Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân " MS9.2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.53 KB, 42 trang )


1

Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
______________________________________________________________
MS9: Báo cáo đánh giá
Phần 2

Tên dự án
Giới thiệu những nguyên tắc GAP
trên cây có múi thông qua triển khai
IPM áp dụng dưới hình thức lớp
Huấn luyện Nông dân
Cơ quan quản lý dự án của Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn, Cục Bảo vệ thực vật
Nhóm trưởng dự án của Việt Nam
Ông: Ngô Tiến Dũng
Cơ quan quản lý dự án của Úc
Trường Đại học Tây Sydney
Cán bộ thực hiện dự án của Úc
Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart,
Elske van de Flierd
Thời gian bắt đầu
Tháng 3 năm 2007
Thời gian kết thúc
Tháng 2 năm 2010
Thời gian sửa lại

Giai đoạn báo cáo


Cơ quan liên lạc
Tại Úc: Điều phối vi ên
Tên:
Oleg Nicetic
Telephone:
+61245701329
Chức vụ:
Nghiên cứu viên
Fax:
+61245701103
Tên cơ
quan:
Trường Đại học Tây Sydney
Email:


Tại Úc: Người quản lý
Tên:
Gar Jones
Telephone:
+6124736 0631
Chức vụ:
Director, Research Services
Fax:
+6124736 0905
Tên cơ
quan
University of Western Sydney
Email:



Tại Việt Nam
Tên:
Mr Ngô Tiến Dũng
Telephone:
+84-4-5330778
Chức vụ:
Điều phối viên chương trình IPM
Fax:
+84-4-5330780

2
quốc gia
Cơ quan
Cục Bảo vệ thực vật
Email:

Tên dự án
Giới thiệu những nguyên tắc GAP
trên cây có múi thông qua triển khai
IPM áp dụng dưới hình thức lớp
Huấn luyện Nông dân
Cơ quan quản lý dự án của Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn, Cục Bảo vệ thực vật
Nhóm trưởng dự án của Việt Nam
Ông: Ngô Tiến Dũng
Cơ quan quản lý dự án của Úc
Trường Đại học Tây Sydney
Cán bộ thực hiện dự án của Úc

Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart,
Elske van de Flierd
Thời gian bắt đầu
Tháng 3 năm 2007
Thời gian kết thúc
Tháng 2 năm 2010
Thời gian sửa lại

Giai đoạn báo cáo

Cơ quan liên lạc
Tại Úc: Điều phối vi ên
Tên:
Oleg Nicetic
Telephone:
+61245701329
Chức vụ:
Nghiên cứu viên
Fax:
+61245701103
Tên cơ
quan:
Trường Đại học Tây Sydney
Email:


Tại Úc: Người quản lý
Tên:
Gar Jones
Telephone:

+6124736 0631
Chức vụ:
Director, Research Services
Fax:
+6124736 0905
Tên cơ
quan
University of Western Sydney
Email:


Tại Việt Nam
Tên:
Mr Ngô Tiến Dũng
Telephone:
+84-4-5330778
Chức vụ:
Điều phối viên chương trình IPM
quố
c gia
Fax:
+84-4-5330780
Cơ quan
Cục Bảo vệ thực vật
Email:



3
Giới thiệu

Trong phần 2 của nghiên cứu tác động trình bày những kết quả về:
a) Trước và sau (B&A) quan sát (điều tra). Ở mỗi tỉnh 5 nông và 2 GV đã được điều tra
(phỏng vấn) chỉ sau khi bắt đầu tham gia lớp FFS (tháng 6 năm 2007) và 2 năm sau khi kết
thúc lớp FFS (tháng 3-tháng 5 năm 2010). Ngày điều tra đã được trình bày ở bảng 1 trong
phần 1 của báo cáo đánh giá bắt đầu từ tháng 9 năm 2010.
b) Thảo luận các thông tin với những ng
ười đã tham gia dự án: những thông tin đã được thảo
luận với những người tham gia chính của dự án từ Cục BVTV: Mr Lộc, Mr Đức và giám đốc,
phó giám đốc của các Chi cục BVTV trong tháng 3 và tháng 4 năm 2010 và với Mr Chiến,
Mr Cường của Trung tâm BVTV phía nam trong tháng 5 2010. Chúng tôi đã thảo luận với Dr
Võ Mai từ VACVINA và Dr Hai của Trường Đại học Cần Thơ trong tháng 5 năm 2010.
Thảo luận với Mr YR Cho từ công ty SK tại Seoul trong tháng 2 năm 2010.
Những kết quả trình bày trong báo cáo này là kế
t quả đã trình bày trong báo cáo phần 1 của
đánh giá tác động và chúng tôi đưa ra những đánh giá về số lượng để kết luận kết quả của
việc thảo luận nhóm. Kết quả đã trình bày rất rõ sự thay đổi tinh hình trước khi tiến hành dự
án (trong tất cả bảng số liệu màu đen ở trong ngoặc) và sau 2 năm thực hiện dự án (số liệu
màu đỏ). Tương tự như ở
phần 1 những kết quả từ 13 tỉnh ở 3 vùng “Đồng bằng sông
Mekong” bao gồm: a. 5 tỉnh đồng bằng sông Mekong (Bến tre, Tiền Giang, Vĩnh Long,
Đồng Tháp và Cần Thơ); b. Các tỉnh bắc miền trung (Hà Tĩnh, Nghệ An) và 2 tỉnh phía nam
Hà nội (Hòa Bình và Hà Tây) và c. “Các tỉnh miền núi phía bắc” (Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên
Quang, Hà Giang).
Tất cả kết quả của đánh giá tác động được trình bày cùng với các kết quả của nghiên
cứu cơ bản. Trong tất cả các bả
ng giá trị màu đỏ là số liệu của đánh giá tác động, giá trị
màu đen trong ngoặc kép là số liệu của nghiên cứu cơ bản.
Vật liệu và phương pháp
1 Ranh giới giữa nông dân và giảng viên Baseline of farmers and trainers


1.1 Điều tra ngẫu nhiên 5 nông dân

Việc điều tra nông dân đã được tiến hành bởi các giảng viên với sự giám sát của Mr Cường ở
phía nam và Mr Lộc ở phía bắc. Mỗi một nông dân điều tra mất 20 phút với các câu hỏi sẵn
trong 10 trang giấy (Phụ lục 1).
Số liệu điều tra được tổng hợp cho mỗi tỉnh và vùng và được trình bày trong bảng 1-10.
Số liệu về
vật liệu trồng (cây giống) trình bày ở bảng 1 là nhân số người phỏng có được tất cả
vật liệu trồng từ 1 nguồn nhân với 3, những người có hầu hết nguồn giống từ một nguồn nhân
với 2, những người chỉ sử dụng rất ít giống từ 1 nguồn nhân với 1. Tính toán điểm cho mỗi
tiêu chí đã được chia bởi điểm lớn nhất có thể
cho mỗi tỉnh.
Danh mục một số đối tượng sâu, bệnh hại chính ở mỗi tỉnh được được trình bày ở bảng 2a và
cho mỗi vùng trình bày ở bảng 2b đã được tính toán bằng cách nhân số người phỏng vấn có
thể nhận dạng chắc chắn những dịch hại rất quan trọng với 2, quan trọng với 1, không quan
trọng với 0. Kết quả điểm đã được chia bởi s
ố người phỏng cho mỗi tỉnh. Những dịch hại có
điểm o là không quan trọng, những dịch hại có điểm từ 0.1 - 0.5 ở mép lề quan trọng, 0.6 -
1.0 ở mức độ vừa phải, 1.1 - 1.5 quan trọng và 1.6 - 2 rất quan trọng.

4
Số liệu tần suất phun thuốc (số lần) được trình bày ở bảng 3 nhận thức của người phỏng vấn
cho mỗi tiêu chí (loại, hạng) (Ví dụ: phun thuốc phòng côn trùng, phun thuốc phòng bệnh và
phun trừ) cho mỗi tỉnh và vùng.
Trong trường hợp phun thuốc trừ những loại dịch hại cụ thể được trình bày cho mỗi tỉnh ở
bảng 3b và cho vùng bảng 3c đã được tính toán bởi nhân số người ph
ỏng vấn phun trên 3 lần
trong năm với 5, phun thương từ 1-3 lần/năm nhân với 2, không phun lần nào nhân với 0. Kết
quả cho điểm đã được chia cho số người phỏng vấn cho mỗi tỉnh. Không phun thuốc trừ dịch
hại có điểm 0, phun thuốc rất ít được áp dụng bởi thiểu số nông dân có điểm 0.1-1, phun

thuốc ít được áp dụng bởi số ít nông dân có điểm 1.1-2, phun thuốc thường xuyên đượ
c áp
dụng bởi số ít nông dân có điểm 2.1 và 3 và phun thường xuyên được số đông nông dân áp
dụng để trừ dịch hại có điểm trên 3.
Số liệu về các hoạt động quản lý dịch hại ngoài việc phun thuốc được trình bày ở bảng 4,
bảng 4 trình bày phần trăm nông dân cho mỗi tỉnh và vùng thực hành các hoạt động quản lý
dịch hại.
Số liệu về ghi chép nhật ký sản xuất được trình bày
ở bảng 5 số liệu được tính toán bởi nhân
số người phỏng vấn giữ ghi chép một cách hệ thống với 3, thingr thoảng mới ghi chép nhân
với 2, không ghi chép nhân với 0. Kết quả cho điểm đã được chia cho số người phỏng vấn
của từng tỉnh. Không ghi chép điểm 0, số ít nông dân thingr thoảng mới ghi chép có điểm
0.1-0.5, số ít nông dân ghi chép có hệ thống có điểm 0.6-1.5, phần lớn nông dân ghi chép có
hệ thống có
điểm 1.6-2.5, và tất cả nông dân ghi chép có hệ thống có điểm 2.6-3.0.
Số liệu về mức độ sử dụng bảo hộ lao động và những trang bị khác khi sử dụng thuốc BVTV
được trình bày ở bảng 6 phần trăm nông dân cho mỗi tỉnh và vùng sử dụng trang bị bảo hộ
lao động.
Số liệu ở bảng 7 trình bày phần trăm nông dân cho mỗi tỉnh, vùng đã đưa ra câu trả lời chính
xác trong sự
quan tâm đến trồng trọt cây có múi (chỉ ra trong các tiêu chí “hiểu biết tốt nhất
thực hành trồng trọt cây có múi”), trong sự quan tâm đến sự lan truyền bệnh Greening và
biện pháp phòng trừ (chỉ ra trong tiêu chí “hiểu biết về sự lan truyền của bệnh Greeing và
biện pháp phòng trừ”), trong sự quan tâm đến dịch hại và biện pháp quản lý chúng (chỉ ra
tieu chí “hiểu biết về ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường và sức khỏe con
người”),và phầ
n trăm nông dân tin tưởng vào tính xác thực của chứng nhận về nguồn gốc của
vật liệu trồng (giống cây) (chỉ ra trong tiêu chí”tin tưởng vào tính xác thực về chứng nhận
nguồn gốc cây giống”
Số liệu ở bảng 8 trình bày phần trăm nông dân của mỗi tỉnh, vùng đưa ra câu trả lời chính xác

về sự quan tâm đến các yêu cầu của GAP (chỉ ra trong tiêu chí “hiểu biết các yêu cầu chính
của GAP”), trong sự quan tâm đến nhữ
ng vấn đề khi tiến hành GAP (chỉ ra trong tiêu chí
“hiểu biết về các vấn đề khi tiến hành GAP”) và phần trăm nông dân tin tưởng tiến hành làm
theo Gap sẽ đưa lại hiệu quả kinh tế cao (chỉ ra trong tiêu chí tin tưởng về hiệu quả kinh tế
mang lại”).
Mức độ về kỹ năng của nông dân được đánh giá bởi nông dân (nông dân tự đánh giá), trình
bày theo từng tỉnh ở bảng 9 và cho từng vùng ở bảng 10, được tính toán bằng cách nhân số

nông dân bắt đầu áp dụng chắc chắn các kỹ năng một cách độc lập và tự tin với 3, những
nông dân áp dụng chắc chắn các kỹ năng một cách độc lập nhưng không tự tin nhân với 2,
hoặc tự tin nhưng với sự giúp đỡ của người khác nhân với 1, số nông dân không áp dụng
chắc chắn các kỹ năng nhân với 0. Tổng số điểm cho mỗi tỉnh đã được chia cho t
ổng số nông
dân phỏng vấn trong tỉnh để có được số điểm trung bình cho mỗi tỉnh. Số điểm tối đa là 3 .
Số điểm 2.5 hoặc cao hơn là ở mức độ tự tin cao (trên 80% của tổng số điểm), điểm số 1.5
hoặc thấp hơn là ở mức độ thiếu tự tin ở số ít nông dân, trong khi số điểm giữa 1.5-2.5 phần
lớn nông dân tự tin vào kỹ năng của họ nhưng rất nhiều nông dân cần có sự cải tiến kỹ năng
của họ để đạt được tự tin.


