Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện hạch toán doanh thu, xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thương mại và dịch vụ ipca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.49 KB, 73 trang )

1

LỜI NÓI ĐẦU
Dù kinh doanh trong lĩnh vực nào,lợi nhuận luôn là mục tiêu mà các
doanh nghiệp theo đuổi.Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này địi hỏi phải có
sự phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu từ tổ chức quản lý đến sản xuất kinh
doanh và tiêu thụ... Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng trong hoạt động sản
xt kết quả tiêu thụ hàng hóa,nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các
doanh nghiệp,nó góp phần to lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay khâu tiêu thụ hàng húa của quỏ
trỡnh sản xuõt kết quả tiờu thụ hàng húa của cỏc doanh nghiệp gắn liền với
thi trường,luôn luôn vận động và phát triển theo sự phức tạp của doanh
nghiệp
Do vậy, tổ chức quá trình sản xuất tiêu thụ hợp lý, hiệu quả đã và đang trở
thành một vấn đề bao trùm toàn bộ hoạt động kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp.
Cũng như bao doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường, Công ty
luôn quan tâm tới việc tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận lớn
nhất cho công ty. Là một công ty thương mại dịch vụ thì kinh doanh tìm kiếm
doanh thu là một trong những khâu quan trọng nhất. Xuất phát từ cách nhìn
như vậy kế tốn doanh thu cần phải được tổ chức một cách khoa học, hợp lý
và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Nhận thức được tầm quan
trọng của cơng tác hạch tốn tiêu thụ hàng hóa,trong thời gian thực tập tại
cơng ty TNHH Sản xuất- Thương Mại-Dịch Vụ IPCA em đó đi sâu tìm hiểu
nghiên cứu về cơng tác kế tốn tiêu thụ hàng hóa ở cụng ty. Đó cũng là lý do
em đã chọn đề tài: “Hồn thiện hạch tốn Doanh thu, xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ IPCA


2



Vì khả năng cịn hạn chế và thời gian có hạn, nên chắc chắn bài
viết này không tránh khỏi sai sót và chưa đầy đủ. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của thầy cơ để bài viết được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cơ- TS Nguyễn Thị Phương Hoa cùng các
thầy cô giáo trong phịng kế tốn của trường Kinh Tế Quốc Dân đã tận tình
giúp đỡ em hồn thành bài tốt nghiệp này .
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần:
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ IPCA CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TỐN TIÊU THỤ
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ IPCA
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
và DỊCH VỤ IPCA


3

PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG

MẠI VÀ DỊCH VỤ IPCA CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ

TỐN TIÊU THỤ
1. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty TNHH Thương Mại
và Dịch Vụ IPCA ảnh hưởng đến hạch toán doanh thu, xác định kết quả
kinh doanh.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Tên cơng ty : Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ IPCA

Tên tiếng anh : I.P.C.A TRADING AND SERVICE COMPANY
LIMITED
Tên viết tắt: I.P.C.A CO.,lLTD
Vốn điều lệ : 1.250.000000( Một tỷ hai trăm năm mươi triệu đồng)
Trụ sở chính : số nhà 10, ngõ Văn Minh, phường Mai Dịch, quận Cầu
Giấy, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: (04) 3791 4603
Fax

:(04) 3791 5429

Email:
Website: anninh.com.
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Họ và tên: Phan Nhật Thành
Chức danh: Giám đốc
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: công ty IPCA được thành lập
theo quyết định số 01010226336 của Sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hà
Nội.
Ngành nghề kinh doanh:
Hiện nay công ty kinh doanh, cung cấp và lắp đặt các sản phẩm:
1. Camera Quan sát


