Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Quản lý nhà nước của ban quản lý dự án thăng long đối với chất lượng công trình giao thông đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (bot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.1 MB, 111 trang )


TRUONG DAI HOC XAY DUNG

Nguyén Hoang Khanh

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THĂNG
LONG ĐÓI VỚI CHÁT LƯỢNG CƠNG TRINH GIAO THONG
ĐƯỜNG BỘ ĐÀU TƯ THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỎNG

XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYỂN GIAO (BOT)
LUẬN VĂN THẠC SỸ
//TMU VIÊN
Tru thy

tee PG

`C XÂY: CƯNG

Ngành

: Quản lý Xây dựng

Chuyên ngành

: Quản lý dự án xây dựng

Mã số

: 60.58.03.02-2

H*\⁄L« (



CB hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Huy Thanh

Hà Nội - 2017


LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nào.
Ha Noi, ngay.25 thang 4 nam 2017

TAC GIA LUAN VAN

<2Z4⁄

Nguyễn Hoàng Khánh


LOI CAM ON
Lời đầu tiên tác giả xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo,
giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng, Khoa Đào tạo Sau Đại học và toàn
thể giáo viên trong trường Đại học xây dựng đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến
thức trong suốt thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn; Đặc biệt xin gửi

lời cảm ơn tới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của giáo viên hướng dẫn GS.TS.
Nguyễn Huy Thanh trong suốt quá trình làm luận văn này. Cũng xin gửi lời cảm ơn
tới Ban Lãnh đạo, cán bộ Ban Quản lý dự án Thăng Long đã tạo điều kiện thuận lợi,

hỗ trợ tác giả trong việc thu thập thông tỉn, tài liệu trong quá trình thực hiện luận

văn.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cơ giáo và đồng
nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ q báu mà tác giả mong muốn nhất đề có gắng hồn
thiện hơn trong q trình nghiên cứu và cơng tác sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày$$ tháng‡ năm 2017

TÁC GIÁ LUẬN VĂN


Z⁄



ff}

fy

2⁄7. ⁄⁄

/

Nguyễn Hoàng Khánh


MUC LUC
CHUONG


1: LY LUAN CHUNG

VE QUAN LY NHA NUOC

DOI VOI CHAT

LUONG CONG TRINH GIAO THONG DUONG BOQ DAU TƯ THEO HÌNH
THỨC XÂY DỰNG - KINH DOANH - CHUYÊN GIAO (BOTT) ........................---------«- 4
1.1. Khái niệm, đặc điểm, các yêu cầu về quản lý nhà nước đối với chất lượng
cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng Kinh doanh = ChuyỀn. gÌnỔ su «ecerxesssessecosedh
HE gan há G/EH 1046881630050 EAH0500084001050M/.D0000021014 4
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hình thức đối tác cơng tư (PPP)........................... 4
1.1.1.1. Khai niém, dac diém ctta himh thite PPP o...cccccceceeseesececeeeeeeeeteeeeeeeeseeeeeeens 4
1.1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của hình thức đối tác COTS 1h (PPP ccsasieanssanene 5

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyên
Øi: (HÙ TÌ] sen cas senescence one tHE0/0616300051038801000101 16100P10E09 0700 0 le ksartrsrre sesrreomrueermsueeoblH.EE 7

1.1.2.1. Khái niệm hình thức hợp đồng BOT ....c.ccccccccceceseeseseeteseeteseeteeeeeseeeneneeneesess 7
¿55c 2xcstzxeerrtererrrrerrereee 8
1.1.2.2. Đặc điểm hình thức hợp đồng BOTT.....................
1.1.3. Khai niém, đặc điểm về quản ly nhà nước đôi với chât lượng cơng trình giao
thơng đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển
1a (BOYTÌ. . . . . . . . . . . . .

