Tải bản đầy đủ (.pdf) (291 trang)

Giáo trình xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.42 MB, 291 trang )

300-302

VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC
ae

GIAO

ms

KD09.00052 | LENGOC HUNG - LUU HONG MINH
(đồng chủ biên)
fc

|

|

|

|

NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ


đữi
GLAS TR.
HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYEN
KHOA XÃ HỘI HỌC

LÊ NGỌC HÙNG - LƯU HỒNG MINH


(Đồng chủ biên)

GIÁO TRÌNH

.

-Ì k0 VIỆN BẢO cHi TUYẾN TRUYEN

4ã21- 4009 -

NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ


CHU BIEN.
Lê Ngọc Hùng
Lưu Hồng Minh

._ TẬP THỂTÁC GIÁ - _
“Lê

Ngọc Hùng

¬

Phạm Đình Huynh
Luu Héng Minh -

Nguyễn Thị Tố Qun



_MỤC LỤC.
Lời mở đầu................ ¬

.

TT.

7

Chuong 1: Đối tương va nhiém vu nghiên cứu của xã
hội học ¬..- K9 1 ch Km n8
09 0000000
0150611589695.599676 11

1, Khoa học xã hội HỌC...

.. Ăn
HH HH HH TH HH, 11

2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội hỌọc........................ce~seccce.
3. Cơ cấu cla XB HOU NOC ws. ceeeeesesesecsceseseedececseeseesecseesessscersseees
4. Xã hội học Mác- Lênin 0t
TT
ng
va
..ð. VỊ trí của xã hội học trong hệ thống các khoa học "
.8. Chức năng của bo
nh... ........
Chương
2 : Sự rơ đời va phát triển của xã. hội học...........

1. Điều kiện và tiền đề ra đời khoa học xã hội học V111 tre,

15
20
26
34
39
43
43

3. Đóng góp của Auguste Comte đối với xã hội học................ 49
.- 8. Đóng góp của Các Mác đối với xã hội học........................ ... 53

_4. Đóng góp của Emile Durkheim đối với xã hội học.................. B8
>. 5. Dong góp, của Max Weber đối với xã hội học ...................... 63
..6. Một số ï chủ thuyết xã hội học hiện đại................................ 67

Chương 3: Phương pháp nghiền cứu xã hội học............... 75
1. MOt sO KhAi niém cơ bản ...................
..--ccc S222 xscxsresresrereervee 75
2. Các loại phương pháp khoa học trong xãhội học nh kh .79

- 8. Các giai đoạn tiến hành điều tra xã hội học................. ....... SỖ

_

4, Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho cuộc điều tra.........................--- . 86

5. Giai doan 2: “Tiến hành. thu thập thơng tín......................
- 6, Giai đoạn 3: Giai đoạn xử lý thơng tin..........................-...

co
Giai đoạn 4: Khái qt hố và khuyến nghị................---«e:
Chương 4: Hành động xã hột tương tác xã hội..........
.

1, Khái niệm hành động xã hội

.

..... .

113
116
119
121
121

2. ‘Thanh phan. và cấu trúc.của hành động xã hội................ 127

...8. Phân loại hành động xã hội......................... "
134
4, Khái niệm tương tác xã hội....................eeeeeeeeerrerrrrrrrrree 187

=5, Một số lý thuyết về tương tác xã hội.......... H111
s2 krry
6. Phân loại tương tác xã hội....................c.ieeeerirerre
.⁄, Quan hệ Xã hỘIi....................
co T TH HH HH
Hưng HH ng
Chương ð: Tổ chức xã hội uà thiết chế xã hội. "—.....

1. Khai niém té chức xã hội C11 ng
1 KH HH 0 0 k0 8 1g v.

141
143
147
153
153


H000 11 11184 157

2. Phân loại tổ chức xã hội............ KH KH HH

3. Quyén luc trong xB AGL...

cceeseseeeceeteeeseeeeeeesesteeseseseeeees 162

A, Khai niém thiét ché x8 h61...elec eee e esses ereneeeeeenees 169

¬
5. Một số thiết chế xã hội cơ bản............. "
6. Chức năng của thiết chế xã hội...........:......--.....-cc-ccccceeerese
Chương 6 : Cấu trúc xã hội uà phân tầng xã hội............
1. Khái niệm cấu trúc xã hội..................-...-cccccccerrrereree ke
2. Một số cách tiếp cận lý thuyết sasuadaseesacczeccees ¬ vn
3. Các thành tố cơ bản của cấu trúc xã hội.................. .......