Giải pháp Camera giám sát cho tòa nhà, khối văn phòng


4



Giải pháp Camera giám sát cho Khu công nghiệp



Giải pháp Camera giám sát cho Khách sạn



Giải pháp Camera giám sát cho khối Ngân hàng – Tài chính



Giải pháp Camera giám sát cho Siêu thị, Sàn giao dịch



Giải pháp Camera giám sát cho các nút giao thông



Giải pháp quản lý cảng biển

2. Hệ thống Kiểm sốt vào ra - Chấm cơng điện tử


Hệ thống Kiểm sốt vào ra cho tịa nhà



Hệ thống Kiểm soát cho thang máy




Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe



Hệ thống kiểm sốt hàng hóa, kho bãi



Hệ thống chấm cơng điện tử cho khối văn phịng, doanh nghiệp sản

xuất lớn


Hệ thống An ninh siêu thị

3. Hệ thống báo động, Báo cháy, chữa cháy


Hệ thống báo động, báo cháy, chữa cháy cho tòa nhà, khối văn



Hệ thống báo động, báo cháy cho Ngân Hàng



Hệ thống báo động, báo cháy, chữa cho Siêu thị, nhà kho




Hệ thống báo động, báo cháy, chữa cháy cho Khu cơng nghiệp

phịng

4. Giải pháp phần mềm


Giải pháp phần mềm chấm công tự động



Giải pháp phần mềm cho hệ thống Camera Quan sát



Giải pháp chấm công - Quản lý nhân sự



Giải pháp chấm cơng – tính lương - quản lý nhân sự

5. Giải Pháp Chống Sét


Giải pháp Chống sét lan truyền




Giải pháp Chống sét tiếp địa


5

Ngồi những sản phẩm trên cơng ty cịn cung cấp các dịch vụ bảo trì
cho các hệ thống thuộc nghành nghê công ty kinh doanh
Thành tựu:
Thành lập năm 2006, một năm đối với thị trường Việt Nam mà nói
là một năm khá nhiều biến động. Do đó, cơng ty đã phải nỗ lực vượt qua
rất nhiều khó khăn trở ngại để đi tới con đường ngày hôm nay. Mười lăm
người là con số đầu tiên mà cơng ty đã có bao gồm cả lãnh đạo và nhân
viên các phòng ban. Số nhân viên ngày nay đã tăng lên bảy mươi người
càng chứng tỏ sự nỗ lực và phát triển ngày càng đi lên của công ty.
. Với mong muốn phát triển và phục vụ khách hàng tốt nhất, chu đáo
nhất, công ty IPCA đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch
vụ của mình trong những năm gần đây và đã được khách hàng tin tưởng
đánh giá cao.
Qua nhiều năm phát triển và lớn mạnh, công ty IPCA đã tạo lập
được uy tín vững vàng trên thị trường, đã và đang trở thành cái tên quen
thuộc của rất nhiều quý khách hàng.
Luôn đặt phương châm”tối ưu về giải pháp,cạnh tranh về giá cả,hoàn hảo về
dịch vụ”lên hàng đầu và cơng ty đã tạo được uy tín rất lớn trong lịng khách
hàng và những kết quả đó đã được minh chứng bằng những kết quả thu được
qua 2 năm hoạt động gần đây như sau:


6


BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 30/12/2011
Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu
Doanh thu BH và cung cấp dịch vụ

Năm 2010

năm 2011

7.704.458.666

12.089.766.148

Doanh thu thuần

7.740.458.666

12.089.766.148

Giá vốn hàng bán

7.923.586.051

9.277.209.959

Lợi nhuận gộp

(183.127.384)


812.556.189

71.359.618

150.000.000

1.283.499.166

593.232.594

877.015.673

3.054.394.464

2.449.911.863

4.786.749

34.910.022

19.715.880

210.001.841

(14.929.131)

Các khoản giảm trừ
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại

- Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Tổng lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Lợi nhuận sau thuế

