Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Cẩm nang Chăm sóc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 45 trang )

cẩm nang chăm sóc
NGƯỜI BỆNH THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ
TRONG THỜI KỲ COVID-19

H NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
Website: www.xuatbanyhoc.vn - Email:
Địa chi: 352 phố Đội cấn, phường cống Vị, quận Ba Đình, TP. Hà Nội
Hotline: 0934 547168 - cửa hàng sách: 024 37627 816
Chi nhánh: 139A Triệu Quang Phục, Phường 11, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028 39235 648


Chủ biên: TS. Nguyền Thị Nguyệt
Đóng chủ biên: TS. Hồng Lan Vân - CNĐD. Trần Thị Nguyệt

Cẩm nang

CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH

Mu:

THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ
TRONG THỜI KỲ COVID-19

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC


NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
Địa chỉ: Số 352 - Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội
Email:


Website: www.xuatbanyhoc.vn
Sơ' điện thoại: 024.37625934 - Fax: 024.37625923

CẨM NANG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ
TRONG THỜI KY COVID-19
Chịu trách nhiệm xuất bản
TỔNG GIÁM ĐỐC

CHU HÙNG CƯỜNG

Chịu trách nhiệm nội dung

BSCKI. NGUYỄN TIẾN DŨNG
Đối tác liên kết: Đại diện nhóm chủ biên: Nguyễn Thị Nguyệt

Biên tập:
Sửa bản in:
Trình bày bìa:
Kt vi tính:

BS. Nguyễn Tiến Dũng
Vũ Đức Trà
Hồng Lan Chi
Hồng Lan Chi

In 200 cuốn, khổ 20 X 12,5cm tại Công ty cổ phần In Hưng Việt.
Địa chỉ: Số 460 Trần Quý Cáp, Đống Đa, Hà Nội. số xác nhận đăng ký xuất bản: 2289-2022/CXBIPH/1 -129/YH
Quyết định xuất bản số: 388/QĐ-XBYH ngày 26 tháng 12 năm 2022. In xong và nộp lưu chiểu năm 2022. Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-66-5666-1



Đơn vị tài trợ dự án:

Australia
Global.
Alumni .

AUS4SKILLS

Đơn vị hỗ trợ nội dung:

Griffith
UNIVERSITY


Chủ biên:
TS.
Nguyễn
Nguyệt
- Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội 2. Bệnh
việnThị
Thận
Hà Nội.
Trường
Điều
Hộ sinh - Đại học Griffith, úc
nhân tạo
chudưỡng
kỳ. Banvàhành
Bệnh viện Thận Hà Nội.
Đông

chủ
biên:
3. Bệnh
viện
Thận Hà Nội.
TS.
Hoàng
- Viện
nhân
làm Lan
thủ Vàn
thuật
AVF.khoa học sức khoé, Trường Đại học VinUni, Hà Nội
CNĐD.
Trần Thị
- Khoa Lọc Thận, Bệnh viện An Sinh, Thành phố Hồ Chí Minh
10/12/2020
củaNguyệt
Bệnh viện

4. Nguyễn Thị Nguyệt, Ann Bonner, Clint Douglas, & Đỗ Gia Tuyển. (2015). cấm nang
Tham
chăm gia
sóc biên
Thậnsoạn:
và sức
GS.
Ann Bonner
- Trường
5. Nguyễn

Thị Vân,
Bùi Điều dưỡng và Hộ sinh - Đại học Griffith, úc
PGS.
TS. Đỗ
Gia thận
Tuyểnnhàn
- Trung tâm Thận - Tiết niệu và lọc máu - Bệnh viện Bạch Mai
cho người
bệnh
ThS. Phùng Thị Hạnh - Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
TS. Lê Minh Thi - Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội
TS. Đinh Thị Thúy Hà - Trường Điều dưỡng, Đại học Tasmania, úc
ThS. Đỗ Thuỳ Dương - Khoa Nội Thận Tiết Niệu, Bệnh viện Thận Hà Nội, Hà Nội
TS. Nguyễn Văn Tuấn - Đại học Y Khoa Vinh, Nghệ An
ThS. Vũ Đình Tiến - Trường Cao đẳng Y tê'Bạch Mai, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế. (2021). Hướng dẫn điều trị, quản lý bệnh thận mạn giai đoạn cuối trong dịch
COVID-19. Ban hành kèm theo Quyết định số 1470/QĐ-BYT ngày 06 tháng 03 năm 2021.
2020). Hướng dẫn thực phấm cho bệnh nhân điều trị thận
'ỉm theo quyết định số 416/QĐ-BVTH ngày 10/12/2020 của