178
178

181
181
184
186

-4. Một số cấu trúc xã hội cơ bản ....................---..- "—......-

5. Cấu trúc phân tầng xã hội............:......... cài
.... 201
6. Lý thuyết về sự phân tầng xã hội............
ng Lectenecesees 207
7. Bất bình đẳng xã hội.............-.:..-...... "_. seo, 218

Chương 7: Trột tự xã hội, sai lệch xd héi va hiểm
soút xã K0900000011000100030 s4*xxs..e 321
1. Trật tự xã hội...........:......-.
ee "
táo... 221
2. Một số lý thuyết về trật tự xã hội.................. weseesessesesenee °Š 242

3. Một số điều kiện của trật tự xã hội........ vn

ng tràncư .... 225

.....
4. Sự sai lệch xã hội.......
.. ..........
cà Hs
HT nữ Hưng
ghi ng ;


5. Một số lý thuyết về sai lệch xã hội
:
6. Phân loại sai lệch xã hội................... —

-, Kiểm soát xã hội........... "`.



".—

..



&

Chương 8: Văn hoá uà xã hội hoá:............. se eersee 1. Khái niệm văn hoá........................... sec. tre tet HƯỚNG s.
2. Đặc trưng và thành phần; cấu trúc của văn hoá.............. 245
- 8. Khái niệm xã hội hoá cá nhân................. v1 kh se...

240

- 4, Các giai đoạn xã hội hoá cá nhân........................:.cv-..ceceee 253

- ð. Các yếu tố và mơi trường xãx hội hố cá nhân "
258
- 6. Xã hội hoá xã hội............... con ng HH ch HỆ ghe 263
Chương 9: Di động xã hội va bién đổi xã hội. `...
- 1. Đrđộng xã hội........ aecacdeseeedsncualecteseuabsucsessiiuetrarssnsuabeccensessess 269.


2. Các loại di động xã hội..................... sevedectndnasnseSotedenensoteniaes 271

3. Biến đổi xã hội......................---..2.czzc«- TH kg E vxy Leaseeeens:.. 976

4. Một số lý thuyết về biến đổi xã hội

..... `...

279

- ð. Các giai đoạn biến đổi và phát triển xã hội...................... 282
Tài tiệu tham
ï
Ehỏdo chính............«..ce-ceecesesscssee "—
s28


_ LỞI MỞ ĐẦU
Te
những năm gần đây, việc nghiên cứu, giảng
dạy và ứng dụng xã hội học ở nước ta tăng lên
mạnh mẽ. Nhu cầu từ cuộc sống đang thúc đẩy xã hội học

phát triển đồng thời đặt ra không ít những thách thức đối

với một ngành cồn rất nơn trẻ ở nước ta hiện nay. Tài liệu
giảng dạy và nghiên cứu xã hội học còn rất thiếu. Một số
sách và giáo trình xã hội học đại cương đã được biên soạn.
Nhưng các cuốn sách đó chủ yếu dành cho sinh viên không

chuyên ngành xã hội học. Khả năng đọc sách bằng tiếng
nước ngồi. của sinh viên cịn rất hạn chế. Cuốn “Nhập
môn xã hội học” của Tony Bilton và các đồng sự được nhiều
sinh viên cho là quá dày, khó đọc và khó: hiểu bởi:vì đó là
cuốn sách dành cho sinh viên ở các nước công nghiệp phát

triển! Hiện nay sinh viên chuyên ngành xã hội học chủ
yếu tìm đọc cuốn “Xã hội học” do Phạm Tất Dong- Lê Ngọc

Hùng (Đồng chủ biên) xuất bản ở Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội lần đầu tiên vào năm 1997 và lần thứ tư
năm

2008

và Nhà

xuất bản

Giáo

dục

năm

1999.

