Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình hóa học 12 (Phần 2) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.55 KB, 10 trang )


66






























giáo án hoá học 12 cơ bản cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới
năm học 2011-2012 . liên hệ đt 01689218668


học kì II

Tiết 37: Luyện tập ăn mòn kim loại

I. MụC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bản chất của sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim
loại và chống ăn mòn.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán l-ợng kim loại điều chế theo các ph-ơng pháp hoặc các đại
l-ợng có liên quan.
3. Thái độ: Nhận thức đ-ợc tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là n-ớc ta ở
vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể
để bảo vệ kim loại, tuyên truyền và vận động mọi ng-ời cùng thực hiện nhiệm vụ này.
II. CHUẩN Bị
- Các bài tập.
III. ph-ơng PHáP
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

67
- Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV. TIếN TRìNH BàY DạY

HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG KIếN THứC
Hoạt động 1
HS vận dụng kiến thức về lí thuyết ăn
mòn kim loại để chọn đáp án đúng.

Bài 1: Sự ăn mòn kim loại
không
phải là
A. sự khử kim loại.
B. sự oxi hoá kim loại
C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng
của các chất trong môi tr-ờng.
D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.

Hoạt động 2
HS xác định trong mỗi tr-ờng hợp,
tr-ờng hợp nào là ăn mòn hoá học,
tr-ờng hợp nào là ăn mòn điện hoá.
GV yêu cầu HS cho biết cơ chế
của quá trình ăn mòn điện hoá ở đáp
án D.
Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong tr-ờng
hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO
4
.
C. Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng.
D. Ngâm trong dung dịch H
2
SO

4
loãng có nhỏ thêm
vài giọt dung dịch CuSO
4
.
Hoạt động 3
HS so sánh độ hoạt động hoá học
của 2 kim loại để biết đ-ợc khả năng
ăn mòn của 2 kim loại Fe và Sn.
Bài 3: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị
x-ớc sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn tr-ớc là:
A. thiếc
B. sắt
C. cả hai bị ăn mòn nh- nhau
D. không kim loại bị ăn mòn

Hoạt động 3: HS vận dụng kiến thức
về ăn mòn kim loại và liên hệ đến
kiến thức của cuộc sống để chọ đáp
án đúng nhất.
Bài 4: Sau một ngày lao động, ng-ời ta phải làm vệ
sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng
cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
B. Để không gây ô nhiễm môi tr-ờng.
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
Hoạt động 4
GV ?: Trong số các hoá chất đã
cho, hoá chất nào có khả năng ăn

mòn kim loại ?
HS chọn đáp án đúng và giải
thích.
Bài 5: Một số hoá chất đ-ợc để trên ngăn tủ có
khung làm bằng kim loại. Sau một thời gian, ng-ời
ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào sau đây
có khả năng gây ra hiện t-ợng trên ?
A. Etanol B. Dây nhôm
C. Dầu hoả D. Axit clohiđric

Hoạt động 5
HS vận dụng định nghĩa về sự ăn
mòn hoá học và ăn mòn điện hoá để
chọn đáp án đúng.
Bài 6: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại
tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi
tr-ờng đ-ợc gọi là
A. sự khử kim loại.
B. sự tác dụng của kim loại với n-ớc.
C. sự ăn mòn hoá học.
D. sự ăn mòn điên hoá học.




Hoạt động 6
GV ?: Ban đầu xảy ra quá trình ăn
mòn hoá học hay ăn mòn điện hoá ?
Vì sao tốc độ thoát khí ra lại bị chậm
lại ?

Khi thêm vào vài giọt dung dịch
Bài 7: Khi điều chế H
2
từ Zn và dung dịch H
2
SO
4

loãng, nếu thêm một vài giọt dung dịch CuSO
4
vào
dung dịch axit thì thấy khí H
2
thoát ra nhanh hơn
hẳn. Hãy giải thích hiện t-ợng trên.
Giải
Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch
H
2
SO
4
loãng và bị ăn mòn hoá học.
Zn + H
2
SO
4


ZnSO
4

+ H
2

Khí H
2
sinh ra bám vào bề mặt lá Zn , ngăn cản sự
tiếp xúc giữa Zn và H
2
SO
4
nên phản ứng xảy ra
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

68
CuSO
4
thì có phản ứng hoá học nào
xảy ra ? Và khi đó xảy ra quá trình
ăn mòn loại nào ?
chậm.
Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO
4
, có phản
ứng:
Zn + CuSO
4


ZnSO
4

+ Cu
Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực và
Fe bị ăn mòn điện hoá.
- ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá.
Zn - 2e

Zn
2+

- ở cực d-ơng (Cu): Các ion H
+
của dung dịch
H
2
SO
4
loãng bị khử thành khí H
2
.
2H
+
+ 2e

H
2

H
2
thoát ra ở cực đồng, nên Zn bị ăn mòn nhanh
hơn, phản ứng xảy ra mạnh hơn.