020). Hướng dẩn bệnh nhân chăm sóc cầu nối AVF với bệnh
an hành kèm theo quyết định số 416/QĐ-BVTH ngày
hận Hà Nội.
của tôi.
Thảo, & Ngõ Huyền Trang. (2015). Hướng dẫn dinh dưỡng
0 chu kỳ. Nhà xuất bản Y học.


ĐIÊU KHOẢN SỬ DỤNG


Cuốn cấm nang này được viết dựa theo tài liệu "Hướng dẫn điều trị, quản lý bệnh thận mạn giai đoạn
cuối trong dịch C0VID-19" của Bộ Y tế năm 2021, tài liệu Hướng dẫn của Bệnh viện Thận Hà Nội được
cập nhật năm 2020, "Cấm nang chăm sóc thận và sức khoẻ của tơi" năm 2015, và "Hướng dần dinh
dưỡng cho người bệnh thận nhân tạo chu kỳ" Nhà xuất bản Y học năm 2015.
Mục đích của cuốn cẩm nang là để cung cấp những kiến thức cơ bản liên quan tới bệnh thận mạn và
những hướng dẫn tự theo dõi cần thiết khi điều trị thận nhân tạo chu kỳ nhằm giúp người bệnh tự quản
lý bệnh tốt hơn. Tuy nhiên, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, điều dưỡng về điều trị và có
kế hoạch chăm sóc phù hợp nhất với tình trạng bệnh của mình.

Có thế được trích dẫn, sao chép và sử dụng một phân nội dung trong tài liệu nhằm phục vụ hoạt động
giáo dục hoặc các mục đích phi thương mại khác, tuy nhiên cần trích dẫn nguồn.
Ấn phẩm này do Chính phủ úc hỗ trợ thơng qua Quỹ Hỗ trợ Cựu sinh viên úc. Mọi quan điểm và nhận
định trình bày trong ấn phẩm này là của nhóm tác giả và khơng nhất thiết thể hiện quan điểm của
Chính phủ Úc.
Nguồn ảnh:

02

- shutterstock.com - freepik.com - stock.adobe.com
- Ảnh chụp thực tế tại Bệnh viện An sinh - TP Hồ Chí Minh

I Cẩm nang chăm sóc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19


MỤC LỤC
© Hướng dẫn sử dụng cuốn cấm nang
© Bệnh thận mạn là gì?
© Người bệnh cần biết gì về lọc máu ngồi thận?


Người bệnh cần làm gì đế tự theo dõi và bảo vệ
vị trí tạo thơng động tĩnh mạch tại nhà?

© Người bệnh cần biết gì về những lưu ý trong
điều trị bệnh thận mạn?

© Thực đơn mẫu của người bệnh thận nhân tạo
chu kỳ
© Người bệnh cần biết gì về an tồn thận nhân tạo
chu kỳ và phịng ngừa COVID-19?
© Người bệnh có thể làm gì đế tìm kiếm sự hỗ trợ
trong quản lý bệnh thận mạn?
© Một số vấn đề người bệnh thường gặp
© Tóm tắt

Người bệnh thận nhân tạo chu kỳ cần biết gì
về dinh dưỡng?
Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhãn tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

