tương lai gần. Tuy nhiên E-learning chưa
thật sự được áp dụng vào giảng dạy tại các trường Đại Học, Cao Đẳng, hoặc đã áp
dụng nhưng chưa khai thác hết những tính năng ưu việt, chưa mang lại hiệu quả như
mong muốn.
Marketing ngành May-Thời Trang là một bộ phận của Marketing, Marketing
ngành May-Thời trang cũng dựa trên những cơ sở, nền tảng, qui luật của Marketing.
Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới vừa mang đến nhiều cơ hội vừa mang đến nhiều
thử thách đối với các công ty, doanh nghiệp…đặc biệt đối với sinh viên. Để có nhiều
cơ hội học tập, điều kiện để va chạm, cọ xát với thực tế thì ngay trong lúc đang ngồi
trên ghế nhà trường sinh viên phải được trang bị đầy đủ mọi kiến thức, kỹ năng, kỹ
xão, năng lực nghề nghiệp…bằng cách mở rộng các cơ hội học tập, áp dụng các

phương pháp, phương tiện dạy học hiệu quả, với tinh thần, ý thức học tập của sinh
viên vẫn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả học tập. Marketing là một
mơn học địi hỏi người học ngoài những kiến thức cơ bản phải nắm vững, phải biết tự
học hỏi, mở rộng kiến thức chuyên môn, nắm bắt, xử lý mọi thông tin, xu hướng của
nghề nghiệp…để có hướng đi tích cực sau khi ra trường.
Việc ứng dụng E-Learning phụ trợ giảng dạy môn Marketing ngành May-Thời
trang là việc làm hết sức cần thiết, cung cấp thêm cho người học những mảng thông tin
quan trọng, thiết thực liên quan đến chuyên ngành, rèn luyện khả năng tự tìm hiểu, khám
phá trong học tập thơng qua cơng nghệ dạy học tích hợp. E-learning mang lại cho người
học nhiều ý tưởng mới, sáng tạo trong học tập và cơng việc sau này, quan trọng hơn
người học có những định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực cá nhân.
Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học theo xu thế phát triển của xã hội
bằng cách ứng dụng công cụ hỗ trợ E-Learning vào môn Marketing ngành May-Thời
Trang tại trường Cao đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, người nghiên cứu
chọn đề tài:
“ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO GIẢNG DẠY MÔN MARKETING
NGÀNH MAY-THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT
CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.

Luan van


3

Đề tài được chia làm 03 phần như sau:
Phần mở đầu trình bày về mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, khách thể, giả thuyết,
phương pháp, giới hạn của đề tài.
Phần nội dung trình bày:
1. Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu E- learning
2. Chương 2: Khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ E-learning trong dạy học

môn Marketing ngành May-Thời Trang tại khoa May-Thời Trang trường Cao Đẳng
Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.
3. Chương 3: Ứng dụng E-learning vào dạy học môn Marketing ngành May-Thời
Trang tại Trường Cao Đẳng nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.
Phần kết luận, kiến nghị.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Ứng dụng E-learning kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để hỗ trợ
việc dạy học môn học Marketing ngành May- Thời Trang tại trường Cao đẳng Nghề
Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động của người
học, qua đó tăng hiệu quả học tập.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
-

Nghiên cứu cơ sở lý luận về ứng dụng của E-learning trong dạy học

-

Khảo sát thực trạng dạy và học môn Marketing ngành May-Thời Trang tại
trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghê Tp. HCM.

-

Ứng dụng các công cụ E-learning hỗ trợ dạy học môn học Marketing ngành
May-Thời Trang.

-

Chuyển đổi tài liệu học tập từ phương pháp truyền thống sang học tập điện tử.

-


Thực nghiệm sư phạm tại trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ
Tp.HCM để kiểm chứng và đánh giá hiệu quả ứng dụng của E-learning.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu

Luan van


4

-

E-learning và các ứng dụng của E-learning trong dạy học.

-

Tài liệu môn Marketing ngành May-Thời Trang.

-

Giáo viên và sinh viên khoa Công nghệ May- Thời Trang trường Cao Đẳng
Nghề Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM

Khách thể nghiên cứu
-

Phương pháp, quy trình dạy và học môn Marketing ngành May-Thời Trang tại
trường hiện nay.