Hoạt động 7
GV ?: Khi ngâm hợp kim Cu
Zn trong dung dịch HCl thì kim loại
nào bị ăn mòn ?
HS dựa vào l-ợng khí H
2
thu đ-ợc,
tính l-ợng Zn có trong hợp kim và từ
đó xác định % khối l-ợng của hợp
kim.
Bài 8: Ngâm 9g hợp kim Cu - Zn trong dung dịch
HCl d- thu đ-ợc 896 ml H
2
(đkc). Xác định % khối
l-ợng của hợp kim.
Giải
Ngâm hợp kim Cu - Zn trong dung dịch HCl d-, chỉ
có Zn phản ứng.
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2

nZn = nH
2
=
0,04

22,4
0,986


%Zn =
28,89% .100
9
0,04.65

%Cu = 71,11%





giáo án hoá học 12 cơ bản cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới
năm học 2011-2012 . liên hệ đt 01689218668










Tiết 38: Luyện tập điều chế kim loại

I. MụC TIÊU

1. Kiến thức:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

69
- Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các ph-ơng pháp điều chế kim loại.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tính toán l-ợng kim loại điều chế theo các ph-ơng pháp hoặc các đại l-ợng có liên
quan.
II. CHUẩN Bị
- Các bài tập.
III. ph-ơng PHáP
- Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV. TIếN TRìNH BàY DạY

HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG KIếN THứC


Hoạt động 1
HS nhắc lại các ph-ơng pháp điều
chế kim loại và phạm vi áp dụng của
mỗi ph-ơng pháp.
GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động
hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử
dụng ph-ơng pháp nào để điều chế
kim loại Ag từ dung dịch AgNO
3
, kim
loại Mg từ dung dịch MgCl
2

?
HS vận dụng các kiến thức có liên
quan để giải quyết bài toán.
Bài 1: Bằng những ph-ơng pháp nào có thể điều
chế đ-ợc Ag từ dung dịch AgNO
3
, điều chế Mg từ
dung dịch MgCl
2
? Viết các ph-ơng trình hoá học.
Giải
1. Từ dung dịch AgNO
3
điều chế Ag. Có 3 cách:
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion
Ag
+
.
Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Điện phân dung dịch AgNO
3
:

4AgNO
3
+ 2H
2
O 4Ag + O
2
+ 4HNO
3
ủpdd

Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO
3
:
2AgNO
3
2Ag + 2NO
2
+ O
2
t
0

2. Từ dung dịch MgCl
2
điều chế Mg: chỉ có 1 cách
là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy:
MgCl
2
Mg


+

Cl
2
ủpnc







Hoạt động 2
HS
- Viết PTHH của phản ứng.
- Xác định khối l-ợng AgNO
3

trong 250g dung dịch và số mol
AgNO
3
đã phản ứng.
GV phát vấn để dẫn dắt HS tính
đ-ợc khối l-ợng của vật sau phản ứng
theo công thức:
m
vật sau phản ứng
=
m
Cu(bđ)

- m
Cu(phản ứng)
+ m
Ag(bám vào)

Bài 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối l-ợng 10g
trong 250g dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy vật ra
thì khối l-ợng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%.
a) Viết ph-ơng trình hoá học của phản ứng và cho
biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối l-ợng của vật sau phản ứng.
Giải
a) PTHH
Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
b) Xác định khối l-ợng của vật sau phản ứng
Khối l-ợng AgNO
3
có trong 250g dd:

(g) 10 .4
100
250


Số mol AgNO
3
tham gia phản ứng là:
(mol) 0,01
100.170
10.17


Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
0,005 0,01 0,01
Khối l-ợng vật sau phản ứng là:
10 + (108.0,01) - (64.0,005+ = 10,76 (g)