Do vậy,


như cầu về một cuốn giáo trình xã hội học dành cho sinh
viên chuyên ngành xã hội học ở Học viện Báo chí và Tuyên

truyền là rất lớn và cần được đáp ứng kịp thời. Trước tình
! Tọny

Bilton, Kenvin

Bonnet,

Philip

Jones,

Michelle

Stanworth,

Ken Sheard và Andrew Webster. Nhập môn xố hội học. Nxb Khoa

học xã hội. Hà Nội. 1993. 550 trang. Khổ 17em x 2B cm.


hình đó, tập thể tác giả dưới sự chủ biên của Lê Ngọc
Huang va Luu Héng Minh da bién soan cuốn Giáo trình này
nhằm giới thiệu một 'cách có hệ thống các khái niệm cơ
bản, giúp sinh viên nấm vững kiến thức đại cương về xã
hội học để trên cơ sở đó nghiên cứu

các lĩnh vực xã hội học

chuyên biệt.
:
:
“theo chương trình mơn học
_ Giáo trình được biên soạn
của Hội đồng. khoa học Học viện Báo chí và Tuyên truyền và
khoa Xã hội học của Học viện thông qua với số lượng 45- 60

tiết, tương đương với 3 — 4 đơn vị học trình. Kết cấu giáo
trình gồm chín chương do các tác giả sau đây biên soạn:

"

ø. Lê Ngọc Hùng biên soạn chương 4 “Hành động xã
hội và tương tác xã hội”, chương 5 “Tổ chức xã hội
và thiết chế xã hội”, chương 6 “Cấu trúc xã hội! và
‘phan tang xã hội” và chương 7 “Trật tự xã hội, sai
- lệch xã hội và kiểm soát xã hội”.
~e

Luu Hồng Minh biên soạn chương 3 | “Phương pháp
nghiên cứu xã hội học”.

s.

Lê Ngọc Hùng. - Phạm. Đình. "Huỳnh biên. soạn
chương 1 “Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của
xã hội học”, chương 2 “Sự ra đời và phát triển của
xã hội học” và chương 9 “Di động xã hội và biến đổi
xã hội”


se. Lê Ngọc Hùng - Nguyễn. Thị Tố ï Quyên
chương 8 “Văn hoá và xã hội hoá”.

biên. soạn

Từ góc độ nghiên cứu, cấu trúc nội dung: sách. được
trình bày theo trật tự các câu hỏi xã hội học, ví dụ: chương 1
8


tập trung trả lời câu hỏi: xã hội học là gì? Chương 2 nhằm

vào câu hỏi: xã hội học đã trở thành một khoa học như thế
nào? Chương 3: xã hội học nghiên cứu bằng những phương
pháp gì?

Chương

4: con người tương tác với nhau và tác

động tới xã hội như thế nào? Chương ð: con người và xã hội
hoạt động dưới hình thức tổ chức như thế nào và điều gì quy
định hành vị, hoạt động của họ? Chương 6: cấu trúc của xã
hội là gì? Chương 7: sự kiểm sốt và sự trật tự xã hội liên

quan gì tối con người? Chương 8: cá nhân trở thành con
người văn hoá như thế nào và hội nhập với xã hội ra sao?
Chương 9: xã hội vận động, thay đổi như thế nào?
Các câu hỏi của từng chương sách đều xoay quanh một

trục đối tượng nghiên cứu của xã hội học, một vấn đề cơ
bản của xã hội học. Đó là mối quan hệ giữa con người và xã
hội: con người hành động, tương tác và biến đổi xã hội và

thông qua đó biến đổi chính bản thân mình như thế nào?

Mục đích của cuốn sách là phát triển nhu cầu tìm
hiểu, nhận thức và niềm say mê nghiên cứu khoa học xã
hội học bằng cách nêu ra các câu hỏi cơ bản và giới thiệu

một số cách trả lời từ góc độ xã hội học. Bạn đọc có thể đưa
ra nhiều câu hỏi khác mà một phần câu trả lời có thể tìm
thấy trong cuốn sách này và một phần khác được tìm thấy
trong quá trình nghiên cứu tiếp theo.
Do yêu cầu chặt chẽ về mục tiêu và thời lượng dành
cho mơn học này trong chương trình đào tạo đại học nên

nội dung sách tập trung vào những chủ đề, khái niệm cơ
bản và quan trọng của xã hội học, chứ chưa mở rộng và đi
sâu vào từng lĩnh vực chuyên biệt. Trên thực tế, đã có và
9


sẽ có khơng ít các giáo trình và sách chun khảo về các
môn xã hội học chuyên biệt nhằm đáp-ứng nhu cầu tìm
hiểu của những bạn đọc nào nắm chắc kiến thức đại cương
xã hội học.
:
Chúng tôi rất mong. nhận được nhiều ýý kiến góp $ecủa
bạn đọc để lần xuất bản sau cuốn Giáo

