Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.54 MB, 100 trang )

TS. NGỤY HỮU TÂM

(Chủ biên)

CÁC THÊ HỆ
CÙNG CHUNG SỐNG THẾ NÀO ĐÂY

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
Hà Nội-2023


BIÊN SOẠN:
Trần Kim Chi và Ngụy Hữu Tâm

2

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm


LỜI NĨI ĐẦU
Năm ngối, đọc trên tờ Spiegel thấy giới thiệu cuốn sách besteller "Đi cùng cha
mẹ lúc tuổi già" tôi nhận thức rằng, cuốn này cũng hợp với xã hội Việt Nam. Bởi vì
tuổi thọ tại Việt Nam cũng đang tăng nhanh chẳng kém gì Đức, và cuộc sống chung
ba thế hệ đã trưởng thành dưới một mái nhà cũng phố biến. Không chỉ ông bà, thế
hệ bố mẹ sắp bước sang tuổi về hưu, những người con đã trường thành và đang lao
động, thậm chí cịn cả những đứa cháu hay đứa chắt, hình thành nên một mái nhà
gồm bốn thế hệ. Sự ảnh hưởng của thời thế ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách đặc
trưng của những thế hệ. Vậy làm sao có thể dung hịa được cuộc sống của những
thế hệ trong cùng một ngôi nhà, đồng thời không làm cho mỗi cá nhân cảm thấy
bức bối khi chung sống. Quyển sách này giống như một lời gợi ý, giúp các thế hệ có
thể hịa hợp với nhau hơn.


Vào tháng 12 năm 2019, tơi đã có cuốn sách này trên tay cuốn đó. Cùng với sự
hợp tác của Nhà xuất bản Y học, nơi tôi đã lâu năm cộng tác, tôi bắt tay dịch cuốn
sách này sang tiếng Việt.

Do những khác biệt trong đời sống bên Đức và Việt Nam, tôi quyết định biên
soạn những phần phù hợp với điều kiện Việt Nam, và chỉ tham khảo thêm những
phần phỏng vấn các chuyên gia hay tham vấn các nhà khoa học.
Hi vọng người đọc có thể suy ngẫm những nội dung trong đây và có được
những chỉ dẫn hợp lý nhất với cuộc sống của mình. Cuộc sống chung giữa những
thế hệ giờ đây nảy sinh nhiều câu hỏi, như ai phụ trách chăm sóc những người lớn
tuổi trong gia đình, chi phí được phân chia như thế nào, những người già nên vào
trại dưỡng lão hay thuê người chăm sóc cả ngày v.v... Trước đây, ba thế hệ trong
một gia đình rất phổ biến. Những người con trưởng thành và trở thành lao động
chính trong gia đình chăm sóc cho những đứa con của họ, đồng thời chăm sóc bố
mẹ già. Hiện nay, sự hình thành bốn thế hệ trong một gia đình làm cho trách nhiệm
con cái với bố mẹ trở nên phức tạp hơn. Bố mẹ sắp về hưu nhưng vẫn còn trách
nhiệm với ông bà. Nhưng bản thân họ cũng đang bước vào tuổi già, sức lao động
hạn chế, chi phí sức khỏe cũng gia tăng. Những đứa con của họ trở thành trụ cột,
gánh nặng con cái và bố mẹ, gián tiếp cịn có ơng bà. Đối diện với những sự thay đổi
này, chúng ta nên chuẩn bị hay hành động thế nào đây?

Ở các nước phát triển, kể từ giữa thế kỷ trước, sự phát triển kinh tế đã thúc
gia tăng chất lượng đời sống con người. Sau khi tham khảo một vài tác phẩm ở
nước ngồi, chúng tơi quyết định biên soạn cuốn này. Hy vọng những gì quyển sách
mang lại sẽ giúp cho người đọc, bất kể người trẻ hay già, có thể giải quyết được
những vấn đề cũng như xung đột trong đời sống chung nhiều thế hệ.

Tại Việt Nam, thời gian chiến tranh kéo dài, kinh tế có những bước tiến kể từ
thời kỳ mở cửa vào 1990. Nhiều thế hệ chung sống dưới một mái nhà hay ở gần
nhau là một điều rất bình thường. Hiện tại, nhiều người có thể lập nghiệp và định

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

3


cư ở những thành phố, hay xa hơn là ở châu lục khác. Giải pháp thuê người chăm
sóc hay đưa bố mẹ vào trại dưỡng lão cũng được nhiều nhà lựa chọn. Tuy nhiên,
trách nhiệm chăm sóc người già khơng chỉ đơn giản trả tiền cho viện dưỡng lão, mà
còn những chia sẻ tinh thần đối với họ.

Tại những quốc gia đã phát triển, mơ hình xã hội của họ đã có những sự thay
đổi do sự phát triển kinh tế vượt trội. Những nghiên cứu và giải pháp của họ cũng
đã được công bố trong nhiều tác phẩm cũng như bài báo khoa học. Tất nhiên, việc
áp dụng nguyên mẫu giải pháp của những quốc gia này là không khả thi và cũng
không phù hợp. Và một câu hỏi đã được đặt ra từ rất lâu, liệu và như thế nào nếu
sử dụng "cái chết nhân đạo"?
Mong cuốn sách này cũng đặt ra những vấn đề mới để mọi người cùng thảo
luận.

Hà Nội, tháng 12 năm 2020

4

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm


MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐÀU..................................................................................................................................... 3
Những năm tháng cuối đời............................................................................................................. 7
Tơi sẽ nói với bố mẹ mình thế nào đây............................................................................................ 13

Kết thúc sự im lặng...................................................................................................................................... 15
Phải làm quen với sự bất lực................................................................................................................ 18
Thế giới sẽ ra sao nếu khơng có xe đẩy...........................................................................................24
Lão hóa hồn tồn khơng dành cho những người nhút nhát............................................ 24
Chăm sóc người già là nhiệm vụ của nhà nước......................................................................... 24
Khơng hề có trách nhiệm gì ư?............................................................................................................ 27
Trường hợp những người già neo đơn?........................................................................................ 30
Mối quan hệ trong gia đình.................................................................................................................. 31
Mọi việc đều có thể trở thành ngịi nổ cho một cuộc cãi vã to tiếng............................ 34
Đổi vai trò trên đường đời..................................................................................................................... 39
Đổi vai trị...........................................................................................................................................45
Tìm sự trợ giúp trong việc chăm sóc bố mẹ già ở đâu?........................................................ 45
Họ đầy lòng thù hận..................................................................................................................................... 50
Sự hỗ trợ cuối cùng......................................................................................................................57
Nhớ lại những sự kiện cuộc đời............................................................................................................. 57
Cần biết cách giúp đỡ................................................................................................................... 59
Người thu dọn................................................................................................................................................ 65
Chúng ta làm điều đó như thế nào đây?......................................................................................... 66
Khi cái chết đã đến....................................................................................................................................... 69
Dịch vụ tình yêu cuối cùng..................................................................................................................... 73
Sự hỗ trợ cuối cùng..................................................................................................................................... 74
Sơ lược về lịch sử chôn cất.................................................................................................................. 76
Đồng hành cùng bô mẹ khi về già: một quá trình huấn luyện..................................... 78
Tám bài học và bài tập sẽ giúp củng cố lại văn hóa giao tiếp và quan hệ gia đình
khi bố mẹ bước vào tuổi già................................................................................................................... 78
Trải nghiệm của bản thân tôi khi bị ung thư ở tuổi 79 và sự chung sống ba thế
hệ hiện nay ở Việt Nam................................................................................................................ 93
Thay cho lời kết.............................................................................................................................. 98

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm


5


6

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm


CHƯƠNG MỘT

Những năm tháng cuối địi
Chúng ta phải nói thẳng vấn đề ra:

Chuyên gia tâm lý tư vấn về con cái trao đổi với bố mẹ già tổ chức cuộc sống sao
cho hợp lý.
Làm sao nói với bố mẹ rằng...
Chuyên gia tâm lý giải thích, tốt nhất nên trao đổi sớm với bố mẹ v'ê các khả năng
chăm sóc bố mẹ già.
Phải làm quen với sự bất lực.
Nói thẳng với người thân.
Lão hóa hồn tồn khơng phải là dành cho những người nhút nhát.

Kinh nghiệm từ Trung Quốc, Đan Mạch và Italia.
Trường hợp những người già neo đưn. Lão hóa ở nông thôn phức tạp hơn ở
thành thị.
Mối quan hệ trong gia đình. Anh chị em có thể cùng nhau chia sẻ việc chăm sóc bố
mẹ già, nhưng q trình này lại gợi nhớ đến những tổn thương từ xưa.
Mọi việc đều có thể trử thành ngịi nổ cho một cuộc cãi vã to tiếng. Làm sao
anh chị em có thể hạn chế được việc cãi nhau khi trao đổi về sự phân cơng chăm

sóc bố mẹ.
Trao đơi vai trị trên đường đời.
Trên chuyến đi thăm Hoa Kỳ, người con trai thành người bảo trợ cho người bố
đang về già.

Vào giai đoạn cuối của cuộc đời

Mẹ yếu đi, bố trở nên khó tính?
Hiếm khi mà chỉ qua một đêm, bố mẹ trở nên yếu ớt và cần phải được
chăm sóc.

Những cuộc thảo luận kịp thời và việc sớm lên kế hoạch sẽ rất hữu ích.
Nội dung cuốn sách sẽ giúp người đọc hình dung cơng việc đó tiến hành
như thế nào.

Chúng ta phải nói thẳng vấn đề đó ra
Từ mười năm nay, mẹ tơi đảm nhiệm việc chăm sóc ơng bà tơi.

Chẳng ai hỏi, liệu mẹ có thích làm việc đó hay khơng?
Như hầu hết tất cả các gia đình, chúng tôi đã im lặng quá lâu.

Hồng Hạnh, một bạn đọc mạng
Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

7


Chỉ nhờ một câu hỏi tình cờ, nó đã dẫn tới việc, cuối cùng mẹ tôi đã bộc lộ tất cả.
Về những cái mà mẹ đã để trong đầu nhưng khơng nói ra từ nhiều năm nay. Lẽ ra,
tơi chỉ muốn biết xem, phải chăm sóc bố mẹ già của mình sẽ như thế nào. Mẹ tơi nói

liên tục hai tiếng, luôn lặp lại sáu từ: "Mẹ chẳng thể chịu được nữa".