5
1.2 Điều tra (phỏng vấn) giảng viên
Phỏng các GV đã được thực hiện bởi Mr Cường ở phía Nam và Mr Lộc ở phía Bắc, sau khi
phỏng vấn nông dân kết thúc. Cuộc phỏng vấn khoảng 15-20 phút cho 1 GV và kết quả đã
được ghi lại ở trang 4 trong form tiếng việt (phụ lục 2).

Số liệu đã được tổng hợp cho mỗi tỉnh và vùng và kết quả được trình bày từ bảng 11-13. Số
liệu về thái độ và sự tin tưởng của GV về GAP được trình bày ở bảng 11, số GV của mỗi tỉnh
đồng ý với điều kiện hiện tại.

Mức độ về kỹ năng của GV được GV tự đánh giá, kết quả trình bày cho từng tỉnh ở bảng 12
và cho vùng bảng 13, đã được tính toán bằng cách nhân số GV đã bắt đầu huấn luyện nông
dân một cách chắn chắ
n với những kỹ năng của mình một cách độc lập và tự tin với 3, huấn
luyện độc lập nhưng không tự tin nhân với 2, số GV có kiến thức, kỹ năng nhưng không huấn
luyện nông dân nhân với 1, các GV không có kiến thức và kỹ năng chắc chắn nhân với 0.
Tổng số điểm cho mỗi tỉnh đã được chia cho tổng số GV được phỏng vấn của từng tỉ
nh để
lấy giá trị điểm trung bình. Số điểm tối đa là 3. Số điểm từ 2.5 và cao hơn thể hiện mức độ tự
tin cao (trên 80% tổng số điểm), số điểm từ 1.5 và thấp hơn thể hiện mức độ thiếu tự tin của
phần lớn GV, trong khi số điểm từ 1.5 đến 2.5 phần lớn các GV có mức độ tự
tin vào kỹ năng
của họ nhưng rất nhiều GV cần được cải tiến về kỹ năng để đạt được tự tin.
Ở cuối bảng 12 và bảng 13 điểm kiểm tra về kiến thức của GV. Có 5 câu hỏi mở để đánh giá
về kiến thức, hiểu biết của GV (xem phụ lục 2). Cho mỗi câu hỏi số điểm 0 cho không trả lời
đúng, 0.5 cho tr
ả lời đúng một phần câu hỏi và điểm 1 cho trả lời đúng câu hỏi. Điểm của 2
GV được cộng vào và trình bày trong các bảng.

2. Những thông tin thảo luận với những người tham gia chính trong dự án

Thông tin thảo luận đã được thực hiện với những người tham gia chính trong dự án từ Cục
BVTV Mr Lộc, Mr Đức và Giám đốc, phó giám đốc các Chi cục ở các tỉnh trong tháng 3 và
tháng 4 năm 2010 và với Mr Chiến, Mr Cườ
ng trong tháng 5 năm 2010. Thảo luận với Dr Võ
Mai của VACVINA và Dr Hai Cần Tho University in May 2010. Thảo luận với Mr YR Cho
Đại diện của công ty SK tại trong tháng 2, 2010. Tất cả các cuộc thảo luận được thực hiện
bởi Oleg Nicetic và theo sự kiểm tra danh mục để làm rõ tất cả các chủ đề bao gồm: Tác
động của dự án về tổ chức của họ và tiến hành các vấn đề của GAP đã được thực hiện. Lưu ý
thả

o luận đã được thực hiện. Trong kết quả chỉ lựa chọn những kết luận chính để trình bày.
Kết quả và thảo luận

1 Điều tra cơ bản nông dân và giảng viên

1.1 Điều tra ngẫu nhiên 5 nông dân

1.1.1Các giống cây có múi có ưu thế

Không có sự thay đổi về các giống cây có múi trồng từ khi điều tra ban đầu năm 2007 ngoại
trừ việc tiếp tục tiêu tàn lụi các vườn cây cam ở đồng bằng sông Mekong. Nông dân ở các
lớp FFS ở Cần Thơ đã phá cam để trồng Chôm chôm. Nhưng ở ĐBS Mekong vẫn còn quýt
(King and Tieu varieties) là nổi trội về
năng suất và bưởi đã được trồng gần ngang bằng về
diện tích với quýt (xem bảng 1 trong báo cáo Baseline study report). ở các tỉnh bắc miền
trung và các tỉnh phía bắc thì cam vẫn là giống chiến ưu thế trong khi ở Hà Tây và Phú Thọ
bưởi Diễn và bưởi Đoan Hùng trồng diện tích ngang bằng với Cam. Tuy nhiên năng suất của

6
của bưởi ở 2 tỉnh rất thấp trong suốt 3 năm qua. Không có một lý do riêng lẻ nào cho việc
năng suất bưởi thấp, nhưng năng suất bưởi thấp do nhiều lý do cộng lại: Nghèo về sự thụ
phấn, thời tiết mưa ẩm và lạnh trong suốt thời gian bưởi ra hoa, có những cây bưởi tuổi quá
già, thiếu phân bón và bệnh đặc biệt là bệnh do nấm.

1.1.2 Thiết kế v
ườn và sinh trưởng phát triển của cây Orchard layout and growth dynamic

Không có sự thay đổi trên vườn cây có múi so với điều tra có bản. Các thông tin về vườn cây
có múi xem bảng 2 trong báo caoddieeuf tra cơ bản ban đầu.


1.1.3 Những sâu, bệnh nổi trội (chính) Dominant pests and diseases

Nông dân có khả năng nhận dạng các đối tượng sâu, bệnh hại chính trên vườn cây có múi và
hiện nay nông dân rát tự tin trong phân biệt triệu chứng gây hại của sâu với bệnh. Tất cả
nông dân đều nhận thức được các đố
i tượng sâu, bệnh hại quan trọng ngày có xu thế giảm.

Ở ĐBS Mekong, nông dân coi rầy chổng cánh (1.4 trước 1.80), nhện (1.4 trước 1.3) và bọ trĩ
(1.1 trước 1.0) như là những dịch hại chính (bảng 2b). Rệp vảy và rệp sáp là những đối tượng
quan trọng đã giảm một cách có ý nghĩa từ 1.6 xuống còn 1.0. Sự giảm có ý của rầy chổng
cánh nông dân đã tin tưởng vào khả năng phòng trừ rầy chổng cánh và hạn chế
sự phát triển
của bệnh Greening. Không có sự thay đổi có ý nghĩa trong nhận thức về các loài dịch hại
quan trong ở các tỉnh bắc miền trung. Nông dân vẫn cho rằng các đối tượng như: nhện (1.5
trước 1.50), rầy chổng cánh (1.3 trước 1.4) và sâu vẽ bùa (1.3 trước 1.5) là những đối tượng
dịch hại chính. “Các tỉnh phía bắc” nông dân vẫn thấy những đối tượng sâu, bệnh hại quan
trọng tăng lên. Sâu vẽ bùa là đối tượng quan trọ
ng giảm từ 1.4 xuống 0.9 và thay đổi nhận
thức từ cho rằng sâu vẽ bùa là đối tượng rất quan trọng xuống còn đối tượng trung bình. Bây
giờ nông dân cho rằng rầy chổng cánh là đối tượng rất quan trọng (thay đổi từ 0.5 đến 1.6)
tiếp theo là nhện (1.4 trước 1.0). Kết quả huấn luyện đã có tác động có ý nghĩa cho nông dân
các tỉnh phía bắc là phòng trừ rầy chổng cánh và nhện được tốt hơn.
Nhện gây hạ
i rất nặng cho hầu hết các vườn cam ở các tỉnh phía bắc nay đã giảm xuống.
Bệnh Greening (huanglongbing) vẫn là đối tượng đáng chú ý ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong
điều tra cơ bản đã đưa ra một số lý do: Thứ nhất ở các tỉnh này cam là cây có múi trồng chủ
yếu và là những giống ratass mẫn cảm với bệnh Greening; lý do thứ 2 là tuổi cây cam ở các
tỉnh này già hơn so với các tỉnh ĐBS Mekong nơ
i mà sự trồng lại (trồng thế hệ mới) rất tốt;
lý do thứ 3 là không chú ý sử dụng thuốc để phun trừ rầy chổng cánh. Các lớp FFSs đã tập

trung giải quyết vấn đề phòng trừ rầy chổng cánh. Ở các tỉnh bắc miền trung có 4 đợt lộc
nhưng chỉ có lộc xuân là cho quả. Nông dân chỉ tập trung bảo vệ đợt lộc này, còn các đợt lộc
khác phơi bày cho rầy chổng cánh và b
ệnh Greening gây hại. Vấn đề này đã được đề cập và
huấn luyện cho các GV và nông dân do đó số lần phun thuốc trừ rầy chổng cánh tăng lên
(xem phụ lục bảng 3c số lần phun thuốc tăng từ 2.2 lên 2.8) nhưng vẫn thấp hơn so với sâu
vẽ bùa 3.2. Tuy nhiên phun trừ sâu vẽ bùa trong rất nhiều trường hợp làm giảm rầy chổng
cánh.