được hồn thiện hơn.

trình xã hội học sé

ˆ

Hà Nội, tháng 9 năm 2009
_ Lê Ngọc Hùng

10


_ Chương

1

ĐỐI TON G VA NHIEM VU N GHIEN CỨU
CỦA XÃ HỘI HỌC

1. Khoa học xã hội học
1.1. Sơ lược giới thiệu uề xã hội học
Khi nói đến xã hội học là nhấn mạnh các đặc trưng
của một lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu những khía
cạnh nhất định của đời sống xã hội của con người, là nhấn

mạnh rằng xã hội học là một mơn khoa học có vị trí, vai trị
độc lập tương tự như bất kỳ một khoa học nào khác trong

hệ thống các khoa học. Là một khoa học, xã hội học có q


trình hình thành, ra đời, vận động và phát triển cùng với

sự phát triển của xã hội loài người. Xã hội học đã hình

"thành và đang phát

triển mạnh

mẽ

ở những

nước cơng

nghiệp. Xã hội học đang hình thành và phát huy tác dụng
ở những nước cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tuỳ theo u
cầu cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi cộng đổng mà xã hội học

tập trung nghiên cứu xã hội công nghiệp hay xã hội nơng
nghiệp. Nhưng xã hội học có chung mối quan tâm nghiên
cứu những nội dung cơ bản như hành động xã hội, tương

tác xã hội, cấu trúc xã hội, thiết chế xã hội, tổ chức xã hội,

trật tự xã hội, sự biến đổi xã hội.

11


Là một khoa học, xã hội học có đối tượng và phương

pháp nghiên cứu của nó và ln phát triển khơng ngừng.

Nhìn chung, xã hội học nghiên cứu một cách khoa học về

các hiện tượng và quá trình xã hội nhằm phát hiện ra quy
luật của sự vận động, biến đổi mối quan hệ giữa con neve
và xã hội.

ek,

Sau hon 150 nam phat trién, đến nay xã hội học đã trổ
thành một khoa học có vị trí và vai trị xứng đáng trong hệ
thống các khoa học và đóng góp ngày càng có hiệu quả cho

sự phát triển của xã hội. Kiến thức xã hội học được tham

khảo trong các khoa học xã hội và nhân văn, và được vận
dụng trong q trình hoạch định và thực hiện chính sách,

quản lý đời sống kinh tế-xã hội.

ˆ

Khoa học xã hội học đã được đưa vào giảng dạy- nghiên
cứu trong các trường đại học. "Trên thực tế đã hình: thành
ngành đào tạo xã hội học và các hoạt động chuyên môn
nghề nghiệp về xã hội học. Trên thế giới, hầu như trường
đại học lớn nào cũng có khoa xã hội học. Riêng ở Thủ đơ

Hà Nội đã có các viện xã hội học và các khoa xã hội học

thuộc các cơ sở đào tạo và nghiên cứu lớn của nhà nước.
Như vậy, xã hội học có tất cả các đặc điểm, tính chất của
một môn khoa học hàn lâm, một ngành đào tạo, một lĩnh
vực hoạt động chuyên. môn với khả năng ứng dung- hiện
khai rộng rãi trong sản xuất kinh
phát triển kinh tế-xã hội.
1.9.

