Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

TUẦN 18 GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 6 CÁNH DIỀU, DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 44 trang )

TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS CẦN NÔNG
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH

CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG 12
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thể hiện được cảm xúc, hứng thú với việc khám phá cảnh quan thiên nhiên
- Thực hiện được những việc làm cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
- Thể hiện được các hành vi văn hóa nơi công cộng.
CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG 12
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ
Thời gian thực hiện: Tuần 18
TIẾT 52. GIỮ GÌN CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
hiện
6

TSHS

Vắng mặt

Ghi chú

I. MỤC TIÊU
- Trình bày các thông tin thực tế đã sưu tầm được về một cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương huyện Hà Quảng theo gợi ý.
- Đề xuất việc làm để bảo vệ thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương huyện Hà Quảng.


- Thực hiện được một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương;
- Trình bày được một số hiểu biết cơ bản về cảnh quan thiên nhiên của quê hương, các trò
chơi dân gian cướp còn, ném còn, kéo co, đánh quay, đánh đu và bịt mắt bắt dê... những
điệu múa lân, múa sư tử, múa giáo, múa võ và những điệu múa chỉ có của dân tộc Tày Nùng là múa xòe chiêng, múa then hay hát Sli, hát Lượn - hình thức đối ca giao duyên giữa
nam và nữ...,... trong các lễ hội mùa xuân.
- Nêu được một số phong tục ngày tết ở các địa phương, vùng, miền khác nhau.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Thực hiện được một số giải pháp giữ gìn
cảnh đẹp quê hương;


2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tích cực học hỏi, tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương.
- Giao tiếp và hợp tác: Vận động được bạn bè, người thân cũng thực hiện những việc làm
cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất và thực hiện được những việc làm đề bảo tồn cảnh
quan thiên nhiên.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia các hoạt động nhóm theo sự phân cơng.
- Tự giác, tích cực tìm hiểu về truyền thống q hương biết vận động người thân và bạn bè
tham gia giữ gìn, bảo tồn các truyền thống đó.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học.
2.2. Năng lực riêng:
- Trình bày các thơng tin thực tế đã sưu tầm được về một cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương huyện Hà Quảng theo gợi ý.

- Đề xuất việc làm để bảo vệ thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương huyện Hà Quảng.
- Thực hiện được một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương;
- Trình bày được những nét đẹp về truyền thống (văn hoá, lịch sử,...) của địa phương.
- Giới thiệu được một số truyền thống của địa phương tới bạn bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa của sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy các truyền thống
quê hương.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực hợp tác với các bạn trong các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng, năng khiếu của
mình để giới thiệu truyền thống quê hương, có khả năng sử dụng lập luận logic cho hoạt
động tranh luận, bảo vệ quan điểm của mình.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi tìm hiểu về truyền thống địa
phương với các bạn, lựa chọn hình thức phù hợp để giới thiệu truyền thống địa
phương theo nhóm.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng, năng
khiếu của mình để giới thiệu truyền thống quê hương.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động khám phá và bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên của đất nước; tìm hiểu các trò chơi dân gian, phong tục tiết... để hiểu thêm về
vẻ đẹp các vùng, miền.
- Chăm chỉ: Nỗ lực tìm hiểu thơng tin về cảnh quan thiên nhiên, phong tục tết, các trò chơi
dân gian,.. ở các vùng, miền khác nhau.
-Trách nhiệm: Có ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; tiếp tục giữ gìn, quảng bá các
phong tục tết, các trò chơi dân gian lành mạnh.
- Trung thực: Nhất quán giữa lời nói và việc làm trong việc thực hiện bảo tồn cảnh quan


thiên nhiên, giữ gìn phong tục tết các vùng, miền.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- HS các lớp chuẩn bị ý kiến về vấn đề nêu trên để tham gia giao lưu với khách mời

- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm hát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- Đề nghị HS tìm kiếm thơng tin về những cách thức, việc làm cụ thể để bảo tồn, giữ gìn
các truyền thống quê hương.
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về những trò chơi dân gian thường diễn ra vào mùa xuân, những
phong tục ngày tết ở địa phương mình và một số vùng, miền khác trên đất nước (Hoạt
động 1, 5).
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn về các trò chơi dân gian của một số vùng,
miền vào dịp tết đến, xuân về; đưa vào file trình chiếu powerpoint nếu có điều kiện (hoặc
có thể dùng các bức tranh trong SGK). Sưu tầm các thông tin cơ bản về những trị chơi đó
để giới thiệu cho HS.
- Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một cảnh quan thiên nhiên của địa phương
(hoặc của đất nước) và viết một bài viết ngắn (trong vòng 500 từ) giới thiệu tóm tắt về
cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).
- Chuẩn bị cho hoạt động trình bày thơng tin về hiện trạng của một cảnh quan thiên nhiên
(Hoạt động 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương): GV hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập
thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng
internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về một cảnh quan
thiên nhiên gần nơi em sống và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: tên và vị trí của
cảnh quan đó; hiện trạng của cảnh điểm nổi quan; bật của cảnh quan; cảm nhận của
em/nhóm em và đề xuất những việc HS có thể làm để bảo tồn cảnh quan đó.

- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thơng tin thu thập được (thuyết trình,
đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0,...).
2. Đối với HS:
- Sưu tầm các thông tin thực tế về một cảnh quan thiên nhiên ở địa phương huyện Hà


Quảng theo gợi ý.
- Đề xuất việc làm để bảo vệ thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương huyện Hà Quảng.
- Thực hiện được một số giải pháp giữ gìn cảnh đẹp quê hương;
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu.
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy
màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
dính, hồ dán,...
- HS tìm hiểu trước thơng tin về những truyền thống văn hoá, lịch sử nổi bật của quê
hương minh (thông qua sách báo, tài liệu, mạng internet, hỏi người thân thầy cơ giáo...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: HS chuẩn chỉnh trang phục, tác phong ổn định vị trí trước khi thực hiện Nghi
lễ Chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, đội nghi lễ vào vị trí.
c. Sản phẩm: Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, tự giác, nghiêm túc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm kiểm tra tác phong, nhắc nhở điều chỉnh HS của lớp mình chú ý chuẩn
chỉnh trang phục, ổn định vị trí, đứng nghiêm trang.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
2.1. Hoạt động 1: Chào cờ
a. Mục tiêu:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng
tư tưởng chính trị, lịng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội

viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trị
giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh
người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.


- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả
học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức
hát.
- Sau đó là tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hơ khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám
sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ
trật tự.
- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh,
khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ
theo trình tự:
 Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cơ) cùng tồn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ

chào cờ!
 Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
 Nghiêm!
 Chào cờ – Chào!
 Quốc ca!
 Đội ca!
 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!
 Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.
 Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội
dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.
Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu khơng có điều
kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong
tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích
giữa các lớp.
- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:

DỰ KIẾN SẢN
PHẨM


……………………………………………

……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong
tuần tới.
- HS nghe để thực hiện
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
kế hoạch, phương
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
hướng, nhiệm vụ tuần
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
mới.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp - HS lắng nghe GV
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
nhận xét, đánh giá.
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế
nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ.
- HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và
sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách
quan.
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Biết được trách nhiệm và các yêu cầu của đội
viên và có ý thức tự rèn luyện bản thân để xây dựng nhóm tình nguyện viên.
2.2. Hoạt động 2: Lựa chọn và thực hiện việc làm phù hợp để gìn giữ cảnh quan thiên
nhiên.

a) Mục tiêu hoạt động:
- Nhận thức rõ hơn về tác động, ảnh hưởng của mơi trường đối với sức khoẻ cộng đồng nói
chung và sức khoẻ học đường nói riêng, giúp các em tiếp tục có ý thức bảo vệ mơi trường
và nâng cao ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ của bản thân và cộng đồng;
- Giới thiệu tiềm năng du lịch cộng đồng tại một số địa điểm cảnh quan thiên nhiên đẹp ở
huyện Thông Nông (cũ).
b) Nội dung hoạt động:
Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh lựa chọn và thực hiện những việc làm
phù hợp để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên


- Nhiệm vụ 2: Giới thiệu tiềm năng du lịch cộng đồng tại một số địa điểm cảnh quan thiên

nhiên đẹp ở huyện Thông Nông (cũ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh lựa chọn và thực hiện những việc làm
phù hợp để giữ gìn cảnh quan thiên nhiên


- HS lựa chọn việc làm bản thân cho là đúng đắn, hiệu quả, phù hợp với khả năng bản thân
có thể thực hiện.
Học sinh lựa chọn và thực hiện việc làm phù hợp để gìn giữ cảnh quan thiên nhiên theo gợi
ý:
- Bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia vệ sinh trường, lớp, nơi công cộng.
- Tham gia chăm sóc và giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Tuyên truyền trong cộng đồng về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- GV đánh giá bằng nhận xét, nêu nhấn mạnh kết luận.
Nhiệm vụ 2: Giới thiệu tiềm năng du lịch cộng đồng tại một số địa điểm cảnh quan thiên
nhiên đẹp ở huyện Thông Nông (cũ).