Nhưng ông bà tôi sẽ chẳng bao giờ nghe thấy những từ này, người duy nhất nghe
thấy nó là tôi, con gái mẹ. Và tôi luôn tự hỏi: Sao mẹ lại hành xử như vậy? Sao mẹ
chẳng khi nào nói ra là mẹ khơng thế chịu đựng được nữa? Và tơi sẽ có thể làm thay
mẹ được chăng?
Từ mười năm nay, mẹ tơi chăm sóc ơng bà ngoại. Từ đó, mẹ khơng chỉ là con gái
mà cịn đồng thời là người lau dọn nhà, lái xe ôm, người đi chợ, nấu nướng, quản lý,
tức là nội trợ theo nghĩa rộng, và hầu như tất cả mọi ngày là người duy nhất tiếp
chuyện ông bà ngoại tôi trong ngày.

Tôi và mẹ ngồi ở một quán cà phê ven đường. Mẹ ngồi đây nửa tiếng rồi. Cặp
mắt mẹ trông đầy mệt mỏi. Mẹ đi ra khỏi nhà đã 13 tiếng đồng hồ rồi. Như mỗi
ngày thứ sáu, sau tám tiếng ở cơ quan, mẹ lại tới nhà ơng bà, khn hịm đ'ô uống
và túi hoa quả từ kho về ngăn bếp rồi xếp ngay ngắn lên kệ, mang thùng rác ra hè
đường rồi tắm cho bà ngoại.
Ờ Việt Nam vẫn chưa có thống kê, cịn ở Đức số liệu thống kê như sau: việc chăm
sóc những người khơng cịn khả năng tự chăm sóc được con cháu chăm sóc tại nhà
là 75 %. 90 % người đảm nhận vai trò chăm sóc là vợ, con gái, con dâu hay cháu
gái. Phần đông trong số họ luôn im lặng và thực hiện cơng việc này. Mẹ tơi cũng
nằm trong số đó. Bà nói "Mẹ thấy mình có trách nhiệm ấy”.

Thay vì thẳng thắn và thành thật nói về những nhu cầu, vấn đề và mối lo của ông
bà ngoại, tất cả lại chọn im lặng. "Mẹ chưa bao giờ nghiêm túc nói chuyện đó khi tất
cả mọi người quây quần. Tất cả đều chưa bao giờ hỏi nhau, ai có thể giúp đỡ việc
chăm sóc, những người ở xa sẽ san sẻ việc này như thế nào?" mẹ kể.
Ơng bà ngoại tơi có ba người con. Cơ út sinh sống ở miền Nam. Cô chỉ giúp khi
mẹ nghỉ phép hay cần giải lao. Cậu tôi ở chỉ cách nhà ông bà ngoại vài km, nhưng
nếu ông bà ngoại hay mẹ tôi không yêu cầu giúp thì hiếm khi cậu tự đến.


Và cũng vì đã có mẹ. Mẹ thuộc về số những người hành động ngay mà chẳng cần
phải đợi đến lúc có người hỏi. Khi các bà bạn mẹ bảo, họ muốn đi ra khỏi thành phố
chơi một chuyến, mẹ đã thành lập ngay một nhóm mang tên "chơi" trong mạng xã
hội, không quên ghi ngày tháng, thời gian khởi hành và địa điểm gặp nhau vào
thông tin ấy. Bà không đợi cho đến khi có người phải yêu cầu bà, bà chủ động mời
gọi và lo tổ chức. Bà làm tất cả một cách lẳng lặng.
Khi mẹ tôi 49 tuổi, lần đầu tiên bà trở thành một điều dưỡng viên cho người già,
đó là năm 2009. Anh trai tơi đã vào Vinh định cư từ lâu, tôi cũng ở riêng trong một
chung cư tại ngoại thành. Mẹ nói "Chính vào lúc mẹ nghĩ mình có thể an hưởng tuổi
già vì con cái đã ổn định, sống cho bản thân mình, lúc này bố mẹ lại cần đến mình”.

8

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm


ông ngoại tôi đã trải qua mấy lần đột quỵ, thần kinh mắt của ông đã bị hỏng. Tất
cả những thứ ơng u q, bỗng chốc chỉ cịn trong q khứ: đọc sách, dạo chơi
bằng xe máy, ngồi làm việc trên máy tính, ơng, một nhà tiến sĩ ngành hóa học,
người chủ gia đình và giáo dục con cái rất khắt khe, nay đã phải ẩn mình. Bây giờ
ơng 78 tuổi và khơng muốn nhắc gì về bước ngoặt đó trong cuộc đời. Sinh hoạt
thường ngày của ông là ngồi trong chiếc ghế bành màu vàng cách ti vi một mét và
xem các chương trình trong nhiều giờ. ơng nhìn thấy gì, hiểu cái gì chỉ mình ơng
biết. Ơng nói “Những cái bóng!".
Bà ngoại 81 tuổi và ơng ngoại 78 tuổi. Hai người đã bước vào giai đoạn cần sự hỗ
trợ trong đời sống hàng ngày. Câu hỏi đầu tiên mẹ tôi đã đặt ra “ông bà ngoại sẽ
giải quyết việc này như thế nào đây?", ơng bà đều nói “Bố mẹ đã liệu hết cả rồi".
Nhưng thực tế vấn đề vẫn chưa giải quyết được.
Ông bà đều thuộc thế hệ trước 1945, thế hệ của những cuộc chiến triền miền.
Tuổi thơ của họ gắn liền với bom đạn, nhịn đói, thiếu thốn nhiều nên phải tự dựa

vào bản thân đẻ sống. Việc đột ngột phải phụ thuộc vào người nào đó khiến họ
khơng thể nào kịp thích ứng.

Trong năm đầu tiên, mọi người hi vọng rằng sức khỏe ông bà sẽ hồi phục tốt hơn
và họ, ít nhất có thể tự mình sinh hoạt được. Nhưng sự thật khơng như vậy, cả hai
ông bà đều đã cần phải được chăm sóc và hỗ trợ nhiều hơn, cho đến ngày hơm nay.

Bà ngoại kiên trì duy trì lối sống cũ vì vẫn chưa sẵn sàng chấp nhận rằng, ơng
ngoại đã trở thành một gánh nặng và cơ thể bà không còn nghe theo ý bà như xưa
nữa. Bà ngoại vẫn tin mình vẫn đảm đang được việc nội trợ trong nhà. Bà tự mình
đi chợ, nấu ăn, rửa bát, dọn dẹp và cịn làm vườn, khênh những bình nước khống,
giải quyết các vấn đề y tế và chăm sóc cho ông ngoại. Vào một ngày mọi người nhận
thấy tình trạng ông ngoại đã kém hơn. Khi đó, bà ngoại vẫn chỉ miễn cưỡng chấp
nhận sự trợ giúp từ con cháu. Điều đó chỉ kéo dài một năm và mẹ tơi đã chủ động
nói ra việc hỗ trự ơng bà nhiều hơn. Mẹ tơi vẫn nhớ rõ hình ảnh cơ thể bà đã gầy đi
rất nhiều, ngày càng đãng trí và quyết định không thể tiếp tục mãi như thế được.
Mặc dù mọi thứ đã trở nên rõ ràng nhưng ông bà ngoại ln lảng tránh hiện
thực tàn nhẫn đó. ơng bà khơng chịu để sẵn một cái ghế trong phịng tắm để không
cần phải đứng khi tắm. ông bà luôn cho rằng "Mọi chuyện đâu vào đó ngay ấy mà!".
Ơng bà ngoại chỉ có thể mang máng tưởng tượng, gánh nặng càng ngày càng đè
lên vai mẹ ra sao. Bà ngoại bảo: "Đáng thương cho Lý quá!", ông ngoại lại thấy
khác. Ơng thấy ở chừng mức nào đó, việc chăm sóc bố mẹ cũng là trách nhiệm của
con cái. Thế nhưng, chăm sóc kết thúc ở đâu và hy sinh bắt đầu ở đâu?

Lời ông ngoại nhắn tôi nghe như muốn đe dọa: "Thế là cháu có thể chuẩn bị tư
tưởng đấy".
Trước đây, tơi có lẽ đã tự bảo mình, tôi sẽ làm y như thế cho mẹ. Hôm nay tơi
chẳng cịn chắc chắn nữa. Mẹ cũng khơng muốn điều ấy: "Mẹ sẽ chẳng bao giờ

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm


9


mong chờ các con nhận mẹ để chăm sóc". Thế nhưng mẹ có thật sự làm thế khơng?
Có lẽ mẹ thầm mong thế nhưng khơng buộc tội mẹ được.
Liệu có ai thích nói thẳng ra những điểm yếu của mình, cơng nhận phải cần trợ
giúp, khơng làm một mình được. Mẹ thuộc về thế hệ những người không muốn bị
phụ thuộc: đem lại gánh nặng cho con cái. Và ngay chính bản thân tơi cũng khơng
biết mình sẽ chịu đựng được gánh nặng đó trong bao lâu. Cuối cùng mối quan hệ
mẹ con liệu có sứt mẻ hay khơng. Tơi khó mà hình dung ra cảnh đó, cũng như mẹ
tơi không thể bàng quan để mặc ông bà để họ tự lực cánh sinh. Mọi việc còn trở nên
mệt mỏi khi những người hàng xóm tọc mạch đơi khi lại hóng hớt hỏi han mẹ tơi và
nhân viên chăm sóc đã quả mệt mỏi về ơng bà. Có lẽ tơi cũng sẽ chạm đến giới hạn
của mình, một lúc nào đó.

Tơi đã ln là đứa con cưng của mẹ. Mỗi khi tôi đến thăm mẹ, mẹ đều ra bến
xe chờ để tôi khỏi phải tự bắt xe về nhà. Vào mỗi dịp sinh nhật, mẹ luôn gửi quà
cho tôi, kể từ khi tơi sống riêng. Chúng tơi gặp nhau ít nhất một lần một tháng,
đi nghỉ cùng nhau một lần một năm. Trong tuần, chúng tôi cũng gọi điện thoại
cho nhau ít nhất hai Lân, chia sẻ cuộc sống của nhau trong khoảng một tiếng. Câu
chuyện đôi khi nhắc tới ông bà và mẹ cũng chịu xả bớt những mệt mỏi của mình,
dù khơng nhiều.