Hoạt động 3

Bài 3: Để khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại,
cần dùng 8,96 lít H
2
(đkc). Kim loại đó là
A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr
Giải
M
x
O
y
+ yH
2


xM + yH
2
O
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

70
GV h-ớng dẫn HS giải quyết bài
tập.
nH
2
= 0,4 n
O(oxit)
= nH
2
= 0,4
mkim loại trong oxit = 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (g)

x : y =
M
16,8
: 0,4. Thay giá trị nguyên tử khối
của các kim loại vào biểu thức trên ta tìm đ-ợc giá
trị M bằng 56 là phù hợp với tỉ lệ x : y.
Hoạt động 4
GV ?:
- Trong số 4 kim loại đã cho, kim loại
nào phản ứng đ-ợc với dung dịch HCl
? Hoá trị của kim loại trong muối
clorua thu đ-ợc có điểm gì giống nhau
?
- Sau phản ứng giữa kim loại với dd
HCl thì kim loại hết hay không ?
HS giải quyết bài toán trên cơ sở
h-ớng dẫn của GV.
Bài 4: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung
dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc
5,376 lít H
2
(đkc). Kim loại M là:
A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba
Giải
nH
2
= 5,376/22,4 = 0,24 (mol)
n
HCl
= 0,5.1 = 0,5 (mol)

M + 2HCl

MCl
2
+ H
2

0,24 0,48 0,24
nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5 Kim loại
hết, HCl d-
M =
40
0,24
9,6

M là Ca




Hoạt động 5
HS lập 1 ph-ơng trình liên hệ giữa
hoá trị của kim loại và khối l-ợng mol
của kim loại.
GV theo dõi, giúp đỡ HS giải quyết
bài toán.
Bài 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại
M. ở catot thu đ-ợc 6g kim loại và ở anot thu đ-ợc
3,36 lít khí (đkc) thoát ra. Muối clorua đó là
A. NaCl B. KCl

C. BaCl
2
D. CaCl
2

Giải
nCl
2
= 0,15
2MCl
n


2M + nCl
2
0.3/n 0,15
M =
n
0,3
6
= 20n n = 2 & M = 40 M là Ca












giáo án hoá học 12 cơ bản cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới
năm học 2011-2012 . liên hệ đt 01689218668



Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

71



Tiết 39: Bài thực hành số 3
tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về: dãy điện hóa của kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hóa
chất, quan sát hiện tợng.
- Vận dụng để giải thích các vấn đề liên quan về dãy điện hóa của kim loại, về sự ăn mòn
kim loại, chống ăn mòn kim loại.
II. Phơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TN thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa . . .
- Hóa chất: + Kim loại: Na, Mg, Fe.
+ Dd: HCl, H

2
SO
4
, CuSO
4
.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1. Chia tổ thực hành
- Giáo viên chia theo tổ của lớp thành bốn tổ thực hành.

Hoạt động 2. Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại
* Cách tiến hành: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống khoãng 3 ml ddHCl loãng. Cho 3 mẫu kim loại
có kích thớc tơng đơng là Al, Fe và Cu vào 3 ống nghiệm. Yêu cầu HS quan sát, so sánh lợng
khí H
2
thoát ra. Từ đó rút ra kết luận về mức độ hoạt động của kim loại.

Hoạt động 3. Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim
loại yếu trong dung dịch
* Cách tiến hành: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO
4
. Sau khoãng
10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch. Từ đó rút ra kết luận và viết
phơng trình hóa học.
Hoạt động 4. Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa
* Cách tiến hành:
- Rót vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoãng 3 ml dd H
2
SO

4
loãng và cho vào mỗi ống một mẫu
kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
- Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dd CuSO
4
vào một trong hai ống. So sánh lợng bọt khí thoát ra ở hai ống.
Rút ra kết luận và giải thích.
Hoạt động 5. Viết bản t-ờng trình thực hành.









Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

72
giáo án hoá học 12 cơ bản cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới
năm học 2011-2012 . liên hệ đt 01689218668









Tiết 40, 41: kim loại kiềm và
hợp chất Quan trọng của kim loại kiềm

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm.
- Tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
- Nguyên tắc và phơng pháp điều chế kim loại kiềm.
HS hiểu:
- Nguyên nhân tính khử mạnh của các kim loại kiềm.
2. Kỹ năng:
- Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm.
- Giải bài tập về kim loại kiềm.
II. Phơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn.
- Dụng cụ, hóa chất: Na, bình đựng O
2
, bình đựng khí Cl
2
, NaOH rắn, cốc thủy tinh, nớc,
dao, muối Fe.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của gv và học
sinh
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1

Vị trí - Cấu hình electron


* GV cho HS nghiên cứu bảng tuần
hoàn, từ đó hãy nêu vị trí của kim
loại kiềm trong bảng tuần hoàn và
cấu hình electron.
A. Kim loại kiềm
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron
nguyên tử:
- Kim loại kiềm thuộc nhóm IA trong bảng tuần
hoàn, gốm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns
1

Hoạt động 2
Tính chất vật lý

* GV cho HS quan sát mẫu kim loại
kiềm Na và bảng 6.1 trong SGK, từ
đó yêu cầu HS hãy nêu tính chất vất
các kim loại kềm.
* GV hớng dẫn để HS tự giải thích
đ-ợc các tính chất vật lý của các kim
loại kiềm.
II. Tính chất vât lý:
- Kim loại kiềm có màu trắng bạc và ánh kim, dẫn
điện tốt.
- Nhiệt độ nóng chãy và nhiệt độ sôi thấp. Khối l-
ợng riêng nhỏ, độ cứng thấp.

- Tính chất trên là do kim loại kiềm có mạng tinh
thể lập phơng tâm khối cấu trúc rỗng dẫn đến nhiệt
độ nóng chãy và nhiệt độ sôi thấp. Khối l-ợng riêng
nhỏ, độ cứng thấp.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

73
Hoạt động 3
Tính chất hóa học




* GV cho HS thảo luận để giải quyết
các vấn đề sau:
- Số oxi hóa đặc tr-ng của kim loại
kiềm.
- Tính chất hóa học đặc tr-ng của các
kim loại kiềm.
- Viết các PTHH chứng minh tính
chất đó.
III. Tính chất hóa học:
* Tính chất hóa học đặc tr-ng: Tính khử mạnh và
tăng dần khi đi từ Li đến xeri.
M M
+
+ 1e
- Số oxi hóa đặc trng là +1.
1. Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với oxi:

- 2Na + O
2
Na
2
O
2
(natri peoxit)
- 4Na + O
2
2Na
2
O (natri oxit)
b. Tác dụng với Clo:
- 2K + Cl
2
2KCl
2. Tác dụng với axit:
- Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với
axit.
2Na + 2HCl 2NaCl + H
2

3. Tác dụng với n-ớc:
- 2K + 2H
2
O 2KOH + H
2

Hoạt động 4
ứng dụng - Trạng thái tự nhiên - Điều chế


* Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời
các vấn đề sau:
- ứng dụng của kim loại kiềm.
- Trạng thái tồn tại của kim loại kiềm
trong tự nhiên.





* Trên cơ sở bài điều chế kim loại.
Yêu cầu HS nêu nguyên tắc điều chế
các kim loại kiềm.
IV. ứng dụng - Trạng thái tự nhiên - Điều chế:
1. ứng dụng:
- Chế tạo hợp kim có độ nóng chãy thấp: VD: Hợp
kim Natri - Kali . . .
- Chế tạo hợp kim siêu nhẹ: VD: liti - nhôm.
- Xeri làm tế bào quang điện.
2. Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên các kim loại kiềm chỉ tồn tại dới
dạng hợp chất. Trong nớc biển có một l-ợng lớn
NaCl . . .
3. Điều chế:
- Để điều chế kim loại kiềm cần phải khử ion của
chúng bằng dòng điện (điện phân nóng chãy).
2NaCl
đpnc


2Na + Cl
2

Hoạt động 5
Natri hidroxit




* GV cho HS quan sát NaOH, từ đó
yêu cầu nêu tính chất hóa học của
NaOH.



