Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học trong thời đại công nghệ số nhằm giúp học sinh thích học môn tiếng việt lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 28 trang )

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................3
1. Lí do chọn biện pháp....................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................5
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................5
II. NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU.....................................................................6
1. Cơ sở lí luận.................................................................................................6
2. Cơ sở thực tiễn..............................................................................................7
2.1. Thuận lợi...................................................................................................7
2.2. Tồn tại hạn chế và nguyên nhân................................................................7
3. Biện pháp : Đổi mới phương pháp dạy học trong thời đại cơng nghệ số
nhằm giúp học sinh thích học môn Tiếng Việt lớp 1.......................................8
3.1. Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp chữa bài viết của học sinh................9
3.2. Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học.....................10
3.3. Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp tuyên dương khen thưởng...............17
3.4. Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp đồ dùng trực quan...........................18
3.5. Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.....................20
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG..................................................................22
1. Kết quả........................................................................................................22
2. Ứng dụng.....................................................................................................24
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................24
1.1. Ý nghĩa của biện pháp..............................................................................24
1.2. Bài học kinh nghiệm.................................................................................24
2. Kiến nghị.....................................................................................................26
Tài liệu tham khảo

27



2
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn biện pháp
Là một giáo viên Tiểu học phải dạy hầu hết các môn, nắm được tồn bộ
nội dung chương trình của bậc Tiểu học. Qua quá trình giảng dạy nhiều năm ở
Tiểu học tôi nhận thấy bất cứ phân môn nào cũng rất quan trọng với các em.
Nhưng có lẽ hành trang đầu tiên cần trang bị cho các em học sinh Tiểu học
lớp đầu cấp đó là rèn cho các em học tốt môn Tiếng Việt.
Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng và cần thiết nhất ở bậc
Tiểu học. Bên cạnh việc học toán để phát triển tư duy logic, việc học Tiếng
Việt sẽ giúp các em hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ.
Chúng ta đều biết, lớp 1 là lớp đầu cấp nên việc dạy Tiếng Việt cho học
sinh vô cùng quan trọng trong việc tạo nền tảng, tiền đề để các em tìm tịi,
phát hiện kiến thức trước mắt cũng như trong tương lai. Ở lớp 1, các em phải
học tốt Tiếng Việt thì khi chuyển sang học các lớp tiếp theo các em mới nắm
bắt được những yêu cầu cao hơn của các môn học khác và thuận lợi cho việc
học tập sau này. Năm học 2022–2023 là năm học thứ ba thực hiện chương
trình giáo dục phổ thơng 2018. Mục tiêu của chương trình Tiếng Việt lớp 1 là
dạy và học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Cũng
như các thầy cô giáo khác, chúng tôi những giáo viên lớp 1 trong nhà trường
ln trăn trở tìm tịi, từng bước thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy
phát huy tính năng động, sáng tạo, phát triển phẩm chất và năng lực của học
sinh. Yêu cầu đặt ra là khi học xong lớp 1 các em phải đọc thông viết thạo.
Kết quả đó chỉ đạt được khi các em thích học mơn này. Các em có thích học
thì các em mới chủ động lĩnh hội kiến thức mới, hiệu quả giờ học mới đạt kết
quả cao. Vậy để học sinh thích học mơn Tiếng Việt trong thời đại cơng nghệ
số thì mỗi giáo viên phải là người tiên phong trong việc sử dụng công nghệ số
mở ra cơ hội cho học sinh được hưởng nền giáo dục hiện đại. Ngày nay cơ sở
vật chất trong trường học đã đủ điều kiện để giáo viên ứng dụng cộng nghệ
số vào dạy học, vì vậy mỗi giáo viên sẽ tập trung hơn vào việc tạo ra môi