Phân

biệt

tri thức

doanh và quản. lýs

xã , hội. hoc 1 ới

tri ; thite

thường ngày uề xã hội
Trước những vấn đề xã hội phức tạp, con người Tuôn
suy xét và tìm cách lý giải chúng. Xét theo ý nghĩa tìm
12


kiếm thơng tin về những gì đang xảy ra trong xã hội, thì
sự giải thích thơng thường hàng ngày của mỗi người về
sự kiện xã hội diễn ra xung quanh là hình thức sơ đẳng


nhất của một nghiên cứu xã hội học. Hình thức cao hơn
về chất của nó là nghiên cứu một cách khoa học về bản
chất của mối quan hệ giữa con người và xã hội. Sản
phẩm của quá trình nghiên cứu khoa học này là tri thức

xã hội học.
Chúng

ta cần phân biệt quan niệm mang tính kinh

nghiệm về các hiện tượng xã hội với quan niệm xã hội
học. Các cá nhân không ngừng

suy ngẫm và

giải quyết

những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của họ. Có xã
hội, có con người là có những những ý kiến nhận xét,
đánh giá.về các biểu hiện của hành vi, hoạt động và các

quá trình xã hội. Song các hiểu biết của cá nhân về xã
hội có thể chỉ dừng lại ở những

tri thức thơng thường

dựa trên sự cảm tính và kinh nghiệm hàng ngày về
những biểu hiện bên ngoài của các hiện tượng, sự kiện

xã. hội. Quan niệm thông. thường về hành vi xã hội của

cá nhân, nhóm người có thể đúng có thể sai, có thể
khách quan. có thể thiên vị và rất khó kiểm chứng. Do
vậy, các quan niệm thường ngày về hiện tượng, sự vật xã
hội. khó có thể làm co.sd dé dự báo và điều chỉnh hành Vi
hay giải quyết vấn đề nảy sinh trong xã hội.


Khác với quan niệm thường ngày, tri thức xã hội
là tri thức khoa:học được thu thập một cách khoa
logic, có tính kiểm chứng, có tính phê phán phán về
q trình và hiện tượng xã hội. Các quan niệm xã

học
học,
các
hội

học là kết quả của những nỗ lực hoạt động nghiên cứu

13


khoa học của đội ngũ những người được đào tạo một cách

hệ thống và say mê làm việc theo hệ các giá trị, chuẩn
mực của hoạt động xã hội học. Lãnh vực khoa học này đã

xuất hiện ở những nước như Pháp, Đức, Anh, Mỹ ở thế

kỷ XIX và mới phát triển ở Việt Nam vào nửa cuối thế

kỹ XX trong bối cảnh đổi mới kinh tế-xã hội diễn. ra
nhanh chóng.

1.8. Thuật ngữ xã hội học

Trên thực tế, xã hội học với tư cách là một bộ môn

khoa học độc lập đã ra đời vào nửa đầu thế kỷ XIX ở xã hội
phương Tây, nơi đã diễn ra sự biến đổi xã hội một cách căn .

bản. Thực vậy, sự hình thành và phát triển xã hội học ở

các nước châu Âu và Mỹ thế kỷ XIX gắn liển với q trình
biến đổi xã hội từ kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế công
nghiệp, từ cấu trúc xã hội truyền thống sang cấu trúc xã

hội hiện đại, từ hình thái kinh tế-xã hội phong kiến sang
hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa.

_ Auguste Comte (1798-1857), nhà bác học người Pháp,
là người đầu tiên trên thế giới chính thức sử dụng thuật
ngữ “Xã hội học” trong bộ sách.của ông bàn về chu, nghia

thực chứng xuất bản năm

1836-1849. Ông đã ghép

một

chữ Hy lap “Socletas” nghĩa là xã hội và một chữ La tỉnh


“Logos” nghĩa là học thuyết thành một từ là “Sociologie”
(tiếng Anh là Sociology) có nghĩa là học thuyết về xã hội.
- Ông dùng tên gợi này để chỉ một lĩnh vực chuyên nghiên
cứu về các quy luật của sự tổ chức của xã hội. Chỉ riêng sự

kiện khai sinh một lĩnh vực nghiên cứu khoa học mới như,

vậy vào nửa đầu thế kỷ XIX của Auguste Comte đã đủ để.
14

-


các nhà lịch sử khoa học xã hội gọi ông là người sáng lập
ra bộ mơn xã hội hoc’.

Từ đó đến nay xã hội học liên tục phát triển lý luận và
phương pháp nghiên-cứu, không ngừng xây dựng bộ máy

khái niệm, phát hiện ra các tri thức và tích luỹ các bằng

chứng khoa học. Nhờ vậy, xã hội học đã khẳng định được

vị trí và vai trị độc lập của mình trong hệ thống các khoa
học xã hội và có những đóng góp nhất định cho sự phát
triển của xã hội.