03


HƯỚNG DẦN SỬ DỤNG CẨM NANG
Khi chức năng thận suy giảm nặng cần phải điều trị thay thế và người bệnh được chỉ định cần tiến hành phương
pháp lọc máu ngồi thận, người bệnh sẽ thấy có nhiều thay đổi trong cuộc sống của mình. Việc tìm hiểu về bệnh
cũng như có kiến thức về những loại thực phẩm sẽ giúp người bệnh khoẻ mạnh hơn ngay cả khi phải thực hiện lọc
máu ngoài thận. Cuốn cấm nang sẽ giúp người bệnh lựa chọn được những loại thực phẩm phù hợp và biết cách
tự chăm sóc khi điều trị thận nhân tạo chu kỳ để duy trì cuộc sống, sử dụng cuốn cấm nang này dưới sự hỗ trợ
của nhân viên y tế sẽ giúp người bệnh biết cách thực hành ăn uống đúng cách để cảm thấy khoẻ mạnh khi điều trị
thận nhân tạo chu kỳ. Thực hiện theo từng phần nội dung nhỏ trong cuốn cẩm nang này đế kiểm soát bệnh thận

mạn và hạn chế các biến chứng có thế gặp phải. Khi đã hồn thành tồn bộ nội dung của cuốn cấm nang này,
người bệnh vẫn nên giữ lại cuốn cấm nang để nhắc nhở bản thân về những thực phẩm có thể ăn, những thực phẩm
nên tránh, cách tự theo dõi và chăm sóc bản thân tại nhà để nâng cao sức khoẻ toàn diện và duy trì chất lượng
cuộc sống ở mức tốt nhất có thể.

ĐIÊN THƠNG TIN CỦA BẠN VÀO TÀI LIỆU NÀY ĐỂ ĐƯỢC Hỗ TRỢ KHI CẦN THIẾT

• Tên tơi là:............................................................................................................

• Điện thoại:............................................................................................................

• Ngày bắt đầu sử dụng cuốn cẩm nang này:...............................................................................
• Tên Bác sĩ:....................................................................• Điện thoại:...................................................
• Tên Điều dưỡng:.......................................................... • Điện thoại:...................................................
• Tên người thân khi cần liên hệ:.................................................... • Điện thoại:...............................

• Địa chỉ liên hệ:........................................................................................................


BỆNH
THẬN MẠN
LÀ Gì?
Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhãn tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

05


BỆNH THẬN MẠN LÀ GÌ?

Bệnh thận mạn là bệnh do tổn thương câu trúc

hoặc chức năng thận kéo dài trên 3 tháng hoặc
lâu hơn nữa.
---------------------------------------------------------------------------------- 7

Bệnh diễn biến với 5 giai đoạn theo thứ tự nặng dần dựa
trên mức độ suy giảm mức lọc của cầu thận. Bệnh diễn
biến âm thầm nên nhiều người không phát hiện ra ở
những giai đoạn đầu của bệnh. Bệnh cần được điều trị
kéo dài và người bệnh cần phải kiểm sốt các thói quen
sinh hoạt để quản lý và làm chậm quá trình tiến triển của
bệnh. Bệnh có thể nhanh chóng tiến triển đến giai đoạn
cuối (giai đoạn 5) với rất ít hoặc khơng có bất cứ dấu hiệu
cảnh báo nào.

Bệnh thận mạn có thể đe dọa tới tính mạng, vì vậy việc điều trị thay thế thận suy như lọc máu ngoài

O

thận hoặc ghép thận là cân thiết để duy trì sự sơng.

06 I

Cẩm nang chăm sóc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19


THẬN CĨ VAI TRỊ GÌ?

5 GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH THẬN MẠN I

*Mức lọc cầu thận [eGFR (ml/min/1,73 m2)]




Giai đoạn 1



Giai đoạn 2

> Giai đoạn 3A Giai đoạn 3B

Giai đoạn 4

Giai đoạn 5

eGFR > 90

89 > eGFR > 60

59>eGFR>45 44>eGFR>30

29>eGFR>15

15>eGFR

Chức năng thận
bình thường

Chức năng thận
giảm nhẹ


Chức năng thận giảm
ở mức trung bình

Chức năng thận giảm
ở mức nghiêm trọng

Suy thận

Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhãn tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19



07


NGƯỜI BỆNH CẦN BIẾT GÌ VÊ LỌC MÁU NGỒI THẬN?