3
trường học tập mà ở đó kích thích được sự sáng tạo, sự tò mò và động cơ học
tập của mỗi học sinh. Vận dụng công nghệ số giúp cho giáo viên chuyển từ
dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực. Việc vận dụng cơng nghệ số
chính là giáo viên đã để cho học sinh trở thành một phần của quá trình học
tập. Mang cơ hội khám phá tri thức và giúp các em chủ động chiếm lĩnh các
tri thức. Chính vì lí do đó tơi đã mạnh dạn tìm ra biện pháp: “Đổi mới
phương pháp dạy học trong thời đại công nghệ số nhằm giúp học sinh
thích học mơn Tiếng Việt Lớp 1”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của tơi là nghiên cứu tìm ra biện pháp giúp học sinh thích học
và hứng thú với mơn Tiếng Việt, môn học luôn được coi trọng ở bậc tiểu học.
Vì hứng thú là một thuộc tính tâm lí – nhân cách của con người . Hứng thú có
vai trò rất quan trọng trong học tập và làm việc, khơng có việc gì người ta
khơng làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú. M.Gorki từng nói: “Thiên tài
nảy nở từ tình u đối với cơng việc.” Cùng với tự giác, hứng thú làm nên
tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết quả cao, có khả năng
khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo. Qua quá trình giảng dạy tơi nhận thấy
nhiều học sinh khơng có hứng thú, chưa ham thích học tập. Điều này vừa
được xem như là một biểu hiện vừa được xem như là một nguyên nhân cơ
bản của việc suy giảm chất lượng dạy học ở Tiểu học. Nhiệm vụ khó khăn và
quan trọng nhất của giáo viên là làm cho học sinh biết thêm kiến thức của
mỗi bài học ở mỗi mơn học để có thêm những điều bổ ích lí thú.
Nghiên cứu biện pháp này, mục đích của tơi hướng tới là trên cơ sở đánh
giá thực trạng và mức độ thành công của việc rèn học tốt môn Tiếng Việt
cho học sinh; Xác định nguyên nhân thành công và từ đó nâng cao chất
lượng mơn Tiếng Việt, ở trường tiểu học nói chung nhằm giúp học sinh đạt
được sau khi học xong lớp 1: Các em phải đọc thông, viết thạo; phát triển

năng lực ngôn ngữ Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết); Giúp học sinh yêu


4
thích, hứng thú với mơn học, thích đọc, viết, ham học hỏi có tính sáng tạo
và rèn tính cẩn thận.
Học sinh có thích học thì các em mới chủ động lĩnh hội kiến thức mới,
hiệu quả giờ học mới đạt kết quả cao.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận về hứng thú học tập môn Tiếng Việt
của học sinh lớp 1.
- Điều tra phân tích thực trạng và nguyên nhân của việc học sinh thích
học, hứng thú học tập mơn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 do tôi giảng dạy.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 1 thích học, hứng thú
với môn Tiếng Việt lớp 1.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học trong thời đại công
nghệ số nhằm giúp học sinh thích học mơn Tiếng Việt lớp 1.
- Phạm vi nghiên cứu là các em học sinh lớp 1C do tôi chủ nhiệm và
giảng dạy.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và thực nghiệm được biện pháp này tôi đã sử dụng một số
phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp quan sát: Quan sát biểu hiện học sinh thích học, hứng thú
học tập môn Tiếng Việt ở học sinh trong các giờ học trên lớp.
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở: Giáo viên đặt câu hỏi, gợi mở để
nhằm thu thập thơng tin về học sinh thích học, thực trạng hứng thú thích học
của học sinh lớp 1 khi học môn Tiếng Việt.
- Phương pháp nêu gương: Áp dụng thông tư 27 để động viên học sinh
kịp thời.

- Phương pháp trò chơi: Tạo tâm thế thoải mái trong giờ học, giúp học
sinh thích học và hứng thú trong giờ học Tiếng Việt.


5
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Tìm hiểu kết quả học
tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1C.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận
Học sinh thích học chính là các em có hứng thú với môn học. Khi học
sinh hứng thú sẽ làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, làm nảy sinh khát
vọng hành động và hành động một cách say mê, sáng tạo, làm tăng sức làm
việc ... ở mỗi người.
Trong hoạt động học tập, khi các em thích học là yếu tố quan trọng thôi
thúc học sinh nắm bắt bài học một cách nhanh hơn, sâu sắc hơn. Khi thích học
một mơn nào đó, học sinh sẽ tập trung chú ý vào đối tượng nhận thức, nhờ đó
quan sát của các em trở nên nhạy bén và chính xác, chú ý trở nên bền vững,
việc ghi nhớ dễ dàng và sâu hơn...Các em sẽ tự giác sáng tạo, say sưa, khơng
biết mệt mỏi trong q trình lĩnh hội, và sự vận dụng những điều lĩnh hội được
vào giải các bài tập sẽ linh hoạt, sáng tạo hơn, nhờ đó kết quả học tập của các
em sẽ ngày càng nâng cao, năng lực của học sinh từng bước được hinh thành,
phát triển một cách tích cực. Trong qua trình dạy học các mơn học nói chung
và mơn Tiếng Việt nói riêng, đặc biệt ở học sinh lớp 1, để quá trình dạy học đạt
kết quả cao, người giáo viên cần tạo ra hứng thú học tập cho học sinh.
Môn Tiếng Việt là mơn học chủ đạo, đóng vai trị hết sức quan trọng
trong bậc học Tiểu học, đặc biệt là lớp 1. Tiếng Việt là chiếc chìa khóa mở
cánh cửa tri thức cho các em. Dạy - học Tiếng Việt giúp các em có kĩ năng
nghe – nói – đọc – viết một cách thành thạo… Đồng thời sử dụng các kĩ năng
đó khai thác và phát triển các mơn học khác.
Tiếng Việt giúp các em phát triển các năng lực trí tuệ và phát huy tính

