Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng các biện pháp nuôi tốt cho cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam " MS2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.8 KB, 13 trang )

Chính
Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơng

Báo cáo tiến độ dự án

MS2: Báo cáo sáu tháng đầu thực hiện dự án

001/07/VIE
Xây dựng các biện pháp nuôi tốt cho cá tra ở
đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam

Ngày 18 tháng 8 năm 2008

1


Mục lục

1. 
2. 
3. 
4. 
5. 

Thơng tin chung ........................................................................................... 1 
Tóm tắt dự án ............................................................................................... 2 
Tóm tắt q trình làm việc ........................................................................... 2 
Bối cảnh và những thông tin chung ............................................................. 3 
Tiến độ thực hiện ......................................................................................... 4 
5.1 
Kết quả thực hiện ................................................................................ 4 


5.2 
Lợi ích đối với các nông hộ nhỏ .......................................................... 4 
5.3 
Xây dựng năng lực............................................................................... 4 
5.4 
Thông tin tuyên truyền......................................................................... 4 
5.5 
Quản lý dự án ....................................................................................... 5 
6.  Những vấn đề khác có liên quan.................................................................. 5 
6.1 
Mơi trường ........................................................................................... 5 
6.2 
Vấn đề xã hội và giới tính.................................................................... 5 
7.  Vấn đề triển khai và tính bền vững.............................................................. 5 
7.1 
Hạn chế ................................................................................................ 6 
7.2 
Sự lựa chọn .......................................................................................... 6 
7.3 
Tính bền vững ...................................................................................... 6 
8.  Các hoạt động quan trọng tiếp theo ............................................................. 6 
9.  Kết luận ........................................................................................................ 6 
10. 
Chứng thực............................................. Error! Bookmark not defined. 

1


1. Thông tin chung
Tên dự án


Xây dựng các biện pháp nuôi tốt cho cá tra
ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam

Cơ quan phối hợp triển khai dự án

Viện nghiên cứu NTTS 2

Trưởng nhóm dự án phía Việt Nam

TS. Nguyễn Văn Hảo

Cơ quan đại diện phía Ơx-trây-lia

Vụ Cơng nghiệp cơ sở Vic-to-ria, Victoria

Nhân sự đại diện phía Ơx-trây-lia

Ơng Geoff Gooley

Thời gian bắt đầu

Tháng 1/2008

Thời gian kết thúc dự án

Tháng 1/2010

Báo cáo định kỳ


Tháng 1-6/2008 và tháng 7/2008

Địa chỉ liên hệ:
Tại Ôx-trây-lia: Trưởng nhóm
Họ và tên:
Chức danh:
Địa chỉ:

Geoff Gooley
Quản đốc dự án
Phịng nghề cá, Vụ Cơng
nghiệp cơ sở Vic-to-ria

Điện thoại:
Fax:
Email:

+61 3 5976 6218
+61 3 5975 4943


Tại Ơx-trây-lia: Hành chính
Họ và tên:
Chức danh:
Địa chỉ:

Pam Shrimpton
Quản lý kinh doanh
Tổ nghiên cứu thủy sản, Phịng
nghề cá, Vụ Cơng nghiệp cơ sở

Vic-to-ria

Điện thoại:
Fax:
Email:

03 52580111
03 52580270


TS Nguyễn Văn Hảo
Giám đốc
Viện nghiên cứu NTTS 2

Điện thoại: +84 8 822 6496
+84 8 822 6807
Fax:

Email:

Tại Việt Nam
Họ và tên:
Chức danh:
Địa chỉ:

1


2. Tóm tắt dự án
Ni cá Tra khu vực đồng bằng sông Cửu Long là một trong những ngành công nghiệp nuôi

thủy sản nước ngọt lớn nhất trên thế giới. Ngành công nghiệp này đã đạt mức dự báo đến năm
2010 về sản lượng 1 triệu tấn và giá trị xuất khẩu đạt 1 tỉ USD. Phương thức nuôi hiện tại của
bà con cần được thay đổi theo hướng tích cực về nhiều mặt, đặc biệt là ý thức bảo vệ môi
trường nhằm đảm bảo cho nghề nuôi cá tra tiếp tục phát triển theo hướng bền vững. Chính vì
vậy, dự án này được triển khai nhằm xây dựng và hướng dẫn các hộ/chủ trang trại nuôi cá tra
áp dụng BMP giúp họ tăng lợi nhuận và hiệu quả đầu tư (đặc biệt là các nông hộ nhỏ), đồng
thời giảm thiểu rủi ro và ảnh hưởng đến môi trường. Những hoạt động chính đã thực hiện từ
khi bắt đầu dự án đến nay bao gồm:
• Hồn thành chuyến cơng tác đầu tiên, họp và hội thảo đề ra kế hoạch công tác của dự
án và bước đầu đánh giá các rủi ro liên quan đến nghề nuôi cá tra, tháng 1-2/2008.
• Thiết kế, xây dựng cá bản câu hỏiđiều tra kinh tế xã hội vùng nuôi cá tra khu vực đồng
bằng sông Cửu Long và cả xây dựng cơ sở dữ liệu tương đương..
• Tập huấn về phương pháp điều tra cho nhóm thực hiện dự án (Viện NNTS 2, trường
Đại học Cần Thơ) và hoàn thành việc điều tra, tháng 5-6/2008.

3. Tóm tắt q trình làm việc
Trong 6 tháng đầu thực hiện dự án, nhóm cộng tác phía Ơx-trây-lia cấp (DPIV và NACA) đã
làm việc tại Việt nam, cụ thể như sau:


Đợt cơng tác thứ nhất (từ 28-31 tháng 1 năm 2008):
o Họp lên kế hoạch (Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ) và hội thảo kỹ thuật
về đánh giá rủi ro tại Đại học Cần Thơ từ 28-29/1 và 1/2/2008;
o Đi thực địa vùng nuôi cá Tra khu vực đồng bằng sơng Cửu Long ngày 3031/1/2008.

Mục đích của cuộc họp xây dựng kế hoạch và hội thảo về đánh giá rủi ro là nghiên cứu, xem
xét cẩn thận môi trường khu vực nuôi cá Tra đồng bằng sơng Cửu Long, đặc biệt tìm kiếm
các nhân tố gây rủi ro chính và những vấn đề mà ngành cơng nghiệp này đang và sẽ phải đối
mặt- cũng như thu thập chi tiết về phương thức quản lý ao đầm nuôi hiện tại. Để thực hiện
hàng loạt các hoạt động nêu trên, cán bộ thực hiện dự án phía Ơx-trây-lia, Việt Nam và các

bên có liên quan như đại diện chính quyền, các hộ ni, nhà sản xuất, nhà chế biến đã phối
hợp làm việc chặt chẽ với nhau nhằm đạt được mục đích đề ra. Chuyến đi thực địa của
chuyên gia dự án đã thiết lập được một mạng lưới dự án những hộ dân, cơ quan liên quan đến
nghề nuôi cá tra, thu thập các thông tin chung và hiện trạng nuôi cá Tra khu vực triến khai dự
án. Báo cáo chi tiết về đợt công tác thứ nhất được đính kèm theo báo cáo tiến độ này.
Sau khi có thơng tin, số liệu ban đầu, nhóm thực hiện dự án của Ôx-trây-lia và Việt Nam đã
xây dựng, hoàn thiện đề cương khảo sát kinh tế xã hội vùng nuôi cá tra bao gồm bộ câu hỏi
phỏng vấn, xây dựng cơ sở dữ liệu trên Microsoft Access để lưu giữ và phân tích số liệu sau
này.


