Tải bản đầy đủ (.ppt) (104 trang)

slide CUNG CẦU môn Kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 104 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ

KINH TẾ HỌC VI MÔ


Ch­ƯƠng 2ng­2
­CUNG­-­CẦUU


CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG
• G1.1 - Hiểu cách thức hoạt động của thị trường
• G1.3 - Hiểu cách thức ra quyết định của các thành viên kinh
tế
• G2.1 - Hiểu được các vấn đề cơ bản về cung cầu
• G2.2 - Hiểu cơ chế hình thành giá cả và sản lượng trên thị
trường
• G2.8 - Hiểu sự can thiệp vào thị trường của chính phủ
• G4.1 - Vận dụng vào giải thích cách thức ra các quyết định
của các thành viên kinh tế và phân tích các tình huống kinh tế
• G4.2 - Sử dụng các mơ hình và lý thuyết cơ bản về kinh tế vi
mô trong giải các bài tốn tối ưu hóa


CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG
• G.5.1 - Phân tích diễn biến giá cả và sản lượng trên thị
trường
• G5.2 - Phân tích hành vi của người tiêu dùng và doanh
nghiệp
• G5.3 - Phân tích chính sách can thiệp vào thị trường của
Chính phủ




Nội dung ch­ương 2i dung chương 2ng 2





2.1. Cầu (Demand)
2.2. Cung (Supply)
2.3. Cân bằng thị trường
2.4. Các hình thức can thiệp thị trường của
chính phủ

5


2.1. Cầu (D)u (D)
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Luật cầu
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
2.1.4. Hàm cầu
2.1.5. Phân biệt sự vận động dọc theo
đường cầu và sự dịch chuyển của đường
cầu
2.1.6. Tổng hợp cầu thị trường
6


2.1.1. Khái niệm

Cầu (D) là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu
dùng (với tư cách là người mua) có khả năng và sẵn
sàng mua ở các mức giá khác nhau (mức giá chấp
nhận được) trong phạm vi không gian và thời gian
nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi.

7


* Những vấn đề liên quan đếnng vấn đề liên quan đếnn đề liên quan đến liên quan đếnn
khái niệm cầum cầuu
Thứ nhất: Điều kiện hình thành cầu, tức là điều kiện để
diễn ra hành vi mua hàng hoá dịch vụ trên thị trường. Trên
thực tế, cầu chỉ xuất hiện khi có đủ hai điều kiện sau:
• Người tiêu dùng có khả năng thanh tốn (điều kiện cần)
• Người tiêu dùng sẵn sàng mua (điều kiện đủ)
Thứ hai: Có sự phân biệt giữa nhu cầu và cầu. Nhu cầu
thể hiện mong muốn của người tiêu dùng về việc sử dụng
hàng hoá dịch vụ.

8


• Thứ ba: Cầu thị trường một loại hàng hoá dịch vụ
nào đó được tập hợp từ cầu của các cá nhân có tham
gia thị trường
• Thứ tư: Cầu thị trường phải được nghiên cứu trong
phạm vi không gian và thời gian cụ thể.
• Thứ năm: Khi nghiên cứu quan hệ giữa cầu hàng hố
và giá cả của nó người ta thường giả định các yếu tố

khác không thay đổi.

9


Một số thuật ngữ khác có liên quan đến cầu

• Lượng cầu:
Là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng có
khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá cụ thể (khi
các yếu tố khác không thay đổi).
• Biểu cầu:
Khi tập hợp các lượng cầu vào một biểu ta có biểu
cầu. Biểu cầu thể hiện mối quan hệ giữa giữa sự thay
đổi của giá và lượng cầu tương ứng.
10


Ví dụ::
Giá
P
(ngàn đ/kg)

Lượng cầu
QD
(ngàn tấn)

4.0
4.2
4.4

4.6
4.8
5.0

22
21
20
19
18
17
11


• Đường cầu:
Khi minh hoạ biểu cầu lên đồ thị người ta được một
đường biểu diễn gọi là đường cầu. Đường cầu thị
trường hàng hố dịch vụ thường có hai đặc trưng phổ
biến: là đường cong dốc xuống dưới về phía phải.

12


Biểu diễn số liệu trên đồ thị ta có đ­u diễn số liệu trên đồ thị ta có đ­n số liệu trên đồ thị ta có đ­ liệu trên đồ thị ta có đ­u trên đồ thị ta có đ­ thị ta có đ­ ta có đường cầu:ng cầu (D)u:
Giá

P3
P2
D

P1

Q3

Q2

Q1

Lư­ợngợngng

13


* Các dạng đ­ường cầung đư­ợngờng cầu:ng cầu (D)u (1)
P

D
Q

Đường cầu tuyến tính dốc lên trên thể hiện mối quan hệ
tuyến tính
giữa giá cả P và lượng cầu QD tức là: khi P tăng hoặc
giảm một
lượng P thì lượng cầu cũng giảm hoặc tăng tương ứng
Q
14


Các dạng đ­ường cầung đư­ợngờng cầu:ng cầu (D)u (2)
P

D


Q

Đường cầu dốc lên trên về phía phải. Khi giá P tăng thì
QD cũng tăng và ngược lại. Một số hàng hố đang thịnh
hành về “Mốt” mặc dù giá tăng người tiêu dùng vẫn sử
dụng nhiều hàng hố đó.
15


Các dạng đ­ường cầung đư­ợngờng cầu:ng cầu (D)u (3)
P

P1

D

Q

Đường cầu nằm ngang so với lượng cầu. Ở một mức
giá thịnh hành P1
của thị trường thì người tiêu dùng sẽ mua vào bất cứ
khối lượng nào.
16


Các dạng đ­ường cầung đư­ợngờng cầu:ng cầu (D)u (4)
P
D


Q1

Q

Đường cầu thẳng đứng. Dù giá cả tăng giảm
nhưng không làm lượng
cầu thay đổi (Q1). Đây là đường cầu hàng hoá mà
giá của nó rất nhỏ so
với thu nhập của người tiêu dùng (muối ăn chẳng
hạn).
17


2.1.2. Luật t cầu (D)u
• Là luật của người tiêu dùng (người mua), bởi vì họ
bao giờ cũng thích mua rẻ.
• Luật cầu chỉ ra rằng: có một mối quan hệ nghịch biến
giữa giá cả và lượng cầu hàng hoá dịch vụ. Điều đó
có nghĩa là: khi giá cả hàng hố dịch vụ giảm xuống
thì lượng cầu thị trường sẽ tăng lên và ngược lại (với
điều kiện các yếu tố khác không thay đổi).

18


2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
• Thu nhập của người tiêu dùng (I)
• Giá cả của hàng hóa có liên quan (Py)
• Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong
tương lai

• Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
• Quy mơ thị trường (N)
• Các yếu tố khác
19


* Thu nhập của người tiêu dùng
• Cầu đối với loại hàng hóa thơng thường sẽ tăng khi
thu nhập của người tiêu dùng tăng. Thí dụ, người tiêu
dùng sẽ mua quần áo, sẽ mua ti-vi màu, sử dụng các
dịch vụ giải trí, v.v.
• Ngược lại, cầu đối với hàng hóa thứ cấp (hay còn gọi
là cấp thấp) sẽ giảm khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng. Hàng cấp thấp thường là những mặt hàng rẻ
tiền, như ti-vi trắng đen, xe đạp, v.v.
20



×