Mối quan hệ giữa mẹ và ông bà không nồng ấm như mẹ và tôi. Mẹ kể "Chưa bao
giờ mẹ ngồi lâu với bà như với con, khơng tâm tình hay cùng nhau đi nghỉ ở đâu.
Với ơng ngoại cũng vậy". Ngày trước một mình mẹ nuôi dạy hai đứa con, vẫn làm
đủ ngày tám tiếng, lo dọn dẹp nhà cửa, vẫn kiếm đủ thời gian để đôi khi đi thăm
bạn bè hay hoạt động thể thao. Nhưng bây giờ mẹ chẳng còn thời gian nữa.


Ba lần trong tuần sau giờ làm việc, mẹ phải đến nhà ơng bà ngoại. Nghe có vẻ
khơng nhiều nhưng nếu điều đó kéo dài nhiều năm cũng mất rất nhiều sức lực.
"Vào thứ sau, mẹ chỉ có thể lết về nhà", mẹ bảo. Từ trợ giúp đôi lần đã trở thành
thường xun, một nghề phụ khơng cơng xá. Thay vì làm đứa con gái ngoan, lắng
nghe, chậm rãi, thoải mái và làm như chỉ giúp đỡ phần nào, mẹ đã trở nên một "cỗ
máy", như bà định nghĩa, "đến một lúc nào đó, người ta chỉ cịn hoạt động như một
cỗ máy", mẹ thổ lộ.
Thứ ba, 4 giờ chiều, ông bà ngoại tôi ngồi trong bếp chờ con gái đến. Ba ngày đã
trôi qua từ lần ghé thăm của mẹ. Cuối tuần, nhân viên chăm sóc và người đưa cơm
sẽ đến. Chiếc máy đun nước đang vang lên tiếng nước sôi ùng ục, mẹ mở cửa bước
vào và ông bà ngoại vẫn ngồi yên.
Một cách thành thạo, bà ngoại pha chè rồi rót vào chén cho ơng. Một người phụ
nữ đang ngày càng nhỏ và yêu đi theo năm tháng càng. Chiếc áo choàng trắng rộng,
cộc tay để lộ ra thân thể khẳng khiu của bà. cẳng tay gầy guộc đầy gân như luôn
muốn nhắc thân thể ấy đã trải qua 91 năm. Mẹ rót chè cho bà ngoại. Như thường lệ
vào mỗi thứ ba, mẹ nghe bà ngoại đọc và viết ra những thứ cần mua. Việc này kéo

J---- Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm----------------0


dài cả tiếng. Sau đó, mẹ kiểm tra những bình nước và thay bình nước mới nếu cần,
quét dọn một chút rồi ra về.
Ngày hôm sau mẹ sẽ đi chợ mua mọi thứ trong danh sách bà ngoại đọc.
Từ mười năm nay, ông bà ngoại luôn đi chợ vào thứ tư. Trước đây, mẹ vẫn đi
cùng bà ngoại. Nhưng đến một lúc nào đó, việc đi chợ đối với bà cũng trở thành
một điều gì đó mệt mỏi. "Bây giờ bà ngoại không đi cùng nữa và mọi việc lại trở nên
chóng vánh hơn", mẹ bảo.

"Bây giờ Lý nhận trách nhiệm cho món canh và món xào", bà ngoại bảo. Dầu
miệng bà cười nhưng mắt thống buồn, vì tơi biết bà ngán đến thế nào khi phải

múc một muỗng canh khơng phải là canh cua. Đáng tiếc, bà chỉ có thế chọn cái hiện
giờ đang có thơi.

Khoảng 7 giờ tối mẹ về tới nhà, ăn tối, tưới hoa, đọc chút ít rồi đi ngủ. Đồng hồ
báo thức vặn dậy lúc 5 giờ sáng. Bên cạnh tất cả các công việc khác, mẹ phải ấn
định ngày đi khám bệnh cho ông bà ngoại, mần mị trong đống cơng thức và những
tính toán rối rắm cho bảo hiếm y tế, so sánh các hãng dịch vụ cung cấp thức ăn trưa
tại nhà, ký các giấy tờ, biên lai cho ngân hàng. Mẹ và cậu tơi có tồn quyền thay mặt
ơng bà ngoại.
"Nỗi lo lớn nhất của mẹ là gánh nặng càng ngày càng lớn hơn".
Cái làm mẹ tuyệt vọng không phải chỉ là mệt mỏi, quá sức và đơn độc, còn là
những lần tranh cãi triền miên với ông bà ngoại. Mẹ ln phải nói hay, nựng, biện
luận để thuyết phục. "Thật là khổ khi phải thuyết phục hai cụ", mẹ bảo.

Một cơ gái nhỡ thì từ nơng thơn ra để trự giúp các cụ trong những việc thường
nhật, và như vậy cũng bớt gánh nặng cho mẹ, bị ông bà ngoại tôi khước từ. Một
người lạ xuất hiện trong nhà và hỗ trợ sinh hoạt, các cụ cảm giác điều đó ảnh
hưởng mạnh đến đời sống riêng của mình và mình phải thay đổi quá nhiều.

Tất cả mọi thứ trong nhà gợi lại thời kỳ hai cụ còn khỏe mạnh và tự lập được:
cốc vại uống bia và ly rượu vào dịp lễ trong tủ kính, tiểu thuyết và tiểu sử trong tủ
sách ơng ngoại nay phủ đầy bụi vì mắt ông đã quá yếu, chiếc máy khâu sau giường
bà ngoại để vá quần áo cho các cháu, nay cũng gỉ sét. Cửa ra vào cũng tiết lộ chủ
nhân già lắm rồi. ông bà ngoại không thể ra khỏi cửa được nữa.
"Tệ nhất là nhà này đã thành nhà công cộng luôn rồi!", bà ngoại bảo. Bây giờ đã
đánh thêm 2 chìa khóa cửa ra vào cho: dịch vụ chăm sóc, nhân viên dọn dẹp nhà
của ông bà ngoại. Bây giờ ông bà đều đã nhận thấy sự cần thiết của những dịch vụ
chăm sóc. Đáng tiếc là q trình hiểu ra của ơng bà đã đến chậm, thậm chí q
chậm. Quá trình nhận thửc này diễn ra dần dần, nhưng sự lão hóa lại khơng thể chờ
đợi. "Chúng tơi đã sống tự lập lâu như có thể", ơng ngoại tơi nói thế, thậm chí đến

cả ngày hơm nay. Thế nhưng điều đó có ý nghĩa gì?

Bà ngoại 91 tuổi, ơng ngoại 88. Ngoài ăn sáng, ăn tối, rửa bát và giặt đ'ơ lót, hai cụ
phải được trợ giúp. Mỗi sáng đúng 9 giờ, một điều dưỡng viên tới, hỗ trợ ông bà
làm vệ sinh cá nhân và thay quân áo. Với ông ngoại, mọi thử diễn ra ổn thỏa nhưng
Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

11


bà ngoại vẫn cần thêm thời gian để thích ứng. “Tơi vẫn nhớ cảm giác bực bội, khó
chịu khi mình nhận thấy mình khơng cịn được như xưa", bà ngoại kể lại. Lần đầu
tiên, bà cởi đồ lót trước mặt một điều dưỡng viên nam. "Tơi chưa bao giờ phơi
mình trước một người lạ", bà bảo. Cho đến nay, bà ngoại vẫn không chịu cởi bỏ tất
cả quần áo của mình. Một lần bà thú nhận với mẹ rằng bà đã cả năm khơng tắm vì
ngượng. Kể từ đó, mẹ đã tự mình tắm cho bà, hai lần một tuần.
Đó là những công việc thường nhật của mẹ và mẹ trở nên kiệt sức khi chăm sóc
hai người già. Đầu 2014, bà ngoại bị viêm phổi. Mẹ lại bận rộn di chuyển giữa nhà
mình, nơi làm việc, nhà ơng bà ngoại và bệnh viện.

Khi bà ngoại đỡ hơn, mẹ quyết định: ông bà ngoại không thể sống ở ngôi nhà đó
nữa. Mẹ tìm được một căn hộ ở ngay trung tâm, chỉ xa nơi cũ vài cây số. Hai phòng,
thang máy, phịng tắm, chng báo động. Cả các cháu cũng đều hài lịng và khun
can ơng bà ngoại. Chuyển nhà ở khi đã ngồi 80 tuổi, ơng bà ngoại đều khơng muốn.
Khi các cụ nhìn thấy hợp đồng th nhà, các cụ ngầm viết ở dưới: "Chúng tôi
không quan tâm đến vấn đề này nữa", ông bà ngoại dán phong bì lại để mẹ mang
gửi bưu điện. "Mẹ biết ơng bà sẽ làm như thế. ơng bà ngoại thậm chí còn chẳng
thèm hỏi ý kiến các con nữa", mẹ nhớ lại. Dĩ nhiên, mẹ không dễ dàng đầu hàng..

"Nếu không thì ai sẽ chăm sóc ơng bà?", mẹ hỏi khi chúng tơi gọi điện cho nhau.

Tơi khơng có câu trả lời, cũng như câu hỏi, tôi phải phản ứng thế nào nếu mình rơi
vào hồn cảnh như của mẹ. Liệu tơi có lạnh nhạt với mẹ khi mẹ phản đối lại ý kiên
của tôi như không muốn chuyển nhà, chiều theo ý muốn của mẹ? Có lẽ, tơi khơng
u cầu mẹ phải rời khỏi ngôi nhà cũ và bắt đầu một nơi sinh hoạt mới cách đó chỉ
vài km, nơi mẹ chẳng quen ai, họ hàng khơng có và hàng xóm hồn tồn xa lạ. Gia
đình thường mang ý nghĩa: đoàn kết với nhau, nhường nhịn nhau, sẵn sàng giúp đỡ
nhau ngay cả khi mình khơng muốn.
Cuộc chuyển nhà tiếp theo, ai cũng biết, sẽ đến "khi chỉ còn một người sống sót".
Bà ngoại bảo vậy. Điều đó có nghĩa là mẹ sẽ cần phải túc trực cạnh bà ngoại, rồi tiếp
tục tranh luận về những vấn đề mới. Hệt như cách đây một năm rưỡi khi bà ngoại
bảo: "Tôi chẳng cần nhân viên chăm sóc".