Đợt cơng tác thứ hai (11-16/5/2008):
o

Họp bàn xây dựng kế hoạch điều tra (11 và 16/5/2008);

o Khảo sát thực địa (12-15/5/2008)
2


Mục đích của hội thảo lần này là đánh giá lại đề cương điều tra kinh tế xã hội và bản phác
thảo bộ câu hỏi phỏng vấn xây dựng trong đợt cơng tác trước. Ngồi ra nhóm thực hiện dự án
phía Ơx-trây-lia cũng đã tập huấn chun mơn cho cán bộ thực hiện dự án phía Việt nam và
đi phỏng vấn thử các hộ nuôi ở 4 tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo chi tiết của
đợt công tác lần thứ 2 được đính kèm theo báo cáo này.
Các thành viên của dự án phía NACA cũng đã tham gia tích cực trong “Đối thoại ni cá Tra
Pangasius” do WWF tổ chức. Nhóm chuyên gia NACA là thành viên nhóm tư vấn chun
mơn cho chương trình này về xây dựng tiêu chuẩn nuôi cá Tra ở Việt Nam trên các lĩnh vực:
o Tuân thủ các quy định chung thức ăn và cho ăn;
o Di truyền và đa dạng sinh học

Chính sự tham gia này cùng với việc xây dựng các tiêu chuẩn phù hợp cho nghề nuôi cá Tra
vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã nâng vai trị của BMP lên như là một chiến lược để thực
hiện hệ thống canh tác bền vững.
Vào tháng 7/2008, cuộc điều tra khảo sát tình hình kinh tế xã hội, phương thức canh tác, sản
lượng, và các ảnh hưởng của nghề nuôi cá Tra vùng đồng bằng sông Cửu Long đã hồn
thành. Tồn bộ số liệu sơ cấp/số liệu thơ cũng được đối chiếu, kiểm sốt và có thể nhập vào
hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho các phân tích và báo cáo sau này. Kết hợp với đợt cơng
tác thứ 3 của nhóm thực hiện dự án phía Ôx-trây-lia, hội thảo đánh giá lại kết quả và kế
hoạch thực hiện dự thảo BMP giai đoạn 1 dự kiến tổ chức vào tháng 9/2008 tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, ban tổ chức hội nghị chuyên đề quốc tế về nuôi cá da trơn khu vực Châu Á tổ
chức tại Cần Thơ từ 5-8/12/2008 đã mời nhóm thực hiện dự án trình bày kết quả khảo sát
vùng ni cá Tra khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
4. Bối cảnh và những thơng tin chung
Mục tiêu của dự án:
• Xây dựng chương trình BMP cho vùng ni cá tra khu vực đồng bằng sơng Cửu Long dựa
trên các tiêu chí như thực hành nuôi, quản lý sức khoẻ cá, lựa chọn địa điểm, quản lý môi
trường, quản lý đàn cá bố mẹ, chất lượng con giống, thức ăn, cách cho ăn.
• Nâng cao năng lực cho các hộ nuôi quy mô nhỏ thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi để
các hộ nuôi ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long dần thay đổi tập quán canh tác cũ và chấp
nhận áp dụng BMP.
Kết quả chính của dự án:
• Đánh giá lại và dẫn liệu về hiện trạng của nghề nuôi cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long
bao gồm cả hiện trạng quản lý đàn cá bố mẹ tại trại giống và tập qn ni cá tra thương
phẩm trong ao.
• Xây dựng và triển khai BMPs cho vùng nuôi cá tra khu vực đồng bằng sông Cửu Long
cũng như tuyên truyền, phổ biến đến tất cả các bên liên quan.
• Đào tạo kỹ năng cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác này tại Việt Nam, Ơx-trây-lia, Thái Lan
trong việc ứng dụng và triển khai BMP ở vùng nuôi cá tra khu vực đồng bằng sơng Cửu
Long.
• Tóm lại, phương pháp dự kiến để triển khai dự án này trình bày trong Phụ lục B.