-

Chủ trương, chính sách, cơ sở vật chất tại trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật
Công Nghệ Tp.HCM.

5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Trong khả năng và thời gian có hạn nên người nghiên cứu chỉ tập trung vào những
vấn đề sau:
-

Khảo sát tình hình dạy và học mơn Marketing ngành May-Thời Trang ở
trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.

- Ứng dụng E-learning vào xây dựng hệ thống bài giảng cho môn học Marketing
ngành May-Thời Trang tại trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu ứng dụng E-learning vào dạy học môn Marketing ngành May-Thời Trang
kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống một cách khoa học, phù hợp với thực
tiễn thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

-

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và các ứng
dụng của E-learning trong dạy học.

-

Phương pháp điều tra giáo dục: Điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp quan sát

và tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng công nghệ E-learning.

-

Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm môn Marketing ngành MayThời Trang tại trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM có ứng
dụng E-Learning .

-

Phương pháp thống kê: Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê.

Luan van


5

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ E-LEARNING.
1.1 Tổng quan về E-learning
E-Learning là hình thức học tập bằng truyền thông thông qua mạng internet theo
cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng của phuơng
pháp dạy học.[19]
E-learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản
trị và mở rộng việc học tập.[20]
E-Learning là việc cung cấp nội dung thông qua các phương tiện điện tử bao gồm
internet, intranet, mạng vệ tinh, băng đĩa, CD- Room, ti vi…[21]
E-learning hay còn gọi là giáo dục trực tuyến, là phương thức học ảo thơng qua
một máy vi tính nối mạng đối với một máy chủ ở nơi khác có lưu giữ sẵn bài giảng
điện tử và phần mềm cần thiết đề cho người học học trực tuyến từ xa.
Hiện nay phương pháp học trực tuyến rất được chú trọng đó là phương pháp

tương tác bảng điện tử, các bài giảng được giáo viên trình bày thơng qua phuơng
pháp tại lớp và được ghi hình làm tư liệu giảng dạy một cách sống động và người học
có thể linh động về thời gian cũng như địa điểm học tập. [22]
1.2 Lịch sử về E-learning và một số kết quả nghiên cứu đã công bố.
Thành tựu của công nghệ thông tin đã góp phần làm thay đổi chất lượng cuộc
sống. Thay đổi theo hướng phát triển toàn diện các mặt của kinh tế, xã hội, khoa học,
kỹ thuật và đặc biệt đối với giáo dục.
E-learning được ra đời dựa trên sự phát triển vượt bậc về công nghệ thông tin kết
hợp với các phương pháp dạy học được tối ưu hóa nhằm mang lại hiệu quả cho việc
giáo dục, phục vụ nhu cầu dạy và học ngày càng cao của con người.
1.2.1 Trên thế giới
Sự ra đời của thuật ngữ “E- learning”: Vào tháng 10 năm 1999 ở Los Angeles,
một cuộc hội thảo về hệ thống Đào Tạo cơ bản về Máy tính Computer Base
Training, một thuật ngữ mới lần đầu được sử dụng trong một môi trường giáo

Luan van


6

dục chuyên nghiệp đó là E-learning. Được kết hợp giữa học qua mạng và học
chính thức, thuật ngữ này được cho là một phương thức học tập dựa trên việc sử
dụng công nghệ mới là truy cập trực tuyến trên máy tính. Với phương thức
tương tác và cá nhân hóa ngựời học trong suốt quá trình học tập dựa trên
internet, các phương tiện điện tử như: intranet, extranet, truyền hình tương tác,
CD- Rom…E-learning đã góp phần vào sự phát triển năng lực trong suốt quá
trình học tập độc lập của người học.[33]
6