tích cực hoạt động.
Tiếng việt gợi mở cho học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của ngôn
ngữ, hiểu cuộc sống xung quanh. Tiếng Việt là chiếc nôi nuôi dưỡng tâm hồn
trẻ thơ, khơi dậy trong các em những tình cảm trong sáng: tình yêu con người,
yêu thiên nhiên và yêu đất nước...


6
Vậy làm thế nào để học sinh thích học trong giờ học Tiếng Việt là điều
vô cùng quan trọng mà mỗi giáo viên dạy lớp 1 như tôi luôn trăn trở.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1.Thuận lợi
Năm học 2022- 2023, nhà trường nơi tôi trực tiếp giảng dạy đã được
công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ 1 nên cơ sở vật chất nhà trường
khang trang đầy đủ; phòng học rộng, thống mát; có đủ ti vi thơng minh với
màn hình rộng, quạt, ánh sáng, bàn ghế, mạng internet... đảm bảo cho việc
giáo viên dạy học theo kịp với thời đại công nghệ số .
Năm học này, tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 1C với 36
em học sinh. Học sinh lớp tôi chủ nhiệm đều là con em nông dân, cơ bản các
em đều ngoan. Phụ huynh quan tâm mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập
cho con em mình.
2.2. Tồn tại hạn chế và nguyên nhân
2.2.1. Tồn tại
Trong thời gian đầu dạy học môn Tiếng Việt tơi cảm thấy: có những em
rất say mê nghe cô giáo giảng bài và tương tác với các hoạt động của cơ rất
tốt, tuy nhiên cũng có những em khơng tập trung, khơng để ý cơ giáo nói gì,
u cầu gì mà thậm chí làm việc riêng, có những em thì mắt nhìn ra cửa sổ,
hoặc nằm ngục xuống bàn. Qua thực trạng đó cho thấy các em khơng thích
học mơn Tiếng Việt. Từ việc học sinh khơng thích học học Tiếng Việt dẫn
đến giờ học trở nên trầm lắng, căng thẳng. Tối đến có nhiều phụ huynh gọi

điện nhắn Zalo riêng phàn nàn với tôi: “ Cô xem có cách nào giúp gia đình
chứ chúng tơi dạy cháu học mơn Tiếng Việt là cháu khơng thích học, cứ nhắc
đến đọc bài, viết bài là cháu khóc”. Điều đó làm cho tôi cảm thấy rất lo lắng.


7

Hình ảnh các em học sinh lớp 1 đầu năm khi làm quen với sách Tiếng Việt lớp 1 ở lớp và ở nhà

Trước thực trạng đầu năm học như vậy, qua theo dõi trong ba tuần thực
dạy và tiến hành trao đổi, đánh giá mức độ thích học của các em học sinh lớp
tôi giảng dạy đối với môn Tiếng Việt lớp 1 kết quả như sau:
Bảng mức độ thích học của học sinh đối với phân mơn Tiếng Việt lớp 1
đầu năm học:
TSHS

36

Rất thích

Bình thường

Khơng thích

SL

%

SL


%

SL

%

8

22,2

12

33,3

16

44,5

2.2.2. Ngun nhân:
- Do giáo viên ngại đổi mới phương pháp dạy học nên chưa kích thích
được sự hứng thú học tập cho học sinh.
- Học sinh mới ở mầm non lên các em đang quen với hoạt động vui chơi
là chủ đạo khi lên lớp 1 các em phải làm quen với môn Tiếng Việt với thời
gian 2 tiết liền, các em phải học nhiều nên chán.
- Học sinh khơng thích học mơn Tiếng Việt do các em chưa được động
viên khích lệ kịp thời trong giờ học.
- Đồ dùng trực quan chưa sinh động, hấp dẫn.
Đó chính là những ngun nhân gây ra làm lớp học trầm lắng chưa gây
được hứng thú cho học sinh. Để khắc phục các thực trạng đó tơi đã mạnh dạn
đổi mới phương pháp dạy học trong thời đại công nghệ số nhằm thu hút học

sinh vào bài học đối với môn Tiếng Việt lớp 1.