2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
2.1. Định nghĩa xã hội học

Việc xác định đối tượng nghiên cứu của xã hội học rất

quan trọng. Hiểu được đối tượng của xã hội là trả lời được
những câu hỏi cơ bản như: xã hội học là gì, nó nghiên cứu
cái gì, như thế nào. Xác định rõ đối tượng nghiên cứu của

xã hội học sẽ giúp ta hiểu được vị trí, vai trị và mối quan
hệ của bộ mơn khoa học này trong hệ thống các khoa học.
Một cách ngắn gọn có thể định nghĩa rằng:

Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự
hình thành, uận động uà biến đổi mối quan hệ giữa con
người uò xã hội.
Định

nghĩa này

cho phép

phân

biệt được

đối tượng

! Nói rằng Comte đã khai sinh ra xã hội học chứng tỏ rằng xã hội
học đã được hình thành một cách lâu dài trước đó trong lịng tư
tưởng, trí tuệ của lồi người, mà cụ thể là trong tư tưởng khoa học
về xã hội trước thế kỷ XIX.


15


nghiên cứu với khách thể nghiên cứu: Xã hội loài người là
khách thể nghiên cứu của các khoa học xã hội. Mỗi khoa
học xã hội trong đó có xã hội học chỉ nghiên cứu một mặt,
một phương diện nhất định của khách thể nghiên cứu - ở
đây là xã hội người. Con người là khách thể nghiên cứu |
của các khoa học: Mỗi khoa học xã hội và nhân văn trong
đó có xã hội học chỉ nghiên cứu một mặt của đời sống con
người, một loại hành vị, một loại hoạt động, một loại quan
hệ của con người với thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
Điều đó có nghĩa là, tuy cùng chung các khách thể nghiên
cứu là xã hội, con người và cả giới tự nhiên, nhưng xã hội
học có đối tượng nghiên cứu riêng của nó. Xã hội học tập
trung nghiên cứu mối quan hệ giữa con người và xã hội.
Nhờ cách xác định rõ đối tượng nghiên cứu như vậy mà xã
hội học vừa có vị trí độc lập vừa có mối liên hệ mật thiết

với các bộ môni khoa học khác.
2.2. Định
hột học

nghĩa

tổng

quái - về đối

tượng của xã


_ Cách xác định đối tượng nghiên'cứu xã hội vừa nêu cho
phép giải quyết được vấn để cấp độ nghiên cứu của xã hội
học. Lịch sử phát triển của xã hội học cho biết có một số cách
tiếp cận vấn đề từ cấp độ vi mô đến cấp độ vĩ mô như sau:

ø_

Theo cách thứ nhất, xuất phát từ cách tiếp cận vi
mô, một số tác giả định nghĩa: xã hội học là khoa
học nghiên cứu các khuôn mẫu hành vi xã hội của
các cá nhân, các nhóm người.

e
16

Theo cách thứ hai, xuất phát từ cách tiếp cận vĩ
mô, một số tác giả cho rằng đối tượng nghiên cứu


của xã hội học là quy luật của hoạt động xã hội,
của sự vận động, biến đổi và phát triển cộng đồng
xã hội và hệ ‘hong xã hội tổn tại và phát triển
trong lịch sử.ø

Theo cách thứ ba, xuất phát từ cách tiếp - cận tong
hợp vừa vi mô vừa vĩ mơ, một số tác giả chó. rằng
xã hội học nghiên cứu hành vi xã hội, hoạt động xã
hội và các quy luật vận động của các nhóm, các
cộng đồng và các hệ thống xã hội.


Như vậy, mỗi nhóm tác giả nêu trên đưa ra một câu

trả lời, một cách định nghĩa về xã hội học. Có thể liệt kê
-thêm nhiều định nghĩa khác nữa. Ví dụ là định nghĩa: xã
hội học nghiên cứu mặt xã hội của thực tại xã hội với các
biểu hiện, đặc điểm, tính chất, quy luật vận động và xu
hướng biến đổi của nó!. Điều này chứng tổ, một mặt, xã hội
học quan tâm nghiên cứu nhiều vấn đề của đời sống xã hội
của con người. Mặt khác, cần có một định nghĩa đủ bao
quát được các nội dung chính của các định nghĩa hiện có về
đối tượng nghiên cứu của xã hội học.
Để giải quyết những vấn để này có thể phát
thành định nghĩa tổng quát sau đây?:
-

biểu

Xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật, các cơ
chế uà các điều hiện” của sự nảy sinh, van động, biến đổi
mối quan. hệ giữa con người 0à xã hội. _
‡ Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên). Giáo trừnh Xã hội học trong quản lý.
Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2004.
? Phạm