I LỌC MẤU NGỒI THẬN LÀ GÌ?
Là một biện pháp điều trị thay thế chức năng của thận để
giúp loại bỏ những chất độc hại như: urê, creatine, muối,
nước dư thừa,.... từ máu ra khỏi cơ thể nhằm hỗ trợ và duy
trì sự sống.

I AI CẦN ĐƯỢC LỌC MÁU NGỒI THẬN?
Những người bệnh thận mạn giai đoạn cuối khi chức
năng thận bị mất khoảng 85% tới 90% hoặc khi tình trạng
suy thận có thể đe dọa tới tính mạng của bạn (mức lọc
cầu thận có thể giảm xuống dưới 15ml/min/1,73 m2) và
việc lọc máu ngoài thận là cần thiết đế duy trì sự sống.


08

Cẩm nang chăm sóc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19


có MẤY HÌNH THỨC LỌC MÁU NGỒI THẬN?
Lọc máu ngồi thận có 2 hình thức gồm: lọc máu ngồi cơ thể (hay còn gọi là thận nhân tạo chu kỳ) và lọc màng
bụng (hay còn gọi là thấm phân phúc mạc).

THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ

LỌC MÀNG BỤNG

Máu người bệnh được đưa ra khỏi cơ thế để
dẫn qua một màng lọc đặc biệt của máy thận
nhân tạo và máu đã lọc được truyền lại vào cơ
thể người bệnh.

Một lượng dịch lọc đặc biệt từ bên ngoài
được truyền vào khoang màng bụng của
người bệnh để máu người bệnh được làm
sạch nhờ vào khả năng lọc của màng bụng,
cuối cùng dịch lọc "bẩn" sẽ được đưa ra khỏi
cơ thể người bệnh.

Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhãn tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

09



I NHỮNG VẤN ĐÊ NGƯỜI BỆNH có THÊ GẶP PHẢI KHI ĐIÊU TRỊ THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ?
Dưới đây là một số vấn đề người bệnh có thế gặp phải khi điều trị thận nhân tạo chu kỳ:

Tăng/Tụt huyết áp
• Ăn nhạt theo khuyến cáo.
• Hạn chế tăng cân quá nhiều giữa các lần chạy thận như khuyến cáo.
• Tuân thủ số lân và thời gian lọc máu mỗi lần theo chỉ định.

Uống thuốc theo đơn điều trị.
Không nên ăn và uống trong q trình lọc

Nhức đâu/Bn nơn và nơn
• Kiểm sốt huyết áp.

• Theo dõi cân nặng.

• Lọc máu định kỳ.

Mất ngủ
• Hạn chế ngủ ngày để tối ngủ ngon hơn.
• Tránh sử dụng đồ uống như trà, cà phê, ...V...V... vào buổi tối.
• Thư giãn bằng cách nghe nhạc, đọc sách, ngơi thiền.

• Ngâm chân vào nước ấm trước khi đi ngủ.

Ngứa
• Nên sử dụng thực phẩm có chứa hàm lượng phốt pho thấp.

• Tư vấn của điều dưỡng và bác sĩ điều trị.


Té ngã
• Lọc máu định kỳ dễ gặp phải vấn đề lỗng xương, vì vậy cần có người trợ giúp, nhất là lên và xuống xe máy, ô tô, xe buýt,
cầu thang, di chuyến trong nhà vệ sinh ...

Đau tức ngực
• Báo bác sĩ và điều dưỡng để xử trí kịp thời.
1 0

Ị cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19


NGƯỜI BỆNH CẦN LÀM GÌ ĐÊ Tự THEO DÕI VÀ BẢO VỆ
VỊ TRÍ TẠO THƠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH TẠI NHÀ?