"Mẹ chạy bở hơi tai mà bà bảo chẳng cần nhân viên chăm sóc. Trong khi đó, bà
lại ln than phiền mình bị q sức và không thể tiếp tục được nữa, muốn được
nghỉ dưỡng", mẹ bảo tôi.
Bà ngoại mang giấu những thư của bảo hiểm y tế và bảo chẳng nhận được thư
trả lời. Bà ngoại tiến hành cuộc phỏng vấn của bác sỹ kiểm tra sức khỏe khi mẹ
khơng có mặt. Khi kết quả đến, bà ngoại kiêu hãnh giương ra trước mặt mẹ tơi là bà
khơng cần nhân viên chăm sóc, đó là kết luận của bác sĩ. Mẹ tôi như phát điên lên
và không thể hiểu nổi suy nghĩ của bà. Mẹ phát tiết với bà ngoại “Mẹ nghĩ cái gì và
có hiểu được mình đã gây ra cái gì khơng?".

J---- Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm
2


Bà ngoại khơng biết điều đó. Mẹ tơi dường như đã kiệt quệ và chỉ muốn mặc kệ
tất cả, mặc kệ ông bà, mặc kệ họ sống như thế nào. Thực tế, mẹ tơi khơng thể làm
được điều đó, mẹ vẫn ln chăm sóc cho ơng bà, bất kể ơng bà ngoại ngoan cố đến
đâu, cư xử ấu trí đến mức nào. Do trách nhiệm - và do tình cảm. "Dầu sao đó vẫn là

bố mẹ mình cơ mà", mẹ bảo.
Với mẹ, mọi thứ tạm thời cứ để thế tiếp diễn. Cịn với tơi và ơng anh của mình,
chính chúng tơi cũng chưa có kế hoạch cụ thế cho việc chuyển đổi vai trị phụ thuộc
này. Trước đây, anh tơi hay đùa "Khi nào mẹ bằng tuổi ông bà, con sẽ đưa mẹ vào
trại dưỡng lão”. Còn bây giờ, hai chúng tôi dự định khi bước vào giai đoạn tồi tệ,
chúng tơi sẽ tìm một căn hộ phù hợp để mẹ chuyển vào. Nhưng câu hỏi "Ai sẽ phụ
trách chính việc chăm sóc?” vẫn cịn đang để mở. Tơi và anh trai vẫn chưa có ý định
thay đổi nơi ở của mình. Điều gì sẽ xảy ra khi mẹ rơi vào trường hợp cần chăm sóc?
Chúng tơi vẫn chưa tìm ra câu trả lời - mẹ cũng vậy.

Nhưng đến một buổi tối, khi rót cho mẹ chén nước chè cuối cùng, tôi đã nhận
thức rõ: tôi phải đặt ra những giới hạn cho bản thân, phải học cách nói khơng để
mình khơng bị làm vật hy sinh, "ln nằm ở mức giới hạn" như mẹ nói về mình. Để
chúng tơi vẫn là mẹ con dù bất kể tình huống nào xảy ra.
Cho dù tôi cảm nhận được trách nhiệm đối với mẹ, cũng ở một chừng mực nào
đó, tơi vẫn phải có trách nhiệm với cuộc đời của chính mình. Và nếu như có lúc nào
đó, tơi phải nói với mẹ: "Con không thể tiếp tục được nữa đâu", tôi cũng sẽ nói thế.
Điều đó khơng có nghĩa là tơi sẽ để mặc mẹ một mình, nó có nghĩa là chúng tơi sẽ
thẳng thắn nói với nhau thay vì im lặng. Sự thẳng thắn này giúp chúng tơi nhìn
nhận những vấn đề của nhau sớm hơn, có thời gian chuẩn bị để có thể từ từ thích
ứng với những biến đổi của cuộc sống.

Tơi sẽ nói vời bố mẹ mình thế nào đây, rằng...

Khi bố mẹ mình già, sẽ đi đến thời điểm mà họ cấn giúp đỡ. Khi đó nói chuyện với
nhau thế nào cho tốt nhất về sự chăm sóc có thể, thì cái đó được bác sỹ tâm lý học
tuổi già Katja Werheid giải thích. Bà là giáo sư môn tâm lý học tuổi già và tâm lý học
thần kinh thuộc trường Đại học Humboldt, Berlin, sau đây là cuộc phỏng vấn.

Hỏi: Thưa bà Werheid, làm thế nào cho tốt nhất để tơi có thể bắt đầu một cuộc nói

chuyện với bố mẹ tơi, dù cái đó có thểgây khó chịu, về sức khỏe càng ngày càng giảm
sút của họ và sự trợ giúp và chăm sóc cần thiết?
Werheid: Trong bất cứ trường hợp nào, bạn cũng bắt đầu sớm nhất có thể để nói
về đề tài đó, tốt nhất là trước khi bố mẹ bạn cần tới sự chăm sóc. Bởi lẽ điều này là
rõ ràng: chắc chắn thời điểm này sẽ đến. Chỉ có 10 % số người chết ngày hôm nay
là bất đắc kỳ tử, 90 % thì cuối đời mình lại cần sự chăm sóc. Chỉ có điều là chúng ta
chẳng hề biết rằng lúc nào điều đó sẽ xảy ra - thế cho nên chúng ta cứ muốn khất
Vân với đề tài đó.
Bố mẹ cần phải suy nghĩ, chừng nào họ cịn khỏe mạnh?

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

13


Đúng thế, bởi lẽ điều ấy đáng cái giá đó. Ở bước đầu tiên, vấn đ'ê thường chưa
xoay quanh đề tài trại dưỡng lão mà là chút bớt gánh nặng cho cuộc sống thường
nhật. Có lẽ tuần một lần đến cuộc gặp gỡ của bậc cao tuổi, hai tuần một lần đi tới
dịch vụ chăm sóc chân tay. Nếu nói về những cái này càng sớm hơn, người ta càng
có thể thực hiện được nhiều nhu cầu hơn. Việc tìm nhà cung cấp và đơn xin cung
cấp dịch vụ cần có thời gian đi trước nhất định, và như vậy người ta cũng làm quen
dần với việc phải chịu sự trợ giúp của người khác.

Nhiều cụ cao tuổi thích đưa đẩy các vấn đ'ê lão hóa, nhất là chừng nào họ cịn cảm
thấy khỏe mạnh
Ơng hãy nêu những ví dụ từ gia đình mình, từ nhóm bạn bè. Hãy kể về chính bản
thân mình - đấy ln là một sự mở đầu hay để bắt đầu cuộc đối thoại - về ơng
tưởng tượng cuộc đời mình ra sao: rằng có lẽ ông muốn sống chung với người khác
hay từ nông thôn ra thành phố hay muốn ở lại chỗ cũ mà ngại chuyển nhà.


Các trường hợp của những người khác có thểgiúp ích?
Trước hết ơng cần phát tín hiệu rằng, chúng ta có thể nói về vấn đề này một cách
hết sức bình thản.

Liệu đó có phải là một sai lầm phổ biến khi thông báo một cuộc hội đàm lớn và cố
gắng giải thích tất cả mọi vấn đề chỉ trong một buổi chiều?
Cái này nhanh chóng biến dạng ra thành một tòa án, tại đấy bố mẹ sẽ có cảm giác
mình là kẻ thua cuộc và bị giám hộ. Như thế sẽ có nguy cơ lớn là họ sẽ từ chối mọi
chuyện. Tôi khuyên nên thường nhật đề cập tới các câu hỏi về lão hóa, khi rửa bát
hay đi dạo. Luôn luôn đề cập trở lại - không chỉ vào dịp lễ tết hay sinh nhật, vấn đề
xoay quanh một q trình chứ khơng phải một sự kiện một lần xảy ra. Chỉ bằng
cách đó thì đề tài này mới mất đi tính ma qi của nó.
Điều này đòi hỏi sự kiên nhẫn.

Đúng thế. Đừng gây áp lực, bằng bất cứ giá nào cũng không được gây cảm giác
mang tính giáo dục. Cái này sẽ chặn đứng suy nghĩ của rất nhiều người.

Liệu sẽ hữu ích nếu khơng chỉ các con nói với bố mẹ, mà cả người khác như cơ chú
hay bác sỹgia đình?

Điều này tùy thuộc hồn cảnh. Nhưng hồn tồn khơng phạm pháp khi các con
chia sẻ nỗi lo của mình với những người khác, suy nghĩ cùng với những người khác,
làm sao để sự việc tiến triển tốt nhất. Khi đó chỉ có điều là bố mẹ nhất thiết khơng
được cảm thấy mình bị đẩy vào tường.
Nếu dẫu tất cả những nỗ lực và sự kiên nhẫn mà sự việc vẫn không tiến triển thì
sao?
Trong bất cứ trường hợp nào cũng khơng nên tự ái! Có những người con dù
trưởng thành khi có ý kiến khác biệt vẫn hành xử như thiếu niên mới lớn, họ lăng
J---- Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm
4



mạ hay thậm chí chửi rủa. Điều đó khơng những khơng giúp ích gì mà trái lại làm
hỏng mọi việc.
Điều quan trọng là nhượng bộ?

Thường xảy ra nhất là tư tưởng bằng bất cứ giá nào phải được. Bố mẹ được cho
vẫn là khỏe mạnh nhưng bỗng nhiên rơi vào trường hợp phải chăm sóc. Phần nhiều
là khơng đúng, lão hóa là một sự thay đổi từ từ.
Khơng giải quyết được tất cả các quyết định trong sự nhất trí, có những bố mẹ
khơng biết trước tất cả các luận chứng. Nhiều con cái khi đó sẽ chịu cảm giác bất lực.
Dĩ nhiên, đầu tiên là bố mẹ có quyền tự do quyết định, liệu họ muốn gì. Con cái
phải tôn trọng quan điểm của bố mẹ đang càng ngày càng có tuổi - và thường phải
nhắc lại các vấn đề vào một thời điểm muộn hơn. Nhiều cụ lo rằng các nhu cầu của
các cụ sẽ khơng cịn được chú ý đến nữa, rằng họ sẽ bị đẩy vào qn lãng. Khi ấy chỉ
có cịn cách phải kiên quyết nhưng đồng thời tỏ rõ sự tơn trọng.

Điều đó có nghĩa ỉà phần nào cũng phải chấp nhận những ứng xử phi lý.
Dĩ nhiên, chúng ta là người kia mà.