3


5. Tiến độ thực hiện
5.1 Kết quả thực hiện
Kết quả nổi bật nhất của dự án tính đến ngày viết báo cáo là hồn thành nhiệm vụ khảo sát
tình hình kinh tế xã hội toàn diện lần đầu tiên về ngành công nghiệp nuôi cá Tra ở khu vực
đồng bằng sông Cửu Long. Ngành công nghiệp này đã sản xuất ra hơn 1,2 triệu tấn sản phẩm
và đạt giá trị trển 1 tỉ USD hàng năm. Ngồi ra, ngành cơng nghiệp nuôi cá tra đã tạo công ăn
việc làm cho hơn 100,000 người dân ở khu vực này. Cuộc điều tra khảo sát này cung cấp dữ
liệu rất có giá trị và duy nhất,dựa vào đấy có thể xây dựng BMP và các ảnh hưởng khi áp
dụng BMP có thể đánh giá được. Đây là cuộc điều tra đầu tiên theo dạng này.
5.2 Lợi ích đối với các nơng hộ nhỏ
Trong cả hai đợt cơng tác, nhóm thực hiện dự án đã gặp gỡ, trao đổi với một số đại diện của
các hộ nuôi cá Tra quy mô nhỏ ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Cuộc gặp gỡ này đã
tạo cơ hội cho các nông hộ quy mô nhỏ trao đổi trực tiếp với nhóm thực hiện dự án về các
đầu vào của dự án như bộ câu hỏi điều tra, khung hoạt động của dự án cũng như nắm bắt
được những cơ hội hỗ trợ của dự án trong tương lai liên quan đến chương trình BMP này.
Các nông hộ nuôi cá Tra quy mô nhỏ là những đối tượng hưởng lợi trong quá trình làm việc
vừa qua cũng như sau này. Số nông hộ tham gia khảo sát được trình bày dưới đây:
Số lượng nơng hộ ni cá Tra quy mơ nhỏ tham gia khảo sát
Tỉnh
Hình thức nuôi
Đồng Tháp
Vĩnh Long
An Giang
08 –18/7
29/6 – 5/7
23-29/6

30
29
19
Nuôi cá thịt
30
0
10
Ương giống
30
0
14
Trại giống

Cần Thơ
26-22/6
15
5
0

5.3 Xây dựng năng lực
Kiến thức của nhóm thực hiện dự án phía Việt Nam (cán bộ nghiên cứu của Đại học Cần
Thơ, Viện nghiên cứu NTTS 2) về thực hành quản lý nuôi tốt hơn (BMP) được cập nhật
thông qua những cuộc trao đổi, tranh luận, chia sẻ thơng tin thường xun hàng ngày với
nhóm thực hiện dự án phía Ơx-trây-lia (DPI và NACA). Do nhóm thực hiện dự án làm việc
trực tiếp với người nuôi nên những thơng tin thu thập được có độ tin cậy cao và sát với thực
tiễn sản xuất, thích hợp cho việc xây dựng BMP trong quá trình triển khai giai đoạn tiếp theo.
Năng lực về xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn, nhập số liệu đầu vào và cách trình bày của các
nhà nghiên cứu Việt Nam cũng như sử dụng số liệu thu thập được phục vụ cho phân tích số
liệu và báo cáo cũng được nâng cao. Đồng thời, thông qua các buổi gặp gỡ, trao đổi thường
xuyên, cán bộ dự án cũng góp phần nâng cao nhận thức cho các nhà chức trách địa phương

(cấp xã, huyện nơi dự án triển khai) về xây dựng, triển khai và ứng dụng BMP.
5.4 Thông tin tuyên truyền
Trang web dự án được thiết lập dựa trên trang web của NACA cho mục đích thơng tin tun
truyền. Thơng tin trên trang web này bao gồm: mơ tả tóm tắt dự án, phổ biến thơng tin và
BMPs (xem Phụ lục C). Có thể truy cập thông qua đường link sau:
/>4