8
3. Các biện pháp
Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp chữa bài viết của học sinh trên
phần mềm DroidCam kết nối với ti vi thông minh vào giảng dạy môn
Tiếng Việt.
Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm lôi cuốn học sinh
vào bài học
Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp tuyên dương khen thưởng qua
trò chơi và một số hình thức khác.
Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp đồ dùng trực quan sinh động,
hấp dẫn.
Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ học
* Các bước tiến hành
Dưới đây là một số biện pháp tôi đã áp dụng nhằm đổi mới phương pháp
dạy học trong thời đại công nghệ số nhằm giúp học sinh hứng thú, thích học
trong giờ học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 vào năm học 2022-2023. Sau đây
là nội dung cụ thể của từng biện pháp.
3.1. Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp chữa bài viết của học sinh
trên phần mềm DroidCam kết nối với ti vi thông minh vào giảng dạy
môn Tiếng Việt.
Trong giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 1 có hai nội dung chính là rèn đọc
và rèn viết. Hai hoạt động rèn đọc và rèn viết luôn đi song song với nhau
trong mỗi bài dạy môn Tiếng Việt. Nếu như việc học sinh đọc sai trong mỗi
bài học đều được giáo viên sửa trực tiếp bằng cách phát âm chuẩn của cơ để
các em làm theo. Thì việc rèn viết cho học sinh không thể sửa bằng mỗi lời
nói của cơ được. Việc rèn viết cho học sinh lớp 1 là vơ cùng quan trọng vì rèn
nét chữ chính là rèn nết người. Chính vì vậy trong q trình dạy tập viết cho

học sinh ngay từ đầu năm tôi cần rèn cho học sinh phải viết đúng và viết đẹp.
Vậy làm thế nào để các em nhận ra được bài viết của mình đúng hay sai, sai ở
chỗ nào, làm thế nào để sửa được lỗi sai đó? Vì thế khi rèn viết cho học sinh


9
tơi sử sụng phần mềm DroidCam kết nói với ti vi thơng minh để soi bài viết
của học sinh trình chiếu trước lớp để tất cả học sinh cùng được tham ra sửa
chữa chữ viết của mình. Việc sử dụng phần mềm này không những giúp cho
học sinh nhận ra được lỗi sai và kịp thời sửa chữa mà còn giúp cho học sinh
hứng thú và tò mò trong quá trình học. Đồng thời giúp cho giáo viên giảng
dạy hiệu quả hơn trong giờ dạy tập viết .

Phần mềm Droi Cam

Bài viết được kết nối lên Ti vi thông minh

Học sinh chia sẻ bài viết của mình
GV Chữa bài viết của HS
với các bạn dưới lớp
qua phần mềm DroiCam
Sử dụng phương pháp chữa, nhận xét bài viết của học sinh trên phần
mềm DroiCam đã giúp cho học sinh thích thú mỗi khi được cơ trình chiếu bài
viết của mình lên trước lớp. Đó chính là động lực để các em thi đua nhau viết
đúng, viết đẹp trong giờ tập viết.
3.2. Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm lôi cuốn học
sinh vào bài học