VỊ trí tạo thơng động tĩnh mạch (người bệnh thường gọi là "câu tay")

Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhãn tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

1*1


PHỊNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG VỊ TRÍ TẠO THƠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH

tra hàng ngày

Rửa tay bằng xà phòng ti
khi vào ca chạy thận

Khôn gãi ở "cầu tay" và tránh

tạo V( trầy xước ở vùiMída

Khơng đượj
cắm ■
sát khi
Trườn »ơp người bệnh mới
làm" BU tay" nên chú ý không
được ự rửa vùng da này

12


BẢO VỆ VỊ TRÍ TẠO THƠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH

Giữ tay ngang bụng khi mới làm "cầu tay" để tránh
sưng, phù nề và đè ép gây hỏng

Tự kiểm tra sự lưu thơng máu của "cầu tay":
sờ có cảm giác "rung" ở vùng da đặt "cầu tay"
Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhãn tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

13


BẢO VỆ VỊ TRÍ TẠO THƠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH

khơng được gối đầu lên tay
có đặt "cầu tay" khi ngủ

Khơng được mang vác những

vật nặng quá 5kg ở tay có
"cầu tay" (túi xách, cặp,...)
I Cẩm nang chăm sỏc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

làm xiết chặt hoặc đè ép ở vùng cổ tay,
cánh tay có "cầu tay"

chèn ép quanh tay có "cầu tay"

Khơng được đo huyết áp ớ
cánh tay có "cầu tay" vì dễ gây
hỏng mạch máu "cầu tay"

Chí sử dụng "cầu tay" cho chạy thận
nhân tạo, tuyệt đối không sử dụng vào
các công việc: lấy máu, tiêm thuốc


BẢO VỆ VỊ TRÍ TẠO THƠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH

Tay bên có "cầu tay" cần giữ cố định khơng gập
khuỷu tay, tránh tuột kim hoặc kim xuyên mạch
gây tổn thương mạch máu, phù nề chỗ chọc kim
trong quá trình chạy thận

Nới lỏng dây ga rị/băng dính sau 2 giờ kể từ lúc
quấn dây ga rơ/băng dính cầm máu. Thêm 2 giờ nữa
tháo bỏ dây ga rơ/băng dính hồn tồn.

Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhãn tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19


15


BẢO VỆ VỊ TRÍ TẠO THỊNG ĐỘNG TĨNH MẠCH

Theo dõi những bất thường ở "cầu tay" như đỏ,
đau, sưng, nóng, chảy hoặc rỉ máu, dịch dọc
"cầu tay", nốt sần không lành sau nhiều lần
điều trị; khi có sốt hoặc khi không thấy dấu hiệu
"rung", đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra và xử trí.
*1 6

I Cẩm nang chăm sóc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

Cần sờ tay cảm nhận "rung" tại vị trí rút kim
được quấn dây ga rơ/băng dính cầm máu.
Nếu khơng cảm nhận được cần nới lỏng
dây ga rơ/băng dính ngay.


NGƯỜI BỆNH CẦN BIẾT GÌ VÊ NHỮNG Lưu Ý
TRONG ĐIÊU TRỊ BỆNH THẬN MẠN?
uống thuốc theo đơn
điều trị.

O
O

Không dùng chung đơn

thuốc của người bệnh
khác.

Nếu gặp những vấn đề
bất thường cần báo
ngay cho bác sĩ.

O

Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhãn tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

17


NGƯỜI BỆNH THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ
CẦN BIẾT GÌ VÊ DINH DỮỠNG?
Dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng góp phần vào quá trình cải thiện và tăng cường sức khoẻ cho người bệnh
thận nhân tạo chu kỳ.

HẬU QUẢ CỦA SUY DINH DƯỠNG
Người bệnh thận nhân tạo chu kỳ
dề bị suy dinh dưỡng do:

• Mất đạm và vitamin do điều trị
thay thế thận.
• Rối loạn chuyển hố như:
nhiễm toan, cường tuyến cận
giáp,...
• Ăn uống giảm sút do: mất
chức năng thận; mắc bệnh lý

kèm theo như: đái tháo đường,
tăng huyết áp,...