5


4

3
Chu trình phát triển ứng
dụng của E-learning

2

1

0
1995

1997- 2000

2001- 2002

2003 đến nay

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện chu trình ứng dụng của E-learning.
Giai đoạn tiên phong: 1995
Giai đoạn phát triển vượt trội: 1997- 2000
Giai đoạn thoái trào: 2001- 2002
Giai đoạn hiên nay: 2003 đến nay.
Qua quá trình tìm hiểu, người nghiên cứu chia quá trình hình thành và phát triển
của E-learning thành 3 giai đoạn chính sau:
Giai đoạn sơ khai
Từ năm 1924 tại đại học bang Ohio, Giáo sư Sidney Pressey đã phát minh ra máy
chấm điểm tự động. Là thiết bị học tập điện tử đầu tiên, được thiết kế để cho học sinh

khám phá và tự kiểm tra. Lần thử đầu tiên này đã không thành công. Năm 1930, các

Luan van


7

thiết bị truyền thông hỗ trợ giảng dạy đầu tiên như radio, máy thu âm, phim có lời
được các nhà giáo dục đưa vào trong dạy học. Phương thức dạy học có sự hỗ trợ của
phương tiện truyền thơng được ra đời.
Vào năm 1943, chương trình dạy học nghe nhìn tại Mỹ được ra đời, và chương
trình này được áp dụng cho trường đại học Indiana vào năm 1946.
Năm 1954: Giáo sư BF Skinner của Đại học Harvard đã chế tạo ra máy giảng
dạy. Là một thiết bị cơ khí với mục đích là để quản lý một chương trình giảng dạy
theo lập trình.
Trong giai đoạn này người học học thơng qua các phương tiện radio, truyền
hình và video,… chưa có sự xuất hiện của cơng nghệ máy tính.
Máy tính điện tử số đầu tiên ENIAC – Electronic Numerical Integrator And
Computer) do Giáo Sư Mauchly và hoc trò Eckert tại Đại học Pennsylvania thiết kế
từ năm 1943 và cho ra mắt vào năm 1946 nhằm phục vụ cho chiến tranh thế giới lần
thứ 2. Ngay sau đó máy tính được sử dụng rộng rãi trong các trường đại học, các cơ
quan chính phủ và ngân hàng.
Từ năm 1960, các cơ sở giáo dục bắt đầu tận dụng lợi thế của các phương tiện
mới bằng cách cung cấp các khóa học đào tạo từ xa sử dụng mạng máy tính để biết
thông tin.
Đầu tiên là Đại học Illinois đã khởi xướng một hệ thống lớp học mà sinh viên có
thể truy cập tài liệu thơng tin trên một khóa học đặc biệt trong khi nghe các bài giảng
được ghi lại thông qua một số thiết bị truyền hình hoặc thiết bị âm thanh.
Cũng trong thời gian đó, giáo sư tâm lý Patrick Suppes và Richard C. Atkinson
đã thử nghiệm sử dụng máy tính để dạy tốn và đọc sách cho con trẻ trong các trường

tiểu học ở Đông Palo Alto, California. Hệ thống E-learning ban đầu dựa trên việc học
và đào tạo với máy tính trong đó vai trị của hệ thống E-learning chủ yếu dùng cho
việc chuyển giao kiến thức, trái ngược với các hệ thống sau này là phát triển dựa trên
việc hỗ trợ học tập, khuyến khích chia sẻ kiến thức. Năm 1963, Bernard Luskin cài
đặt máy tính đầu tiên trong một trường cao đẳng cộng đồng để được hướng dẫn, làm
việc với Đại học Stanford và những người khác, phát triển máy tính hướng dẫn hỗ
trợ. Luskin hồn thành luận án UCLA, bước ngoặc của ơng là làm việc với tổng công

Luan van


8

ty Rand nhằm phân tích những trở ngại trong việc sử dụng sự trợ giúp, hướng dẫn của
máy tính vào năm 1970. Năm 1972, Ray Tomlinson đã phát minh ra E-mail để gửi
thơng điệp trên mạng. Từ đó đến nay E-mail là một trong những dich vụ trao đổi
thông tin được sử dụng nhiều nhất.
Trong thập niên 70 và 80 tại New Jersey Học tập dựa trên máy tính đã hình
thành nên những khóa học E-Learning đầu tiên và được phát triển bởi Murray
Turoff và Starr Roxanne Hiltz. Năm 1976, Bernard Luskin đưa ra mơ hình đại học
khơng có trường (Coastline Community College).
Nhìn chung thời kì này máy tính chưa thực sự được sử dụng rộng rãi, phương
pháp giáo dục “Lấy giáo viên làm trung tâm” vẫn là phương pháp phổ biến trong các
trường học.
Từ năm 1984 – 1993: Vào giữa thập niên 1980 khi tổ chức khoa học quốc gia Mỹ
NSF thành lập mạng liên kết các trung tâm máy tính lớn với nhau gọi là NSFNET.
Đây là mốc lịch sử quan trọng của Internet được xác lập. Giai đoạn này có thể gọi là
Kỷ nguyên đa phương tiện được đánh dấu bằng sự ra đời của hệ điều hành Windows
3.1, máy tính Macintosh, phần mềm trình diễn Powerpoint, cùng các công cụ đa
phương tiện khác. Những công cụ này cho phép tạo ra những bài giảng có tích hợp