1.1.4 Sử dụng thuốc BVTV

Thuốc trừ dịch h
ại nhìn chung đã không sử dụng quá cao ở các vùng và các tỉnh. Duy nhất ở
Đồng Tháp nơi mà nông dân đã sử dụng thuốc trừ dịch hại trên 20 lần trong một mùa. Ở
ĐBS Mekong 26% (trước 36%) nông dân được điều tra sử dụng phun phòng sâu và 27%
phun phòng bệnh (trước 32%). Trình bày sự giảm trung bình trong số lần phun nhưng giảm ở
các tỉnh bắc miền trung đã rất rõ rệt từ 80% xuống còn 48% số nông dân thường xuyên áp

7
dụng phun ngăn ngừa sâu hại (bảng 3a). Ở các tỉnh phía bắc vẫn phun thuốc thường xuyên
như cũ không thay đổi nhưng tăng số lần phun thuốc có ý nghĩa được ghi nhận ở Hà Giang.
Phần lớn nông dân phun trừ sâu hại sau khi họ phát hiện chúng trên vườn cây có múi. Tổng
số 85% (76% trước) nông dân áp dụng phun trừ bệnh ở ĐBS Mekong 55% (32%) trên 3 lần
và 30% (44%) 1 - 3 lần. Ở các tỉnh bắc miền trung 78% (100%) áp dụng phun trừ bệnh, 51%
(70%) thường xuyên và 26% (30%) thingr thoảng. Ở các tỉnh phía bắc 95% (65%) nông dân
phun thuốc sau khi họ phát hiện thấy, 45% (45%) thường xuyên và 50% (20%) thỉnh thoảng.
Những kết quả trình bày về cải thiện một cách có ý nghĩa sử dụng thuốc trừ dịch hại. Không
những số lần phun thuốc giảm mà còn dựa trên kết quả thảo luận nhóm (phần 1 của đánh giá
tác động) thời gian phun, loại thuốc sử dụng cũng khả qua hơn (
đúng hơn). Trong kết quả

điều tra ban đầu (cơ bản) của chúng tôi số lần phun thuốc ở các tỉnh phía bắc cần phải tăng
lên để phòng trừ dịch hại và đánh giá tác động đã khẳng định điều đó đã xẩy ra. Hầu hết việc
phun thuốc là để trừ nhện (3.2 trước 2.8) tiếp theo là sâu vẽ bùa (3.1 trước 2.9) (bảng 3c).
Phun trừ bệnh (2.8 trước 2.3), rầy ch
ổng cánh (2.7 trước 2.09), rệp sáp và rệp vảy (2.3 trước
2.8) và phun thường xuyên.
Như điều kiện (hoàn cảnh) khác nhau giữa các vùng do vậy đề xuất giảm số lần phun thuốc
cần thiết không thể thực hiện cho cả đất nước Việt Nam. Ở những vùng mà bệnh Greening
xuất hiện thì cứ mỗi đợt lộc phải phun thuốc ít nhất một lần để trừ rầy chổng cánh là môi giới
truy
ền bệnh, như vậy có 4 lần phun thuốc cho các tỉnh phía bắc và khoảng 6 lần cho các tỉnh
ĐBS Mekong. As circumstances differ between regions a standard recommendation about
the minimum number of sprays necessary cannot be given for the whole of Vietnam. In areas
where citrus greening is present each flush should be sprayed at least once to prevent spread
of the disease by psyllid, which equals 4 sprays in the North and about 6 sprays in the
Mekong Delta. Có thể giả định có một vài lần phun thuốc cần thiết trừ nhện thì có thể ước
tính có từ 6-10 lần phun thuốc trong một năm là phù hợp. Tuy nhiên ở một vài năm, một vài
vùng có thể phun lên đến 15 lần là chính đáng. Áp dụng phun thuốc trên 15 lần có thể coi
như quá lạm dụng trong khi thực tế
đã phun quá 20 lần. Ở những vùng trồng cây có múi
bệnh Greening không là vấn đề thì số lần phun thuốc có thể giảm xuống 4-6 lần.
.

8
1.1.5 Các hoạt động quản lý dịch hại khác ngoài sử dụng thuốc

Phần lớn nông dân (98% tăng từ 88%) thực hiện điều tra giám sát một số đối tượng dịch hại
và 86% (tăng lên một cách có ý nghĩa từ 58%) quan sát sự có mặt các đối tượng có ích (thiên
địch) (bảng 4). Những kết quả thực hiện ở các vùng tăng lên từ 95 đến 100 và 80 đến 95 cho
việc điều tra quan sát các loại d

ịch hại và côn trùng có ích theo lần lượt. Phần lớn nông dân ở
các tỉnh bắc miền trung sử dụng bả để phòng trừ ruồi đục quả (85% tăng lên từ 40%) nhưng
chỉ có 23% nông dân ở ĐBS Mekong và 5% nông dân ở các tỉnh phía bắc sử dụng bả. Sử
dụng kiến (Oecophylla smargdina) đã giảm xuống ở các tỉnh ĐBS Mekong Delta từ 60%
giảm xuống còn 30% số nông dân ở Cần Thơ, nhưng ở
Đồng Tháp nông dân không sử dụng
kiến để phòng trừ sâu hại. Sử dụng kiến để phòng trừ sâu hại ở các tỉnh bắc miền trung đã
không có sự thay đổi và ở các tỉnh phía bắc có tăng lên tý chút (từ 30% lên 40%). Phần lớn
nông dân (97% tăng lên từ 89%) nói rõ họ đã thực hiện cắt tỉa những cành, cây bị bệnh, bị
sâu hại và tiêu hủy, ở ĐBS Mekong tỷ lệ này tăng từ 76% lên 100%. Hầu h
ết nông dân 93%
(tăng lên từ 81%) cũng khẳng định họ tỉa những lộc bị sâu vẽ bùa gây hại để ngăn ngừa sự
phát triển gây hại trở lại của dịch hại.

1.1.6 Ghi chép nhật ký sản xuất và mức độ sử dụng bảo hộ lao động

Tác động rõ ràng của dự án là ở hai mục tiêu chính. Thay đổi việc ghi chép nhật ký sản xuất
từ không ghép chép sang duy trì việc ghép chép quá trình sản xuấ
t của phần lớn nông dân ở
tất cả các vùng. Ghi chép mua phân bón và sử dụng phân bón đã tăng lên từ 0.9 đến 2.2, thay
đổi từ 2.0 và 2.6 ở các tỉnh phía bắc và các tỉnh ĐBS Mekong theo lần lượt. Ghi chép mua
thuốc BVTV tăng lên từ 0.5 đến 2.2 và sử dụng thuốc BVTV tăng từ 0.4 đến 2.2. Ghi chép
về năng suất và thu nhập từ cây có múi đã được thực hiên và tăng lên từ 0.8 đến 2.1 và từ 1
đến 2.2 theo lần lượt. Nông dân còn ghi chép cả việc xuấ
t hiện và gây hại của một số sâu và
bệnh hại chính (1.1 tăng lên từ 0.3) và những hoạt động chính trên vườn cây có múi (1.7 tăng
lên từ 0.2). Đến bây giờ phần lớn nông dân vẫn tiếp tục duy trì việc ghi chép.
Một vài loại bảo hộ lao động đã được phần lớn nông dân sử dụng. Khẩu trang, mũ được trên
90% nông dân ở tất cả các vùng sử dụng, áo dài tay, quần dài được 90% nông dân ở 2 vùng
phía bắc và 78% nông dân ở các tỉ

nh ĐBS Mekong mặc khi đi phun thuốc. Mặt nạ, kính đã
được 42% nông dân dùng trước đây khoảng 10%. Sử dụng áo mưa, ủng, găng tay khi đi phun
thuốc cũng tăng lên một cách có ý nghĩa.

9
1.1.7 Sự tin tưởng, thái độ và sự hiểu biết về thực hành sản xuất cây có múi và GAP

Thái độ của nông dân muốn có vật liệu trồng (giống cây) từ các vườn ươm của các viện, cơ
quan nhà nước (giống cây rõ nguồn gốc) và tình hình chung không thay đổi nhiều (bảng 7.
Sự thay đổi có ý nghĩa nhất là ở Tiền Giang khi điều tra cơ bản (ban đầu) chỉ có 30% nông
dân có thái độ thực sự muốn có nguồ
n giống rõ nguồn gốc (giống từ các vươn ươm) và sau
dự án tăng lên 80% số nông dân cho rằng cây giống rõ nguồn gốc từ các vươn ươm là rất
quan trọng. Thái độ rõ ràng của nông dân cũng đã được chuyển đổi trong thực hành và bây
giờ 80% nông dân ở Tiền Giang có nguồn cây giống từ các vươm ươm tỷ lệ này tăng 50% so
với điều tra ban đầu. Thái độ cao nhất của nông dân về sử dụng gi
ống rõ nguồn gốc ở các
tỉnh phía bắc là của nông dân ở Hòa Bình nơi có 82% nông dân sử dụng giống từ các vườm
ươm. Những câu hỏi điều tra về giống cây ở vườn ươm đã được lựa chọn không chỉ để kiểm
tra về thái độ của nông dân về giống cây trong vườn ươm, nhưng cũng cho biết thái độ của
nông dân đối với nguồn giống của các cơ quan nhà n
ước sản xuất ra (eg. SOFRI, NIPP).
Phân tích cho thấy rằng kết quả có sự thay đổi nhẹ về mức độ tin tưởng vào giống của các cơ
quan nhà nước sản xuất (ở các tỉnh miền núi phía bắc không có sự thay đổi về sử dụng giống
rõ nguồn gốc so với điều tra ban đầu), nhưng ở các tỉnh phía nam như ở Bến Tre mức tin
tưởng vào giống rõ nguồn gốc tăng 100% trướ
c đó chỉ 60% và ở Tiền Giang mức độ tin
tưởng cũng tăng lên.
Tất cả nông dân bày tỏ sự hài lòng về sự hiểu biết (70% trả lời đúng câu hỏi tăng lên từ 67%
trong điều tra ban đầu) của thực hành sản xuất cây có múi như sử dụng phân bón trồng với

mật độ phù hợp. Mức độ cân xứng về trả lời đúng câu hỏi giao động từ 65% (t
ăng từ 58%) ở
các tỉnh phía bắc và 73% ở các tỉnh ĐBS Mekong và bắc miền trung. Nông dân hiểu biết về
véc tơ truyền bệnh greening (huanglongbing) và phòng trừ chúng tăng từ 76% đén 81 số
nông dân trả lời đúng câu hỏi. Hiểu biết về dịch hại và hiệu quả của các biện pháp phòng trừ
ở mức độ vừa phải tăng từ (52%) đến 65%. Sự tăng một cách có ý nghĩa về kiến th
ức của
nông dân được ghi nhận ở các tỉnh bắc miền trung (tang 25%) ở các tỉnh phía bắc tăng (28%)
nhưng ở các tỉnh ĐBS Mekong chỉ tăng 2%. Mức độ nhận thức về ảnh hưởng xấu của thuốc
BVTV đến sức khỏe con người, moii trường ở mức cao vừa phải có 74% trả lời đúng câu hỏi
khi điều tra cơ bản nay tăng lên 90%. Nhận thức trên cũ
ng chuyển đổi trong việc thu gom, xử
lý các bao bì, thuốc BVTV sau sử dụng và sử dụng bảo hộ lao động khi đi phun thuốc đều
được tăng lên.
Hiểu biết về một số yêu cầu chính của GAP và tiến hành GAP đã là tương cao trong điều tra
ban đầu (71% và 76% trả lời đúng câu hỏi về những yêu cầu chính và tiến hành GAP theo
tuần tự) nhưng vẫn được cải thiện một cách có ý nghĩa thông qua tất c
ả các vùng đạt đến
86% đến 89% trả lời đúng câu hỏi. Tuy nhiên sự tin tưởng vào chứng nhận GAP sẽ mang lại
lợi ích kinh tế cho nông dân đã tăng lên không đáng kể từ 90% đến 80% ở Mekong delta, từ
100% đến 90% in Northern Central Provinces và từ 85% đến 70% nhưng nhìn chung vẫn ở
mức cao (80%).