Tính đến 04/8/2008, trang web này đã có 1611 lượt truy cập.
Ngồi ra, tạp chí Ni trồng thủy sản Châu Á, số tháng 4-6/2008, trang 8-11 cũng cung cấp
thông tin cơ bản về ngành công nghiệp nuôi cá Tra và mục tiêu của dự án, hướng dẫn về
BMP (xem Phụ lục D)
5.5 Quản lý dự án
Tình hình triển khai và quản lý dự án được thực hiện theo đúng kế hoạch đặt ra mặc dù chậm
4-6 tuần so với dự kiến ban đầu, tuy nhiên chương trình, nội dung hoạt động không thay đổi
so với kế hoạch đã được phê duyệt. Điều này đã được các thành viên dự án dự đốn trước
nên khơng ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc.
6. Những vấn đề khác có liên quan
6.1 Mơi trường
Cơng tác khảo sát thực địa của dự án đã rút ra một thực tế rằng, những người làm công tác
quản lý và người nuôi mong muốn làm giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên nghề
ni cá Tra và phát triển mạnh ngành công nghiệp này, kế sinh nhai của hơn 100.000 người
và tạo ra nguồn thu đáng kể cho cộng đồng những người có liên quan. Về mặt này, NACA và
các nhà nghiên cứu của DPI đã kết hợp với các đối tác Việt Nam, các nhà chức trách cấp
huyện và tỉnh thảo luận về các phương sách khả thi để thích ứng phần nào trước tác động của
sự thay đổi khí hậu. Một bằng chứng rõ nét nhất của sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nghề
ni thủy sản là hiện tượng mặn hố. Độ mặn ở vùng thấp thuộc khu vực đồng bằng sông
Mekong tăng do hậu quả của sự xâm nhập nước biển - mực nước biển dâng cao nhưng lượng
nước ngọt từ sơng đổ ra biển lại giảm. Từ tình hình đó, đội ngũ dự án đang trong quá trình
xây dựng đề cương để trình lên Hội đồng nghiên cứu phát triển Ôx-trây-lia thuộc AusAID.

6.2 Thành viên dự án đã và đang tham gia tích cực trong việc xây dựng tiêu
chuẩn cho vùng nuôi cá Tra ở Việt Nam do WWF tổ chức. Về vấn đề
này, thành viên của dự án khẳng định cần có sự tham gia của người
ni, đặt biệt là các nông hộ quy mô nhỏ trong việc xây dựng tiêu
chuẩn, vì họ là thành phần chủ yểu của ngành công nghiệp này. Các
tiêu chuẩn xây dựng trong chương trình của WWF cần phải tương thích
với BMP xây dựng trong dự án này. Phương thức canh tác hiện tại
không nên thay đổi chỉ vì một bộ tiêu chuẩn được xây dựng và hồn
tồn lạ lẫm với người ni. Tiêu chuẩn cần được xây dựng song song
với BMP nếu có thể, để vừa đạt được yêu cầu của thị trường, vừa chấp
nhận phương thức canh tác có hiệu quả hiện có và cũng cần cân nhắc
rằng để thay đổi phương thức canh tác của nong dân bằng cách áp đặt
là khơng dễ dàng. Vấn đề xã hội và giới tính
Chưa có hoạt động nào liên quan đến xã hội và giới tính.
7. Vấn đề triển khai và tính bền vững
Thành viên thực hiện dự án tin rằng với sự hợp tác chặt chẽ giữa cộng đồng người nuôi cá
Tra khu vực đồng bằng sơng Cửu Long với các cấp chính quyền địa phương và trong giai
đoạn vừa qua sẽ giúp việc triển khai BMP dễ dàng và do đó sẽ đạt được tính bền vững lâu dài

5


hơi trong lĩnh vực này. Chưa có vấn đề gì trong cơng tác triển khai dự án tính đến ngày viết
báo cáo.
7.1 Hạn chế
Chưa có trong giai đoạn này.
7.2 Sự lựa chọn
Chưa có trong giai đoạn này.
7.3 Tính bền vững
Chưa có trong giai đoạn này.