âm thanh và hình ảnh dựa trên cơng nghệ Computer Base Training (CBT). Bài học
được phân phối qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm. Vào bất kì thời gian nào, ở đâu,
người học đều có thể mua và tự học. Tuy nhiên, sự hướng dẫn của Giáo viên cũng rất
hạn chế.
Giai đoạn phát triển: Người đầu tiên nghĩ ra chương trình giáo dục online là
ông William D. Graziedei, một giáo sư sinh học của trường Cao Đẳng tại Plattsburgh,
với dự án năm 1993 là Virtual Instructional Classroom Enviroment In Science
(VICES). Tạm dịch: Môi trường dạy và học ảo trong khoa học. Ông đã dựa vào máy
tính trực tuyến, giao bài giảng, hướng dẫn và đánh giá dự án sử dụng thư điện
tử. Năm 1994, các trường trung học trực tuyến đầu tiên đã được thành lập.
Năm 1994, chương trình giảng dạy CALCampus được trình bày trực tuyến đầu
tiên như Internet ngày càng trở nên dễ tiếp cận hơn thông qua mạng lưới viễn thông.
Khi công nghệ web được phát minh, các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo bắt

Luan van


9

đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phương pháp giáo dục bằng cơng nghệ này. Các
chương trình: Email, Web, trình duyệt, Media player, kỹ thuật truyền Audio/Video
tốc độ thấp cùng với ngôn ngữ hỗ trợ Web như HTML, JAVA bắt đầu trở nên thông
dụng và đã làm thay đổi bộ mặt của đào tạo bằng đa phương tiện.
Năm 1997, William D. Graziedei công bố một bài báo “Xây dựng hệ thống dạy
và học đồng bộ và không đồng bộ: khai thác giải pháp hệ thống quản lý các lớp học
và khoá học” miêu tả sự phát triển chiến lược tổng thể cho việc quản lý khoa học dựa
trên công nghệ hệ thống giáo dục.
Theo biểu đồ sự phát triển của E-learning thì đây được coi là giai đoạn phát triển
thịnh vượng của công nghệ E-learning.
Giai đoạn 2001 – đến nay

Với sự thay đổi mạnh mẽ của Internet, công nghệ đa phương tiện bắt đầu được
giới thiệu trong chương trình học. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào
tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có
gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mơ hình đào
tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. Theo một nghiên cứu năm 2008 được
tiến hành bởi Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ, trong năm học 2006-2007 khoảng 66% các
trường công lập và tư nhân sau trung học bắt đầu cung cấp một số khoá học từ xa.
Tại Châu Âu, Cơng ty IDC ước đốn rằng thị trường E-Learning của Châu Âu
sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm. Ngoài việc tích
cực triển khai E-Learning tại mỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác
đa quốc gia trong lĩnh vực E-learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên Châu
Âu EuroPACE. Đây là mạng E-Learning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu
thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty
E-learning của Mỹ Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa
học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại
học, các nhà chuyên môn ở Châu Âu. Trong năm 2008, Hội đồng châu Âu đã thông
qua một tuyên bố ủng hộ của học tập điện tử tiềm năng cải thiện bình đẳng giáo dục
trên toàn EU.