1.1.8 Nông dân tự đánh giá về kỹ năng của mình

Nông dân tự đánh giá ở mức rất cao về tự tin về kỹ nă
ng của họ trong thực hiện hầu hết các
hoạt động sản xuất cây có múi (bảng 9 và 10). Mức độ tin tưởng cao ở tất cả các vùng đã
được ghi nhận về tỉa cành tạo tán (2.8 tăng từ 2.7), nhận biết về các giai đoạn sinh trưởng
phát triển chính của cây (2.8 tăng từ 2.7), khả năng phân biệt triệu chứng gây hại của sâu và

bệnh (2.7 tăng từ 2.6), nhận dạng sự gây hạ
i của một số loài sâu hại chính (2.8 tăng lên 2.6),
chuẩn bị pha thuốc, hỗn hợp thuốc theo hướng dẫn trên nhẫn bao bì (giữ nguyên không thay
đổi 2.9), tính toán lượng thuốc, nước phun (2.8 tăng từ 2.6), cất giữ thuốc theo hướng dẫn của
nhà máy sản xuất (2.7 tăng từ 2.6). Tất cả mức tự tin thấp 1.5 được ghi nhận trong điều tra

10
ban đầu về khả năng điều khiển sự ra lộc, ra hoa và sinh trưởng của cây đã giảm xuống thậm
chí thấp hơn 1.2. Tuy nhiên cần lưu ý trong chương trình huấn luyện của lớp FFS đã không
có các chủ đề đặc biệt này. Làm phân ủ và duy trì ghi chép chính xác đã là những nội dung
quan trọng trong lớp FFS và tất cả đã được nông dân thực hiện tốt với mức tự tin trong sản
xuất phân
ủ (tăng từ 1.7 đến 2.4) và ghi chép chính xác (tăng từ 1.6 đến 2.4) đã được ghi
nhận trong đánh giá tác động. Trong điều tra ban đầu những nông dân từ ĐBS đã rất tự tin
vào kỹ năng của họ (2.4) thiếu kỹ năng và tự tin chỉ trong sản xuất phân ủ (1.3), ghi chép
chính xác (1.2), tính toán hiệu quả (1.5) và kinh phí cho sản xuất vụ tới (1.6). Sau khi thực
hiện dự án nông dân đã tự tin ở mức rất cao 2.9 với sự
tăng lên rất ý nghĩa tự tin thành thạo
trong sản xuất phân ủ (2.3 tăng lên 1.3), duy trì ghi chép (2.8 tăng lên từ 1.2), tính toán hiệu
quả (lợi nhuận) (2.6 tăng từ 1.5) và dự tính kinh phí cần cho sản xuất vụ sau (2.6 tăng từ 1.6).
Nông dân ở các tỉnh bắc miền trung đã kém nhất về mức độ tự tin trong điều tra ban đầu
điểm số (2.0) nhưng họ đã tăng mức độ tự tin về khả
năng của mình một cachs có ý nghĩa
trong suốt thời gian thực hiện dự án và đạt đến điểm 2.7. Họ đã tăng một cách có ý nghĩa về
sự thành thạo trong sử dụng hiệu quả phân bón (2.7 tăng từ 1.5), sản xuất phân ủ (2.6 tăng từ
1.60), nhận biết triệu chứng bệnh phytophthora (2.6 tăng từ 1.4), lựa chọn đúng các loại
thuốc đã đăng ký (2.7 tăng từ 1.6), và duy trì ghi chép (2.2 t
ăng từ 1.6). Tự tin của nông dân
ở các tỉnh phía bắc tăng lên chỉ ở mức 2.2 đến 2.3 điểm. Tuy nhiên ở vùng này có sự sai
khác có ý nghĩa giữa các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Yên Bái ghi nhận một cách khiêm

tốn sự tăng lên veeff mức độ tự tin của nông dân và ở Phú Thọ nông dân giảm sự tự tin vào
kỹ năng của mình sau học lớp FFS so với trước.
Tất cả những kết quả chỉ ra sự tăng lên rấ
t có ý nghĩa về sự tự tin của nông dân vào kỹ nhăng
của mình khi tiến hành các hoạt động trên vườn cây có múi ngoại trừ điều khiển sự ra lộc, ra
hoa và thời gian thu hoạch. Hầu hết nông dân bây giờ đã có kỹ năng và tự tin rất cao trong sự
dụng những kỹ năng của mình, những kết quả đã đạt được làm thay đổi một cách có ý nghĩa
trong thực hành và cải thiện sản xu
ất cây có múi. Thậm chí thông qua 2 nhóm nông dân với
dự án tiến đến đạt được chứng nhận GAP dựa trên kỹ năng của họ với sự trợ giúp của dự án
và các ngành liên quan đã làm theo các yêu cầu của GAP và sẽ đạt được chứng nhận nếu siêu
thi yêu cầu chứng nhận GAP.

1.1.9 Kiến thức của giảng viên, sự tin tưởng và thái độ về GAP

Các GV đã được hỏi 5 câu hỏi mở để kiểm tra kiế
n thức về GAP (kết quả được trình bày ở
phía cuối bảng 12) và họ được hỏi về đồng ý hay không đồng ý với 16 vấn đề để đánh giá
thái độ và niềm tin của họ về GAP (kết quả trình bày ở phía cuối bảng 11). Những kết quả về
thái độ của các GV hướng về GAP hầu như không thay đổi sau khi các GV tham gia trong dự
án nhưng hiểu biết của họ về GAP thì cải thi
ện một cách có ý nghĩa. Hầu hết GV tin tưởng
rằng lý do chính để giới thiệu về GAP là cải thiện sức khỏe của nông dân và người tiêu dùng
(92% giảm từ 100%), GAP cần phải liên kết với môi trường và trang trại (96% tăng từ 92%)
và GAP là tiêu chuẩn quốc tế cho sản xuất an toànvà được nhận biết bởi chính phủ của nhiều
nước (96% tăng từ 92%). Phần lớn GV tin tưởng GAP phải được tiến hành bở
i tất cả nông
dân (69% giảm từ 73%) nhưng sự giảm có ý nghĩa trong GV tin tưởng rằng quả cây có múi
có chứng nhận GAP để xuất khẩu (58% giảm từ 69%). Sự trả lời của GV trong trường hợp
này là họ vẫn coi như là một phương tiện để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường cần

được tiến hành bởi số đông nông dân. Trả lời của GV trong trường hợp này họ
tin tưởng
GAP là quy định của chính phủ để liên lạc với thế giới. GV tin tưởng sự phản hồi của tình
hình ở Việt Nam và thậm chí một phần tình hình một sso nước ở Châu Á nơi mà chính phủ
tham gia tích cực trong tiến hành thực hiện GAP, mặc dù GAP đã có nguyên bản của các nhà
bán lẻ Châu âu và ở Châu âu được chi phối bởi các công ty bán lẻ tư nhân và người sản
xuất, ban quản lý và tổ chức cấp chứng chỉ
là độc lập với nhau. Điều đó có nghĩa là việc bán

11
lẻ không có vai trò quan trọng trong quản lý GAP hoặc tiến hành và có thể không có tác động
đến sự thành công của GAP ở Việt nam bởi vì người sản xuất không có lợi hiệu quả kinh tế
như là kết quả khi tiến hành GAP. and that can have detrimental impact on successful GAP
adoption in Vietnam because producers will not have significant economic benefit as result
of GAP implementation. Mặc dù người bán lẻ không trực tiếp tham gia tiến hành GAP và họ
đã không tham gia vào dự án của chúng tôi phần lớn GV (62% giảm xuống từ 69%) vẫn tin
rằng những người bán lẻ cần phải tham gia khóa huấn luy
ện bởi vì những người bán lẻ sẽ
được lợi nhiều nhất khi tiến hành theo GAP. Hầu hết GV tin tiêu chuẩn GLOBALG.A.P. là
quá cao cho điều kiện sản xuất của người Việt Nam (80% tăng từ 54%). Các GV hiểu các
yêu cầu của GAP trong việc quan tâm đến thuốc BVTV đã được đăng ký và cải thiện sử
dụng thuốc BVTV và bây giờ 73% GV hiểu thuốc BVTV đăng ký là yêu cầu (tăng từ 54%)
và 88% GV chứng minh hiểu biết về
thuốc BVTV sử dụng theo yêu cầu của GAP (tăng từ
54%).
Các GV có mức tự tin rất cao về hiểu biết của họ về các yêu cầu chính của GAP và khả năng
hướng dẫn nông dân trong thực hiện các yêu cầu của GAP (bảng 12 và 13). Tất cả kết quả tự
đánh giá ở tất cả các vùng chỉ ra tất cả GV cho rằng họ có đủ kỹ năng để huấn luyện GAP
cho nông dân một cách t
ự tin. Ở Đồng Tháp và Phú Thọ GV có khả năng trình bày đủ 12 yêu

cầu của GLOBALG.A.P. Ở những vùng các tỉnh phía bắc nơi mà một số GV thiếu tự tin
trong điều tra ban đầu trong lựa chọn thuốc BVTV hoàn thành các yêu cầu của GAP (1.9)
nhưng việc cải tiến rất có ý nghĩa sau khi tham gia vào dự án và bây giờ tất cả GV là tự tin và
thành thạo (90).
Kết quả kiểm tra kiến thức của GV ở Mekong Delta giữ tỷ lệ cao (88%) tr
ả lời đúng các câu
hỏi (tăng từ 83%) và kiến thức của các GV ở các tỉnh bắc miền trung (61% trả lời đúng câu
hổi tăng từ 39%) và các tỉnh miền bắc (69% trả lời đúng câu hỏi tăng từ 49%) cải tiến rất có
ý nghĩa. Sự tăng lên có ý nghĩa nhất ở các GV ở Yên Bái nơi chỉ có 30% trả lời đúng câu hỏi
khi điều tra ban đầu tăng lên 95% trong đ
iều tra đánh giá tác động. Chỉ có các GV ở Hà
Giang không cải thiện được kiến thức kết quả vẫn giữ nguyên 50%.

2 Tác động của dự án đến viện nghiên cứu

2.1Thay đổi trong phỏng vấn các nội dung của GAP từ khi khởi đầu dự án

Người được phỏng vấn về nội dung của GAP được mở rộng và nâng cao. Họ có thể thấy rõ
sụ kết nối giữ
a sản xuất, quản lý sau thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm. Họ cũng có thể thấy sự
cần thiết phải tách biết các yêu cầu của GAP cho thị trường nội địa và thi trường xuất khẩu,
nơi mà VietGAP đặt tiêu chuẩn cho thị trường nội địa trong khi GLOBALG.A.P. SOFRI
đang tiến hành các hoạt động để thiết lập chứng nhận cho VietGAP, VietGAP nông dân có
thể dễ dàng đạ được.

2.2Bình luận về các thành phầ
n của GAP

Tất cả những người được phỏng vấn đồng ý cho rằng tiến hành thực hiện và chứng nhận
GAP cho cây ăn quả có múi cần tiến hành ở các nhóm nông dân là tốt nhất dưới hình thức tổ

hợp tác sản xuất. Để tiến hành thực hiện GAP thành công cần thiết phải có sự giúp đỡ hỗ trợ
của chính quyền các cấp và cần có mối liên hệ phối hợp tốt v
ới chính quyền địa phương ở
trong tỉnh đã được thiết lập trong suốt thời gian thực hiện dự án. Giới thiệu VietGAP được
xem như là bước đi chắc chắn để tiến hành GAP rộng hơn. Trong điều tra ban đầu những
người được phỏng vấn xem ghi chép quá trình sản xuất như là một thành phần (bộ phận)
chính của GAP sẽ rất khó thực hiện bởi vì trình độ
thực tế hiện nay và thói quen không ghi

12
chép từ lâu nay của nông dân. Tuy nhiên những kết quả của dự án của chúng tôi đã chứng
minh ngược lại và đã được thừa nhận bởi hầu hết những người được phỏng vấn.
Hầu hết những người được phỏng vấn nhìn thấy sự thiếu hụt về nguồn vố của nông dân là
cản trở chính để tiến hành thực hiện GAP rộng hơn.

2.3 Vai trò của FFS trong tiến hành thực hiện GAP

Ở Việt nam đã tồn tại một hệ thống tổ chức cho các lớp FFS điều đó đã được chứng minh
truyền bá tuyệt vời để tiến hành các yêu cầu chính của GAP bao gồm IPM, ghi chép quá trình
sản xuất và OH&S. Khả năng của FFS liên kết với các nông dân dựa trên tình hình hiện có
để quyết định làm gì cho sự thành công khi tiến hành thực hiện GAP.

