Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập câu hỏi trắc nghiệm Truyền động điện tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.54 KB, 4 trang )

1. Việc lựa chọn động cơ điện thường dựa vào các thông số:
a. Công suất và tốc độ định mức
b. dịng điện và điện áp định mức
c. Tính chất khởi động và hãm
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
2. Chế độ làm việc của động cơ điện
a. Chế độ ngắn hạn, chế độ dài hạn, chế độ dài hạn lập lại
b. Chế độ ngắn hạn, chế độ dài hạn, chế độ ngắn hạn lập lại.
c. Chế độ ngắn hạn, chế độ dài hạn, chế độ ngắn hạn lập lại, chế độ dài hạn lập lại
d. Cả 3 câu trên đều sai
3. Thang máy, cầu trục, máy nén khí, máy cắt gọt kim loại công suất nhỏ… làm việc ở chế
độ:
a. Ngắn hạn
b. Ngắn hạn lập lại.
c. Dài hạn
d. Dài hạn lập lại
4. Động cơ đóng mở cửa, khởi động xe làm việc ở chế độ:
a. Ngắn hạn.
b. Ngắn hạn lập lại
c. Dài hạn
d. Dài hạn lập lại
5. Tải quạt thông gió, bơm nước tưới nơng nghiệp
a. Ngắn hạn
b. Ngắn hạn lập lại
c. Dài hạn.
d. Dài hạn lập lại
6. Hệ thống truyền động điện tự động là
a. Một tập hợp các thiết bị cơ điện để biến đổi điện năng thành cơ năng, điều khiển dòng
năng lượng cơ học cung cấp cho các tải (cơ cấu sản xuất).
b. Một tập hợp các thiết bị cơ điện để biến đổi cơ năng thành điện năng, điều khiển dòng
năng lượng cơ học cung cấp cho các tải (cơ cấu sản xuất)


c. Một tập hợp các thiết bị cơ điện để biến đổi điện năng thành cơ năng, điều khiển dòng
năng lượng điện cung cấp cho các tải (cơ cấu sản xuất)
d. Một tập hợp các thiết bị cơ điện để biến đổi điện năng thành cơ năng, điều khiển dòng
điện cung cấp cho các tải (cơ cấu sản xuất)
7. Tải thế năng làm việc ở:
a. Góc phần tư thứ 1 và thứ 2
b. Góc phần tư thứ 1 và thứ 3
c. Góc phần tư thứ 1 và thứ 4.
d. Góc phần tư thứ 2 và thứ 2
8. Tải phản kháng (ma sát) làm việc ở:
a. Góc phần tư thứ 1 và thứ 2
b. Góc phần tư thứ 1 và thứ 3.


c. Góc phần tư thứ 1 và thứ 4
d. Góc phần tư thứ 2 và thứ 4
9. Các thông số chính cần xem xét khi tính tốn cơng suất động cơ:
a. Cơng suất, dịng điện, điện áp, moment, tốc độ.
b. Cơng suất, nhiệt độ, q trình phát nóng, tốc độ
c. Cơng suất, nhiệt độ, q trình phát nóng
d. Nhiệt độ, q trình phát nóng, tốc độ
10. Đặc tính cơ của động cơ thể hiện mối quan hệ:
a. Moment và dòng điện
b. Tốc độ và dòng điện
c. Moment và tốc độ.
d. Cả 3 câu trên đều sai
11. Phương pháp đảo chiều động cơ không đồng bộ 3 pha khi điều khiển tải thế năng
a. Đảo chiều bằng cách đảo thứ tự 2 trong 3 pha điện áp đặt vào stator
b. Đảo chiều bằng cách đảo thứ tự 2 trong 3 pha điện áp đặt vào stator và thêm điện trở
phụ đủ lớn vào mạch stator

c. Đảo chiều bằng cách đảo thứ tự 2 trong 3 pha điện áp đặt vào stator và thêm điện trở
phụ đủ lớn vào mạch rotor (chỉ áp dụng cho rotor dây quấn)
d. Đảo chiều bằng cách đảo thứ tự 2 trong 3 pha điện áp đặt vào stator hoặc thêm điện
trở phụ đủ lớn vào mạch rotor (chỉ áp dụng cho rotor dây quấn).
12. Tính dịng khởi động trực tiếp động cơ DC/AC
13. Tính dịng khởi động gián tiếp bằng PP đổi nối sao/tam giác
14. PP đổi nối sao/tam giác là phương pháp:
a. Thay đổi tần số để giảm dòng khởi động
b. Thêm điện trở phụ vào mạch stator để giảm dòng khởi động
c. Thêm điện trở phụ vào mạch rotor để giảm dòng khởi động
d. Giảm điện áp 3 pha đặt vào stator động cơ KĐB 3pha để giảm dòng khởi động.
15. Động cơ DC kích từ độc lập đang nâng tải với tốc độ định mức. Phương pháp để hạ tải là:
a. Đảo cực tính điện áp đặt vào phần kích từ hoặc thêm điện trở phụ đủ lớn vào mạch
phần kích từ
b. Đảo cực tính điện áp đặt vào phần ứng hoặc thêm điện trở phụ đủ lớn vào mạch phần
ứng.
c. Đảo cực tính điện áp đặt vào cả phần ứng và phần kích từ hoặc thêm điện trở phụ đủ
lớn vào mạch phần kích từ
d. Cả 3 câu trên đều đúng
16. Mục đích của việc quy đổi các đại lượng cơ học trong hệ thống truyền động điện:
a. Thuận tiện trong việc tính tốn về điện vì lúc đó điểm làm việc của tải được quy đổi
tương đương điểm làm việc của động cơ.
b. Thuận tiện trong việc tính tốn về điện vì lúc đó điểm làm việc của tải khơng được
quy đổi tương đương điểm làm việc của động cơ.
c. Cả 2 câu trên đều đúng.
d. Cả 2 câu trên đều sai


17.