10

Trong qúa trình giảng ở lớp 1 theo chương trình sách giáo khoa mới, bản
thân tôi nhận thấy hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức
mới là vô cùng quan trọng. Hai hoạt động này quyết định đến khả năng tiếp
thu kiến thức của học sinh. Các em có tiếp thu bài tốt thì phần khởi động phải
tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi để các em có tâm thế sẵn sàng tiếp nhận bài
mới được tốt.
Mục đích của tơi khi sử dụng phương pháp trị chơi vào phần khởi động
và hình thành kiến thức mới này là giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức được
học, mở rộng vốn từ, khắc sâu kiến thức được học, nắm chắc âm vần biết vận
dụng vào trong trường hợp cụ thể. Tạo môi trường để rèn luyện sự linh hoạt,
nhạy bén, có thói quen phản ứng nhanh cho học sinh giúp các em mạnh dạn,
tự tin trước tập thể.
Sử dụng phương pháp trị chơi tạo khơng khí thi đua sôi nổi trong mỗi
tiết học, làm cho tiết học nhẹ nhàng và sôi nổi đem lại kết quả tốt.
Trong giờ học Tiếng Việt lớp 1 tơi thường tổ chức trị chơi ở hai phần:
phần khởi động và phần khám phá (ghép chữ cái tạo vần, tạo tiếng mới).
Phần ôn và khởi động tơi thường tổ chức trị chơi bằng cách: Kiểm tra
bài cũ theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực học sinh.
Kiểm tra bài cũ theo hướng tiếp cận phẩm chất, năng lực của học sinh
làm cho tiết học sôi động tất cả học sinh được tham gia và tham gia một cách
nhiệt tình.
Các trị chơi ở phần khởi động như: Ơ cửa bí mật, trị chơi giải cứu cá
voi, lật mảnh ghép, Hái dâu, Ngôi sao may mắn, Những con vật đáng yêu,…
đều là những trò chơi đòi hỏi người giáo viên phải biết sử dụng thành thạo các
ứng dụng phần mềm trên máy tính cắt, ghép tạo các hiệu ứng để có những trị
chơi sinh động lơi cuốn học sinh vào bài học.
Hình ảnh minh họa một số trò chơi ở phần khởi động gây sự tị mị, thích
thú cho học sinh.



11


12

Ví dụ1: Cách thực hiện trị chơi: Lật mảnh ghép hay trị chơi Ơ cửa
bí mật như sau:
Trong mỗi trị chơi tùy vào số lượng câu hỏi mà tôi thiết kế bấy nhiêu ơ
cửa bí mật hoặc mảnh ghép Trong mỗi ơ cửa bí mật, hoặc mảnh ghép có 1
câu hỏi. Giáo viên căn cứ vào số lượng câu hỏi thiết kế các đoạn nhạc hay lời
từng đoạn bài hát cho phù hợp. Khi tôi bật đoạn nhạc lên học sinh sẽ chuyền
tay nhau quả bóng, các em khác thì vỗ tay theo. Đoạn nhạc dừng quả bóng
trên tay ai thì người đó sẽ có quyền chọn một ơ cửa bí mật và trả lời câu hỏi
trong đó ( học sinh trả lời đúng sẽ được một phần quà là 1cái kẹo hay cái tẩy
hoặc bút chì….). Tương tự như vậy đối với câu hỏi thứ hai hoặc thứ ba.


13
Hình ảnh các em học sinh hứng thú, tập trung tham gia trị chơi ơ cửa bí mật,
các em đang vỗ tay theo nhạc bài hát và nhìn theo quả bóng
các bạn đang chuyền.
u cầu cần đạt của trị chơi này là: Học sinh nhớ lại các âm, vần, tiếng,
hoặc nội dung bài học đã học trong giờ trước để trả lời câu hỏi. Học sinh được
nhận quà từ đó khích thích động cơ học tập về nhà của các em. Tối phải về
học bài thì hơm sau mình mới giành chiến thắng được.
Ví dụ 2: Trị chơi “ Hãy cứu lấy cá voi” được tôi thiết kế dưới dạng là
một câu chuyện để kiểm tra bài cũ của học sinh, giúp học sinh hứng thú ở
phần khởi động.
( Hình ảnh minh họa cho trò chơi)


Nội dung câu chuyện


14

Câu đố 1 của mây mưa

Câu đố 2 của mây mưa

Cá voi nhảy múa với 1 đoạn nhạc vui nhộn cảm ơn các bạn học sinh khi
được giải cứu.