2.4 Benefits to stakeholder’s organizations

Dự án đ
ã cung cấp cơ cấu tổ chức cho sự thay đổi tập quán của nông dân. Lợi ích cho nông
dân như stakeholders trong dự án này được trình bày ở trong một phần khác của báo cáo này
và trong phần 1 của báo cáo đánh giá tác động. Dưới đây trình bày lợi ích to other
stakeholders involved in the project.



Dự án này đã xây dựng khả năng Cục BVTV có vai trò trong tiến hành thực hiện GAP và
như kết quả của các hoạt động của dự án Cục BVTV, các Trung tâm BVTV vùng, Chi cục
BVTV ở các tỉnh bây giờ
đã có đủ kỹ năng để lãnh đạo, hướng dẫn thực hiện GAP trong toàn
quốc. Như kết quả báo cáo của các chuyên viên của Cục BVTV thì kiến thức về GAP của
nông dân ở các tỉnh phía Nam cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Bây giờ GAP ở các tỉnh phía
bắc đang được tăng lên cần có chiến lược trong sự liên kết giữa Cục BVTV với công nghệ và
các nhà bán lẻ để sử dụng tối đ
a tiềm năng và lợi thế.

Viện BVTV đã không trực tiếp tham gia gia trong tiến hành thực hiện GAP nhưng họ đã sử
dụng kiến thức về IPM để giúp đỡ huấn luyện GV. Dự án đã hỗ trợ kinh phí để soạn thảo và
xuất bản cuốn “Hướng dẫn quản lý đồng ruộng về sâu, bệnh và thiên địch trên cây có múi”
cho các tỉnh phía bắc. Cuốn sách đã được in thành 5000 và phát cho cán bộ kỹ
thuật trong hệ
thống BVTV ở các tỉnh. Cuốn sách là tài liệu rất giá trị cho các GV và nông dân.
Trương Đại học Cần Thơ đã tham gia huấn luyện GV và những kiến thức, kỹ thuật của họ về
làm phân ủ với nấm đối kháng Trichoderma đã được ứng dụng qua các lớp FFSs. Như kết
quả của việc tiến hành làm phân ủ trong dự án này Trichoderma bây giờ đang được các nhà
làm vườ
n sử dụng rộng rải. Với kết quả đạt được rất cao nên trường Đại học Cần Thơ cho
phép (cấp giấy phép) cho Công ty Cổ phần BVTV An Giang sản xuất Trichoderma với số
lượng lớn.

SOFRI đã tự thiết lập phát triển lý thuyết và tiến hành các khái niệm của GAP. Dự án của
chúng tôi sử dụng các kỹ năng của các chuyên viên của SOFRI qua họ để huấn luyện tạ
i ToT
và viết cuốn cẩm nang tiến hành GAP trên cây có múi. Tuy nhiên, dự án đã cung cấp một số
hoạt động cho SOFRI tiến tới tác động nông dân trồng cây có múi và kinh phí để tiến hành

cuốn cẩm nang GAP.

VAC VINA lãnh đạo hoạt động của tổ chức hợp tác ở ĐBS Mekong Delta và họ cũng có sự
liên kết với các GV để giúp đỡ các tổ hợp tác và nông dân. Dự án này đã nâng cao kiến thức
và kỹ năng và cung cấp cơ hộ
i cho VAC VINA sử dụng những kỹ năng để thúc đẩy tiến trình
thực hiện GAP ở Đồng Tháp.

13

Công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn (SPC) đã cung cấp dầu khoáng (SK Enspray 99) và là đối tác
rất quan trọng của dự án khi sử dụng dầu khoáng ở ĐBS Mekong Delta đã tăng lên rất ý
nghĩa và dầu khoáng đã được hầu hết nông dân trồng cây có múi sử dụng. Sự mong đợi trong
dự án này là công SPC có thể cung cấp dầu khoáng cho các tỉnh phía bắc. Tuy nhiên, mạng
lưới hoạt động của công ty ở các tỉnh phía bắc quá yếu và họ không thể có mong muôn cao
trong vi
ệc bán sản phẩm và việc đầu tư cũng vì thế mà không phát triển và họ không thể mở
rộng bán sản phẩm cho các tỉnh phía băc.

Ghi nhớ (lưu ý):
Tất cả kết quả của đánh giá tác động được trình bày cùng với kết quả của
điều tra ban đầu. Trong tất cả bảng số liệu giá trị màu đỏ là của đánh giá
tác động và giá trị trong ngoặc (đánh in bảng màu đen) là những giá trị ghi
nhận trong điều tra cơ bản ban đầu.




14
Table 1: Source of planting material

Source of planting material (weighted proportion from each source)
Province
Nursery HLB tested Nursery uncertified Own farm Another farmer
Can Tho n/a (0.2) n/a (0.2) n/a (0.6) 0
Vinh Long 0.07 (0) 0.20 (0) 0.73 (0.75) 0 (0.25)
Ben Tre 0 (0.4) 0 (0) 0.67 (0) 0.33 (0.60)
Dong Thap 0 (0) 0 (0.2) 0.75 (0.4) 0.25 (0.4)
Tien Giang 0.07 (0.25) 0.73 (0.2) 0.13 (0.35) 0.07 (0.2)
Mekong Delta 0.035 (0.17) 0.23 (0.12) 0.57 (0.42) 0.16 (0.29)
Ha Tinh 0.13 (0.20) 0 (0.30) 0.47 (0.50) 0.40 (0)
Nghe An 0.20 (0.20) 0.20 (0.20) 0.47 (0.40) 0.13 (0.20)
Hoa Binh 1 (1) 0 (0) 0 (0) 0 (0)
Ha Tay 0.25 (0.35) 0.17 (0.05) 0.17 (0.55) 0.41 (0.05)
Northern Central Prov. 0.40 (0.44) 0.09 (0.14) 0.28 (0.36) 0.24 (0.06)
Phu Tho 0 (0.30) 0 (0) 0.53 (0.50) 0.47 (0.2)
Yen Bai 0 (0.20) 0 (0) 0.67 (0.80) 0.33 (0)
Tuyen Quang 0 (0) 0 (0) 0.47 (0.70) 0.53 (0.30)
Ha Giang 0 (0.15) 0 (0) 0.73 (0.65) 0.27 (0.20)
Northern Vietnam 0 (0.16) 0 (0) 0.60 (0.66) 0.40 (0.18)
Overall 0.15 (0.26) 0.11 (0) 0.48 (0.48) 0.27 (0.18)


15
Table 2a: Index of perceived importance of pests and diseases shown per province
Province
Pest/disease
Can
Tho
Vinh
Long

Ben Tre Dong
Thap
Tien
Giang
Ha Tinh Nghe
An
Hoa
Binh
Ha Tay Phu Tho Yen Bai Tuyen
Quang
Ha
Giang
Scales and mealybugs n/a 0.6 (2.0) 1.2 (2.0) 1.3 (1.6) 0.8 (1.2) 1.0 (1.2) 0.6 (0.8) 0.6 (1.0) 1.5 (1.8) 1.4 (1.0) 0.6 (0.4) 1.0 (0.8) 1.4 (1.4)
aphids n/a 0.4 (1.0) 0.6 (0.2) 1.0 (1.0) 0.6 (0.6) 0.8 (0.8) 0.4 (1.2) 0.4 (1.4) 0.8 (1.2) 1.4 (0.8) 0.2 (0.2) 0.6 (1.2) 1.6 (1.4)
whitefly n/a 0.4 (1.2) 0.6 (0.2) 0.3 (0.8 0 (0) 0.6 (0.4) 0.6 (0.6) 0.4 (0.4) 1.0 (0.6) 1.4 (0) 0.4 (0.2) 0 (0.4) 0.8 (0.6)
psyllids n/a 1.0 (1.0) 1.6 (2.0) 1.5 (2.0) 1.6 (2.0) 2.0 (1.2) 1.6 (1.6) 1.0 (1.6) 1.8 (1.2) 1.6 (0.4) 0.4 (0.2) 1.4 (1.4) 1.6 (0)
thrips n/a 0.6 (0.8) 0.4 (0.4) 2.0 (1.6) 1.2 (1.0) 0.6 (0) 0.6 (0.8) 0.6 (1.0) 0.8 (0.6) 0.8 (0.6) 0.4 (0) 0.2 (1.4) 1.2 (0.2)
leafminer n/a 0.8 (0.2) 0.6 (1.2) 1.5 (1.4) 0.4 (0.4) 1.2 (1.6) 0.4 (1.2) 0.6 (1.6) 1.3 (1.4) 1.2 (1.0) 0.8 (1.4) 1.0 (1.6) 2.0 (1.4)
caterpillar n/a 1.0 (1.2) 0.6 (0.2) 0.8 (1.2) 0.2 (0.2) 1.6 (1.2) 1.2 (1.2) 1.0 (1.4) 1.0 (0.6) 1.2 (0.6) 1.0 (1.2) 0.6 (1.0) 1.0 (0.8)
fruit fly n/a 0.6 (0.8) 0.2 (0.6) 0.8 (0.8) 0.2 (0.6) 1.6 (1.6) 1.4 (1.0) 1.0 (1.2) 1.3 (1.2) 1.2 (0.8) 1.0 (1.0) 0.6 (1.0) 1.2 (0.6)
mites n/a 1.0 (0.8) 0.6 (1.0) 2.0 (1.6) 1.6 (1.4) 1.6 (1.2) 0.8 (1.4) 1.0 (1.6) 2.0 (1.8) 1.6 (0.8) 0.6 (0.2) 1.8 (2.0) 1.8 (0.8)
citrus greening n/a 1.2 (0.6) 1.6 (0.8) 1.0 (2.0) 1.6 (1.6) 2.0 (1.2) 1.8 (1.8) 1.0 (1.2) 1.8 (1.4) 1.6 (0.8) 0.8 (1.4) 1.8 (1.2) 1.8 (1.4)
Canker n/a 0.8 (0.8) 0.8 (1.0) 1.5 (1.6) 1.0 (1.4) 0.8 (1.0) 0.6 (1.0) 0.4 (1.6) 1.3 (1.4) 1.4 (0.4) 0.8 (0.8) 0.8 (1.6) 1.6 (1.0)
Overall n/a 0.8 (1.0) 0.8 (0.9 1.3 (1.4) 0.8 (1.0) 1.3 (1.0) 0.9 (1.2) 0.7 (1.3) 1.3 (1.2) 1.3 (0.7) 0.6 (0.6) 0.9 (1.2) 1.5 (0.9)
0=not important, 0.1-0.5 marginally important, 0.6-1.0 moderately important, 1.1-1.5 important, 1.6-2.0 very important

Table 2b: Index of perceived importance of pests and diseases summarised for each regions
Region
Pest/disease
Mekong Delta Northern Central Provinces Northern Vietnam Overall

Scales and mealybugs 1.0 (1.6) 1.1 (1.2) 0.8 (0.9) 1.0 (1.3)
aphids 0.7( 0.8) 1.0 (1.2) 0.6 (0.9) 0.8 (0.9)
whitefly 0.3 (0.6) 0.7 (0.5) 0.7 (0.3) 0.6 (0.5)
psyllids 1.4 (1.8) 1.3 (1.4) 1.6 (0.5) 1.4 (1.2)
thrips 1.1 (1.0) 0.7 (0.6) 0.7 (0.6) 0.8 (0.7)
leafminer 0.8 (0.8) 1.3 (1.5) 0.9 (1.4) 1.0 (1.2)
caterpillar 0.7 (0.7) 1.0 (1.1) 1.2 (0.9) 1.0 (0.9)
fruit fly 0.5 (0.7) 1.0 (1.3) 1.3 (0.9) 0.9 (0.9)
mites
1.3 (1.3) 1.5 (1.5) 1.4 (1.0) 1.4 (1.2)
citrus greening
1.4 (1.4) 1.5 (1.4) 1.7 (1.2) 1.5 (1.3)
Canker
1.0 (1.2) 1.2 (1.3) 0.8 (1.0) 1.0 (1.2)
Overall
0.9 (1.1) 1.1 (1.2) 1.1 (0.9)
0=not important, 0.1-0.5 marginally important, 0.6-1.0 moderately important, 1.1-1.5 important, 1.6-2.0 very important