Kết thúc sự im lặng

Tất cả mọi người đều sợ cuộc trao đối về q trình lão hóa. Làm thế nào để thực
hiện cuộc trao đổi đó một cách tốt nhất? Những lời khuyên từ "Trường những
người thân".
Một văn phòng nhỏ ở phía sân sau một con phố cũng nhỏ. Bàn viết ngay cạnh
cửa sổ, ghế gỗ cho khách, một cửa ra vào ln có tiếng gõ. Đây chính là trụ sở của
một trung tâm tư vấn có tên là "Trường những người thân". Trường bởi lẽ ở đây
người ta đến để học cách nói chuyện và hành xử với họ hàng, một khi những người
này đến tuổi cần chăm sóc.


Lê Vân là người sáng lập trường. Đầu tiên - trước khi được đào tạo thành điều
dưỡng viên, trước khi chuyển ngành sang Bảo hiểm xã hội và trước khi độc lập
thành lập trường - Vân học Triết.
Những người ngồi học ở những buổi thuyết trình, hội thảo và các buổi tư vấn
của "Trường những người thân" là những người vừa kết thúc sự im lặng, hay
đang chuẩn bị để thực hiện bước đi vào tuổi già. Ở một số người việc này gặp trắc
trở, đã dẫn đến cãi cọ hay xúc phạm nhau. Ở người khác lại thành công. Nhưng ai
cũng sợ hãi.
Dĩ nhiên khơng có một con đường đúng duy nhất để kết thúc sự im lặng. Thế
nhưng ít nhất đã có những kinh nghiệm, làm thế nào sẽ tốt hơn. Hệt như những lời
khuyên mà chúng ta có thể rút ra từ một cuộc thảo luận với thầy Lê Vân.

Tại sao nên tiếp cận những vấn đề này như một chuyện đời thường?

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

15


Nếu như thầy Lê Vân vẽ ra thế giới lý tưởng trong thế giới này, trẻ con từ khi đi
học vỡ lòng đã học về tất cả những điều quan trọng nhất về sa sút trí tuệ. Nếu có
thể hiểu rõ được điều này, sẽ khơng có những buổi đến thăm bố mẹ già mà phải liếc
mắt vào buông tắm để kiểm tra tình trạng căn hộ, khơng tức giận khi thấy tay bố
run mà cuối cùng thể hiện ra là nỗi lo lớn. Nhưng dĩ nhiên thầy Lê Vân biết thế giới
này không phải là thế giới lý tưởng. Rằng những học sinh đến lớp học của ông
thường không ở cùng một thành phố với bố mẹ họ. Bố mẹ họ xuất thân từ một thế
hệ mà ở đó người ta không dễ chấp nhận khuyết điểm để dễ dàng tiếp nhận sự trợ
giúp. Các cụ thường nói câu: "Các con khỏi phải lo" - và tất cả mọi người đều muốn
tin câu đó. Khi bố mẹ già, trật tự gia đình sẽ bị phá vỡ, sẽ xé ra những vết thương,

gây ra những lo lắng.
Ông biết rằng, hầu như ở tất cả các gia đình đều đã chờ đợi quá lâu để nói thẳng
những điều ấy ra. Và chính vì vậy, điều quan trọng đối với ơng là phải nhấn mạnh
tất cả những cái đó đều mang tính người và chẳng có lý do gì cho việc phải ân hận.

Tại sao đôi khi nên để một người khác đưa ra lời khuyên?

Nếu chúng ta muốn bắt đầu nói chuyện về sự lão hóa, đầu tiên sẽ phải nói như
thế nào? Nếu chúng ta hỏi thầy Vân vấn đề này, câu trả lời sẽ gây bất ngờ. Bởi lẽ ông
khuyên chúng ta trước hết hãy nói với một người hồn tồn khác, đấy là bác sỹ gia
đình hoặc một người bác sỹ thân quen với gia đình.
Những người thân nên nhờ vị bác sỹ này đảm nhận trách nhiệm thuyết phục
những người già trong gia đình nên đi làm một cuộc kiểm tra sức khỏe tồn bộ.
Mục đích của cuộc khám sức khỏe này để giúp mọi người có được một cái nhìn
tổng quan về hiện trạng sức khỏe, qua đó đưa ra được q trình chăm sóc tốt nhất.
Điều cần được nhấn mạnh là tìm được giải pháp, chứ không phải chứng minh các
cụ đã già hay ốm yếu đến mức độ nào.
Hoặc nếu bố mẹ già vẫn chưa muốn đi thực hiện cuộc kiểm tra, con cái có thể nói
chuyện thêm về vấn đề này thường xuyên hơn, thậm chí là trao đổi với bác sỹ gia
đình, bạn bè, hàng xóm, tổ trưởng dân phố...

Hoặc người nói chuyện có thể là những đứa cháu - thầy Vân có những kinh
nghiệm hết sức tốt về điểm này. Mối liên hệ cảm xúc giữa ông bà với các cháu ít rối
rắm hơn mối liên hệ giữa bố mẹ và con cái. Những đứa trẻ thường thực hiện những
công việc một cách hiệu quả đáng kinh ngạc, và ông bà cũng dễ chấp thuận một yêu
cầu từ những đứa cháu hơn.
Tại sao những đề xuất trực tiếp ln hữu ích?

Hầu như ai cũng biết rằng không được phép giám hộ các cụ già. Càng ít người
biết rằng, kết luận khơng phải chỉ là đặt những câu hỏi gián tiếp. Giải pháp hay hơn

là những gợi ý.

"Cuối tuần tới chúng ta đến uống cà phê tại Câu lạc bộ Hội người cao tuổi
phường đi". Như vậy, chúng ta đưa người đối thoại nhanh nhất đến một việc mà
J---- Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm----------------6


không cảm thấy bị bắt buộc, trái lại thoải mái nhất để xem qua Câu lạc bộ Hội người
cao tuổi phường. Sau một buổi chiều dễ chịu ở đó, nhiều buổi hẹn tiếp theo có thế
được diễn ra một cách thường xun hơn. Và đến một ngày nào đó, khơng phải là
khơng thể tưởng tượng ra được, các cụ có thể vui vẻ chuyển đến trại dưỡng lão.
Tại sao cấn tạo ra những ấn tượng trợ giúp thị giác, thay vì nói ngay về trại
dưỡng lão?

Đấy có lẽ đã là lời khuyên hay nhất: nên khéo léo đưa đề tài này vào một cuộc
nói chuyện riêng, diễn ra vào một buổi chiều thư giãn.

Thầy Vân chỉ cho học sinh của mình một hình minh họa những mức độ khác
nhau về khả năng trợ giúp. Theo thầy, hầu như mọi người đều rất ngạc nhiên khi
thấy có nhiều khả năng để giảm bớt gánh nặng cho cuộc sống thường nhật. Và quá
trình này diễn ra rất lâu trước khi nghĩ tới việc đưa bố mẹ già vào viện dưỡng lão.
Hay thuê một người giúp việc toàn thời gian, gọi thợ cắt tóc nhà, sử dụng dịch vụ
mang thuốc tận nhà để giảm bớt vất vả.
Thầy có những kinh nghiệm rất hữu ích về việc để những người thân đi từng
bước nhỏ một, gần hơn và dễ dàng chấp nhận hơn quá trình lão hóa của bố mẹ.
Nhiều buổi nói chuyện thoải mái về những việc nhỏ sẽ dễ hơn là đem trao đổi tất cả
trong một cuộc tọa đàm lớn, nhưng có thể đầy tính bi kịch.
Tại sao cấn hiểu đúng?

Về bản chất từ hai phía, bố mẹ và con cái, vấn đề chỉ xoay quanh nỗi sợ hãi: sợ

hãi thần chết, sợ hãi một cuộc sống mà bố mẹ không cịn. Trong lớp học của mình,
học sinh của thầy Vân được học cách trình bày những vấn đề này, nhưng khơng
khuếch đại nỗi sự trong bản thân.
Học sinh có thể học từ thầy Vân để nói ra lời những vấn đề mà chúng sẽ không
khuếch đại nỗi sợ này. Đơn giản là sử dụng những cách diễn đạt khác đi, ví dụ như
"Ở miền Bắc, người ta gọi là mũ, khơng phải là nón".

Tại sao đơi khi ỉại khun là nên để người khác nói chuyện ấy.

Mặc dù đã rất cẩn thận khi lựa chọn cách diễn đạt phù hợp, thầy Vân tin chắc
rằng nhiều người sẽ rất ngạc nhiên trước một sự thật. Đó là chủ đề của cuộc nói
chuyện khơng quan trọng đến thế, nhưng những thơng tin khác lại đã được gửi đến
và in sâu vào não bộ. Những thơng tin đó như dáng điệu cơ thể, sức lan tỏa và cách
ứng xử. Vậy điều rất quan trọng là tự hỏi bản thân mình: Mình có gây ra áp lực gì
trong cuộc nói chuyện khơng? Có làm bầu khơng khí căng thẳng khơng?

Tại sao càn phải nhận ra những gì vẫn đang vận hành tốt?

Ở cơng việc thường nhật của mình, đơi khi thầy Vân gặp những cụ già và họ
đón thầy ngay lập tức bằng những lời sau: "Tơi hồn tồn khơng thể tiếp tục làm
gì được nữa". Thường xuyên họ phải chịu đựng những lời dẫn chứng từ con cháu,
người thân về những khuyết tật của mình. Khi đó, thầy Vân đã nhấn mạnh cần
phải tìm ra những cái gì vẫn đang hoạt động tốt. Khi nào thầy Vân gặp những
Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

17


người già như vậy, thầy luôn vui vẻ đáp lại ngay: "Nhưng cụ vừa mới mở cửa cho
con vào cơ mà!".

Dĩ nhiên, điều này luôn dễ dàng hơn với một người lạ, so với bố mẹ mình. Nhưng
nó rất hữu ích khi không chỉ đề cập tới những vấn đề đang xấu đi, mà phải giữ được
một viễn cảnh thực tế và lạc quan.

Dỗu sao đây cũng sẽ là một buổi nói chuyện đấy khó khăn
Nhưng chẳng có lời khuyên nào có thể làm cho việc phá vỡ sự im lặng được dễ
dàng. Một câu nói nổi tiếng rất hay: "Khi bố mẹ già, con cái phải trưởng thành". Hay
vì con cái ở câu này không phải là những đứa trẻ 4 hay 14 tuổi, mà đã là những
người trên 40 tuổi, cũng đã có con cái riêng.
Quan trọng khơng phải là xua đuổi những cảm xúc này, mà bản thân cần thừa
nhận một nhiệm vụ lớn ở giai đoạn này của cuộc đời chính, là cuộc chia tay dứt
khốt và có ý thức với thời thơ ấu của chính mình.