Hình thức truyền động nhiều động cơ có:
A) Vốn đầu tư thấp

B) Hiệu suất cao

C) Rủi ro cao

D) Chi phí vận hành

cao
18.

Mô men tải thế năng (thang máy):
A) Tỉ lệ bậc nhất theo tốc độ
C) Tỉ lệ bậc 2 theo tốc độ

19.
là:

B) Không phụ thuộc vào tốc độ
D) Tỉ lệ nghịch với tốc độ

Một trong những điều kiện để điểm làm việc ổn định tĩnh của hệ thống truyền động điện
A) Độ cứng của đặc tính cơ phụ tải nhỏ hơn độ cứng của đặc tính cơ động cơ
B) Độ cứng của đặc tính cơ phụ tải lớn hơn độ cứng của đặc tính cơ động cơ
C) Độ cứng của đặc tính cơ phụ tải nhỏ hơn hoặc bằng độ cứng của đặc tính cơ động cơ
D) Độ cứng của đặc tính cơ phụ tải bằng độ cứng của đặc tính cơ động cơ

20.


21.

Khi động cơ một chiều kích từ độc lập đang hoạt động mà bị mất từ thông đột ngột thì:
A) Dịng điện kích từ tăng cao

B) Dịng điện phần ứng bằng 0

C) Dòng điện phần ứng tăng rất cao

D) Tốc độ giảm thấp

Mô men tải máy cắt gọt kim loại (tiện, phay):
A) Tỉ lệ thuận với tốc độ

B) Tỉ lệ nghịch với tốc độ

C) Tỉ lệ bậc nhất theo tốc độ
22.

D) Tỉ lệ bậc 2 theo tốc độ

Dòng điện quá độ cho phép đối với động cơ có cơng suất trung bình và lớn là:

A) <= 2.5 dòng định mức B) <= 4.5 dòng định mức C) <= 1.5 dòng định mức D) <= 3.5
dòng định mức
23.

Đặc tính cơ của động cơ khơng đồng bộ 3 pha có dạng:
A) Bậc 1


24.

B) Bậc 2

C) Bậc 3

D) Bậc 4

Nhược điểm của động cơ một chiều kích từ độc lập là:
A) Có tốc độ cao

B) Có mơ men mở máy nhỏ

C) Có mơ men mở máy lớn

D) Có hệ thống chổi than và cổ góp

25.
Đối với động cơ khơng đồng bộ 3 pha hạ áp cơng suất trung bình, biện pháp giảm dòng
điện khởi động phổ biến nhất là:


A) Giảm điện áp stator

B) Thêm điện trở phụ stator

C) Đổi nối sao-tam giác

D) Giảm tần số


THỐNG NHẤT NỘI DUNG THI ( Trắc nghiệm và tự luận): bao gồm
-

Các bài tập tự luận về Quy đổi các đại lượng về trục động cơ và Tính tốn các thơng số
trong q trình điều khiển động cơ (bài tập đã làm trên lớp)
Động cơ DC kích từ độc lập, kích từ song song, kích từ nối tiếp: đặc tính cơ, vấn đề mở
máy, ảnh hưởng của các thông số, điều chỉnh tốc độ, các chế độ hãm động cơ
Động cơ KĐB 3 pha: đặc tính cơ, vấn đề mở máy, ảnh hưởng của các thông số, điều
chỉnh tốc độ, các chế độ hãm động cơ

ÔN TẬP CHO SV BIẾT DẠNG ĐỀ:
Câu 1: Một động cơ khơng đồng bộ 3 pha có thơng số: 380/660V; 4 cực; 50Hz; R1=0.08233
Ohm; R2’=0.0503 Ohm; Xeq=0.227 Ohm; bỏ qua dịng từ hóa. Động cơ được cấp nguồn
3p*380V. Hãy xác định dòng điện khởi động trực tiếp (A) của động cơ?
A) 1538

B) 2503

C) 2217

D) 3100

Câu 2: Một động cơ KĐB 3 pha nối sao 400V; 50Hz; 4 cực; R1=0.2Ω; R2’=0.4Ω; Xeq=1.75Ω.
Bỏ qua dịng từ hóa. Tốc độ động cơ (vg/ph) khi kéo tải hằng số 100Nm:
A) 1410

B) 1420

C) 1430


D) 1440

Câu 3: Một động cơ KĐB 3 pha nối sao 400V; 50Hz; 4 cực; R1=0.2Ω; R2’=0.4Ω; Xeq=1.75Ω.
Bỏ qua dòng từ hóa. Điện áp nhỏ nhất (V) đặt vào stator với tần số định mức để động cơ còn kéo
được tải hằng số 140Nm:
A) 215.6

B) 258.1

C) 293.7

D) 315.9

Câu 4: Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các thông số định mức sau 32 KW, 220V,
171 A, 1000 v/ph. Động cơ đang làm việc với tải thế năng định mức, đột ngột đóng một điện trở
1.5Ω vào mạch phần ứng. Tính tốc độ (v/ph) ổn định của động cơ?
A) -260

B) 260

C) -27,23

D) 27,23



×