16
Table 3a: Pattern and frequency of sprays

Preventative spray for insects
(percentage of farmers applying)
Preventative spray for diseases
(percentage of farmers applying)
Sprays to control pests when
they appear
(percentage of farmers applying)
Province
Often >3pa Occasionally

1-3pa
Never Often >3pa Occasionally
1-3pa
Never Often >3pa Occasionally
1-3pa
Never
Can Tho n/a (0) n/a (40) n/a (60) n/a (0) n/a (40) n/a (60) n/a (60) n/a (40) n/a (0)
Vinh Long 60 (60) 40 (20) 0 (20) 20 (20) 80 (60) 0 (20) 60 (40) 40 (60) 0 (0)
Ben Tre 0 (20) 80 (0) 20 (80) 0 (20) 20 (0) 80 (80) 0 (0) 40 (60) 60 (40)
Dong Thap 25 (80) 50 (20) 25 (0) 50 (100) 50 (0) 0 (0) 100 (20) 0 (0) 0 (80)
Tien Giang 20 (20) 20 (0) 60 (80) 40 (20) 40 (0) 20 (80) 60 (40) 40 (60) 0 (0)
Mekong Delta
26 (36) 48 (16) 26 (48) 27 (32) 48 (20) 25 (48) 55 (32) 30 (44) 15 (24)
Ha Tinh 0 (60) 100 (40) 0 (0) 0 (0) 80 (100) 20 (0) 20 (40) 60 (60) 20 (0)
Nghe An 40 (100) 60 (0) 0 (0) 60 (60) 40 (40) 0 (0) 60 (80) 20 (20) 20 (0)
Hoa Binh 100 (60) 0 (40) 0 (0) 100 (80) 0 (20) 0 (0) 50 (80) 25 (20) 25 (0)
Ha Tay 50 (100) 25 (0) 25 (0) 50 (60) 25 (40) 25 (0) 75 (80) 0 (20) 25 (0)
Northern Central Vietnam
48 (80) 46 (20) 6 (0) 53 (50) 36 (50) 11 (0) 51 (70) 26 (30) 23 (0)
Phu Tho 20 (40) 80 (20) 0 (40) 0 (0) 80 (40) 20 (60) 0 (40) 100 (20) 0 (40)
Yen Bai 0 (20) 80 (0) 20 (80) 0 (20) 60 (0) 40 (80) 40 (20) 40 (0) 20 (80)
Tuyen Quang 60 (60) 40 (40) 0 (0 40 (40) 60 (60) 0 (0) 40 (60) 60 (20) 0 (20)
Ha Giang 80 (40) 20 (40) 0 (20) 60 (60) 40 (20) 0 (20) 100 (60) 0 (40) 0 (0)
Northern Vietnam
40 (40) 55 (25) 5 (35) 25 (30) 60 (30) 15 (40) 45 (45) 50 (20) 5 (35)
Overall 38 (52) 50 (20) 12 (27) 35 (37) 48 (33) 17 (29) 51 (49) 35 (31) 14 (20)


17
Table 3b: Index of spray intensity applied for specific pests and diseases

Index of spray intensity for each province
*

Sprays applied to control:
Can
Tho
Vinh
Long
Ben Tre Dong
Thap
Tien
Giang
Ha Tinh Nghe
An
Hoa
Binh
Ha Tay Phu Tho Yen Bai Tuyen
Quang
Ha
Giang
Scales and mealybugs n/a (3.8) 4.4 (2.6) 1.6 (2.0) 1.8 (5) 2.2 (2) 1.6 (2) 2.2 (2.8) 2.3 (2.2) 2.8 (3.2) 2.2 (3.3) 0.8 (0) 2.2 (1.5) 3.8 (3.4)
aphids n/a (2.8) 1.0 (1.6) 1.2 (1.3) 1.0 (2) 1.2 (1.6) 0.8 (1.6) 1.8 (1.8) 2.8 (3.2) 0.5 (1.6) 2.0 (3) 1.2 (0) 1.6 (1.5) 3.2 (2.4)
whitefly n/a (2.8) 3.0 (3.2) 0.4 (1.3) 2.5 (2) 1.2 (0.2) 0.8 (0.8) 1.8 (0.8) 2.8 (1.2) 1.0 (0.8) 2.0 (0.7) 0.4 (0) 2.8 (0.5) 2.2 (1.8)
psyllids n/a (3.8) 3.8 (2.2) 2.2 (0.7) 3.8 (5) 2.2 (2.8) 1.6 (1.2) 2.2 (4.4) 4.3 (3.2) 3.0 (2.2) 2.2 (2.3) 1.2 (0) 2.6 (1) 2.6 (1.4)
thrips n/a (3.4) 3.8 (2.2) 0.4 (1.3) 5.0 (5) 3.8 (1.2) 0.4 (0.8) 2.4 (1.8) 3.5 (1.8) 1.0 (1.8) 1.0 (1.3) 0.4 (0) 1.2 (1.5) 3.4 (1.4)
leafminer n/a (3.8) 3.8 (1.6) 2.2 (0.7) 3.5 (2) 3.4 (1.4) 2.0 (3.2) 3.8 (2.8) 2.8 (3.8) 4.3 (4.4) 1.8 (3) 1.6 (2) 2.6 (1.5) 5.0 (2.6)
caterpillar n/a (0.8) 2.8 (1.8) 0.2 (2.0) 1.8 (2) 0.8 (0) 1.6 (0.8) 1.8 (1.2) 1.0 (1.6) 2.3 (0.4) 1.6 (1.3) 1.2 (0) 0.8 (0.5) 2.2 (1.8)
fruit fly n/a (0.2) 3.4 (3.2) 0.8 (0.7) 1.8 (2) 0.8 (1) 1.6 (1.2) 2.2 (0.8) 3.0 (2.2) 1.0 (0.8) 1.6 (1.3) 0.4 (0) 0.4 (0.5) 2.2 (1.8)
mites n/a (3.4) 2.8 (1.6) 0.8 (0) 5.0 (5) 4.4 (2.8) 1.6 (2.2) 3.2 (3.4) 5.0 (5.0) 5.0 (4.4) 2.2 (4) 1.1 (0) 3.8 (0.5) 3.8 (1.4)
diseases n/a (2.2) 2.8 (1.6) 2.2 (0.7) 5.0 (5) 4.4 (3.2) 2.2 (2) 2.8 (3.8) 3.5 (4.4) 3.0 (1.6) 1.2 (2.3) 1.1 (5) 2.2 (1) 3.2 (3.2)

Overall n/a (2.7) 3.2 (2.2) 1.2 (1.1) 3.1 (3.7) 2.4 (1.6) 1.4 (1.6) 2.4 (2.4) 3.1 (2.9) 2.4 (2.1) 1.6 (2.3) 0.9 (0.7) 2.0 (1.0) 3.2 (2.1)
* 0 no spray, 0.1-1 few sprays applied by minority of farmers, 1.1-2 few sprays applied by majority of farmers, 2.1-3.0 frequent sprays applied by minority of farmers,
> 3 frequent sprays applied by majority of farmers

Table 3c: Index of spray intensity applied for specific pests and diseases
Index of spray intensity for each region
*

Pest/disease
Mekong Delta Northern Central Vietnam Northern North Vietnam Overall
Scales and mealybugs 2.5 (3.1) 2.2 (3.2) 2.3 (2.1) 2.3 (2.8)
aphids 1.1 (1.9) 1.5 (1.6) 2.0 (1.7) 1.5 (1.7)
whitefly 1.8 (1.9) 1.6 (0.8) 1.9 (0.8) 1.8 (1.2)
psyllids 3.0 (2.9) 2.8 (2.2) 2.2 (1.2) 2.7 (2.1)
thrips 3.3 (2.6) 1.8 (1.8) 1.5 (1.1) 2.2 (1.8)
leafminer
3.2 (1.9) 3.2 (4.4) 2.8 (2.3) 3.1 (2.9)
caterpillar
1.4 (1.3) 1.7 (0.4) 1.5 (0.9) 1.5 (0.9)
fruit fly
1.7 (1.4) 2.1 (0.8) 1.2 (0.9) 1.7 (1.0)
mites
3.3 (2.6) 3.7 (4.4) 2.7 (1.5) 3.2 (2.8)
diseases
3.6 (2.5) 2.9 (1.6) 1.9 (2.9) 2.8 (2.3)
Overall
2.5 (2.2) 2.4 (2.1) 2.0 (1.5) 2.3 (2.0)
* 0 no spray, 0.1-1 few sprays applied by minority of farmers, 1.1-2 few sprays applied by majority of farmers, 2.1-3.0 frequent sprays applied by minority of farmers,
> 3 frequent sprays applied by majority of farmers


18

Table 4: Pest management activities

Pest management activity (percentage of farmers practicing)
Province
Monitoring of
pests and
diseases
Monitoring of
natural enemies
of pest
Use of any type of
traps, baits,
yellow plates etc
Removal of
unhealthy trees
Use of green
ants
Pruning to remove
leafminer and
reduce disease
incidence
Can Tho n/a (100) n/a (60) n/a (0) n/a (100) n/a (80) n/a (60)
Vinh Long 100 (100) 80 (80) 40 (0) 100 (100) 60 (80) 100 (80)
Ben Tre 100 (60) 100 (60) 0 (40) 100 (40) 100 (60) 80 (60)
Dong Thap 100 (100) 100 (80) 50 (60) 100 (100) 0 (40) 100 (60)
Tien Giang 100 (60) 100 (60) 0 (20) 100 (40) 60 (40) 100 (80)
Mekong Delta
100 (84) 95 (68) 23 (24) 100 (76) 30 (60) 95 (68)

Ha Tinh 100 (80) 80 (60) 40 (0) 80 (100) 60 (40) 100 (100)
Nghe An 100 (100) 80 (60) 100 (20) 100 (100) 20 (40) 100 (80)
Hoa Binh 100 (100) 100 (60) 100 (80) 100 (80) 0 (0) 100 (100)
Ha Tay 100 (100) 75 (40) 100 (60) 100 (100) 0 (0) 100 (80)
Northern Central
Vietnam
100 (95) 84 (55) 85 (40) 95 (95) 20 (20) 100 (90)
Phu Tho 100 (80) 80 (40) 0 (0) 100 (100) 100 (40) 100 (80)
Yen Bai 100 (80) 80 (20) 0 (0) 100 (80) 40 (40) 80 (80)
Tuyen Quang 100 (100) 100 (100) 0 (20) 100 (100) 0 (20) 80 (100)
Ha Giang 80 (80) 60 (40) 20 (0) 80 (100) 20 (20) 80 (80)
Northern North Vietnam
95 (85) 80 (50) 5 (5) 95 (95) 40 (30) 85 (85)
Overall 98 (88) 86 (58) 38 (23) 97 (89) 30 (37) 93 (81)