15
Ví dụ 3: Trị chơi được thiết kế dưới dạng ôn tập và dẫn dắt vào bài
mới ( ví dụ trị chơi: Hái dâu). Thơng qua trị chơi giáo viên sẽ hệ thống hóa
được kiến thức đã học đồng thời dẫn dắt được ra bài mới và chủ đề bài học
một cách tự nhiên với những hình ảnh sống động và những câu hỏi lôi cuốn
học sinh vào bài mới nhằm giúp học sinh hứng thú với bài học. Với những bài
học khác tôi chỉ cần thay thế nội dung câu hỏi cho phù hợp với nội dung bài
học là được.
( Hình ảnh minh họa cho trị chơi: Hái dâu)


16
* Ở hoạt động khám phá ( Phần ghép chữ cái tạo vần và tiếng mới)
tôi cho các em chơi trò chơi: “ Bắn tên”
Cách tiến hành: Khi cả lớp cùng ghép chữ cái tạo tiếng mới xong,
bạn lớp trưởng lên cho cả lớp chơi trò chơi bắn tên. Lớp trưởng hô: Bắn tên,
bắn tên: Các bạn dưới lớp hô: Tên gì, tên gì? Lớp trưởng gọi đến tên bạn nào

thì bạn đó sẽ đọc tên mình vừa ghép được, sau đó cả lớp đánh vần lại tiếng
đó. Trị chơi kết thúc khi lớp trưởng gọi tên được 5 bạn nêu được 5 tiếng mới.

Hình ảnh các em học sinh thích thú, tập trung khi tham gia trị chơi: Bắn tên.

Tơi nhận ra rằng khi tổ chức trị chơi ở bất cứ hoạt động nào học sinh
đều hứng thú với bài hoc. Trị chơi giúp các em có tâm thế thoải mái, bớt căng
thẳng, tiếp thu bài tốt hơn, các em phải có ý thức lắng nghe, chia sẻ và năng
lực ngôn ngữ của các em ngày càng được trau dồi hơn từ đó giúp cho các em
u thích và thích được học mơn Tiếng Việt.
3.3. Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp tun dương khen thưởng
thơng qua trị chơi và các hình thức khác.
Trong thời đại cơng nghệ số việc tun dương khen thưởng học sinh
thơng qua trị chơi “Vòng quay may mắn” ngay trong mỗi tiết học đã giúp cho
các em học sinh lớp tơi vơ cùng thích thú.


17
Trước đây, thay vì mỗi khi trong giờ học, học sinh hồn thành tốt nhiệm
vụ học tập của mình thì giáo viên thường đề nghị cả lớp khen bạn bằng một
tràng pháo tay của lớp hay cô khen học sinh bằng lời nói của mình thì phương
pháp này đã khơng còn làm cho học sinh hứng thú nữa. Vậy để làm cho học
sinh hứng thú trong giờ học Tiếng Việt ở hoạt động khởi động hay hình thành
kiến thức mới đối với mỗi bài tơi thường cài lồng ghép trị chơi “Vòng quay
may mắn” để khen thưởng động viên kịp thời cho học sinh, đổi mới hình thức
khen thưởng này học sinh lớp tơi vơ cùng hào hứng. Trị chơi được thiết kế
dưới dạng một vòng tròn, trên vòng tròn có chia làm 8 tam giác nhỏ, mỗi một
tam giác sẽ ghi một số tương ứng với một món quà, tên một món q ví dụ
như: Bạn nhận được một tràng pháo tay của cả lớp, bạn được nhận một chiếc
bút chì, món q của bạn là 1 thẻ stiker, chúc mừng bạn đã nhận được một

cục tẩy, …Trò chơi này tôi sẽ cho cá nhân học sinh được tham gia chơi khi cá
nhân trong một hoạt động nào đó của tiết học đọc tốt hoặc trả lời đúng câu
hỏi đã chọn từ 1 đến 9 thì sẽ được tham gia trò chơi vòng quay may mắn. Các
em quay đúng món quà nào sẽ được nhận món quà đó.

Bên cạnh việc áp dụng trò chơi vào tuyên dương, khen thưởng cho các
em, kịp thời ngay trong mỗi giờ học thì những em nào có nhiều tiến bộ trong
tuần tơi có thể thưởng bông hoa, stiker hay thư khen cuối tuần. Việc áp dụng
tặng thư khen cho học sinh theo thông tư 27 điều 13 mục 3 là một việc làm rất
hữa ích, nó có động lực lớn khơng những giúp các em tích cực hơn trong học
tập mà đó cũng là kết quả để bố mẹ các em nhìn thấy con mình học tập như


18
thế nào ở lớp để từ đó tích cực đơn đốc các em trong việc học bài ở nhà hơn.
Khi các em được nhận những lời khen, thư khen của cơ các em cảm thấy rất
vui và thích học.