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số cảnh đẹp thiên nhiên tại huyện Thông Nông (cũ) mà em từng có cơ
hội ghé thăm hoặc biết đến qua các trang mạng XH?
+ Em ấn tượng điều gì về cảnh quan thiên nhiên đó?
Bước 2. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS quan sát một số hình ảnh, video cảnh quan thiên nhiên sưu tập tại
huyện Thơng Nơng (cũ), kèm thuyết trình.
- Link video: Nặm Ngùa - Ngọc Động />si=S51nX_6JSPJBhbW6
- Link video: Bãi tình, Thanh Long
/>- Link video: Du lịch Động Bản Ngẳm – Cần Yên />si=cGd_9hOr-Bs82edC (Nguồn: Trường THPT Thông Nông)
Động Bản Ngẳm – Cần Yên: Ngườm Ngẳm là hang Thạch nhũ thuộc Bản Ngẳm - Cần
Yên - Thông Nông (cũ) - Cao Bằng, được sở văn hóa thể thao và du lịch công nhận danh
lam thắng cảnh cấp tỉnh năm 2012.


Bãi tình – Thanh Long: Đến Bãi Tình, đi trên thảm cỏ xanh mướt, hít thở khơng khí trong
lành và ngắm nhìn những đàn trâu đang thong dong gặm cỏ, đàn vịt nhởn nhơ bơi lội trong
hồ nước, khung cảnh thảo nguyên bao la, bát ngát đẹp như những thước phim cổ trang.
Cùng với đó, du khách khi đến với Bãi Tình có thể thỏa sức chạy nhảy và ngắm nhìn
khung cảnh thơ mộng, hùng vĩ của thảo nguyên trên vùng núi đá, đặc biệt, đây cũng là một
địa điểm lý tưởng để những bạn trẻ chụp ảnh kỉ niệm.

Thác Nặm Ngùa hiện ra như một dải lụa trắng, uốn lượn giữa núi rừng xanh thẳm. Tiếng
róc rách của dịng nước chảy cùng với bọt nước, hơi nước tung bay trắng xóa, mát rượi
dường như làm xua tan những mệt mỏi của các thành viên trong đoàn. Dưới thác, một số
người dân địa phương dựng những lán trại để du khách đến vừa có thể cùng bạn bè ngồi ăn
uống, tận hưởng những phút giây thư giãn, vừa chiêm ngưỡng được vẻ đẹp hút hồn của
thác Nặm Ngùa. Đến với thác Nặm Ngùa, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng cảnh
đẹp của thác mà còn được khám phá những bản sắc văn hóa, ẩm thực độc đáo của địa

phương.


Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV tổ chức cho các nhóm bình chọn tranh, ảnh, bài viết hay. Sau đó, đại diện HS sẽ tổng
hợp kết quả.
+ Các nhóm quan sát tranh ảnh và kể tên những cảnh đẹp thiên nhiên quê hương trong các
bức tranh. Nêu địa điểm của các cảnh đẹp thiên nhiên đó.
+ GV gợi ý HS kể thêm những cảnh đẹp khác của quê hương mình.
+ Chia sẻ ấn tượng của bản thân về những cảnh đẹp đó.
- Hết thời gian thảo luận, GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi tương tác với phần trình bày của nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định
- GV đưa ra kết luận: Kết quả hoạt đợng nhóm thể hiện được tình u quê hương, đất nước
của các em thông qua việc nhận diện vẻ đẹp và biết rung cảm với các cảnh đẹp thiên nhiên
quê hương mình.
3. VẬN DỤNG/MỞ RỘNG:
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm và
học tập.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết
thực sau khi tham gia HĐTN, thưởng thức các tiết mục VN.
- GV có thể mời HS theo danh sách: Chiếc nón kì diệu, quay vòng ngẫu nhiên.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham
gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: HS chia sẻ cùng thầy cô những suy nghĩ của



mình.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy
nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp,
địa phương.
- Tích cực thể hiện suy nghĩ, mong muốn và hành động của chúng ta về những cảnh đẹp
thiên nhiên quê hương.
- Tích cực thể hiện suy nghĩ, mong muốn và hành động của chúng ta về lòng nhân ái và các
hoạt động thiện nguyện, giữ gìn, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc tại địa phương;
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi vận động mọi người tham gia các
hoạt động tuyên truyền, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, giới thiệu với
bạn bè về bản sắc văn hóa dân tộc, nét đẹp truyền thống ở quê hương mình.
* Chuẩn bị cho bài học sau: Những trị chơi mùa xn
- HS tìm hiểu được thơng tin về một số trò chơi dân gian vào mùa xuân ở các địa phương.

CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN
Loại hình tổ chức: Hoạt động GD theo chủ đề + Sinh hoạt lớp
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tuần 18)
TIẾT 53: TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN Ở CÁC VÙNG, MIỀN; SINH
HOẠT LỚP: HÁT VỀ MÙA XUÂN.
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp
Tiết TKB

6

TSHS

Vắng mặt

Ghi chú

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tìm hiểu phong tục ngày tết của các vùng miền theo gợi ý.
- Hiểu được ý nghĩa của những bài hát về mùa xn.
- HS tìm hiểu được thơng tin về một số trò chơi dân gian vào mùa xuân ở các địa phương.
- HS tìm hiểu và có ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa dân gian của các dân tộc Việt
Nam.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Giới thiệu với các bạn về một cảnh quan


thiên nhiên mà em và gia định đã ghé thăm vào dịp tết đến, xuân về; Chia sẻ cảm xúc của
em vẻ những cảnh quan thiên nhiên đó.
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tích cực học hỏi, tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương.
- Giao tiếp và hợp tác: Vận động được bạn bè, người thân cũng thực hiện những việc làm
cụ thể để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất và thực hiện được những việc làm đề bảo tồn cảnh
quan thiên nhiên.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia các hoạt động nhóm theo sự phân cơng.
- Tự giác, tích cực tìm hiểu về truyền thống quê hương biết vận động người thân và bạn bè

tham gia giữ gìn, bảo tồn các truyền thống đó.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học.
2.2. Năng lực riêng:
- Tìm hiểu phong tục ngày tết của các vùng miền theo gợi ý.
- Hiểu được ý nghĩa của những bài hát về mùa xuân.
- Trình bày được những nét đẹp về truyền thống (văn hoá, lịch sử,...) của địa phương.
- Giới thiệu được một số truyền thống của địa phương tới bạn bè, người thân.
- Nhận thức được ý nghĩa của sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy các truyền thống
quê hương.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực hợp tác với các bạn trong các hoạt động nhóm của chủ đề.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng, năng khiếu của
mình để giới thiệu truyền thống quê hương, có khả năng sử dụng lập luận logic cho hoạt
động tranh luận, bảo vệ quan điểm của mình.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tổ chức được cuộc thi tìm hiểu về truyền thống địa
phương với các bạn, lựa chọn hình thức phù hợp để giới thiệu truyền thống địa
phương theo nhóm.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Biết sử dụng các hình ảnh, biểu tượng, năng
khiếu của mình để giới thiệu truyền thống quê hương.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động khám phá và bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên của đất nước; tìm hiểu các trị chơi dân gian, phong tục tiết... để hiểu thêm về
vẻ đẹp các vùng, miền.
- Chăm chỉ: Nỗ lực tìm hiểu thông tin về cảnh quan thiên nhiên, phong tục tết, các trò chơi
dân gian,.. ở các vùng, miền khác nhau.
-Trách nhiệm: Có ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; tiếp tục giữ gìn, quảng bá các
phong tục tết, các trò chơi dân gian lành mạnh.
- Trung thực: Nhất quán giữa lời nói và việc làm trong việc thực hiện bảo tồn cảnh quan


thiên nhiên, giữ gìn phong tục tết các vùng, miền.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- HS các lớp chuẩn bị ý kiến về vấn đề nêu trên để tham gia giao lưu với khách mời
- Phân cơng lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị phương tiện: Âm li, loa đài, micro, đàn đệm hát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- Đề nghị HS tìm kiếm thơng tin về những cách thức, việc làm cụ thể để bảo tồn, giữ gìn
các truyền thống quê hương.
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà
trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Giấy A4, bút và thẻ màu.
- Trang trí sân khấu.
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về những trò chơi dân gian thường diễn ra vào mùa xuân, những
phong tục ngày tết ở địa phương mình và một số vùng, miền khác trên đất nước (Hoạt
động 1, 5).
- Chuẩn bị sẵn một số bức tranh ảnh khổ lớn về các trò chơi dân gian của một số vùng,
miền vào dịp tết đến, xuân về; đưa vào file trình chiếu powerpoint nếu có điều kiện (hoặc
có thể dùng các bức tranh trong SGK). Sưu tầm các thông tin cơ bản về những trị chơi đó
để giới thiệu cho HS.
- Thông tin cho HS chuẩn bị trước để lựa chọn một cảnh quan thiên nhiên của địa phương
(hoặc của đất nước) và viết một bài viết ngắn (trong vòng 500 từ) giới thiệu tóm tắt về
cảnh quan đó (theo hình thức cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm).
- Chuẩn bị cho hoạt động trình bày thơng tin về hiện trạng của một cảnh quan thiên nhiên
(Hoạt động 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương): GV hướng dẫn HS cách sưu tầm, thu thập
thông tin (chụp ảnh, ghi chép, quay video, đọc thêm tài liệu từ sách báo, trên mạng
internet, hỏi chuyện những người cao tuổi, người có hiểu biết rộng...) về một cảnh quan

thiên nhiên gần nơi em sống và tổng hợp lại, lưu ý làm rõ các nội dung: tên và vị trí của
cảnh quan đó; hiện trạng của cảnh điểm nổi quan; bật của cảnh quan; cảm nhận của
em/nhóm em và đề xuất những việc HS có thể làm để bảo tồn cảnh quan đó.
- Hướng dẫn HS lựa chọn một hình thức để trình bày thơng tin thu thập được (thuyết trình,
đối thoại theo cặp, trình chiếu powerpoint, đoạn phim ngắn, hoặc vẽ sơ đồ trên giấy A0,...).
2. Đối với HS:
- Tìm hiểu phong tục ngày tết của các vùng miền theo gợi ý.