19
Table 5: Index of record keeping

Record type
Province
Fertiliser
purchase
Fertiliser
application
Pesticide
purchase
Application
of
pesticide
Occurrence

of pest and
diseases
Pruning,
irrigation,
harvesting
Harvest
time and
volume
Income
from fruit
Can Tho n/a (0) n/a (0) n/a (0) n/a (0) n/a (0) n/a (0) n/a (0) n/a (0)
Vinh Long 2.2 (0) 2.2 (0) 2.2 (0) 2.6 (0) 0.6 (0) 0.6 (0) 1.8 (0.6) 2.4 (0)
Ben Tre 2.6 (0.6) 2.4 (0.6) 2.4 (0.6) 2.6 (0.6) 0.8 (0) 1.6 (0) 2.4 (0) 2.4 (0)
Dong Thap 3.0 (2.4) 3.0 (2.4) 3.0 (2.4) 2.5 (2.4) 1.5 (1.2) 2.3 (0) 2.3 (1.2) 3.0 (1.8)
Tien Giang 2.6 (0) 2.6 (0.2) 2.6 (0.2) 2.6 (0) 1.0 (0) 0.4 (0) 2.6 (0) 2.6 (0.2)
Mekong Delta
2.6 (0.6) 2.6 (0.6) 2.6 (0.6) 2.6 (0.6) 1.0 (0.2) 1.5 (0) 2.3 (0.4) 2.6 (0.4)
Ha Tinh 0.6 (0.6) 0 (0.8) 0.4 (0.2) 0.2 (0.2) 0.2 (0) 0.2 (0) 0.4 (0.4) 1.2 (0.8)
Nghe An 2.6 (2.4) 2.6 (1.8) 2.6 (0.8) 2.2 (0.2) 1.4 (0.2) 1.6 (0.6) 2.6 (2.4) 3.0 (1.8)
Hoa Binh 3.0 (3*) 2.8 (3*) 2.8 (3*) 2.8 (1.8*) 1.0 (1.8) 1.0 (1.2) 3.0 (2.4) 3.0 (2.4)
Ha Tay 2.3 (0) 2.3 (0.2) 2.3 (0) 2.3 (0) 2.3 (0.2) 2.3 (0) 2.3 (0.2) 2.3 (1)
Northern Central Vietnam
2.1 (1.5) 1.9 (1.5) 2.0 (0.8) 1.9 (0.6) 1.2 (0.6) 2.1 (0.5) 2.1 (1.4) 2.4 (1.8)
Phu Tho 1.8 (0.6) 1.8 (0.6) 1.8 (0) 1.8 (0) 1.8 (0.6) 1.8 (0.6) 1.8 (0.6) 1.8 (0.6)
Yen Bai 1.0 (0) 1.0 (0) 1.6 (0) 0.8 (0) 0.4 (0) 0.4 (0) 1.6 (0) 0.4 (0)
Tuyen Quang 3.0 (1.4) 3.0 (0.8) 3.0 (0) 3.0 (0) 0.6 (0) 1.2 (0) 2.4 (1.4) 2.4 (1.4)
Ha Giang 2.0 (0.6) 2.0 (0.6) 2.0 (0.6) 2.0 (0.6) 2.0 (0) 1.8 (0) 2.0 (1.2) 2.0 (1.2)
Northern North Vietnam
2.0 (0.7) 2.0 (0.5) 2.1 (0.2) 1.9 (0.2) 1.2 (0.2) 1.3 (0.2) 2.0 (0.8) 1.7 (0.8)
Overall 2.2 (0.9) 2.2 (0.9) 2.2 (0.5) 2.1 (0.4) 1.1 (0.3) 1.7 (0.2) 2.1 (0.8) 2.2 (1.0)

*
Includes computer record.
0 No records, 0.1-0.5 few farmers keep occasional records, 0.6-1.5 few farmers keeps systematic records, 1.6-2.5 majority of farmers keep systematic record,
2.6-3.0 all farmers keep record and majority keeps systematic record


20

Table 6: Level of use of protective clothing

Type of protective clothing (percentage of farmers using)
Province
Protective
mask
Cloth on
mouth and
nose
Long sleeve
shirt and
trousers
Water
resistant
protective
clothing
Gum boots Water
resistant
gloves
Hat
Can Tho n/a (0) n/a (100) n/a (40) n/a (20) n/a (20) n/a (20) n/a (60)
Vinh Long 80 (0) 100 (100) 80 (0) 60 (0) 80 (0) 80 (50) 100 (80)

Ben Tre 20 (0) 100 (75) 80 (62.5) 20 (37.5) 20 (0) 40 (25) 100 (75)
Dong Thap 25 (40) 75 (100) 50 (80) 75 (60) 50 (40) 75 (50) 100 (100)
Tien Giang 0 (0) 100 (100) 100 (80) 80 (60) 80 (0) 80 (0) 100 (60)
Mekong Delta 31 (8) 94 (95) 78 (53) 59 (36) 58 (12) 69 (29) 100 (75)
Ha Tinh 20 (0) 100 (100) 100 (60) 100 (100) 100 (60) 100 (60) 100 (100)
Nghe An 40 (20) 100 (90) 100 (80) 100 (70) 100 (60) 100 (50) 100 (90)
Hoa Binh 75 (20) 100 (100) 100 (100) 100 (90) 100 (100) 100 (100) 100 (100)
Ha Tay 50 (0) 100 (100) 75 (80) 75 (90) 75 (60) 100 (60) 100 (100)
Northern Central Vietnam 71 (10) 100 (98) 94 (80) 94 (88) 94 (70) 100 (68) 100 (98)
Phu Tho 0 (10) 100 (100) 100 (80) 100 (50) 80 (90) 80 (40) 100 (100)
Yen Bai 40 (0) 100 (80) 100 (100) 80 (50) 60 (40) 100 (60) 100 (80)
Tuyen Quang 0 (20) 100 (100) 100 (100) 100 (100) 100 (70) 80 (80) 100 (100)
Ha Giang 20 (20) 100 (90) 100 (60) 100 (90) 100 (50) 80 (30) 100 (90)
Northern North Vietnam 25 (13) 100 (93) 100 (85) 95 (73) 85 (63) 85 (53) 100 (93)
Overall 42 (10) 98 (95) 91 (73) 83 (65) 79 (48) 85 (50) 100 (88)

21

Table 7: Farmer beliefs and attitudes about, and understanding of citriculture practices

Percentage of farmers in each category
Province
Positive beliefs and
attitudes towards
certified nurseries
Understanding of best
practice citriculture
Understanding of
transmission and
control of

huanglongbing
Understanding of pests
and control methods
Understanding of the
impact of pesticides on
the environment and
human health
Can Tho n/a (100) n/a (60) n/a (87) n/a (55) n/a (93)
Vinh Long 80 (60) 80 (80) 80 (80) 55 (60) 87 (73)
Ben Tre 60 (100) 73 (47) 80 (80) 60 (65) 93 (80)
Dong Thap 75 (60) 67 (73) 92 (67) 56 (50) 75 (73)
Tien Giang 80 (30) 73 (73) 67 (47) 55 (50) 93 (93)
Mekong Delta 74 (70) 73 (67) 80 (72) 57 (56) 87 (82)
Ha Tinh 80 (90) 73 (73) 93 (60) 70 (45) 87 (80)
Nghe An 70 (90) 67 (67) 80 (100) 70 (55) 100 (80)
Hoa Binh 88 (100) 83 (73) 92 (87) 88 (50) 100 (67)
Ha Tay 88 (80) 67 (87) 58 (53) 69 (55) 83 (67)
Northern Central Vietnam 82 (90) 73 (75) 81 (75) 74 (51) 93 (74)
Phu Tho 100 (90) 60 (67) 80 (80) 85 (40) 80 (80)
Yen Bai 40 (80) 73 (53) 80 (87) 60 (60) 93 (73)
Tuyen Quang 70 (80) 67 (53) 73 (87) 60 (60) 93 (53)
Ha Giang 80 (70) 60 (60) 93 (67) 50 (40) 93 (60)
Northern North Vietnam 73 (80) 65 (58) 82 (80) 64 (50) 90 (67)
Overall 76 (80) 70 (67) 81 (76) 65 (52) 90 (74)



22

Table 8: Farmer beliefs and attitudes about, and understanding of GAP


Percentage of farmers
Province
Understanding of major
requirements of GAP
Understanding of
implementation issues
Belief in economic benefits
Can Tho n/a (67) n/a (50) n/a (80)
Vinh Long 93 (62) 90 (80) 60 (90)
Ben Tre 89 (56) 90 (80) 70 (80)
Dong Thap 83 (84) 89 (100) 89 (100)
Tien Giang 87 (53) 100 (60) 100 (100)
Mekong Delta 88 (64) 92 (74) 80 (90)
Ha Tinh 93 (71) 80 (90) 90 (100)
Nghe An 76 (71) 80 (50) 90 (100)
Hoa Binh 94 (78) 89 (80) 89 (100)
Ha Tay 75 (64) 89 (80) 89 (100)
Northern Central Vietnam 85 (71) 85 (75) 90 (100)
Phu Tho 73 (80) 70 (80) 80 (90)
Yen Bai 87 (69) 100 (70) 60 (70)
Tuyen Quang 93 (80) 90 (90) 70 (100)
Ha Giang 82 (76) 100 (80) 70 (80)
Northern North Vietnam 84 (76) 90 (80) 70 (85)
Overall 86 (71) 89 (76) 80 (92)


23
Table 9: Farmer self assessment of skills
Index of farmer’s self assessed competence for each province

Skill
Can Tho Vinh
Long
Ben Tre Dong
Thap
Tien
Giang
Ha Tinh Nghe An Hoa
Binh
Ha Tay Phu
Tho
Yen Bai Tuyen
Quang
Ha
Giang
Pruning n/a (3.0) 3.0 (2.4) 3.0 (3.0) 3.0 (2.6) 3.0 (3.0) 3.0 (2.4) 2.4 (2.2) 3.0 (3.0) 3.0 (2.4) 1.8 (2.4) 3.0 (2.6) 3.0 (3.0) 2.6 (2.6)
Recognise major stages of plant lifecycle
n/a (2.8) 3.0 (3.0) 3.0 (2.2) 3.0 (3.0) 2.6 (3.0)
3.0
(2.2)
2.8 (2.8) 3.0 (3.0) 2.8 (1.6) 1.8 (2.2) 3.0 (3.0) 3.0 (3.0) 2.6 (3.0)
Manipulate flushing, flowering and harvest time
n/a (2.8) 1.8 (2.8) 2.2 (2.6) 3.0 (2.6) 2.8 (2.4) 0.6 (08)
0
(0.4)
1.5 (2.0) 1.0 (0.6) 0.2 (1.2) 0.4 (0.8)
0.4
(0)
0.4 (1.2)
Effective application of fertiliser n/a (2.8) 2.8 (3.0) 2.8 (2.2) 3.0 (2.6) 2.6 (2.8) 2.4 (1.4) 2.6 (1.2) 3.0 (2.6) 2.8 (0.6) 1.8 (2.2) 0.8 (2.2) 2.6 (2.0) 2.6 (1.6)