....~~xxesdus sa cái 6g dEnS00ESSI19 158 SS.GHUS41 1900077 0Ó HHIĐM995 3101329004301 018 0911907 01 9

1.1.3.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm và chất lượng cơng trình xây dựng............. 9
1.1.3.2. Nội dung bao quát quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.........................- Ll
1.1.3.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình giao thơng......................- 13

1.1.3.4. Quản lý chất lượng cơng trình giao thơng đầu tư theo hình thức hợp đồng
Xây dựng - Kinh doanh - ChuyỀn giaO..................--5: 22+ S22 t2x2EE2EEE2EEEEESxeErrtrrrrtrrrrkrtke 17
1.1.3.5. Đặc điểm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng giao thơng được đầu tư
theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao ......................-..-:---: 23
1.1.3.6. Nguyên tắc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng giao thơng được đầu
tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao.......................-.- 25


1.2. Cơ sở pháp lý và tiêu chuẩn kỹ thuật trong quản lý chất lượng cơng trình
giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh
9504 Ze
121200010000
051050I//0 K404IE0DSTSD0500.02200.00
coeeesE24112
G018
=IChuyỂn BẰNG «eeeeeseeseeeseserorrees
1.2.1. Cac quy dinh về quản lý nhà nước đối với dự án được đầu tư bằng hình thức
stsrtskerierierrrkeee 27
........
5:52
hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao ..........
1.2.2. Các văn bản pháp quy hiện hành trong cơng tác quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng giao Thơng đường ĐỘ. «‹..ásseeeeaseneneneeirreirieseiiniirieiiaereiieke 29
1.2.3. Hệ thống tiêu chuẩn trong quản lý trong quản lý chất lượng cơng trình giao
30

OO RTO
daidleLii
654088140310145 1557310805000
thơng đường ĐỘ eieeeereseveenererrarreeiesaes

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với chất lượng dự án
đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức Xây

teotbtmt 31
s2eise
dã gDioNGHiNngE2i/00000080806000i00
..........edựng - Kinh doanh - ChuyỂn BÌng........an

1.3.1. Nhan t6 khach Quan ..ceccsccscccsssssessessessessecsecneeesseeseeneeeseeeesneeesassecenssesseesesseeseessens 31
rong 8 ....................... 32
ch
1.3.3. Bài học kinh nghiệm trong quản lý nhà nước đối với chất lượng dự án đầu tư
xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức Xây dựng - Kinh

Ni

9n07.165

33

1 ---£ÝÝÝồÝ'Ý.........Ơ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ
ÁN THĂNG LONG ĐĨI VỚI CHÁT LƯỢNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
ĐƯỜNG

BỘ ĐẢU

TƯ THEO


HÌNH

THỨC

XÂY

DỰNG

- KINH

DOANH

-

AES DAMON TANASAREEARETREREURNS 37
8.....
as sNcsais630
m:11R82086:7;.6800
2.1. Su hinh thanh va phat triển của Ban Quản lý dự án Thăng Long................ a7
2.1.1. Khai quat su ra doi va phat

n..

..i.

37

2,12. Chức nãng, nhiệm vụ, và bộ 1nấy hoạt dong. 00S. Ban concer morse oevererenwenenvee 38
2.1.2.1. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, vốn TPCP, vốn ODA.....................------- 38


.-. 38
2.1.2.2. Đối với các dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP).....................--:--2.1.3. Cơ cầu tơ chức của Ban Quản lý dự án Thăng Long ........................---.-:-c:5+55-: 40

Be A,B RRM Mình: Hồi GV ỮNM,................... ai uinghgigh81D1830391000-30N0100.20030131G3G03H0S:T0/M7i2G0120/8139000010 40
2.1.3.2. Cơ chế hoạt động. . . . . . . . . . 2.1.3.3.

0n ci

2121 ce. 41
¿5c 21 2121212212121211211111121111211112112121112111112111

daáuciiiiiiiidadaiaaaảa..4..ÝÝẼÝÝÝỶÝÝÝỶ... 42


2.2. Tình hình quản lý nhà nước về chất lượng dự án thực hiện theo hình thức

BOT tại Ban Quản lý dự án Thăng Long trong những năm gần đây ................. 43
2.2.1. Thực trạng công tác quản lý các dự án đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng

00...

43

2.2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án..................-+cvc
tt HH HH HH.

43

2.2.1.2. Giai doan thurc hién du an...


44

.. . naddẢ...