- Sưu tầm những bài hát về mùa xuân, ý nghĩa của các bài hát em sưu tầm được.
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu.
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy
màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
dính, hồ dán,...
- HS tìm hiểu trước thơng tin về những truyền thống văn hoá, lịch sử nổi bật của quê
hương minh (thông qua sách báo, tài liệu, mạng internet, hỏi người thân thầy cơ giáo...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết
mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).

d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
- GV tổ chức cho HS nghe một vài bài hát về mùa xuân, lễ hội vui xuân trên quê hương,
đất nước.
Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Mong ước của em về mơi trường học tập là gì?
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: GV nêu câu hỏi Nghe những bài hát này,
em có cảm xúc gì?, trị chuyện, hỏi thăm gia đình HS.
- GV khích lệ HS nêu những ý kiến không trùng lặp và ghi lên bảng.
- GV tống hợp lại và dẫn dắt vào bài: Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương; Giữ gìn,
phát huy truyền thống.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC
2.1. Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp
a) Mục tiêu hoạt động: HS biết cách tổ chức, điều khiển hoạt động Sinh hoạt lớp, trình
bày rõ ràng những hoạt động trong tuần tập thể lớp đã thực hiện, ưu điểm, nhược điểm cần


khắc phục.
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS trực tuần, đội ngũ CBL tạm thời đọc nội dung
bản báo đã cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,
xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần mới.
c) Sản phẩm học tập: HS điều khiển hoạt động sơ kết tuần học.
d) Tổ chức thực hiện:
- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể,
các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học.
- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng: BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt động. sơ
kết tuần:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sơ kết các hoạt động trong
- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ tuần/tháng
lớp đánh giá các hoạt động trong lớp theo nội quy - Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,
đã thống nhất.
khơng có học sinh đi học muộn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
- Cán bộ lớp đánh giá
và khu vực được phân cơng.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: - Học tập nghiêm túc, tích cực,
Lắng nghe các hoạt động trong lớp theo nội quy đã chăm chỉ.
thống nhất.
- Thực hiện nghiêm túc công tác
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận phòng chống dịch.
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Phổ biến kế hoạch tuần/tháng
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện tiếp theo:
trong tuần tới.
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.

+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc + Hoạt động NK theo kế hoạch liên
cơng trình măng non, đàn gà khăn qng đỏ, tham đội, chăm sóc cơng trình măng non,
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi
đã thực hiện.
trường tại địa phương và gia đình,
+ Rèn luyện tính chun cần, tác phong gương báo cáo kết quả hoạt động đã thực
mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm hiện.


điện.
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh
thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện.
trường, năng khiếu của cá nhân.
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận nhiều thành tích thi đua, học tập tốt,
bài học cho bản thân từ sai phạm.
mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
trường, năng khiếu của cá nhân.
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục
hướng.
lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: thân từ sai phạm.
Lắng nghe phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện - Tăng cường ôn tập thi kết thúc
trong tuần tới.
học kì 1
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Thực hiện nghiêm công tác chống
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp.

dịch, phòng bệnh do thời tiết.
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện
nhiệm vụ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ.
2.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu phong tục ngày tết của các vùng miền
a) Mục tiêu hoạt động:
- Tìm hiểu phong tục ngày tết của các vùng miền theo gợi ý.
- HS tìm hiểu được thơng tin về một số trò chơi dân gian vào mùa xn ở các địa phương.
- HS tìm hiểu và có ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa dân gian của các dân tộc Việt
Nam.
b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS tìm hiểu phong tục ngày tết của các vùng
miền theo gợi ý.
c) Sản phẩm học tập: HS biết phong tục ngày tết của các vùng miền.
- Trước khi tết đến, mọi người thường lau dọn nhà cửa, sắm sửa tân trang những đồ dùng
mới trong nhà.
- Chuẩn bị các loại hoa quả, bánh trái, mứt kẹo, đào…
- chính trong dịp tết:
+ Cùng nhau đi chúc tết.
+ Đi đền chùa cầu may;…
- Ý nghĩa:


+ Đem đến một năm mới an lành tươi mới.
+ Thăm hỏi chúc sức khỏe họ hàng…
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu:

Tìm hiểu phong tục ngày tết của các vùng miền
- Tìm hiểu phong tục ngày tết theo những gợi ý sau:

- Cảm nhận của em về những phong tục ngày tết đa dạng các vùng miền?
- HS thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được:
- Trước khi tết đến, mọi người thường lau dọn nhà cửa, sắm sửa tân trang những đồ dùng
mới trong nhà.
- Chuẩn bị các loại hoa quả, bánh trái, mứt kẹo, đào…
- chính trong dịp tết:
+ Cùng nhau đi chúc tết.
+ Đi đền chùa cầu may;…
- Ý nghĩa:
+ Đem đến một năm mới an lành tươi mới.
+ Thăm hỏi chúc sức khỏe họ hàng…
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh kết luận HS cần khắc sâu.
- GV giới thiệu:
Phong tục tập quán, lễ tết của người Tày, Nùng ở Cao Bằng.
rong đời sống văn hóa của người dân Tày, Nùng ở Cao Bằng thường có nhiều lễ hội, phong tục tập quán
và lễ tết mang bản sắc riêng.


Lễ hội đầu pháo của người Tày, Nùng ở Cao Bằng.
Lễ hội
Hội tranh đầu pháo
Vào ngày 2 tháng 2 âm lịch hàng năm tại huyện Quảng Uyên, lễ hội pháo hoa được cộng
đồng các dân tộc vùng Quảng Uyên và lân cận cùng nô nức chảy hội. Hội pháp hoa thể
hiện tinh thần thượng võ, lôi cuốn các chàng trai khỏe mạnh từ các địa phương đến tham
gia cướp đầu pháo với hy vọng giành được may mắn về cho người thân, địa phương mình.
Đến với lễ hội pháo hoa của vùng đồng bào dân tộc Nùng, du khách sẽ được hịa mình vào
khơng gian văn hóa vẫn cịn mang đậm giá trị truyền thống thể hiện trên hoa văn trang

phục người dân tộc, tham gia trải nghiệm quay lợn và thưởng thức các món xơi cẩm, ngũ
sắc của vùng quê nơi đây.
Hội Lồng Tồng
Thường tổ chức ở những bãi đất trống, rộng hoặc trên cánh đồng vừa thu hoạch. Thời gian
thưởng tổ chức vào sau tết, sau vụ mùa bội thu, bà con dân tộc thường tổ chức các trò chơi
dân gian: tung còn, rước rồng, múa kỳ lân, sư tử, tranh đầu pháo thăng thiên, hát sli lượn
và có các ơng tào, bà then đọc lời cầu nguyện…
Hội Thanh Minh
Được tổ chức tại xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên. Hội do dân tộc Nùng An khởi xướng và
được tổ chức vào ngày thanh minh hàng năm có ý nghĩa cầu mùa cho bản, cầu phúc cho
lứa đôi.
Phong tục tập quán
Lễ ăn hỏi
Đây là dịp cho những nam nữ thanh niên gặp gỡ, giao lưu, thông qua những làn điệu dân
ca, những trị chơi dân gian các đơi sẽ tự tìm cho mình đối tượng thích hợp. Khi tình u
nảy nở đến độ chín muồi, các đơi sẽ có lễ ăn hỏi. Bước đầu tiên là lễ dạm ngõ, lễ vật mang
sang nhà gái là một đôi gà trống thiến, gạo nếp, hai chai rượu ngon, hai bên gia đình bàn
bạc thấy thuận lợi mới cho ăn hỏi. Việc chọn người đi ăn hỏi phải là người có tuổi, có uy
tín, mẫu mực, nói năng trơi chảy, có đủ cả vợ chồng, và người này có thể thay mặt nhà trai
bàn bạc và quyết định mọi việc với bên nhà gái. Lễ ăn hỏi thường là mâm xôi gà, rượu,
bánh giầy Buổi lễ hai bên cùng bàn bạc và thống nhất quyết định nhiều vấn đề quan trọng:
số lễ vật cưới, của hồi mơn, ngày cưới, giờ đón dâu… Sau lễ ăn hỏi cặp trai gái này tránh
mặt nhau nhằm tránh những dị nghị không tốt.
Lễ cưới
Lễ cưới thường được tổ chức từ tháng 8 đến tháng 2 âm lịch năm sau. Lễ cưới được tổ
chức ở cả hai bên nhà trai nhà gái. Theo tục lệ trước ngày cưới vài hơm nhà trai thường
mang đồ sính lễ sang nhà gái. Đồ sính lễ nhất thiết phải có một mảnh vải tặng mẹ vợ, gọi
là rằm khấư để tỏ lịng biết ơn cơng ni dưỡng của bà mẹ đối với con gái. Nhận tấm
vải rằm khấư này người mẹ đem nhuộm và khi con gái sinh con đầu lòng sẽ làm cho cháu
cái địu, cái tã. Đúng ngày giờ đã định, đồn chú rẻ bắt đầu ra cửa đón dâu. Lễ vật sang đón