667.800
877.015.673

3.055.062.264

-

-

877.015.673

3.055.062.264

Bảng biểu 1.1.BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH



7

Đây là kết quả minh chứng cho sự cố gắng nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng
nhân viên trong tồn cơng ty.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.2.1.Đặc điểm chung
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ IPCA có bộ máy quản lý của công
ty tương đối gọn nhẹ,đơn giản.
Bộ máy quản lý của công ty sản xuất thương mại và dịch vụ IPCA được tổ
chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.Với mô hình tổ chức bộ máy này vừa
đảm bảo cho người lãnh đạo toàn quyền quyết định những vấn đề trong q
trình kinh doanh mua bán,các phịng ban khác có nhiệm vụ tham mưu cho
người lãnh đạo và giải quyết các công việc mà công ty đã giao cho.Thông tin
trong quá trình kinh doanh mua bán là rất quan trọng do đó áp dụng mối quan
hệ trên tạo điều kiện để các đơn vị trực thuộc thường xuyên theo dõi thị
trường kịp thời thơng báo cho cơng ty từ đó tạo được quan hệ kinh doanh lành
mạnh,điều tiết hàng hóa một cách linh hoạt.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
GIÁM ĐỐC

PHỊNG KINH
DOANH

PHỊNG KẾ
TỐN

PHỊNG KỸ
THUẬT

TƯ VẤN THIẾT KẾ


PHỊNG
HÀNH CHÍNH

TRIỂN KHAI

Sơ đồ 1.2.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

PHÒNG BẢO
HÀNH


8

Số lượng nhân viên trong các phòng ban:
STT
1
2
2.1

Phòng ban
Kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Bộ phận tư vấn thiết kế

Số lượng nhân viên
5
15
5


2.2
3
4
5

Bộ phận triển khai
Phịng kế tốn
Phịng hành chính nhân sự
Phịng bảo hành

25
7
2
10

Biểu1.2.1 Số lượng nhân viên trong các phòng ban


9

1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
a. Chức năng:
IPCA quyết tâm trở thành một công ty mạnh trong lĩnh vực thương
mại và dịch vụ nhằm đóng góp ngày càng nhiều vào sự phát triển của nền
kinh tế Việt Nam.
b.Nhiệm vụ:
Phấn đấu trở thành nhà thầu chuyên nghiệp trong lĩnh vực thương
mại và dịch vụ.
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ quản lý nhân

lực, kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm và lực lượng công nhân kỹ thuật tay
nghề cao
Tiếp tục chú trọng xây dựng xây lắp về nhân lực thiết bị công nghệ
tăng năng lực đủ sức đảm nhận và thi cơng các cơng trình và dự án lớn cò
yêu cầu kỹ thuật cao.
Đầu tư chiều sâu vào máy móc thiết bị phục vụ thi công tạo năng lực
cạnh tranh và chủ động đáp ứng nhu cầu cho các dự án lớn sắp tới.
Nâng cao năng lực quản lý để phù hợp với quy mô phát triển ngày
càng cao của cơng ty.
Kiện tồn và sắp xếp lại bộ máy nhân sự các phòng ban nhằm phát
huy trí tuệ và năng lực của từng đơn vị cũng như cá nhân.
Xây dựng các đối tác nước ngoài uy tín và tin cậy, cung cấp các giải
pháp mới, nhằm đáp ứng một cách cao nhất yêu cầu của khách hàng.
Mở rộng việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ ra thị trường khu vực
Không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà cơng ty
cịn ln phát huy khả năng cạnh tranh không chỉ ở chất lượng trong từng sản
phẩm,hàng hóa,trịng từng giải pháp mà cịn cả chất lượng phục vụ.
Nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước để xây dựng và tổ chức
phương án kinh doanh có hiệu quả.


10

Đem lại cho khách hàng sự đa dạng và chất lượng cao trong từng sản
phẩm,hàng hóa,cung cấp giải pháp hàng đầu với tiêu chí”nhanh chóng,tiện lợi
với hiệu quả tốt nhất”.
Quản lý,sử dụng vốn theo đúng chế độ chính sách đạt hiệu quả cao nhằm
bảo tồn và phát triển vốn.
Tạo công ăn việc làm,nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong
công ty.