2.2.1.3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác..................... 49
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình giao thơng đường bộ trong giai
đoạn thực hiện dự ấn tại Ban quân lý dự án Thăng LOHE saoeeseeeesaeseieeieiaddaddaaininiasrssss 50
2.2.2.1. Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư...................-¿c2 x+EeEezkzEerzxerszkerees 51
2.2.2.2. Quản lý chất lượng trong công tác khảo sát ....................
¿552252 S++czvsxtzxeEvsrrrrrrrerves 53

2.2.2.3. Quản lý chất lượng thiết KẾ....................-¿2-52 2S22E921251212122121121221211211211211121 22212 56
2.2.2.4. Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình .................--¿2 :+c+c+sx+xsrvsrvzrves 60

2.3. Đánh

giá tông hợp công tác quản lý chất lượng công trình giao thơng

đường bộ nói chung và dự án đầu tư theo hình thức BOT
mân Tý dự ăn. THăng

2G

nói riêng tại Ban

ĐEeeeseaseesnnnsnennnnninennnnnnnorrieronsirtravnpotriektsessi00s1zSSI0SSMEYSvgy 65

2.3.1. Những kết quả đạt ƯỢC ...........................- ST

TH ng


nu

65

2.3.2. Những tồn tại cần được khắc phục và nguyên nhân chủ YẾU...............ccccccccccc 67

CHƯƠNG

3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

CUA BAN QUAN LY DU’ AN THANG LONG DOI VOI CHAT LUQNG CONG
TRINH GIAO THONG DUONG BO DAU TU THEO HINH THUC XÂY DỰNG 4h )28)/97.0000190)0240 1670077... .................... 73
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của Ban quản lý dự án Thăng Long
trong thời gian tới; những thuận lợi và khó khăn.............................--5 «s5 << «ss=<3.1.1. Phương hướng phát triỂn.......................-.-¿2 52 SeSE2E£EE2EEEE2EEEE2E2E252E21212121 2E xe 73
3.1.2. Mục tiêu phát triÊn.................----¿¿+ 5221212121151 2121E11112111111121111111111111111111 2111 e0 73
3.1.3. Những thuận lợi và khó Khan .......................
-..-c c1 2 2222111111111 11111118 11111 9g ke 74
3.1.3.1. Những thuận lỢI. . . . . . . . -

- -.

1112211111211 11111 1111110111119 111v

vn

74

keen WCNC bài TU] (GHẾLÍ, ggypgoaasrargrdietorota9i4ie9ïgEAoiG2MoYS4

HA2.60i252025637 wns fin ỦOHEVS EEi:fúS21438183/04 een oss.
74


3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước của Ban quản lý
dự án Thăng Long đối với chất lượng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư
theo hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao tại Ban quản lý dự án
Thăng Long .......................--<- 5-55 5<

set

010111100110100111101010010100100100100114 75

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện bộ máy và tăng cường nguồn lực của Ban quản lý dự
án Thăng LOnB. . . . . . . . . .

----- ¿+ 5+ SS*+*393939313121 122121 1. 2...0 0102.1101011.

75

3.2.1.1. Giải pháp hoàn thiện bộ máy của Ban quản lý dự án Thăng Long............... 75
3.2.1.2. Tăng cường nguồn lực của Ban quản lý dự án Thăng Long.......................--- 78
3.2.2. Chun mơn hố cơng tác quản lý điều hành các dự án thực hiện theo hình
"n3

11

.............

80


3.2.3. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng
trình đường bộ thực hiện theo hình thức hợp đồng Xây
ChuuyỄn PÏlÙi,. . . . . . . . . . . .

dựng - Kinh doanh -

HH nh HH NH3 005070199 0 KI-EPEEEVEe mredirerre kamnrae.XEL0/400041 1817013027100 31 82

3.2.3.1. Mét 86 kién nghi về thể chế chính sch...

sissies rcesnnenremnmerereeeeesenenn 82

3.2.3.2. Giải pháp đây nhanh cơng tác giải phóng mặt băng................-cccccrrereererrred 83

3.2.3.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác đấu thầu......................-...----:+exrieerrrierrriieerriee 84
3.2.3.4. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thiết Kế .............. ¿-c2c2cscsxsxsxsrerererere 87
3.2.3.5. Giải pháp nâng cao công tác Tư vấn giám sát xây dựng......................------.-: 89

3.2.3.6. Giải pháp đối với nhà thầu thi công .......................----:--+cccsrrerrrertrrrrierrrete 92
3.2.3.7. Giải pháp về công tác kiểm định trong quá trình thi cơng.....................------- 95

800007 —............