gồm: mâm xơi gà, rượu, chè, thuốc, tiền phong bao, vải rằm khấư... Đoàn chú rể gồm 6
đến 8 người, có ơng Quan lang đứng đầu, một Pả mẻ cùng với mấy bạn trai phù rể, ông
Quan lang phải là người có tài ăn nói, đối đáp, giỏi thơ ca, thuộc nhiều bài Sli, Lượn. Pả


mẻ cũng là người như vậy. Bên nhà gái cũng có một Pả mẻ đi đưa dâu. Người ta tin rằng
những người đưa đón dâu có tốt thì đơi vợ chồng này mới gặp may mắn và hạnh phúc suốt
đời.
Độc đáo cây hoa báo hiếu của người Tày, Nùng
Cây hoa báo hiếu là một biểu tượng thiêng liêng, ý nghĩa trong cuộc sống tâm linh của
người Tày, Nùng ở Cao Bằng. Khi trong gia đình có người mất, con cháu sẽ làm cây hoa
báo hiếu để tưởng nhớ và thể hiện tình cảm với người đã khuất. Đây là một trong những
phong tục độc đáo mà dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng vẫn gìn giữ đến ngày nay.
Cây hoa báo hiếu thường được làm thủ công bằng tay với các nguyên liệu có sẵn trong tự
nhiên: tre, dây thép, dây chỉ, giấy màu và bột hồ thủ công. Một cây hoa báo hiếu gồm có ba
tầng tượng trưng cho vịng đời của con người, đó là sinh ra, lớn lên và chết đi. Tầng một là
mâm đế chân hoa, được làm chắc chắn bằng một miếng gỗ vuông tầm 25 - 30cm, và người
Tày, Nùng quan niệm đây là tầng biểu thị cho nguồn cội, gốc rễ. Tầng hai là thân hoa với
nhiều bông hoa giấy, chim muông màu sắc sặc sỡ kết thành từng dây treo xung quanh. Đây
là tầng tái hiện cuộc sống sung túc, hòa hợp khi còn sống của mỗi người. Tầng trên cùng
thường được dán giấy đỏ, cắt vẽ hình mặt trời và mặt trăng, thể hiện khát vọng sống của
mỗi con người. Cây hoa báo hiếu là cách mỗi người biểu đạt tình cảm riêng đối với người
đã khuất. Tùy vào từng vùng miền mà những họa tiết trên thân cây hoa sẽ được biến tấu để
phù hợp với tín ngưỡng và phong tục.
Các ngày lễ tết
Tết Đắp Nọi
Theo tiếng Tày có nghĩa là tết Nguyên đán nhỏ. Đồng bào ăn tết vào cuối tháng giêng âm
lịch. Đây chính là cái tết tiễn đưa tháng giêng.
Tết Thanh Minh
Được tổ chức vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch, là ngày cả nhà hoặc cả họ đi sửa sang lại

phần mộ của tổ tiên. Tảo mộ thể hiện lịng tưởng nhớ biết ơn cơng đức của người đã mất.
Vì vậy, con cháu dù ở xa đều thu xếp để về tảo mộ tổ tiên.
Tết Đoan Ngọ
Tổ chức vào mùng 5 tháng 5 âm lịch, còn gọi là tết giết sâu bọ. Rượu nếp, bánh gio là
những món ăn tiêu biểu, đặc biệt là các loại hoa quả đầu mùa.
Tết Rằm tháng bảy
Được tổ chức vào 15 tháng 7 âm lịch, là cái tết lớn thứ hai trong năm. Ngồi mục đích
cúng tổ tiên, người Tày, Nùng còn coi đây là dịp cúng các vong hồn người không ai thờ
cúng đề hồn khỏi quấy rầy, xui khiến nên những điều không hay. Tết rằm tháng 7 cũng là
dịp để các đôi vợ chồng cùng con cái về thắp hương và về thăm bên ngoại (tiếng dân tộc
gọi là Pây tái). Lễ vật sang bên ngoại thường là một đến hai con vịt, rượu, bánh dợm, bánh
gai, hoa quả...
Các ngày lễ, Tết và ngày cấm của dân tộc Dao ở Cao Bằng
Ở Cao Bằng, dân tộc Dao có hai ngành là Dao Đỏ và Dao Tiền. Người Dao sinh sống chủ
yếu ở các huyện: Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thơng Nơng, Bảo Lâm, Thạch An, Hịa An, Hà
Quảng, trong đó, huyện Ngun Bình có tỷ lệ dân tộc Dao cư trú đông nhất. Dù ở đâu,
người Dao ln gìn giữ bản sắc văn hóa riêng với những phong tục, tập quán độc đáo và
phong phú.