8. Các hoạt động quan trọng tiếp theo
Những hoạt động chính trong 6 tháng tiếp theo như sau:
• Hồn thành điều tra kinh tế xã hội ở 4 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long.
• Xây dựng, đưa vào hoạt động và thử nghiệm chương trình cơ sở dữ liệu MS Access.
• Đánh giá chất lượng và nhập số liệu vào trang cơ sở dữ liệu
• Phân tích và báo cáo số liệu điều tra
• Xây dựng bản phác thảo BMP cho vùng ni cá tra
• Tổ chức hội thảo đánh giá/tổng kết lại kết quả điều tra
• Trình bày kết quả điều tra đánh giá và bản phác thảo BMP tại Hội thảo NTTS quốc tế
tại Cần Thơ vào tháng 12 năm 2008.
9. Kết luận
Chưa thể kết luận gì trong thời điểm này.

6


7


Tiến độ triển khai dự án dựa trên mục tiêu, kết quả hoạt động
Tên dự án: Xây dựng BMP cho vùng nuôi cá tra ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Việt nam
Cơ quan triển khai dự án tại Việt Nam: Viện nghiên cứu NTTS 2 (RIA2)
Diễn giải
Mục tiêu

• Mục tiêu 1


• Mục tiêu 2


ĐỀ CƯƠNG
Phương pháp
thực hiện
Lập danh sách
• Lập danh sách mục tiêu, người hưởng
lợi lĩnh hội các công nghệ và kiến thức, các phương pháp
thực hiện để đạt
thành quả của dự án
mục tiêu đề ra
Thông tin cần thiết

Hoạt động chính là điều tra kinh tế xã
hội và các thơng tin liên quan đến 3 khía
cạnh chính của ngành công nghiệp nuôi
cá Tra ở 4 tỉnh khu vực đồng bằng sông
Cửu Long. Cuộc điều tra này sẽ cung
cấp:
• Thơng tin về kỹ thuật ni hiện tại
• Xác định những rủi ro chính có thể
xảy ra và biện pháp can thiệp khi
triển khai BMP
• Phạm vi/quy mơ triển khai dự án phụ
thuộc vào sản lượng, giá trị, nguồn
lực, đào tạo và chính sách cần thiết.
• Xác định người tham gia tập huấn/nâng
cao năng lực và tác động của dự án
• Tính đến ngày báo cáo, dự án chưa tổ
chức khố đào tạo nào hoặc chưa có
tác động nào có thể nhìn thấy/tính tốn
được


Một số cuộc điều
tra khảo sát đã
hoàn tất bao gồm
cả danh sách
những người
tham gia phỏng
vấn ở 4 tỉnh điều
tra trên cả 3 khía
cạnh chính của
ngành cơng
nghiệp nuôi cá
Tra.

Giả định

Báo cáo tiến độ
Thông tin cần thiết

Những giả định chính

Góp ý chỉnh sửa mục tiêu
dự án và khung hành động

Những người được phỏng
vấn là đại diện cho tỉnh
nói riêng và ngành cơng
nghiệp ni cá Tra nói
chung


Mục tiêu dự án và khung
hành động đầy đủ, không
cần thiết phải sửa đổi.

