Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi chuyên vào 10 chuyên tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.21 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi 02 trang)

KỲ THI TUYÊN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN THI: SINH HỌC (Chuyên)
Ngày thi: 14/06/2021
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (1,0 điểm)
Cho hai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng và hạt xanh thuần chủng giao phấn với nhau
được F1 toàn cây hạt vàng. Biết rằng tính trạng màu hạt này do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là
trội hoàn toàn.
a) Khi cho cây F1 lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào?
b) Nếu khơng dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phương pháp nào khác để xác định được
cây hạt vàng là thể đồng hợp hay thể dị hợp được khơng? Giải thích.
Câu 2(1,0 điểm)
Cho hai cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1: 1. Quy luật di truyền
nào đã chi phối phép lai? Với mỗi quy luật di truyền cho một ví dụ bằng một sơ đồ lai. Biết rằng
gen quy định tính trạng này trên nhiễm sắc thể thường và không xảy ra trao đổi chéo trong quá trình
hình thành giao tử.
Câu 3 (1,0 điểm)
Một đoạn mạch gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: – T – A – X – G – A – G – G – T – G – X – T – X –
Mạch 2: – A – T – G – X – T – X – X – A – X – G – A – G –
a) Xác định trình tự các nucleotit của đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên.
b) Sự tổng hợp ARN từ gen được thực hiện theo nguyên tắc nào?
c) Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN.


Câu 4 (1,0 điểm)
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào bình thường: Biết rằng
không xảy ra đột biến; các chữ cái A, 4, B, B, C, D,
M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Những nhận định
sau đây đúng hay sai, tại sao?
a) Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân I, tế bào 2
đang ở kì sau của giảm phân II.
b) Tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cá thể củng loại.
Câu 5 (1,5 điểm)
a) Nêu khái niệm và các dạng đột biến gen.
b) Bộ nhiễm sắc thể (NST) của một lồi thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, II, IV,V).
Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c) Phân tích
bộ NST của 3 thể đột biến đồ thu được kết quả ở bảng sau:
Thể đột biến
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
I
II
III
IV
V
a
3
3
3
3
3
b
3
2
2

2
2
c
1
2
2
2
2
– Xác định tên gọi của các thể đột biến trên. Cho biết đặc điểm của thể đột biến a.
– Nếu cơ thể hình thành thể đột biến c.
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Có 4 quần thể của cùng một lồi được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và diện tích
mơi trường sống tương ứng như sau:


Quần thể
Số lượng cá thể
Diện tích mơi trường sống (ha)
A
640
35
B
578
67
C
370
72
D
700
50

Hãy sắp xếp các quần thể trên theo mật độ tăng dần từ thấp đến cao.
b) Tại sao mật độ là đặc trưng cơ bản nhất trong quần thể?
Câu 7 (0,5 điểm)
Cho hình ảnh sau:
Em hãy chủ thích vào các số 1, 2, 3, 4, 5, 6
trong hình bên để được quy trình chuyển gen
hồn chỉnh.

Sơ đồ chuyển gen vào tế bào vi khuẩn E. coli.
Câu 8 (1,0 điểm)
Cho sơ đồ giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ của 3 loài sinh vật và một số nhận xét như sau:

I. Loài 3 được xem là loài ưa nhiệt, đồng thời là loài rồng nhiệt nhất trong 3 loài.
II. Loài 2 thường có vùng phân bố hẹp nhất trong 3 lồi.
III. Khi nhiệt độ xuống dưới 10OC thì có một lồi có khả năng sống sót. Nhận xét nào đủng, nhận
xét nào sai? Giải thích.
Câu 9 (1,0 điểm)
Phả hệ bên ghi lại sự di truyền một bệnh di truyền ở người do 1 trong 2 alen của một gen quy định,
alen trội là trội hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến mới và người số (7) có kiểu gen dị hợp
tử.


a) Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể
giới tính, tại sao?
b) Tính xác suất sinh 2 con (1 con gái, bình thường và 1 con trai, bình thường) của cặp vợ chồng
(10) và (11).
Câu 10 (1,0 điểm)
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mơ tả như sau: Các lồi cây là thức ăn của sâu.
đua thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số lồi động vật ăn rễ cây.
Chim sâu ăn cơn trùng cánh cửng, sâu đục thân và sâu hại quả Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức

ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của răn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn.
a) Vẽ lưới thức ăn trên.
b) Các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích.
I. Có 2 chuỗi thức ăn mà mỗi chuối chỉ có tối đa 3 mắt xích,
II. Nếu số lượng rắn bị giảm mạnh thì số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ giảm.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quá, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái
khơng trùng nhau.
----Hết---Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm



×