* Em hãy nêu tính chất hóa học của
NaOH. Viết các PTHH chứng minh.







b. Một số hợp chất quan trọng của
kim loại kiềm
I. Natri hidroxit:
1. Tính chất:
a. Tính chất vật lý:
- Là chất rắn, không màu, dể nóng chãy và hút ẩm

mạnh.
- Tan nhiều trong n-ớc và tỏa nhiệt mạnh.
b. Tính chất hóa học:
- Là một bazơ mạnh do trong n-ớc điện li hoàn toàn
cho ion OH
-
.
NaOH Na
+
+ OH
-

- PTHH:
* CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
CO
2
+ 2OH
-

2
3
CO


+ H
2
O
* HCl + NaOH NaCl + H
2
O
H
+
+ OH
-
H
2
O
* CuSO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

74


* Em hãy nêu các ứng dụng của natri
hidroxit mà em biết.

Cu
2+
+ 2OH
-
Cu(OH)
2

2. ứng dụng:
- Là hóa chất quan trọng chỉ đứng sau axit sunfuric.
- Đợc dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ
nhân tạo . . .
Hoạt động 6
Natri hidrocacbonat



* Cho HS thảo luận từ đó đa ra tính
chất vật lí và hóa học của natri
hidrocacbonat.
- Viết PTHH minh họa tính chất đó.






* Nêu các ứng dụng của NaHCO
3

em biết.

II. Natri hidrocacbonat:
1. Tính chất:
a. Tính chất vật lý:
- Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nớc.
b. Tính chất hóa học:
- Dể bị phân hủy bởi nhiệt độ.
2NaHCO
3
0
t

Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
- NaHCO
3
có tính lỡng tính
NaHCO
3
+ HCl NaCl + CO
2
+ H
2
O

NaHCO
3
+ NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
2. ứng dụng:
- NaHCO
3
đợc dùng trong công nghiệp dợc phẩm
(chế thuốc đau dạ dày) và công nghiệp thực phẩm
(làm bột nở).
Hoạt động 7
Natri cacbonat


* GV cho HS nghiên cứu SGK từ đó
trả lời các vấn đề sau:
- Tính chất vật lý và tính chất hóa
học của Na
2
CO
3
.
- Các ứng dụng của Na
2
CO

3
.
III. Natri cacbonat:
1. Tính chất:
- Na
2
CO
3
là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong
n-ớc.
- Na
2
CO
3
có những tính chất chung của muối.
- Muối cacbonat của kim loại kiềm trong n-ớc cho
môi trớng kiềm.
2. ứng dụng:
- Na
2
CO
3
là hóa chất quan trọng trong công nghiệp
thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm . . .
Hoạt động 8
Kali nitrat

* GV cho HS nghiên cứu SGK từ đó
trả lời các vấn đề sau:
- Tính chất vật lý và tính chất hóa

học của KNO
3
.
- Các ứng dụng của KNO
3
.
IV. Kali nitrat:
1. Tính chất:
- KNO
3
là tinh thể không màu, bền trong không khí
và tan nhiều trong n-ớc.
- Bị phân hủy bởi nhiệt độ.
2KNO
3

0
t

2KNO
2
+ O
2

2. ứng dụng:
- Dùng làm phân bón.
- Chế tạo thuốc nổ
Hoạt động 9. Củng cố
Câu 1. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tháp và mềm là do yếu tố nào sau đây?
A. Khối lợng riêng nhỏ

B. Thể tích nguyên tử lớn và khối lợng nguyên tử nhỏ
C. Điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền
D. Tính khử mạnh hơn các kim loại khác
Câu 2. Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?
A. Ngâm chúng vào nớc B. Giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín
C. Ngâm chúng trong r-ợu nguyên chất D. Ngâm chúng trong dầu hoả
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

75
Câu 3. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình gì?
A. Sự khử ion Na
+
B. Sự oxi hoá ion Na
+

C. Sự khử phân nớc D. Sự oxi hoá phân tử nớc
Câu 4. Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra
8,30gam hỗn hợp muối clorua. Số gam hiđroxit trong hỗn hợp lần l-ợt là bao nhiêu?
A. 2,4gam và 3,68gam B. 1,6gam và 4,48gam
C. 3,2gam và 2,88gam D. 0,8gam và 5,28 gam
Câu 5. Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm?
A. Bán kinh nguyên tử B. Số lớp electron
C. Số electron ngoài cùng của nguyên tử D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử
Câu 6. Nung nóng 100 gam hỗn hợp gầm NaCO
3
và NaHCO
3
cho đến khối l-ợng không đổi
còn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối l-ợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là.
A. 63% và 37% B. 84% và 16% C. 42% và 58% D. 21% và 79%


































Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×