Tại sao chỉ nên tự mình giải quyết cho bản thân những xung đột mở là tốt nhất?
Thường thì giai đoạn này của cuộc đời được đánh dấu bởi sự kiện là những xung
đột cũ mà từ lâu con cái cứ tưởng rằng đã mãi mãi bị chôn sâu rồi, lại hiện lên.

Sẽ đúng đắn nếu cùng nhau giải quyết chúng. Nhưng không phải luôn luôn thực
hiện được điều này. Có những bố mẹ từ chối. Những người khác lại đã quá già để
làm việc ấy. Nhưng điều đó chẳng có nghĩa rằng, con cái sẽ mãi mãi phải sống với
cái gánh nặng này. Việc xử lý nó có thể khơng cần sự có mặt của bố mẹ, thậm chí có
khi tốt nhất bằng liệu pháp tâm lý.
Phải làm quen với sự bất lực

Khi bố mẹ mình già thì con cái cảm thấy có trách nhiệm phải chăm sóc. Cơ Lan,
giáo viên sư phạm xã hội, giải thích ỉàm sao có thể trợ giúp bố mẹ già mà vẫn khơng
bị kiệt sức.

Hỏi: Nhiều người chăm sóc bố mẹ già mình. Hầu như tất cả đều kêu ca rằng đấy ỉà
gánh nặng q lớn. Có đúng thế chăng?

Khơng đúng. Mọi người trải nghiệm một vấn đề mà chưa bao giờ thấy nó căng
thẳng đến như thế này: Hợp đồng giữa các thế hệ quy định rằng ngày hơm nay thì
chúng ta chăm sóc bố mẹ chúng ta - và ngày mai thì đến lượt con cái chúng ta sẽ
chăm sóc chúng ta. Điều này đã đúng nhiều thế kỷ nay. Nhưng đến nay thì nó bị
hẫng. Ngày hơm nay thì đơn giản là những người có trách nhiệm chăm sóc đã chạm
tới giới hạn của họ.
Tại sao từ lâu nay quy định này vẫn đúng mà nay lại không?

Trong một trăm năm qua, mỗi người chúng ta đã giành thêm cho cá nhân mình
được khoảng 30 năm. Nghĩa là cụ bà 75 tuổi chăm sóc mẹ cụ 95 tuổi chẳng cịn là
cái gì hiếm hoi nữa. Tuy nhiều người vẫn cịn khỏe mạnh đến tuổi rất cao - nhưng

4---- Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm
8


đánh tiếc là họ vẫn có những năm bệnh tật nên cần chăm sóc. Tính trung bình thì
mỗi người sẽ sống tám năm sống có sự chăm sóc - và như thế nên rất lâu hơn
trước. Phần nhiều con cháu không thực hiện được việc này. Bởi lẽ họ cũng đã có
con cháu rồi, chưa nói việc mưu sinh.

Và ngày nay phần lớn con cái cũng không sống cùng bố mẹ nữa
Đúng thế. Nếu khoảng cách là lớn hơn 25 km thì việc chăm sóc thường xun là
khơng thể thực hiện được nữa. Thế nhưng có người con gái ở xa bố mẹ 300 km mà
vẫn muốn chăm sóc bố mẹ tại nhà tốt nhất. Thế nên người đó tự mình đến, thường
xun nhất có thể, kiểm tra người giúp việc, giấy tờ tài chính và bảo hiểm của bố
mẹ. Nếu bố mẹ có người ốm, người ấy nghỉ phép để chăm sóc. Điều này sẽ khơng
thể hồn thành được mà khơng có cảm giác thường xun là q tải - và cuối cùng
lại cịn cảm giác khơng hài lịng cho cả hai phía.


Nghe cứ như một hồn cảnh khơng lối thốt

Sẽ có thể trút bớt gánh nặng khi chúng ta hãy làm sáng tỏ các sự kiện. Khi đó thì
những người con có trách nhiệm chăm sóc nhanh chóng nhận ra rằng, họ đã muốn
làm điều không thể. Cho đến lúc đó thì phần lớn cứ nghĩ rằng, họ chỉ cần nỗ lực hơn
nữa thì mọi chuyện sẽ êm ru. Không! Điều ấy là không thể! Dù cho chúng ta muốn
xoay vần thế nào đi nữa: Tư duy lý tưởng nhưng lỗi thời "Hôm nay bố mẹ, ngày mai
đến lượt chúng con" đã lỗi thời rồi.
Thay cho ý đó, chị khun gì?
Đầu tiên là một cuộc nói chuyện với bố mẹ, ở đấy phải cùng nhau nói về q
trình lão hóa: bố mẹ rồi sẽ ở đâu nếu như không thể tiếp tục ở đây được nữa? Bố
mẹ trong trường hợp nguy kịch có muốn giữ sự sống một cách nhân tạo hay
không? Ngôi nhà sẽ ra sao đây? Đã nên viết di chúc chưa? Cịn có những nguồn dự
trữ tài chính nữa khơng? Phải nói sớm về các vấn đề này, với tất cả những gì bao
quanh nó.

Phấn ỉớn bố mẹ từ chối những cuộc nói chuyện như thế
Cái đó là rõ. Thường nghe bố mẹ nói: chúng ta sẽ nói về vấn đề ấy khi một ngày
kia bố mẹ đã già. Câu đó thì cụ ơng 60 tuổi cũng nói hệt như cụ bà 90 tuổi. Từ cách
nhìn của họ thì hồn tồn có thể đặt mình vào vị trí ấy mà xét. Đấy khơng phải là
những đề tài hấp dẫn, ai cũng muốn tránh. Và không ai có kinh nghiệm với đề tài
đó. Hơn nữa người già ln cảm thấy mình trẻ hơn tuổi rất nhiều. Hiện tượng này
có tên gọi là nghịch lý cảm giác khoan khoái. Từ 30 tuổi trở đi chúng ta cảm thấy
trẻ hơn tuổi thực tế. Thế cho nên cụ bà 90 tuổi sẵn sàng quên đi 20 tuổi. Và nói về
tuổi tác là rắc rối lắm. Ngồi ra thì ngày trước cũng chẳng cần những cuộc nói
chuyện như thế. Khi ấy thì ln rõ ràng: con cái sẽ có trách nhiệm chăm sóc bố mẹ.
Điều ấy là lẽ đương nhiên.
Làm thế nào để phá vỡ bế tắc này?

Đầu tiên là chúng ta phải thông cảm cho cái ấy đã. Đã là bố mẹ thì họ khơng muốn

nói về những năm tháng cuối đời mình. Thể thì chúng ta hãy bất đầu cuộc nói chuyện

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

19


bằng một so sánh. Chẳng hạn về những bảo hiểm mà chúng ta ký kết hợp đồng cho
những trường hợp ấy, thế nhưng chúng ta lại mong mỏi đến thiết tha sao cho trường
hợp đó khơng đến. Hệt như vậy là cuộc nói chuyện về sự cần thiết phải chăm sóc.
Chúng ta mong rằng trường hợp đó chẳng bao giờ đến. Thế nhưng khi nó đến thì
chúng ta đã có một kế hoạch B trong túi. Vậy nên rất nhiều người vẫn có thể tham gia
vào cuộc nói chuyện đó.
Nhưng bây giờ có thể xảy ra rằng, bố mẹ tơi có những điều tưởng tượng mà tơi
khơng thể chia xẻ được. Thế thì làm sao?

Cái đó thậm chí là thường xuyên xảy ra. Bởi vậy điều quan trọng là, ở tư cách là
con cái đã trưởng thành thì phải làm cho rõ ràng: mình sẽ sẵn sàng dâng hiến gì
đây. Có thể tưởng tượng rằng sẽ phải thường xuyên đến thăm hay không? Đưa bố
mẹ đi khám bệnh hay đi mua sắm? Nếu ở trường hợp khẩn thiết, thậm chí cũng sẵn
sàng tắm rửa cho bố mẹ? Đưa bố mẹ về ở chung với gia đình mình? Bố mẹ mà chính
bản thân họ đã chăm sóc ai đó, thường hiểu rất rõ nên nói ngay: tơi khơng muốn
con cái tơi phải chịu trách nhiệm chăm sóc tơi. Chỉ khi bố mẹ khơng tự mình trải
nghiệm cái đó thì mới có thể xảy ra là họ chờ đợi sự chăm sóc từ con cái.

Và khi ấy tơi phải làm gì?
Bạn hãy dũng cảm mà nói bạn khơng muốn cái gì.

Nghe có vẻ đơn giản như vậy sao?
Dĩ nhiên cái đó là chẳng dễ. Bạn yêu quí bố mẹ bạn, hay ít nhất là bạn cũng muốn

rằng bố mẹ bạn được chăm sóc tốt. Có khi bạn cũng muốn hứa với bố mẹ bạn là họ
sẽ sống những ngày cuối đời ở nhà bạn. Thế nhưng nếu bạn cảm thấy rằng lời hứa
này là quá sức bạn, thì bạn phải phủ nhận nó. Bạn nên nghĩ rằng, ở đây vấn đ'ê
khơng chỉ xoay quanh một hay hai năm, mà bình thường là trên mười năm! Nếu
như bạn làm quá sức, lo lắng quá nhiều và đảm nhận quá nhiều trách nhiệm, thì
đến một lúc nào đó, bạn sẽ gục ngã. Đấy sẽ là tình trạng đáng ngại nhất bởi lẽ khi
đó, ít nhất là một thời gian, bạn hồn tồn khơng thể trợ giúp gì cho bố mẹ bạn
được. Vậy nên: bạn hãy cân nhắc cho kỹ xem bạn muốn dâng hiến cái gì - hồn tồn
chẳng mong được trả lại cái gì từ việc đó, và hãy lo sao cho những người khác hồn
tất những nhiệm vụ cịn lại.

Cái đó nghe như hợp lý và có thể thực hiện được. Tuy nhiên nhiều con cái trưởng
thành cảm thấy cắn rứt lương tâm bởi vì họ có cảm giác họ đền đáp bố mẹ ít. Hay họ
đã q sức vì họ đã đảm nhận quá tham...