*1 8

I Cẩm nang chăm sóc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

Làm suy yếu cơ thế

Điều trị lọc máu
không hiệu quả

Dễ gây té ngã

Lo âu, buồn rầu,
trầm cảm

Dễ bị nhiễm trùng do
sức đề kháng yếu

Giảm chất lượng
cuộc sống


MỤC TIÊU CÚA DINH DƯỠNG VỚI NGƯỜI BỆNH THẬN NHÀN TẠO CHU KỲ

Cung cấp lượng calories thích
hợp đế đáp ứng nhu cầu của
cơ thế, tránh tình trạng sụt cân,
suy dinh dưỡng.


Kiểm soát lượng nước, vitamin
và khoáng chất phù hợp đế
giảm nguy cơ phù, tăng huyết áp,
hoặc rối loạn điện giải.

ỊỊ Tăng cường lượng đạm
- để bù lại lượng đạm bị mất
và bị dị hố do q trình
. lọc máu.

cải thiện sức khoé toàn
diện của cơ thể và nâng
cao chất lượng cuộc sống
nhờ dinh dưỡng tối ưu.

Dinh dưỡng hợp lý cũng giúp người bệnh giữ cân nặng ở mức chuẩn, giúp
kiểm soát bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp.

cùng 1 cân để kiếm tra cân nặng hàng ngày vậo 1 giờ cò định với trang phục giống nhau.
IDùng
Nên giữ nguyên cân nặng và không đễ tăng cân nhiều giưa 2 lần chạy thận (tang cân dưới 2,5 - 3,0 kg tuỳ trọng lượng cơ thế).
Tham kháo y kiến của bác sĩ và điêu dưỡng nếu người bệnh cần phái giảm cân.
cấm nang chăm sóc nguời bệnh thân nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19 I

19


KHUYÊN CÁO CHÊ ĐỘ DINH DƯỠNG PHÙ HỢP


Àn đủ năng lượng cơ thể cần:
Từ 30 đến 35kcal/kg cân nặng/ngày
Ví dụ: Với người bệnh có cân nặng 50kg thì một ngày
sẽ cần 1500kcal đến 1750kcal/ngày

50kg
CÂN NẶNG

1500
1750
KCAL/NGÀY

Ị~vf Ăn tăng thêm lượng đạm:

Đạm động vật từ 1,1 đến 1,4g/ kg cân nặng
Ví dụ: Người bệnh có cân nặng 50kg thì một ngày sẽ
cần một lượng đạm từ 55 đến 70g/ngày (có trong 300g
thịt bò hoặc thịt lợn hoặc thịt gà tươi).

Ăn vừa đủ lượng chất béo:
Khơng ăn q 40g d'âu/ngày = 8 thìa cà phẽ dầu
(bao gồm: dầu đậu nành, oliu, dầu mè, dầu đậu phộng)

20 I

Cấm nang chăm sỏc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trong thời kỳ COVID-19

50kg = 300g
CÂN NẶNG


40g =

THỊT BÒ/GÀ/LỢN


KHUYÊN CÁO CHÊ ĐỘ DINH DƯỠNG PHÙ HỢP

Ị~ỹf Chọn trái cây, rau, củ ít kali:

Người bệnh nên ăn trung bình khoảng
200g trái cây, 300g rau củ cho câ ngày.
Vỉ dụ: cải bắp, giá đồ, mướp, dưa chuột, bí đao, hành
lá, dưa hấu, táo, lẽ, quýt, dứa,...

Ăn nhạt:
Chỉ nên ăn < 6g muối/ngày < 1 thìa cà phê
muối gạt ngang

Bố sung 1 đến 2 bữa phụ trong trường hợp
người bệnh ăn 3 bữa/ngày không cung cấp đủ
nhu cầu năng lượng và đạm.
Ví dụ: 1 cốc sữa 200ml loại dành riêng
cho người bệnh thận mạn có lọc máu
ngồi thận (cần hỏi ý kiến của bác sĩ
và điều dưỡng trước khi sử dụng).

Cấm nang chăm sóc người bệnh thận nhân tạo chu kỳ trồng thời kỳ COVID-19

21



×