Tất Dong-Lê

Ngọc

Hùng


(Đồng

chủ biên). Xã hội học. dn

lần thứ tư). Nxb Đại học Quốc gia. Hà Nội. 2008.

17


Cách định nghĩa này cho thấy xã hội học chỉ nghiên
: cứu những gì biểu hiện ra thành quan hệ của con người với
xã hội, ví dụ, hành vi, hoạt động nào của con người hướng

tới xã hội, tác động tới xã hội và chịu sự tác động của xã

hội chứ không phải nghiên cứu mọi biểu hiện của hành vi
hoạt động của các cá nhân.

Định nghĩa này cho thấy xã hội học chỉ nghiên cứu
những gì của xã hội biểu ra thành quan hệ của xã hội với
con người, ví dụ, các tác động từ phía xã hội tới đời sống
của con người chứ không nghiên cứu mọi biểu hiện của
hiện tượng, sự vật của xã hội. Chẳng hạn, xã hội học

nghiên cứu cách thức mà xã hội tổ chức các hoạt động của
các cá nhân, các nhóm người. Với tỉnh thần như vậy, xã hội
học môi trường cũng chủ yếu nghiên cứu mối tương tác

giữa xã hội và môi trường, con người và môi trường!.


Xã hội học cũng nghiên cứu, ví dụ, cách thức mà các cá

thể người biến thành cá nhân, thành nhân cách; cách thức

các cá nhân riêng lẻ tập hợp lại thành nhóm, cộng động và
xã hội.

3.3. Một số câu hỏi nghiên cứu của xã hội học
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học được làm sáng tỏ

qua việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi, ví dụ như: những
yếu tố nào gắn kết các cá nhân lại với nhau thành một xã
hội? Điều gì gắn cá nhân vào xã hội? Cái gì tạo nên trật

tự xã hội? Cái gì gây ra sự biến đổi xã hội? Tại sao các cá
' Vũ Cao Đàm

(Chủ biên). Xẽ hội học môi trường. Nxb Khoa học và

kỹ thuật. Hà Nội. 2002.

18


nhân lại hành
khác?

động theo kiểu này mà không phải kiểu


_Đối tượng nêu trên được xã hội học nghiên cứu trên

các cấp độ khác nhau từ nhỏ nhất - vi mô đến lớn nhất - vi
mô. Trên cấp độ vĩ mô toàn xã hội, xã hội học nghiên cứu
quy luật phổ biến và quy luật đặc thù của sự hoạt động và
phát triển của xã hội. Trên cấp độ của tổ chức, xã hội học

nghiên cứu cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của
các:
hội,
học
mối

quy: luật xã hội trong các hoạt động của các nhóm xã
cộng: -déng xã hội. Trên cấp độ vi mô - cá nhân, xã hội
nghiên cứu hành vị xã hội, hành động xã hội và cắc
liên hệ giữa các cá nhân với nhau và với nhóm nhỏ.

Theo truyền thống xã hội học do Auguste Comte khởi
xướng, xã hội học nghiên cứu (1) thành, phần, cấu trúc xã
hội và @ các quá trình xã hội và sự biến đổi xã hội.
Xã hội học. nghiên cứu “mặt tĩnh” của mối quan hệ
giữa con người và xã hội thơng qua việc phân tích các khái
niệm cơ bản, ví dụ như: trật tự xã hội, hệ thống xã hội, cấu
trúc xã hội, tổ chức xã hội, nhóm xã hội, thiết chế xã hội, vị
thế xã hội, vai trồ xã hội, bất bình đẳng xã hội.
_ Xã hội học nghiên cứu “mặt động” của mối quan hệ
giữa con người và xã hội thơng qua việc phân tích các khái
niệm cơ bản, ví dụ như: hành động xã hội, tương tác xã
hội, biến đổi xã hội, phân hoá xã hội, mâu thuẫn xã hội,

xung đột xã hội.
- Sự phân biệt: mặt động thái và mặt tĩnh tại của đối
tượng nghiên cứu chỉ mang tính tương đối, bởi vì đó là hai
mặt của bất kỳ một hiện tượng xã hội nào.
19