Qua việc áp dụng phương pháp thi đua khen thưởng vào trong tiết học
Tiếng Việt tơi nhận thấy đó là biện pháp rất hiệu quả. Phương pháp này đã giúp
cho các em rất hứng thú, say mê trong giờ học. Các em thi đua nhau học tập tốt
để được tham gia trò chơi hay nhận được những món quà động viên từ cô.
3.4. Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp đồ dùng trực quan sinh động,
hấp dẫn
Như chúng ta biết đồ dùng trực quan ( tranh ảnh, đồ vật thật đều gây
hứngthú cho học sinh trong giờ học). Vì đồ dùng trực quan giúp cho việc dạy
học cụ thể hơn, vì vậy tăng khả năng tiếp thu kiến thức về các sự vật hiện tượng.
Ở tiểu học phần lớn các em rất tị mị, rất hứng thú với đồ dùng trực quan.
Chính vì vậy tơi đã sử dụng đồ dùng trực quan vào bài dạy để thu hút học sinh.
Đặc biệt trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Việc sử dụng đồ dùng trực quan

đối với giáo viên là rất dễ dàng. Mỗi giáo viên chỉ cần sử dụng thành thạo máy
tính kết nối với ti vi thông minh để vào trang học liệu số, hành trang số, bài
giảng điện tử, ...là có thể có những đồ dùng trực quan sinh động cho mỗi bài
dạy từ đó lựa chọn, điều chỉnh cho phù hợp với bài dạy của khối lớp mình.
Trong giờ dạy Tiếng Việt 1 có phần đọc từ đoạn văn, luyện nói, dạng bài
ơn tập và kể chuyện tơi sẽ sử dụng vật thật và tranh minh họa cốt truyện trình
chiếu để các em tập trung và nhớ bài học lâu hơn.


19
Ví dụ: Trong phần đọc từ, để rút ra được từ mới tạo hứng thú học tập cho
học sinh, tôi thường cho học sinh quan sát tranh trình chiếu trên Ti vi thông
minh để học sinh quan sát và rút ra được từ ứng dụng.
Ví dụ: Khi dạy bài vần ot. ôt, ơt: tôi cho học sinh quan sát tranh trên trình
chiếu PowePoint trước để các em nhận biết tranh chụp hoặc vẽ cái gì? Khi
học sinh nêu được nội dung các bức tranh thì giáo viên tạo hiệu ứng các từ
mới xuất hiện dưới tranh, qua đó giúp các em hiểu được nội dung từ và đọc
nhanh được từ đó.
Ví dụ: Bước 1 học sinh quan sát tranh quả nhót, lá lốt, quả ớt.

Bước 2: Học sinh nêu nội dung tranh và từ đó từ mới xuất hiện ở dưới mỗi
tranh.

3.5. Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ học
Mục đích của tơi khi áp dụng biện pháp này giúp các em hào hứng,
chủ động và sáng tạo trong giờ học.


20
Như chúng ta biết ưu điểm nổi bật của việc ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học là giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạo và trở nên linh hoạt
hơn trong quá trình giảng dạy của mình. Những bài giảng được cung cấp bằng
nhiều kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ
tiếp thu hơn.
Hằng ngày tôi thường lên mạng vào các trang bài giảng điện tử, violet,
kinh nghiệm dayhoc.net. Hành trang số để tham khảo cách thiết kế một bài
giáo án điện tử. Tôi lập kế hoạch và thiết kế lại bài giảng theo phương pháp
riêng của mình. Để mỗi bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn tôi lên mạng tải
các hình ảnh trong sách Tiếng Việt, tải video quy trình viết chữ thay cho lời
cơ nói, ngồi ra cịn sử dụng các hiệu ứng âm thanh khi trình chiếu.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Ui, ưi”
Hoạt động nhận biết: Tôi cho học sinh quan sát phần trình chiếu trên ti vi,
học sinh sẽ quan sát tranh và nêu nội dung tranh từ đó học sinh rút ra câu ứng
dụng, học sinh đọc câu ứng dụng và phát hiện các vần được in đậm đó chính
là vần mới hơm nay học.

Hoạt động đọc: Tơi sử dụng phương pháp trình chiếu cho xuất hiện từ vần,
cách phân tích vần và tiếng từ mới để học sinh đọc và hiểu bài hơn. Phần giới
thiệu từ mới tôi cho học sinh quan sát tranh và rút ra từ ứng dụng bên dưới.



×