96


I
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
AUD


: Đô la Úc

BKHDT

: Bộ kế hoạch và đầu tư

BCNCKT

: Báo cáo nghiên cứu khả thi

BLT

: Hợp đồng Xây dựng- Thuê dịch vụ - Chuyén giao

BOT

: Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao

BOO

: Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh

BTO

: Hợp đồng Xây dưng - Chuyền giao - Kinh doanh

BT

: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao


BTL

: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ
Cục QLXD & CLCTGT: Cục quản lý xây dựng và chất lượng cơng
trình
giao thơng - Bộ giao thơng vận tải

CP
CQNNCTQ

: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

CQ

: Cơ quan

: Chính phủ

DCOM
: Hợp đồng Thiết kế - Xây dựng - Vận hành - Bảo dưỡng
ĐDCQNNGTQ : Đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyên
DTM
: Đánh giá tác động môi trường
GTVT
: Giao thông vận tải
GPMB
: Giải phóng mặt băng
GCNDT
: Giấy chứng nhận đầu tư

HSMST
: Hồ sơ mời sơ tuyển
HSDST
: Hồ sơ dự sơ tuyển
HSMT
: Hồ sơ mời thầu
HSYC
: Hồ sơ yêu cầu
HSDT
: Hồ sơ dự thầu
HSĐX
; Hồ sơ đê xuât


HD
KCHT
KT
LCNDT
NDT
ND
NSNN
O&M
PMC
PPP
QLDA
TT
TPCP
TVGS
TMDT
TCDG

TCCB
USD
TC
TPHCM
UBND
VBQPPL
XDCTGT
XDCB

: Hợp đồng
: Kết cấu hạ tầng
: Kỹ thuật
: Lựa chọn nhà đầu tư

: Nhà đầu tư
: Nghị định

: Ngân sách Nhà nước
: Hợp đồng Kinh Doanh - Quản lý
: Công ty cô phần đầu tư xây dựng Phú Mỹ

: Mơ hình đối tác Cơng - Tư
: Quản lý dự án
: Thơng tư
: Trái phiêu Chính phủ
: Tư vẫn giám sát
: Tổng mức đầu tư
: Tiêu chuẩn đánh giá
: Tổ chức cán bộ


: Đơ la Mỹ
: Tài chính

: Thành phố Hồ Chí Minh
: Ủy ban nhân dân
: Văn bản quy phạm pháp luật
: Xây dựng cơng trình giao thơng
: Xây dựng cơ bản


H

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổ chức nhân sự của Ban QLDA Thăng Long....................... -..-.:-‹:--:--:s+:>++: 42
Bảng 2.2: Quy mô và tổng mức đầu tư các dự án BOT...........................---c.+ccceerereree 4H
Bảng 2.3: Tình hình lựa chọn nhà đầu tư tại Ban QLDA Thăng Long......................- 45
Bảng 2.4: Tiến độ góp Ni 0n

0n 0 .........a.....

48

Bang 2.5: Kinh phí Ban QLDA thực hiện theo hình thức PPP..............................-‹-‹-- 50


II
DANH MỤC CÁC HÌNH VỀ
Hình 1.1: Các loại hợp đồng PPP........................--+. 2 SE+EEEE2EEEE2EEE121E112111211121121 111C 6
Hình 2.1: Mơ hình tổ chức của Ban QLDA Thăng Long.....................--2-5255 s25z+scsz2 40
Hình 2.2: Sơ đồ các bước thực hiện quản lý chất lượng khảo sát xây dựng tại Ban

9)09/2W9.r015095..757

.

..Ổồ. . . s.liIIẢAI
AI...