Chuyến đi khảo sát được
thiết kế cẩn thận, có tính
chun mơn cao và khả thi
nên nhóm thực hiện dự án
đã thu thập đầy đủ thông
tin cần thiết như kỹ thuật
nuôi, rủi ro, biện pháp can
thiệp có thể phân tích và
viết báo cáo

8


Diễn giải
OUTPUTS

ĐỀ CƯƠNG
Phương pháp
thực hiện
Tương quan giữa kết quả đầu ra với mục tiêu Liệt kê các
phương pháp
dự án:
nhằm đạt kết quả
• Dùng các giả thuyết khoa học để diễn
giải/giải thích các đầu ra dự kiến của dự án. đề ra
BMP do dự án xây dựng góp phần củng cố

sự phát triển của ngành công nghiệp nuôi cá
Tra ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và Chuẩn bị bản
giúp người nuôi, đặc biệt những hộ nuôi quy phác thảo BMP
mơ nhỏ có thể thích nghi với sự thay đổi của
thị trường, mơi trường và các tình huống
khác.
u cầu

• Liệt kê những cơ quan được nâng cao năng
lực thông qua việc triển khai dự án.
Dự án hợp tác với 2 cơ quan đầu ngành về
lĩnh vực phát triển nông thôn ở Việt nam là
Viện nghiên cứu NTTS 2 và Đại học Cần
Thơ. Những cơ quan này có mối quan hệ về
công việc chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và
PTNT – cơ quan đầu não của Chính phủ
trong lĩnh vực Thuỷ sản.
• Thống kê lợi ích tài chính của ngành cơng
nghiệp nuôi cá Tra dự kiến mang lại.
Năm vừa qua, ngành công nghiệp nuôi cá
Tra của Việt nam đạt giá trị 1 tỉ USD với tốc
độ tăng trưởng ổn định. Sự tăng trưởng ổn
định của ngành công nghiệp này là nhân tố
đảm bảo tính khả thi của việc ứng dụng
BMP, đảm bảo tiếp cận thị trường an toàn và

Báo cáo tiến độ
u cầu

Giả định

Những giả định
chính




BMP sẽ giải quyết
các vấn đề chính do
dự án đề xuất cũng
như nhu cầu của các
nơng hộ ni cá Tra
và phân tích rủi ro

Góp ý chỉnh sửa kết quả/đầu ra và
phương pháp triển khai
Nhận diện các mối nguy liên quan
đến tiến độ triển khai, chất lượng
đầu ra của dự án

Phương pháp, thời gian thực hiện để
đạt kết quả của từng đầu ra là thích
hợp. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, dự án
mới đang triển khai giai đoạn đầu nên
chưa đánh giá được các ảnh hưởng
lâu dài mà chỉ có thể đánh giá tác
động trong thời gian ngắn.

Báo cáo chuyến đi Hầu hết người nuôi
cá Tra/người sản
(xem chi tiết ở

phụ lục).
xuất khu vực đồng
bằng sông Cửu
Long sẽ áp dụng
BMP.

9


HOẠT
ĐỘNG

tận dụng nguồn lực cho sự phát triển bền
vững.
• Sản phẩm xuất khẩu xác định lợi ích kinh
tế (tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế).
Xem phía trên - hầu hết sản phẩm cá Tra
của Việt nam là xuất khẩu.
• Mơ tả tính bền vững sẽ đạt được
Tính bền vững của 3 lĩnh vực mấu chốt (kinh
tế, xã hội, môi trường) sẽ đạt được thông qua
việc xây dựng, triển khai BMP. BMP giúp
người ứng dụng chương trình này dễ dàng
quản lý nước nguồn, nước thải, giống thả,
thức ăn và chọn địa điểm nuôi.
Những hoạt động liên quan đến kết quả đầu
ra.
• Lập bảng gồm các nội dung như: hoạt
động, khung thời gian (bắt đầu-kết thúc) để
thực hiện hoạt động đó. .

