Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TỪ MƯỢN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.81 KB, 6 trang )

TỪ MƯỢN
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Hiểu được thế nào là từ mượn
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn 1 cách hợp lí trong nói, viết.
II- Chuẩn bị:
- Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo – bảng phụ
- Hs: xem trước bài ở nhà
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Từ là gì? Cho ví dụ
? Như thế nào là từ đơn,
từ phức? Cho ví dụ
3.Giới thiệu bài mới



Trả lời


Ngh e

Hoạt động 2: HDHS từ thuần việt và từ mượn I- Bài tập
- Gv treo bảng phụ BT1.
? Giải thích từ trượng,
tráng sĩ?
? Các từ có nguồn gốc từ


đâu?



- Gv treo BT3/24
? Từ nào được mượn từ
tiếng hán ? Từ nào được
mượn từ ngôn ngữ khác?
< thảo luận nhóm bàn 3’ >

- Gv treo đáp án
? Em có nhận xét gì về
cách viết từ mượn nói trên
?



Quan sát
Trả lời – bổ xung

Mượn từ tiếng Trung
Quốc cổ đọc theo cách
phát âm của người việt 
từ hán việt


Quan sát
Trao đổi nhóm nhỏ, thống
nhất ý kiến trình bày



Quan sát đối chiếu
Các từ mượn được việt
hoá thì viết như từ thuần
việt, những từ chưa được
việt hoá hoàn toàn thì có
gạch nối các tiếng với
Bài 1, 2/24
- Trượng: đơn vị đo bằng
10 thước TQ cổ ( 3,33 m)
- Tráng sĩ: người có sức
lực cường trang, chí khí
mạnh mẽ hay làm việc
lớn.
 có nguồn gốc từ tiếng
hán
Bài tập 3/24
- Mượn từ tiếng hán: Sứ
giả, giang sơn, gan
- Tiếng anh: tivi, mít tinh,
intơnét
- Tiếng pháp: xà phòng,
rađio, ga.
- Tiếng nga: xô viết




? Thế nào là từ thuần việt
?


? Từ mượn là gì ? Bộ
phận quan trọng nhất
trong vốn từ mượn tiếng
việt có nguồn gốc từ tiếng
của nước nào?
? Ngoài việc mượn từ
nguồn tiếng hán ra từ
mượn còn có nguồn gốc
từ các tiếng nào khác
nữa?
? Các từ mượn từ các
tiếng ấn, âu có mấy cách
viết ? cho 1 vd?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Gv chốt lại

nhau.
Do nhân dân ta tự sáng
tạo ra.
Suy nghĩ – trả lời



Pháp, anh, nga



Có 2 cách



Đọc ghi nhớ
Lắng nghe


II- Bài học:
1. Từ thuần việt và từ
mượn.











* Ghi nhớ: sgk/25

Hoạt động 3: HDHS về nguyên tắc mượn từ
Gọi hs đọc bài
? Em hiểu ý của Bác Hồ
ntn?
Về mặt tích cực? Tiêu
cực?
- Gv chốt lại ý

Đọc

Suy nghĩ – trả lời
Bổ xung
Lắng nghe
2. Nguyên tắc mượn từ

- Không nên mượn từ
nước ngoài 1 cách tuỳ
tiện.
Hoạt động 4: HDHS luyện tập
Hs đọc nhẩm BT1

- Gv nhận xét chữa bài




- Gọi hs đọc y/c BT2


Đọc nhẩm và suy nghĩ
làm bài
Chữa BT tại chỗ
Nhận xét, bổ xung



Đọc y/c BT2
2 hs lên bảng
Dưới lớp làm BT
III- Luyện tập:

Bài 1/26
a/ Vô cùng, ngạc nhiên, tự
nhiên, sính lễ  hán việt
b/ Gia nhân  hán việt
c/ Pốp, Mai – Cơn Giắc
Sơn, intơnét  tiếng anh
Bài 2/26
a/ Khán giả  người xem
xem người
b/ Thính giả  người








- Gọi hs đọc y/c BT3
Y/c hs làm BT trên bảng
Nhận xét







Đọc
2 hs lên bảng


nghe
nghe người
c/ Độc giả  người đọc
đọc người
d/ Yếu điểm
đ/ Trọng điểm


Bài 3/26
a/ mét, lít, ki – lô - mét
b/ Pê đan, Gác - đờ - bu
c/ Rađio, vi - ô - lông
bài 4/26
- Phôn, Fan, nốc ao  từ
mượn có thể dùng trong
hoàn cảnh thân mật với
bạn bè, người thân, cũng
có khi in trên báo.
- Ưu điểm: ngắn gọn
- Nhược điểm: không
trang trọng, không phù
hợp trong giao tiếp.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò.
* Củng cố
- Khắc sâu nội dung bài
giảng
? Từ mượn là gì?
? Nguyên tắc mượn từ
* Dặn dò

- Về nhà làm nốt các ý
còn lại.
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Chuẩn bị bài TLV



Suy nghĩ – trả lời



Tiếp nhận và thực hiện


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×