54

Hình 3.1: Chu trình lựa chọn nhà thầu ...................................---¿52c¿52++2cxxssrxrsrrrsrkrrrek 86


MO DAU
1. Ly do chon dé tai
Ban Quản lý dự án Thăng Long là đơn vị chuyên ngành trực thuộc Bộ Giao
thông vận tải. Đối với các dự án đầu tư bằng vốn ngân sách, vốn ODA,

Ban được

Bộ GTVT giao nhiệm vụ đại diện chủ đầu tư và QLDA đầu tư xây dựng các dự án
như: Cầu Thăng Long, cầu Thanh Trì, cầu Trung Hà, cầu Vĩnh Thịnh, đường Vành

dai III Hà Nội, Đại lộ Thăng Long.... Đối với các dự án thực hiện đầu tư theo hình
thức đối tác công tư (PPP), Ban được Bộ GTVT giao nhiệm vụ đại diện cơ quan nhà

nước có thâm quyền thực hiện chức năng quản lý Nhà nước các dự án như: Cầu
Việt Trì mới, cầu Thái Hà, cầu Ba Vì - Việt Trì, cải tạo nâng cấp đường cao tốc

Pháp Vân Cầu Giẽ, đường Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng...
Đối với các dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng BOT, để đạt được

mục tiêu hiệu quả đầu tư, thì việc quản lý chất lượng cơng trình có ý nghĩa rất quan
trọng. Tuy nhiên thực tế, việc tổ chức quản lý chất lượng được giao cho Chủ đầu tư

(Nhà đầu tư) thực hiện còn một số tồn tại hạn chế như: Nhà đầu tư thực hiện công
tác quản lý dự án xây dựng nói chung, quản lý chất lượng nói riêng khơng có kinh
nghiệm. nhân sự thiếu. yếu dẫn đến việc tuân thủ các quy định hiện hành cịn nhiều
thiếu sốt, lũng túng xử lý các vấn đề phát sinh, chất lượng một số hạng mục không
đáp ứng được yêu cầu dự án.... Việc tìm ra những mặt hạn chế, yêu kém và đề ra
những giải pháp hồn thiện cơng tác QLDA tại Ban QLDA Thăng Long là hết sức
cần thiết, là một cán bộ của Ban QLDA Thăng Long nên tác giả muốn đóng góp để
cơng tác quản lý dự án của đơn vị ngày càng phát huy hiệu quả. Vì vậy, tác giả chọn
đề tài: “Quản

lý nhà nước của Ban quản lý dự án Thăng

Long đối với chất

lượng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây
dựng - Kinh doanh - Chuyển giao”.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước của Ban quản lý
dự án Thăng Long đối với chất lượng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo
hình thức đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyền giao.


3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý chất lượng công trình thực hiện theo
hình thức hợp đồng BOT trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông của cơ quan nhà
nước có thâm quyền.

- Thu thập số liệu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với chất
lượng cơng trình đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển
giao trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng ngành GTVT, tập trung
phân tích các dự án tại Ban QLDA Thăng Long từ năm 2010 đến 2015.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nước của Ban quan
lý dự án Thăng Long đối với chất lượng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo
hình thức đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyén giao.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý nhà nước về chất lượng
cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức đồng BOT.
- Phạm

vi nghiên cứu: Giai đoạn xây dựng các dự án đầu tư theo hình thức

hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyên giao (BOT) trong lĩnh vực đầu tư xây
dựng cơng trình giao thông tại Ban QLDA Thăng Long từ năm 2010 đến 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, phương
pháp phân tích định tính kết hợp phương pháp phân tích định lượng và các phương
pháp khác như phương pháp tiếp cận hệ thống. phương pháp thống kê, phương pháp
điều tra khảo sát, phương pháp phân tích tổng hợp.
6. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Cơ sở khoa học của đề tài: Trên cơ sở khoa học quản lý dự án và quy định
quản lý chất lượng cơng trình được thực hiện theo mơ hình PPP nói chung và hình
thức hợp đồng BOT nói riêng.
Cơ sở thực tiễn của đề tài: Căn cứ vào thực trạng, kinh nghiệm quản lý nhà