Manage water levels in canals (South) or
irrigation (North)
n/a (3.0) 3.0 (3.0) 3.0 (2.6) 3.0 (2.8) 2.8 (3.0) 1.6 (0) 0.6 (0.4) 2.8 (3.0) 1.3 (0.8) 1.8 (1.0) 2.6 (2.2) 2.0 (2.2) 2.2 (0.8)
Production of compost n/a (1.2) 1.4 (0.4) 3.0 (0.6) 2.8 (3.0) 2.8 (1.2) 2.8 (1.2) 2.2 (0.8) 2.3 (3.0) 3.0 (1.4) 1.8 (1.8) 2.8 (2.4) 2.4 (1.8) 2.6 (2.4)
Distinguish between symptoms of disease and
insect damage
n/a (2.8) 2.4 (3.0) 2.8 (2.8) 3.0 (3.0) 3.0 (3.0) 2.8 (1.8) 3.0 (2.8) 3.0 (2.8) 2.5 (1.6) 1.8 (2.8) 2.6 (2.0) 2.8 (2.8) 2.6 (2.4)
Recognise damage caused by leafminer, mites,
aphids and thrips
n/a (2.4) 3.0 (3.0) 2.8 (2.8) 3.0 (3.0) 3.0 (3.0) 3.0 (2.6) 2.8 (2.4) 3.0 (2.8) 2.5 (2.8) 1.8 (3.0) 2.6 (1.6) 2.8 (2.4) 2.8 (1.8)
Recognise symptoms of phytophthora n/a (2.8) 2.4 (3.0) 3.0 (1.8) 2.8 (3.0) 2.8 (3.0) 2.8 (2.0) 2.4 (1.4) 3.0 (2.2) 2.3 (0) 1.2 (0.8) 2.6 (1.4) 2.2 (2.0) 2.0 (1.2)
Choose correctly registered pesticides for major
pests and diseases
n/a (2.8) 2.8 (2.4) 3.0 (1.4) 2.8 (3.0) 2.8 (2.2) 3.0 (1.6) 2.8 (1.4) 3.0 (2.6) 2.0 (0.8) 1.2 (1.4) 1.8 (2.0) 3.0 (2.6) 2.0 (1.2)
Prepare pesticide solutions at specified
concentrations
n/a (3.0) 3.0 (3.0) 3.0 (2.6) 3.0 (3.0) 3.0 (3.0) 3.0 (2.4) 2.8 (2.6) 3.0 (3.0) 3.0 (2.8) 1.8 (2.8) 3.0 (3.0) 3.0 (3.0) 2.6 (3.0)
Calibrate sprayer n/a (3.0) 3.0 (3.0) 2.8 (2.2) 3.0 (3.0) 2.8 (2.8) 3.0 (2.0) 2.6 (1.2) 3.0 (3.0) 2.5 (2.8) 1.8 (2.4) 2.8 (3.0) 3.0 (3.0) 2.6 (3.0)
Calculate dose of pesticide to be applied per tree n/a (3.0) 2.4 (2.6) 2.0 (1.0) 3.0 (2.8) 2.2 (1.2) 2.6 (1.8) 2.6 (2.0) 3.0 (2.8) 2.3 (1.2) 1.2 (0.6) 2.8 (2.6) 3.0 (2.4) 2.6 (2.6)
Use appropriate OH&S practices on farm n/a (1.8) 2.8 (2.8) 2.8 (2.8) 3.0 (2.8) 2.8 (3.0) 3.0 (2.8) 2.8 (1.6) 3.0 (2.8) 2.0 (1.4) 1.8 (2.2) 3.0 (2.2) 3.0 (3.0) 2.6 (1.8)
Store agrochemicals in accordance with
manufacturers recommendations
n/a (1.2) 3.0 (3.0) 3.0 (1.6) 2.3 (2.8) 2.8 (3.0) 3.0 (2.0) 3.0 (2.0) 3.0 (3.0) 2.3 (3.0) 1.8 (3.0) 3.0 (3.0) 3.0 (3.0) 2.6 (2.4)
Keep accurate records of activities on the farm
n/a (1.2) 2.4 (2.2) 3.0 (0.4) 3.0 (2.2)
2.8
(0)
2.0
(0.6)
2.8 (2.0) 3.0 (3.0) 0.8 (0.8) 1.0 (1.2) 2.6 (2.2) 3.0 (2.6) 2.6 (1.4)

Calculate net profit n/a (1.2) 2.4 (2.6) 3.0 (0.4) 3.0 (2.8) 2.4 (0.4) 3.0 (2.6) 2.6 (2.6) 3.0 (3.0) 2.3 (1.8) 1.2 (1.2) 2.8 (2.4) 3.0 (3.0) 2.6 (3.0)
Budget for next production cycle n/a (1.2) 2.4 (2.4) 2.6 (0.6) 3.0 (3.0) 2.4 (0.6) 2.8 (2.8) 2.8 (2.0) 3.0 (3.0) 2.3 (1.4) 1.2 (1.0) 3.0 (2.6) 3.0 (2.6) 2.6 (3.0)
Overall n/a 2.3 2.6 (2.6) 2.8 (1.9) 2.8 (2.8) 2.7 (2.3) 2.6 (1.8) 2.4 (18) 2.9 (2.8) 2.3 (1.5) 1.5 (1.8) 2.5 (2.3) 2.7 (2.5) 2.4 (2.1)

0 none of the farmers are skilled, 0.1-1 few farmers are skilled but the majority cannot perform independently, 1.1-2.0 majority of farmers are skilled but can not perform with confidence, 2.1-2.5 all
farmers are skilled but the majority can not perform with confidence, 2.6-2.9 all farmers are skilled and the majority can perform with confidence, 3 all farmers are skilled and can perform with
confidence

24
Table 10: Farmer self assessment of skills summarised for each region
Region
Pest/disease
Mekong Delta Northern Central Vietnam Northern Vietnam Overall
Pruning 3.0 (2.8) 2.9 (2.5) 2.6 (2.7) 2.8 (2.7)
Recognise major stages of plant lifecycle 2.9 (2.8) 2.9 (2.4) 2.6 (2.8) 2.8 (2.7)
Manipulate flushing, flowering and harvest time 2.5 (2.6) 0,8 (1.0) 0.4 (0.8) 1.2 (1.5)
Effective application of fertiliser 2.8 (2.7) 2.7 (1. 5) 2.0 (2.0) 2.5 (2.0)
Manage water levels in canals (South) or irrigation (North) 3.0 (2.9) 1.6 (1.1) 2.2 (1.6) 2.3 (1.8)
Production of compost 2.3 (1.3) 2.6 (1.6) 2.4 (2.1) 2.4 (1.7)
Distinguish between symptoms of disease and insect damage 2.8 (2.9) 2.8 (2.3) 2.5 (2.5) 2.7 (2.6)
Recognise damage caused by leafminer, mites, aphids and thrips 3.0 (2.8) 2.8 (2.7) 2.5 (2.2) 2.8 (2.6)
Recognise symptoms of phytophthora 2.8 (2.7) 2.6 (1.4) 2.0 (1.4) 2.5 (1.8)
Choose correctly registered pesticides for major pests and diseases 2.9 (2.4) 2.7 (1.6) 2.0 (1.8) 2.5 (1.9)
Prepare pesticide solutions at specified concentrations 3.0 (2.9) 3.0 (2.7) 2.6 (3.0) 2.9 (2.9)
Calibrate sprayer 2.9 (2.8) 2.8 (2.3) 2.6 (2.9) 2.8 (2.6)
Calculate dose of pesticide to be applied per tree 2.4 (2.1) 2.6 (2.0) 2.4 (2.1) 2.5 (2.0)
Use appropriate OH&S practices on farm 2.9 (2.6) 2.7 (2.2) 2.6 (2.3) 2.7 (2.4)
Store agrochemicals in accordance with manufacturers
recommendations
2.8 (2.3) 2.8 (2.5) 2.6 (2.9) 2.7 (2.6)

Keep accurate records of activities on the farm 2.8 (1.2) 2.2 (1.6) 2.3 (1.9) 2.4 (1.6)
Calculate net profit 2.7 (1.5) 2.7 (2.5) 2.4 (2.4) 2.6 (2.1)
Budget for next production cycle 2.6 (1.6) 2.7 (2.3) 2.5 (2.3) 2.6 (2.1)
Overall
2.9 (2.4) 2.7 (2.0) 2.3 (2.2) 2.6 (2.2)
0 none of the farmers are skilled, 0.1-1 few farmers are skilled but the majority of them cannot perform independently, 1.1-2.0 majority of farmers are skilled
but can not perform with confidence, 2.1-2.5 all farmers are skilled but the majority can not perform with confidence, 2.6-2.9 all farmers are skilled and the
majority can perform with confidence, 3 all farmers are skilled and can perform with confidence






25
Table 11: Trainers beliefs and attitudes about GAP
Number of trainers (out of 2) agreeing with each statement for each province
Statement
Can
Tho
Vinh
Long
Ben
Tre
Dong
Thap
Tien
Giang
Ha
Tinh

Nghe
An
Hoa
Binh
Ha
Tay
Phu
Tho
Yen
Bai
Tuyen
Quang
Ha
Giang
GAP is international standard for safe food production consistent across
the world and recognized by the most governments.
1 (2) 2 (2) 2 (1) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (1) 2 (2) 2 (2)
Citrus fruits can not be exported if farmers are not GAP certified.
2 (2) 1 (2) 0 (2) 1 (1) 1 (0) 2 (2) 2 (2) 1 (1) 1 (0) 0 (1) 1 (1) 1 (2) 2 (2)
EurepGAP requirements are set too high for Vietnamese circumstances so
Vietnam should develop its own GAP
1 (0) 2 (0) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (1) 2 (1) 2 (1) 2 (2) 2 (2) 0 (0) 2 (1) 0 (0)
There is no need for improving farmer education for GAP implementations
because export companies will give farmers clear guidelines how to
comply with GAP.
0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (1) 0 (0) 0 (0) 1 (0)
GAP must link environment and farming.
2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (1) 2 (1) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 1 (2) 2 (2)
Supermarket chains like Metro should be paying for GAP training not
government because they will benefit the most from increased sale.

0 (1) 2 (2) 1 (1) 1 (0) 2 (2) 1 (1) 1 (1) 1 (2) 2 (2) 2 (2) 1 (0) 0 (2) 2 (2)
I can recommend pesticide to be applied on citrus as long as it is
registered for use in rice.
0 (1) 1 (1) 0 (2) 0 (0) 0 (0) 1 (1) 1 (2) 0 (1) 1 (0) 2 (1) 1 (0) 0 (1) 0 (2)
GAP should be implemented by all farmers.
2 (1) 2 (2) 1 (0) 1 (1) 1 (1) 1 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (1) 0 (1) 1 (2) 1 (2) 2 (2)
Main reason to implement GAP is to improve human health that includes
farmers and consumers of agricultural products
2 (2) 2 (2) 2 (2) 1 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 2 (2) 1 (2) 2 (2)
Farmers can not keep proper record because most of them does not have
computer
0 (0) 1 (0) 0 (0) 0 (1) 0 (0) 0 (0) 0 (1) 0 (0) 1 (0) 0 (1) 0 (0) 0 (0) 1 (1)
IPM is more important than GAP for majority of farmers so we should
concentrate on teaching IPM
0 (0) 2 (0) 0 (1) 0 (0) 0 (0) 2 (2) 1 (2) 0 (0) 2 (2) 2 (1) 0 (1) 1 (1) 1 (1)
GAP certification should be only sought by cooperatives and farmer
organization that have access to export market.
0 (2) 1 (0) 0 (2) 1 (1) 0 (1) 2 (1) 2 (2) 0 (2) 1 (0) 2 (1) 0 (0) 0 (1) 1 (1)
Programs like ‘safe vegetable’ that concentrate on pesticide residues is
more appropriate for Vietnam than GAP
0 (1) 1 (2) 1 (1) 0 (1) 1 (0) 1 (1) 1 (1) 0 (1) 1 (2) 2 (1) 0 (1) 1 (0) 1 (0)
It is nearly impossible to make Vietnamese farmers to keep proper record
0 (1) 0 (2) 2 (2) 0 (1) 1 (1) 1 (1) 0 (1) 0 (0) 1 (0) 2 (0) 0 (0) 1 (1) 1 (1)
Farmer that sprays citrus 10 times a year but use pesticide according to
label and keep record is more likely to get GAP certification than farmer
who spray only 1 time per year but does not keep record.
1 (2) 2 (1) 1 (0) 2 (0) 2 (0) 2 (2) 2 (1) 2 (1) 1 (0) 2 (2) 2 (1) 2 (1) 2 (2)




×