Cái đó là đúng. Một mặt, cho đến nay chính sách của nhà nước ta rõ ràng là ưu
tiên để con cái hay họ hàng chăm sóc người già - vì điều đó đã được thực hiện
trong xã hội từ rất lâu. Nhưng ở những nước phát triển, hệ thống an sinh đã được
xây dựng tốt nên phần lớn người già đều ở trại dưỡng lão. Những người ở những
quốc gia này đều thấy đó là một điều bình thường. Hiện tại ở nước ta, chính sách

2—Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm----------------0


hỗ trợ cho người đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc chưa có, nên gánh nặng chăm sóc
này chưa thể giảm bớt.
Chính bản thân chị có chăm sóc bố mẹ hay không?

Không. Bố tôi chết khi tôi mới 5 tuổi, mẹ tôi chết ở tuổi 86 sau thời gian ngắn
bệnh tật. Sau thời gian ngắn, tôi cũng nhận ra: úi cha, mi đã chạm giới hạn rồi đó.

Tơi sẽ chẳng bao giờ quên được khoảng khắc đó, khi vào một buổi trao đổi, điện
thoại của tơi reo và mẹ tơi nói "Dịch vụ quên mang thức ăn sáng lại cho mẹ. Con
phải giúp mẹ". Theo phản xạ, tơi để mặc nhóm của mình và nhanh chóng liên lạc
với nhân viên chăm sóc. Việc tơi bị q sức nhanh đến mức thức tỉnh tơi rằng, đề
tài này lớn và khó đến thế nào.
Người nào đặc biệt có nguy cơ bị quá sức?

Những người cịn gắn bó nhiều với bố mẹ có nguy cơ lớn nhất sẽ bị quá sức. Với
những người này, chúng ta có khái niệm "cadults" (adults = người lớn, trưởng
thành, child = trẻ con). Khái niệm này miêu tả những người con, khi tiếp xúc với bố
mẹ cần chăm sóc của mình, đồng thời lại đối diện với những sự xúc phạm và thóa
mạ cũ như thời thơ ấu. Tơi đốn rằng, 70 % những đứa con - caduỉts này đã đạt giới
hạn ghê gớm cuộc đời của chính mình để tạo ra cho bố mẹ một thời gian cuối đời
dễ chịu. Chúng từ chối không nghỉ phép năm, hạn chế nỗ lực trong hoạt động
nghiệp vụ và sao nhãng sinh hoạt gia đình, gặp gỡ bạn bè và hầu như quên lãng
thời gian nhàn rỗi.
Làm sao có thểgiúp đỡ họ được?

Những đứa con - cadults này thường quay lại vai trò con cái thời thơ ấu. Họ nảy
sinh hy vọng sẽ nhận được tình cảm nồng ấm của người mẹ ghẻ lạnh hay sự công
nhận của người bố khắc nghiệt mà chúng vốn bị đánh mất khi còn là trẻ thơ. Ở đây
sẽ rất có ích nếu chúng ta hiểu cái đó như một cơ may để có thể thảo luận về những
đề tài thời trẻ con chưa giải xong. Những ai về mặt tình cảm hết sức phức tạp và bị
đau khổ với những đề tài thời trước, có thể trở nên hồn tồn trưởng thành nhờ sự
trợ giúp chuyên nghiệp.

Quan liêu là một yếu tố áp lực khác đối với người lo việc chăm sóc. Khi đó, người
ta có thể phát điên vì phải viết u cầu hàng ngàn lấn và đòi hỏi gay gắt mãi mà vẫn
chẳng giải quyết gì được. Chị có lời khun gì chăng?


Bất cứ ai gặp chuyện đó phải gửi thư tới ủy ban kiểm tra trung ương để về lâu
dài sẽ phải thay đổi, dù chỉ là một chút ít. Ví dụ, chủ doanh nghiệp phải cho nghỉ
ngắn và dài hạn. Có ích gì khi chỉ được nghỉ vài ngày để chăm sóc bố mẹ bệnh tật?
Muốn vậy, người lao động phải được có thời gian làm việc rất co dãn và nhiều thời
gian tự do hơn là chỉ vài ngày. Tôi khuyên nên đến những trung tâm tư vấn về mặt
này, chắc chắn trên mạng có những trung tâm đó mà họ có những chuyên gia giỏi
và tận tâm.

Tương lai có vẻ đen tối, có phải thế khơng?

Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

21


Trước đây cũng như bây giờ, việc chăm sóc người cao tuổi là việc của những
người phụ nữ. Từ xưa đến nay vẫn thế. Nhưng hôm nay, bản thân họ cũng có nghề
nghiệp, và thêm vào đó lại là con cái - việc chăm sóc dẫn tới gánh nặng cấp ba.
Thêm vào đó, nhiều người phải chăm sóc khơng chỉ một hay hai mà nhiều bố hay
nhiều mẹ nữa. Ở những gia đình rổ rá cạp lại, ngồi gia đình hiện tại cịn gia đình
dâu rể trước, nên một người phụ nữ phải chăm sóc ba đến bốn người già. Chẳng ai
giữ được hoàn cảnh như thế lâu dài.

Ngoài ra, còn tiềm tàng nguy cơ quá tải ở đâu?

Việc chúng ta không muốn chấp nhận rằng chúng ta không thể thay đổi một số
cái. Chúng ta không thể thành công khi muốn giữ cho bố mẹ mình khỏi bệnh tật,
đau đớn và khổ ải. Chúng ta cũng không thể ban cho họ một cuộc đời trong nhung
lụa, không làm họ không sợ chết và làm mất nỗi buồn sau tang lễ khi một người
thân yêu ra đi. Chúng ta cũng khơng thể mãi mãi và hồn tồn điều khiển cuộc sống

thường nhật của họ. Chúng ta phải làm quen với sự bất lực này. Đồng thời, chúng ta
cũng lại phải luôn tỉnh táo trước sự thật: với chúng ta mọi việc thường sẽ trở nên
tồi tệ hơn đối với các cụ. Thường thì họ mới là những nghệ sĩ thật sự ở mơn nghệ
thuật sống vì họ đã vượt qua được nhiều gian đoạn cực kỳ khó khăn hơn chúng ta.
Đôi khi, việc hồi tưởng lại thời thanh thiếu niên của chính chúng ta cũng giúp ích
nhiều. Bố mẹ chúng ta không thể bảo vệ được cho chúng ta trước tất cả những trải
nghiệm cay đắng. Dầu sao thì cuối cùng, chúng ta cũng đã vượt qua được những
khủng hoảng trong cuộc đời mình.
Chúng ta ỉà những người đồng hành, chứ từ "đổi vai trị"khơng đúng?
Đúng thế! Ai chăm sóc bố mẹ khi về già, phải luôn đứng ngang hàng bố mẹ mình.
Hãy tỉnh táo về vai trị của mình và những giới hạn của nó, và cũng phải tỉnh táo với
bố mẹ mình. Như vậy bạn sẽ thấy ngay: nếu bố bạn khó tính, ơng sẽ có ít bạn và ít ai
đến thăm. Bạn khơng có trách nhiệm ở việc ấy. Nhưng có lẽ bạn sẽ đau khổ hơn ông
ấy về việc đó. Ai vẫn giữ được vị thế ngang tầm, sẽ lấy đi được sức ép và nhận thấy
ngay: khơng chỉ mình tơi chịu trách nhiệm. Tơi chỉ là người đồng hành. Một giai
đoạn khó khăn sẽ xuất hiện, đôi khi chỉ là cho bố mẹ - nhưng thường chỉ dành riêng
cho con cái.

Thế nhưng sẽ ra sao khi bố mẹ bạn gây nguy hiểm cho chính họ và cho cả người
khác? Khi mẹ bạn vẫn lái xe dẫu đã bị nửa mù, bố bạn luôn quên uống thuốc trợ tim?
Nhiều đứa con đã trưởng thành tuyệt vọng trước hành vi sai trái dễ ngộ nhận
này. Nên dù bạn rất cố gắng, bố mẹ vẫn chịu trách nhiệm về nhiều quyết định của
mình. Ở đây, bạn phải chú ý khơng vượt q quyền hạn và thậm chí tước quyền
dân sự của bố mẹ. Quan điểm của tôi là: tơi có thể đề nghị mẹ thơi khơng lái xe hay
mẹ phải đi kiểm tra lại chứng chỉ. Tơi có thể nói là tơi lo cho mẹ. Tơi có thể từ chối
ngồi xe mẹ lái. Nhưng tôi không bắt ép được mẹ phải trả bằng lái, và tơi cũng khơng
có trách nhiệm gì khi có tai nạn xảy ra. Bố mẹ chúng ta nếu khỏe mạnh về tinh thần
là người trưởng thành và hồn tồn có quyền làm những việc mà cá nhân tôi coi là
2—Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm----------------2



vơ lý. Đó là quyền quyết định của họ! Điều đó cũng đúng khi ơng bố dẫu đã được đề
nghị, vẫn không chịu đi khám bệnh, hay tự ý dùng thang trèo lên cây để hái quả.

Ở những trường hợp này, vậy là con cái bất lực?
Hãy tôn trọng bố mẹ bạn. Đừng coi họ như trẻ con! Hãy nói cho họ biết những đề
tài mà bạn quan tâm. Hãy nói bạn sợ bố lộn cổ đấy. Bố sẽ làm cho con vui nếu
chúng ta tìm được tiếng nói chung để sống tốt với nhau... Như thế, người bố không
bị mất mặt để giải quyết vấn đề đó. Có khi hai bố con thống nhất tìm cái thang thích
hợp hơn, hay người bố thật sự quy hàng và bảo, ông chỉ làm thế cho vui lịng cơ con
gái hay sợ. Bạn hãy nói cho bố mẹ biết, điều đó hết sức quan trọng đối với bạn.
Khi đó, phản ứng thường sẽ mang xu hướng tích cực.

Chị có lời khun gì khi xảy ra những sự kiện bất ngờ? Bố hay mẹ bỗng đột tử hay
lâm bệnh nặng?