1.3.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty:
Cơng ty là một pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, mở tài khoản tại Ngân
hàng và có con dấu riêng để hoạt động.
Giám đốc Công ty tự chịu trách nhiệm trước pháp luật: về các nội dung trong
hồ sơ đăng ký kinh doanh của Công ty; về việc sử dụng các Giấy phép, Giấy
chứng nhận, các giấy tờ khác và con dấu của Công ty trong giao dịch
Cơng ty có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm trước pháp
luật về kết quả kinh doanh và cam kết của mình với người lao động, với các
khách hàng của Công ty tại từng thời điểm được thể hiện sổ sách kế toán và
các báo cáo tài chính của Cơng ty theo quy định của pháp luật.
Cụ thể:
-

Thiết kế bản vẽ lắp đặt cho các toà nhà, nhà xưởng, công ty, nhà

-

Nghiên cứu phù hợp với từng địa điểm , cách làm việc

-

Đưa ra các giải pháp cho hệ thống khi khách hàng yêu cầu

-

Cung cấp đa dạng các thiết bị tin học và phần mềm ứng dụng có

riêng.

chất lượng và độ tin cậy cao.

Hình thức này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có quy mô
vừa và nhỏ.


11

1.3.3. Đặc điểm quy trình kinh doanh của cơng ty

Khảo sát

Thương thảo hợp
đồng

Giám đốc duyệt

Nghiệm thu

Thi công lắp đặt

Ký kết hợp đồng

Sơ đồ 1.3.3 : Đặc điểm quy trình kinh doanh của cơng ty
Giải thích sơ đồ:
-Khảo sát: khi khách hàng có u cầu về các hệ thống, thì nhân viên kỹ thuật
sẽ đi khảo sát để thiết kế xem lắp đặt ở vị trí nào cho hợp lý. Diện tích là bao
nhiêu tầm nhìn nào tốt nhất.
-Thương thảo hợp đồng: Sau khi kỹ thuật khảo sát về thi kinh doanh lên
phương án chi phí về lắp đặt. Tiến hành thương thảo hợp đồng.
- Giám đốc duyệt: Khi kinh doanh đã lên cấu hình và giá cả sẽ thơng qua
giám đốc duyệt.

1.3.4.Quy trình bán hàng tại Cơng ty TNHH Sản Xuất Thương Mại và
Dịch Vụ IPCA:
Kho

(2) Phòng kinh doanh

(5)

Khách hàng

(1)

(3)

Phòng kế toán

(4)


12

Chú Thích:
(1) :Khi khách hàng có nhu cầu về hàng hóa sẽ liên hệ với cơng ty qua
phịng kinh doanh.
(2) : Phịng kinh doanh sẽ tiến hành tìm hiểu khách hàng(Nếu là
khách hàng mới)sau đó đồng ý bán thì phịng kinh doanh sẽ viết
phiếu xuất kho giao cho khách hàng.
(3) :Sau khi viết hàng theo phiếu xuất kho thủ kho tiến hành điền số
lượng thực xuất vào cột thực xuất,căn cứ vào đó để kế tốn viết
hóa đơn.

(4) :Khách hàng thanh tốn qua phịng kế tốn.
(5) :Bên mua nhận hàng tại kho công ty hoặc tại địa điểm bên mua.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
2.1. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của mỗi kế toán
2.1.1.Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của kế toán trưởng
. Kế tốn trưởng có nhiệm vụ điều hành và tổ chức cơng việc trong
phịng Tài chính kế tốn, hướng dẫn hạch tốn, kiểm tra việc tính tốn, ghi
chép tình hình hoạt động của cơng ty trên chế độ, chính sách kế tốn tài chính
đã quy định. Ngồi ra, kế tốn trưởng là người chịu trách nhiệm cập nhật
thông tin mới về kế tốn tài chính cho các cán bộ kế tốn trong cơng ty, chú ý
nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên kế toán. Kế toán trưởng là người chịu
trách nhiệm trực tiếp về tính trung thực, chính xác của số liệu báo cáo, phân
tích hoạt động và đề xuất ý kiến tham mưu cho các bộ phận chức năng khác,
cho Ban giám đốc về cơng tác tài chính, các biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
2.1.2.Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của kế toán tổng hợp
Là người chịu trách nhiệm về cơng tác hạch tốn của công ty, trực tiếp
kiểm tra và giám sát quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin đối
tượng liên quan. Ngồi ra, kế tốn tổng hợp định kỳ phải lập báo cáo tài
chính và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của quản lý. Cụ thể:


13

+ Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng
hợp.
+ Kiểm tra các định khoản các nghiệp vụ phát sinh.
+ Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp.
+ Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với các báo cáo chi tiết.
+ Hạch tốn thu nhập, chi phí, khấu hao,TSCĐ,cơng nợ, nghiệp vụ khác, thuế

GTGT và báo cáo thuế khối văn phịng cơng ty, lập quyết tốn văn phịng cty.
+ In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp công ty theo qui định.
+ Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình
chi tiết.
+ Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán.
+ Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở.
+ Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo.
+ Thống kê và tổng hợp số liệu kế tốn khi có u cầu.
+ Cung cấp số liệu Cho Ban Giám Đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có u
cầu.
+ Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán,
thanh tra kiểm tra theo yêu cầu của phụ trách phòng KT-TV.
+ Kiến nghị và đề xuất biện pháp khắc phục cải tiến.
+ Lưu trữ dữ liệu kế toán theo qui định.
2.1.3.Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của kế toán tiền lương kiêm
cơng nợ.thực hiện tính tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, các
khoản trợ cấp, phụ cấp cho tồn thề cơng nhân viên của cơng ty. Đồng thời
theo dõi tình hình cơng nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng khách hàng,
nhà cung cấp, để phục vụ việc theo dõi đầy đủ, kịp thời và chính xác các
khoản nợ phải thu, phải trả; theo dõi chi tiết các hợp đồng liên quan đến các
khoản phải thu-phải trả để thực hiện việc đối chiếu và thanh lý khi hợp đồng
kết thúc; phân loại nợ kịp thời phát hiện các khoản nợ khó địi hay q hạn để
có biện pháp xử lý; theo dõi các khoản phải thu-phải trả khác...


14

2.1.4.Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
làm nhiệm vụ tổ chức phân loại TSCĐ, theo dõi tăng và giảm tài sản
trong kỳ và tính khấu hao tài sản, tham gia lập kế hoạch sửa chữa, nâng cấp

TSCĐ, tham gia kiểm kê, kiểm tra TSCĐ, đánh giá lại tài sản khi cần thiết,
tổchức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ.
Theo dõi tài sản cố định về nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn lại,
nguồn vốn, bộ phận sử dụng, mục đích sử dụng, nước sản xuất, ngày đưa vào
sử dụng…
Cập nhật số liệu:
2.1.5.Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của kế toán kho và vật tư thiết
bị, công cụ dụng cụ (1 người): Kế toán vật tư theo dõi về sự biến động tăng
giảm vật tư, tình hình sử dụng vật tư trong quá trình sản xuất, kinh doanh, sự
biến động cả về số lượng và giá trị vật tư mua về và xuất dùng cho các hoạt
động của công ty.
2.1.6.Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của thủ quỹ
* Quỹ tiền mặt
- Thu tiền mặt
- Chi tiền mặt
- Nộp tiền, rút tiền ngân hàng
- Kiểm quỹ hàng tuần theo dõi tình hình thu chi bằng tiền mặt, kiểm
kê báo cáo quỹ hàng ngày.
+Mở sổ kế toán tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát
sinh các khoản thu chi và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm;
+ Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành
đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh
lệch, kế tốn và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến
nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
+ Thường xuyên đối chiếu quỹ với kế toán thanh toán;