Cũng như các dân tộc khác, với người Dao, Tết là để gia đình sum họp, để mời tổ tiên về
ăn Tết và cũng là báo cáo với tổ tiên một năm đã qua, mong tổ tiên phù hộ cho năm tới làm
ăn thuận lợi... Tết là dịp để các thành viên nhớ về cội nguồn của mình. Trong một năm dân
tộc Dao có các ngày Tết:
Tết Nguyên đán: Theo tục lệ của người Dao, trước khi đón năm mới, các gia đình sẽ thịt
gà, thịt lợn cúng tổ tiên từ những ngày cuối năm. Trong khoảng thời gian từ ngày 20 - 30
tháng Chạp, ngày nào đẹp và hợp với dịng họ, gia đình người Dao sẽ thịt một con gà trống
choai, luộc chín rồi dâng cúng tổ tiên. Nếu những gia đình có điều kiện thì thịt lợn dâng
cúng cả con trước bàn thờ. Khi cúng mời thầy mo hoặc thầy tào, nếu người chủ gia đình đã
được cấp sắc thì có thể tự làm lễ cúng.

Đối với những gia đình đã thịt lợn cúng thì trong những ngày Tết sẽ khơng cúng thức ăn
nữa. Khơng khí Tết bắt đầu từ ngày 27, 28 âm lịch, con cháu đi đâu xa cũng về hội ngộ với
gia đình. Gần đến 30 tháng Chạp, các gia đình chuẩn bị nguyên liệu để làm bánh chưng
(dùa họp), bánh gù (dùa đáo), bánh dày (dùa bầy).
Đêm 30 Tết, gia đình mới bắt đầu quét dọn và trang trí bàn thờ. Theo truyền thống, trong
ngày mùng 1 Tết sẽ không ăn canh, không ăn rau xanh. Họ quan niệm ngày mùng 1 ăn
canh thì cả năm ra đồng sẽ gặp mưa. Họ kiêng không ăn rau xanh để vườn không bị mọc
cỏ rậm. Gia đình phải làm đủ 12 món ăn gồm: thịt gà, thịt lợn luộc, nội tạng của gà, lợn...
để cả năm no đủ.
Đối với người Dao khi ăn chiếc bánh chưng hay bánh gù đầu tiên, họ sẽ buộc lá bánh lên
cột nhà để gia đình gặp may mắn trong năm và để gió khơng làm đổ ngơ. Trong đêm 30
Tết, tất cả các gia đình đều phải gấp quần áo gọn gàng, không phơi quần áo trên dây, họ
kiêng như thế để muỗi không bay vào nhà. Đặc biệt, trong ngày mùng 1 Tết, họ không gọi
các con dậy, với quan niệm ai mà bị gọi dậy trong ngày mùng 1 sẽ bị bò cắn.
Tết Thanh minh: Cũng như dân tộc Tày, Nùng, ngày thanh minh người Dao sẽ mang gà,
xơi đi tảo mộ. Đối với những gia đình có mộ ở xa khơng đến tận nơi được thì gia đình sẽ
đặt lễ trước bàn thờ và khấn xin phép tổ tiên do điều kiện đường sá xa xôi nên con cháu
không đến mộ được.
Tết mùng 5 tháng Năm âm lịch: Trong ngày này người Dao không mang rau xanh và cây
cỏ vào nhà, phải kiêng như thế để rắn và sâu, bọ khơng bị vào nhà.
Tết rằm tháng Bảy: Đây là cái Tết lớn thứ hai được tổ chức vào ngày rằm tháng Bảy âm
lịch. Trước rằm vài ngày, các gia đình sẽ thịt gà, thịt vịt, làm bánh gai, bánh dợm để cúng
tổ tiên, mời tổ tiên về ăn Tết. Đến ngày rằm họ sẽ không cúng tổ tiên nữa, chỉ thịt gà, vịt
làm cơm sum họp gia đình. Người Dao khơng có tục đi tái ngày rằm như người Tày,
Nùng, họ chỉ đi tái vào ngày Tết Nguyên đán và chỉ đi trong 3 năm đầu. Có nghĩa là khi
đơi vợ chồng mới cưới chỉ đi trong 3 năm liên tiếp sau đó khơng cịn phải đi tái nữa. Lễ đi
tái của người Dao gồm một đơi gà và câu đối.
Tết mùng 9 tháng Chín âm lịch: Tết này mang ý nghĩa kết thúc mùa vụ. Trong ngày này
người Dao sẽ làm bánh cc mị, cá và thịt gà là món ăn chính trong bữa ăn của các gia
đình.

Những ngày cấm trong năm của người Dao:
Từ thuở xa xưa khi khoa học chưa phát triển, người Dao cũng tin rằng các hiện tượng tự
nhiên, như: mưa, gió, sấm, chớp... là do các thần thánh trên trời gây ra. Để bảo vệ mùa



×