Luan van


10

Tại châu Á, bên cạnh các quốc gia đang phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Singapore, Trung Quốc, việc ứng dụng E-learning mạnh mẽ hơn các quốc gia khác.
Ngoài việc ứng dụng trong giáo dục, E-learning tại các quốc gia này đặc biệt được
chú trọng trong các công ty lớn, các hãng sản xuất, các doanh nghiệp, …. nhằm trao
đổi công việc và đào tạo nhân viên.
Sự xuất hiện của E-Learning được cho là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất

hiện có với nhu cầu ngày càng tăng về giáo dục. Sự cần thiết phải cải thiện, tiếp cận với
các cơ hội giáo dục cho người học có mong muốn theo đuổi mục tiêu giáo dục.
1.2.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam việc ứng dụng Công nghệ thông tin và E-learning trễ hơn nhiều
so với thế giới. Do đặc thù là các trường có truyền thống lâu đời là các trường đơn
ngành, khó thay đổi. Hiện nay cùng với sự xuất hiện của các trường mới, đặc biệt là
các trường quốc gia và trường vùng đa ngành, các trường dân lập, tình hình có khác
hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng cơng nghiện thơng tin vào xây dựng chương trình học
cũng như giảng dạy của các trường còn rất nhiều hạn chế.
Tới hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được quan
tâm đến. Tại các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập
nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt
Nam như hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc
gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” do Viện
Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Bách khoa
Hà Nội phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu
tiên được tổ chức tại Việt Nam. Tháng 4 năm 2006 là các buổi hội thảo về e-Learning
do trung tâm Máy tính của trường Đại học Cơng Nghệ tổ chức đã thu hút đông đảo
cán bộ nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên cao học của các trường Đại học lớn ở
Hà Nội tham gia.
Từ năm 2006, việc triển khai ứng dụng e-learning đã có nhiều tiến bộ, nhờ được sự
quan tâm của chính phủ, và sự nỗ lực của các doanh nghiệptrong việc nghiên cứu

Luan van


11


elearning để đẩy mạnh nền giáo dục nước nhà. Điển hình năm 2007, trong cuộc thi
“Nhân tài đất Việt” do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông
tin và Truyền thông đồng tổ chức đã trao tặng giải Nhất cho giải pháp về e-learning “Học
trực tuyến và thi trực tuyến ứng dụng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo” của cơng ty
Trí Nam. Giải pháp của cơng ty Trí Nam đã được triển khai thành công cho một số Bộ,
Ngành, Tổng công ty lớn và các trường Đại học. Đặc biệt, Giải pháp này cũng thành
công khi ứng dụng cho việc xây dựng và triển khai trường học trực tuyến dành cho học
sinh trên mọi miền đất nước tại địa chỉ trang web . Hiện tại đã
thu hút được gần 800.000 học viên. Đây được đánh giá là một trong những điểm sáng
trong quá trình phát triển e-learning tại Việt Nam.
Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai Elearning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho
các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại
học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu chính Viễn thơng,...
Từ 2007 đến 2013 trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh liên tục tổ chức
Hội thảo về kiến trúc và công nghệ e-Learning (ELATE). Đặc biệt tại hội thảo lần thứ
4 (06/05/2011) và hội thảo lần thứ 5 (15-16/03/2013) thảo luận các vấn đề thuộc lĩnh
vực giáo dục và đào tạo điện tử (E-Learning), cũng như việc ứng dụng công nghệ
trong dạy học (Technology-Enhanced Learning). Mục tiêu là cung cấp một cách tổng
quan về công nghệ, các phương pháp tiếp cận và những xu hướng phát triển trong
lĩnh vực này. Hội thảo sẽ tập trung vào những hướng tiếp cận mới nhất về ELearning, cũng như các công nghệ sẽ trở thành chủ đạo ảnh hưởng đến việc phát triển
E-Learning và các ứng dụng đào tạo trong tương lai gần. Hội nghị cũng khuyến khích
và hỗ trợ các nghiên cứu mới về Công nghệ thông tin và Giáo dục. Tạp chí Khoa Học
trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM số 53( 87) vào tháng 12/2013 có giới thiệu một số
cơng trình nghiên cứu về E-learning trong nước và đã có một vài thành công bước
đầu, mở ra các hướng phát triển nghiên cứu sâu và rộng hơn về lợi ích của E-learning
mang lại cho người học. Người nghiên cứu xin đưa ra một vài ưu điểm và kết quả của
cơng trình nghiên cứu “ Tích hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người
học vào hệ thống E-learning” của Vũ Thúy Hằng và Nguyễn Mạnh Tuân. Với mục
tiêu chủ đạo là tạo sự hài lòng nơi người học, cơng trình đã đi sâu và quan tâm đến
cảm xúc của người học, tăng tính tích cực nhận thức, tạo hứng thú nơi người học và


Luan van


×