15

+ Tiếp nhận, bảo quản các khoản thu và cập nhật chứng từ liên quan đến các

khoản thu vào;
+Mở sổ theo dõi các khoản thu tạm theo từng đối tượng/loại dịch vụ. Chuẩn
bị nguồn tiền;
+Kiểm tra chứng từ trước khi xuất quỹ;
+ Thực hiện việc cấp phát tiền lương, thỉnh giảng, học bổng và các khoản chi
thanh toán khác theo chứng từ đã được duyệt và cập nhật số liệu trên sổ sách
đã chi;
+Theo dõi và bổ sung các chứng từ còn thiếu thủ tục, và thiếu chữ ký;
+Cuối mỗi tháng đối chiếu khoá sổ và lập sổ qũy;
+ Sắp xếp, bảo quản chứng từ thu chi trong tháng;
2.1.7.Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của kế tốn tính giá thành
và tiêu thụ : theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phi nhân cơng
trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tinh giá thành thành phẩm. Kế toán tiêu
thụ theo dõi thành phẩm, các nghiệp vụ tiêu thụ, ghi nhận các khoản nợ phải
thu phát sinh, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
2.2. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty
2.2.1.Hệ thống chứng từ kế tốn
Một số các chứng từ tại Cơng ty như sau:
 Phần hành tiêu thụ
- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng
- Phiếu nhập kho, xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá vật tư
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Bảng kê hàng bán
- Hợp đồng kinh tế kèm theo các cam kết
- Giấy tờ chứng từ liên quan tới thuế, phí, lệ phí, thanh toán và
vận chuyển.
- Phiếu thu, phiếu chi



16

- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tạm ứng
- Biên lai thu tiền
- Bảng kiểm kê quĩ
- Hóa đơn mua bán, hợp đồng cung cấp
- Đơn đặt hàng
- Phiếu yêu cầu mua hàng
 Các chứng từ khác…
2.1.4.2 Chế độ và hình thức kế tốn tại cơng ty
a/ Chế độ kế tốn
Hiện nay Cơng ty áp dụng luật kế toán Việt Nam, chuẩn mực kế toán
Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghệp Việt Nam ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
Đơn vị tiền tệ: Việt Nam Đồng.
Phương pháp khấu hao: Theo đường thẳng.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình qn cả kỳ/ sau mỗi lần
nhập..
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.


17

CỤ THỂ
Với đặc điểm là cơng ty có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nên để
thuận tiện cho công tác ghi chép sổ sách một cách chính xác, hiệu quả nên
cơng ty đã áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ.

Theo hình thức kế tốn này, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được
phản ánh ở chứng từ gốc, tổng hợp lập chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được tiến hành tách rời việc ghi theo thứ tự
thời gian và ghi theo hệ thống tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế
toán chi tiết.
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý, công ty đang thực
hiện tổ chức và vận dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ”, các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh đều được thực hiện trên máy vi tính. Việc hiện đại hố cơng tác kế
tốn của Cơng ty được thể hiện bằng việc tăng số lượng máy ở các phịng.
Riêng phịng kế tốn hiện nay có 11 máy vi tính phục vụ cho cơng kế tốn của
cơng ty.Sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn tạo điều kiện thuận lợi cho
việc nâng cao hiệu quả quản lý của cơng tác kế tốn, tăng tốc độ xử lý thông
tin tạo điều kiện cho việc đối chiếu lên báo biểu và in sổ sách kế toán một
cách nhanh chóng, thuận tiện.
2.2.2.Hệ thống tài khoản kế tốn
Hệ thống tài khoản áp dụng tại Công ty
Hệ thống tài khoản cấp 1, cấp 2 của Công ty sử dụng trên cơ sở hệ thống
tài khoản kế tốn do Bộ tài chính quy định tại Quyết định 15/2006/QĐ - BTC.
Ngồi ra Cơng ty còn mở thêm một số tài khoản chi tiết theo từng kho
hàng và từng loại mặt hàng
2.2.3.Hệ thống sổ sách kế toán
Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong Công ty
* Sổ tổng hợp:


18

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép
các nghiệp vụ kinh tế phát triển theo trình tự thời gian (nhật ký). Sổ này vừa
dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa

để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh
+ Sổ cái: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong niên độ kế toán theo các tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một hay
một số trang liên tiếp trong tồn niên độ.
Sổ cái cung cấp thơng tin về ngày tháng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số
hiệu và ngày tháng của chứng từ, nội dung các nghiệp vụ, trang sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, số hiệu tài khoản đối ứng với tài khoản này, số tiền phát sinh
nợ có của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Đầu kì, kế toán tổng hợp phải đưa số dư của tài khoản này vào sổ cái,
cuối trang sổ cái phải cộng chuyển mang sang trang sau, đầu trang sau phải
ghi sổ tổng cộng của trang trước. Cơ sở để ghi là thông tin trên Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và nhật ký đặc biệt cuối kỳ cộng lấy sổ tổng cộng để chuyển
sang bảng cân đối số phát sinh.
+ Bảng cân đối số phát sinh: Là bảng kiểm tra tính chính xác trong việc
ghi sổ của kế tốn thơng qua việc kiểm tra tính cân đối của các cặp số liệu
trên bảng. Cơ sở để lập là các số phát sinh là số dư cuối kỳ từ các sổ cái.
* Sổ chi tiết: Sổ chi tiết thường được lập tuỳ thuộc vào nhu cầu quản lý
cũng như sử dụng thông tin của doanh nghiệp. Với hình thức ghi sổ “ Chứng
từ ghi sổ”, đơn vị hiện nay đang sử dụng các sổ chi tiết như sau:
+ Sổ quỹ tiền mặt : theo dõi thu chi tồn quỹ hàng ngày.
+ Sổ chi tiết vật tư : được mở để theo dõi tình hình nhập, xuất của từng
loại NVL. Được mở chi tiết cho từng loại vật tư xác định.
+ Sổ chi tiết tài sản cố định: được mở để theo dõi tình hình tăng giảm tài
sản cố định.


19

+ Sổ chi tiết công nợ phải trả: được mở để theo dõi tình hình cơng nợ của
đơn vị với các khách hàng và nhà cung cấp , mở chi tiết cho từng khách hàng

và nhà cung cấp.
+ Sổ chi tiết các tài khoản thanh tốn với cơng nhân viên: được mở để
theo dõi các khoản thanh tốn với cơng nhân viên tại Cơng ty.
+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh được mở để theo dõi tình hình phát sinh
chi phí của từng đối tượng theo dõi tính giá thành.
Mỗi tài khoản 621, 622, 627 được mở riêng một sổ, chi tiết theo nơi phát
sinh chi phí .
Số liệu từ các sổ chi tiết trên được tập hợp chuyển về sổ chi tiết tài khoản
154, và số liệu trên tài khoản 154 được dùng để lập bảng tính giá thành sản
phẩm.
+ Sổ chi tiết giá vốn hàng bán: được mở để theo dõi giá vốn hàng đã tiêu
thụ, sổ được mở chi tiết cho từng mặt hàng tiêu thụ. Cơ sở để ghi vào sổ này
là các phiếu xuất kho, hoá đơn, và các chứng từ khác liên quan.
+ Sổ chi tiết doanh thu: sổ này được mở chi tiết cho từng loại hàng bán.
Cơ sở để ghi chép là các hoá đơn bán hàng, và các chứng từ ghi giảm doanh
thu.
+ Sổ tổng hợp chi tiết hàng bán.
….
+ Bảng kê chừng từ phát sinh theo ngày, theo mã khách hàng , theo vụ
việc hợp đồng, theo kho, theo vật tư ... Được mở cho từng tháng để theo dõi
cho kế toán quản trị doanh nghiệp.
Trên cơ sở các sổ kế toán được mở, đến kỳ báo cáo kế toán tiến hành
kiểm tra, đối chiếu, lập báo cáo tài chính có liên quan phục vụ cho cơng tác
quản lý của Cơng ty và tổng hợp số liệu kế tốn tồn Cơng ty để nộp cấp trên.


20

b. Trình tự ghi sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”
Trình tự ghi sổ


Chøng tõ gèc

Chøng tõ ghi sỉ

Sỉ quỹ

Sổ ĐKCTGS

Sổ cái

Sổ chi tiết

Bảng TH chi tiết

Bảng cân đối sè ph¸t sinh
Ghi hằng ngày
Ghi cuối quý
Đối chiếu, kiểm tra

B¸o cáo tài chính

S 2.2.3. Trỡnh t ghi s
Theo hỡnh thức này thì tất cả các nghiệp vụ kế tốn phát sinh đều được
ghi vào sổ chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế
tốn các nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu từ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ cái
theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên tất cả các định khoản và tạo
lập các sổ sách đều được thực hiện trên máy tính theo chu trình sau:




×