• Các hoạt động cụ thể, ví dụ: hồn thành
việc thiết kế dự án, chỉ định nhân sự dự án,
gặp gỡ với những người hưởng lợi hoàn
thành việc nghiên cứu cụ thể/nhiệm vụ tập
huấn, đào tạo, thiết kế các thử nghiệm
ngồi thực tế/hồn thành, phân tích kết quả,
hội thảo và ấn phẩm.
• Các hoạt động nên gắn kết với thơng tin
tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm thúc
đẩy qúa trình tiếp nhận kết quả dự án xuất
phát từ nhu cầu và lợi ích của Việt Nam.
- Nhóm thực hiện dự án phía Úc (DPI và
NACA) đã tổ chức hội thảo, làm việc, đi
Báo cáo kết quả
thực tế tại Việt nam.
chuyến đi (Phụ



Việc lên kế hoạch
khảo sát được xây
dựng kỹ càng do đó
các yếu tố rủi ro và
bản phác thảo BMP
có thể tin cậy được.

Tiến độ chi tiết hoàn thành các
hoạt động.

Bộ câu hỏi đi điều tra được nhóm

thực hiện dự án thiết kế/xây dựng như
là 1 kết quả đạt được sau hội thảo và
công tác tư vấn trong chuyến đi 1, 2.
(xem chi tiết phụ lục A).

10


- Hội thảo thành công và chuyến đi thực tế
kết hợp đánh giá rủi ro và xác định BMP ban
đầu cho vùng nuôi cá Tra ở đồng bằng sông
Cửu Long.
Khảo sát kinh tế xã hội và hiện trạng sẽ hoàn
thành vào tháng 7/2008 (chính thức hồn
thành vào ngày 31/7/2008)

Viết bài trên tạp chí NTTS Châu Á và đăng
tin trên trang tin của dự án trên website của
NACA (xem chi tiết ở phụ lục).

lục đính kèm).
Nhập dữ liệu tin
cậy tạo cơ sở dữ
liệu ban đầu cho
dự án bao gồm
việc sử dụng
nước, lập bản đồ
chuỗi thị trường,
phân tích dữ liệu
và hiện trạng

BMP tại vùng dự
án.

Viết bài và đăng
tin (xem chi tiết ở
phụ lục)
ĐẦU VÀO

Lên danh sách dự kiến các đầu vào cung
cấp trong suốt q trình triển khai dự án.
• Nhân sự dự án: Việt nam và phía Úc
(DPI/NACA)
• Hoạt động dự án (xem bản kế hoạch)
• Kinh phí dự án


Số liệu thu thập
được có thể phân
tích và và trình bày
dưới dạng miêu tả
thực trạng của nghề
nuôi cá tra, yếu tố
rủi ro và bản thảo
BMP.

Cơng tác điều tra khảo sát hồn thành
ngày 31/7/2008 (số lượng người được
phỏng vấn tóm tắt trong báo cáo này mục 5)

Góp ý về thời gian hồn thành

cơng việc/hoạt động của dự án và
các vấn đề có liên quan.
• Xác định bất kỳ nhân tố ảnh
hưởng đến tiến độ hồn thành cơng
việc và các yếu tố ảnh hưởng bên
Các nhà sản xuất,
người ni có thể
ngồi đến thành quả của dự án.
truy cập thơng tin có Dự án thực hiện theo đúng kế hoạch
liên quan và tham
đặt ra, không thay đổi thời gian thực
hiện dự án so với đề cương. Khơng có
gia tập huấn kỹ
thuật cũng như được vấn đề gì nảy sinh và các nhân tố bên
hỗ trợ về khuyến
ngồi tác động đến dự án đã được mơ
tả trong văn kiện dự án cũng như
ngư để triển khai
được tóm tắt trong sản phẩm truyền
BMPs
thơng của dự án (xem bản đính kèm C
& D).
• Các đầu vào chi tiết và thời gian đề
duy trì các đầu vào đó
Các đầu vào được cung cấp như dự
kiến, thời gian của các đầu vào được
trình bày chi tiết trong bản thoả thuận
dự án.
Xác định các vấn đề liên quan đến
việc cung cấp đầu vào và tác động lên

hiệu quả dự án: Không có


11



×