8Cơcấucủaxãhộihọc

- ' - -

SỈ

3.1. Xã hội học đại cương uà xã hội học chuyên biệt
Hệ thống tri thức xã. hội họẻ ‘bao gồm nhiều bộ phận
cấu thành khác nhau. Dựa vào mức độ trừu tượng, khái
quát của trì thức xã hội học ta phân. biệt xã hội học đại
cương và xã hội học chuyên biệt.
Xã hội học đại cương là cấp độ cơ bản của. hệ thống lý
thuyết xã hội học. Xã hội học đại cương là một bộ phận của
khoa học xã hội học tập trung nghiên cứu các quy luật và
tính quy luật về sự. hoạt động và phát triển của xã hội, về
các mối liên hệ và tương. tác giữa các yếu. tố “hợp. thành hệ
thống xã hội. Trì thức xã hội học đại cương mang tính trừu
tượng và khái quát cao, tạo thành các hệ thống khái niệm,
phạm trù, lý thuyết và phương pháp luận cơ bản của xã hội
học. Do vậy, một số tác giả gọi xã hội học đại cương là xã "hội
học lý thuyết, xã hội học chung hay xã hội học triết học.
Xã hội học đại cương liên hệ mật thiết với triết học 3xã
hội. Trước đây một số tác giả coi xã hội học đại cương | là

một bộ phan | của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trên thực tế,
học thuyết Mác-Lênin nói chung và chủ nghĩa duy vật lịch
sử nói riêng là cơ sở lý luận và: phương. pháp: luận của xã
hội học Mác-Lênin.
sẽ
Hoàn]
- Xã hội học chuyên. biệt là bộ phận của khoa học xã Hội
học chuyên nghiên cứu từng mặt nhất định của mối quan
hệ giữa con người và xã hội. Ví dụ, xã hội học kinh tế

chuyên nghiên cứu mối quan hệ con người-kinh tế-xã hội;

! Lê Ngọc Hùng. Xẽ hội học binh tế. Nxb Tý luận Chính trị. Hà Nội. 2004. 20:


xã hội học lao động nghiên cứu mối quan hệ con người-lao
động-xã hội; xã hội Học văn hoá chuyên nghiên cứu mối
quan hệ con người-văn hoá-xã hội; xã hội học chính trị
nghiên cứu mối quan hệ con người-chính trị-xã hội; xã hội
học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ con người. giáo dụcxã hội.
- Quan hệ biện chứng của hai bộ phận này tạo thành
một cơ cấu khoa học chặt chẽ của xã hội học. Xã hội đại
cương nghiên ` cứu cái chung của mối quan hệ giữa con
người và xã hội. Xã hội học chuyên ngành nghiên cứu sự
biểu hiện của cái chung đó trong từng lĩnh vực, từng mặt,
ví dụ lao động, kinh tế, văn hố, của đời sống xã hội của
CON: người:
:

Xã hội học đại cương cung cấp cách tiếp cận cho xã hội

học chuyên biệt, đến lượt mình
sáng tỏ những khái niệm, phạm
học đại cương. Về một-mặt nào
đó, có thể hình dung mốt quan
của xã hội học tương tự như mối
cái riêng.

xã hội học chuyên biệt làm
trù và lý thuyết của xã hội
đó và với một: mức độ nào
hệ giữa hai bộ phận này
quan hé giữa cải chủng và

:

`
Xét từ góc độ giáo dục-đào tạo, mơn xã hội học đại
cương cung cấp hệ thống tri thức cơ bản và cơ sở giúp
người học có thể vận dụng vào tìm hiểu kỹ lưỡng các mơn

học xã hội học chuyên biệt. 3.2. Xa
nghiệm

hội. học

lý thuyết

va

xa hot


hoc. thực

[ăn cứ vào mục đích và cách thức nghiên cứu có thể

phân biệt xã hội học lý thuyết và xã hội thực nghiệm.

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×