Chính khi phải đối diện Thần chết, hầu như con cái rất dễ mắc sai lầm nghiêm
trọng này: họ hành động quá vội. Họ cũng khó giữ bình tĩnh khi bố mẹ buồn bã - và
muốn chuyển nhanh ngay sang chương trình thường nhật. Nhưng khi người bạn
đời ra đi, người kia như mất chính một phần thân thể mình. Ngay một buổi tiệc vui
vẻ hay một cuộc đi chơi xa cũng không làm quên được sự kiện ấy. Khi đó cần kiên
nhẫn. Con cái cần học cách giữ bình tĩnh khi bố mẹ buồn bã và cảm thấy mất thăng
bằng. Khi ấy hãy tự hỏi: ước muốn cải thiện tình hình lại thể hiện ở sự mất bình
tĩnh là sao?

Nói chung, chúng ta có vấn đề về mặt tốc độ đối với thế hệ luống tuổi ư?
Đúng thế! Chúng ta luôn quá vội. Chúng ta đi tìm cuộc đối thoại - và đã chuẩn bị
sẵn sàng cho việc đó, thậm chí đã có những giải pháp. Rồi chúng ta nâng cao sức
mạnh của những luận cứ của mình và rất nghiêm chỉnh mong đợi bố mẹ nói lời
đồng ý. Từ ngày mai mẹ không lái xe nữa, và tuần sau bố sẽ chuyển vào trại dưỡng

lão. Cái ấy không bao giờ xảy ra đâu.

Tại sao lại không?

Chúng ta luôn mang lại những thông tin xấu cho bố mẹ: Bố chẳng làm cái ấy một
mình được nữa đâu. Bố ăn ít q. Bố sẽ được chăm sóc tốt hơn ở trại dưỡng lão. Bố
già và ốm yếu bệnh tật. Chẳng có ai lại khơng buồn khi nghe những lời như thế. Còn
nếu như bố mẹ đồng ý, điều đó có nghĩa rằng bố mẹ đã đến giới hạn rồi. Bạn phải
cho bố mẹ thời gian để đi đến nhận thức ấy. Lời khuyên của tôi là: Khi bạn bắt đầu
với một đề tài và cảm thấy có sự chống đối, hãy dừng chứ đừng có tiếp tục khoét
sâu vào nữa. Bạn hãy xin bố mẹ bình tĩnh nghĩ lại về vấn đề đó. Và hãy ln trở lại
vấn đề đó. Mỗi lần quay lại chủ đề đó, hãy nói thêm cái mà đối với bạn là quan
trọng ở đấy. Mất kiên nhẫn với bố mẹ già ln là một tính rất xấu.
Làm sao để có thể kiên nhẫn được?

Chúng ta ln phải nhớ rằng, tốc độ của chúng ta hoàn toàn khác với tốc độ của
bố mẹ chúng ta. Phải lắng nghe. Khi đến thăm bố mẹ, chúng ta muốn tiếp tục ngay
mọi thử. Cái đó khơng thể. Bổ mẹ khơng thể hồ nhịp với tốc độ của chúng ta. Trái
Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

23


lại, chúng ta phải hoà nhịp với bố mẹ. Khi đến nhà bô mẹ, hãy dừng trước đấy một
phút và nói câu thần chú: "Bây giờ chậm thơi nhé!". Hãy dùng buổi viếng thăm ấy
để giảm tốc!
Thế giới sẽ ra sao nếu khơng có xe đẩy
Ngày nay khơng thể tưởng tượng rằng, trên thế giới này khơng có xe đẩy, nhất là
cho người thương tật và các cụ già.


Nó được phát minh ở châu Âu từ thế kỷ 15, vốn là xe cho trẻ con chưa biết đi,
nhằm đẩy chúng đi thay vì phải ẵm hay dịu khi bố mẹ di chuyển. Vào thế chiến I, nó
được cải tiến để vận chuyển thương binh.

Nay kiểu dáng và thiết kế của nó có đã trở nên đa dạng.
Năm 1978, hãng Wifalk của Thụy Điển đưa ra một dạng xe đi có 2 bánh xe cực
to, ghế ngồi và thậm chí một cái giỏ để đựng đồ mua sắm được khi đi siêu thị. Xe
bằng nhơm để cho nhẹ.
Lão hóa hồn tồn không dành cho những người nhút nhát

Các nước khác nhau sẽ có những mơ hình chăm sóc khác nhau - khơng phải tất
cả các mơ hình này đều hoạt động hiệu quả.

Chăm sóc người già là nhiệm vụ của nhà nước
Đan Mạch là nước đưa ra việc chăm sóc người già là nhiệm vụ của nhà nước sớm
nhất thế giới, cũng là nước duy nhất trên thế giới mà cơ quan này trực thuộc chính
phủ ở cấp bộ ngay từ năm 2016. Bộ trưởng hiện nay là bà Thyra Frank, chuyên gia về
vấn đề này, vốn nhiều năm đã làm giám đốc một trại dưỡng lão.

Cho đến nay, việc chăm sóc người già ở các nước Bắc Âu là tốt nhất thế giới. Hệ
thống chăm sóc người già tại đây được thống nhất coi là kiểu mẫu cho tất cả mọi
nước. Định kỳ có những nhóm chuyên gia đến độc lập đánh giá rồi phản biện. Nó là
nhiệm vụ của nhà nước, bởi Đan Mạch là nước công nghiệp phát triển, hết sức giàu
có nên dĩ nhiên thuế cũng hết sức cao. Thế nên nhiệm vụ chăm sóc người già không
phải là các cá nhân, nghĩa là con cái, mà là của 98 tỉnh. Các tỉnh có quyền quyết định
ai cần chăm sóc, đánh giá hoặc trực tiếp đưa người và phương tiện đến trợ giúp, hay
chọn ra những hãng tư nhân để họ nhận trách nhiệm thực hiện việc này.
Trong hệ thống này, người già có quyền trực tiếp tham gia. Ở mỗi tỉnh có một Hội
đồng người cao tuổi do những người trên 65 tuổi bầu ra, dĩ nhiên họ cũng có quyền
tự ứng cử. Hội đồng này thảo luận, nhận tư vấn rồi ra những quyết định quan trọng

đối với cuộc sống của người cao tuổi.

Ờ vấn đề này, khẩu hiệu rõ ràng là: chăm sóc phải được bắt đầu ở mức độ thấp,
phải có tác động phòng ngừa. Phải tin chắc rằng, nếu can thiệp sớm sẽ phịng bệnh
nên sẽ giữ cho sự thối hóa chậm tiến triển và cuối cùng sẽ tiết kiệm được chi phí,
2—Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm
4


cũng hết sức chú ý đến những yếu tố tâm lý xã hội như cảm giác cô độc. Các tỉnh có
trách nhiệm thăm nom tại nhà những người già trên 65 tuổi không sống cùng con cái
và tất cả các cụ trên 80 tuổi.

Nền tảng chính của mơ hình chăm sóc là sự trự giúp tại gia. Khi ấy khơng có các
mức chăm sóc. Thay vì thế, các tỉnh đi tìm nhu cầu cá nhân của một cụ già - sự trợ
giúp có thể thực hiện hàng tuần hay hàng ngày và bao gồm trợ giúp trong công việc
nội trợ, trợ giúp vận động, ở những hoạt động xã hội hay các biện pháp phục hồi
chức năng. Đối với những người già này, tất cả các dịch vụ đó là miễn phí.
Mục đích là người già có thể ở tại chính ngơi nhà của mình càng lâu càng tốt.
Trong mười năm qua, tỷ lệ người trên 80 tuổi phải chăm sóc tại trại dưỡng lão đã
giảm. Đồng thời thì số người già được chăm sóc ở Đan Mạch rõ ràng tăng hơn ở
CHLB Đức nhiều.

Dù cho một người già không cịn sống một mình được nữa, điều đó vẫn khơng có
nghĩa rằng người đó bị mất tự chủ và khơng gian riêng tư. Ở Đan Mạch, hầu như
khơng cịn các trại dưỡng lão theo nghĩa cũ nữa, phần lớn các cụ già cần chăm sóc
sống ở những khu nhà gồm các căn hộ riêng biệt. Nhân viên phục vụ tại đấy giỏi hơn
ở Đức, trên nguyên tắc, lực lượng phục vụ phải có bằng đại học.
Để được chăm sóc tại một cơ sở chăm sóc, người Đan Mạch khơng phải rút tiền từ
quỹ tiết kiệm của mình hay xin con cái hay người thân trợ giúp. Họ chỉ phải tự trả

tiền cho việc qua đêm và ăn uống - hệt như ở một nhà trọ.

Điều này thành công nhờ chế độ hưu trí đặc biệt bền vững tại Đan Mạch. Hiện tại,
số lượng người già tại đây cũng đang gia tăng nên tuổi về hưu đang được tăng dần
dân lên 65 tuổi.
Chế độ một con

Ở Trung Quốc, người già là nạn nhân của chính sách giảm tỷ lệ sinh sản. Từ
1999, nơi đây đã là một "xã hội lão hóa", theo định nghĩa của Liên hợp quốc vì xã
hội ấy có ít nhất 7% số dân trên 65 tuổi. Ngày hơm nay, Trung Quốc có 165 triệu
người trên 65 tuổi, gấp đôi số dân nước Pháp.
Thế nhưng con số này không phải là thách thức lớn nhất của Trung Quốc, mà là
mức độ gia tăng của con số này. Trung Quốc đang là xã hội có mức độ già nhanh nhất
thế giới. Đến 2050, số người già sẽ là 330 triệu, bằng số dân Hoa Kỳ. Một hệ quả khác
của chê độ một con đó là phần lớn những người Trung Quốc sinh sau 1980 đều là
con một, khơng có anh chị em để chia sẻ nhiệm vụ chăm sóc bố mẹ già.
Điều này càng nặng nề hơn vì Trung Quốc đang đạt được sự phát triển kinh tế
mạnh mẽ, đe dọa vị trí đứng đầu của Mỹ nhưng chế độ an sinh vẫn cịn gặp nhiều
khó khăn.

Dẫu sao, Chính phủ Trung Quốc có thể cũng vẫn có một kế hoạch dài hạn. Trong
những năm gần đây, họ đã nới lỏng chính sách một con và từ 2016 đã chuyển đổi
thành chính sách hai con để hãm lại q trình già hóa q nhanh. Nhưng vì tỷ lệ sinh
sản tiếp tục giảm nên Bắc Kinh khuyển khích việc sinh con và dự định mở một "Quỹ
Các thế hệ cùng chung sống thế nào đây - Chủ biên: TS. Ngụy Hữu Tâm

25



×