nước về chất lượng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng



BOT của các Ban quản lý dự án trong những năm qua. từ đó nghiên cứu giải pháp
nâng cao quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư
theo hình thức hợp đồng BOT tại Ban QLDA Thăng Long.
7. Kết quả đạt được: Luận văn đã đạt được một số kết quả nghiên cứu sau:
- Đã trình bày một cách có hệ thống và khái quát hóa các lý luận chung về
quản lý nhà nước đối với chất lượng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo

hình thức hợp đồng (BOT).
- Đã phân tích Thực trạng quản lý nhà nước của Ban quản lý dự án Thăng
Long đối với chất lượng cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức
(BOT) giai đoạn từ năm 2010 đến 2015.
- Đã đưa ra được các giải pháp nâng cao quản lý nhà nước của Ban quản lý dự
án Thăng Long đối với chất lượng công trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình

thức (BOT).


CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE QUAN LY NHA NUOC DOI VOI

CHAT LUQNG CONG TRINH GIAO THONG DUONG BO DAU TU THEO
HINH THUC XAY DUNG - KINH DOANH - CHUYEN GIAO (BOT)
1.1. Khái niệm, đặc điểm, các yêu cầu về quan ly nhà nước đối với chất lượng
cơng trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng -

Kinh doanh - Chuyễn giao (Sau đây gọi tắt là hợp đồng BOT)
Đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng là hoạt động quan trọng đối với phát
triên kinh tế của mỗi quốc gia và được xem là nhiệm vụ của Nhà nước. Ở Việt Nam,

Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đối tác cơng tư quy định 7 hình thức hợp đồng để
thực hiện các dự án theo hình thức đối tác cơng tư. Trong đó, hình thức hợp đồng

BOT là một dạng thức của hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư và chịu
sự điều chỉnh thống nhất của cùng một luật định. Do đó, để có thể hiểu thế nào là

khái niệm, đặc điểm và các yêu cầu về quản lý nhà nước đối với chất lượng cơng
trình giao thơng đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT thì trước hết phải
làm rõ khái niệm, đặc điểm của hình thức PPP.

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hình thức doi tac céng tw (PPP)
1.1.1.1]. Khái niệm hình thức PPP

Hợp tác cơng tư (Public Private Partnership - PPP) đang ngày càng được các
chính phủ và cơ quan nhà nước trên khắp thế giới sử dụng rộng rãi là một biện pháp
hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Trên thé giới, mơ hình PPP đã được

nhiều nước áp dụng từ hơn 50 năm trước và thu được thành công lớn. nhiều quốc
gia như Vương

quốc Anh, Tây Ban Nha, Ôxtrâylia, Mỹ.

Hàn

Quốc, Nhật Bản,

Brasil, Malaysia, Philipin, Thai Lan, Trung Quốc. .... Hình thức đầu tư này đã phát
huy vai trị tích cực trong thu hút vốn và nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng kết cấu
hạ tầng giao thông đường bộ không chỉ ở các quốc gia phát triển mà cả ở các quốc
gia đang phát triển. Dưới đây là một vài khái niệm về PPP đang được sử dụng khá
phố biến trên thế giới và ở Việt Nam, cụ thé:
- Chính quyền bang British Columbia, Canada coi Đối tác công tư là “sự phối
hợp giữa các cơ quan chính phủ và tổ chức tư nhân nhăm mục đích cung cấp cơ sở



hạ tầng công, các tiện nghi cho cộng đồng và các dịch vụ liên quan”, theo cuốn
“PPP: Hướng dẫn cho chính quyền địa phương” xuất bản tháng 5/1999 (Ministry of
Municipal Affair, 1999)[13].
- Tại Vương quốc Anh PPP duoc hiéu theo nghia rat don gian va hiéu qua nhu
sau: Khu vực công chỉ trả tiền nếu những yêu cầu dịch vụ được cung cấp, trả theo
từng năm|[ I].

- Số tay hướng dẫn về PPP do Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) phát hành
năm 2008 coi thuật ngữ “mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân” miêu tả một loạt
các mối quan hệ có thể có giữa các tổ chức nhà nước và tô chức tư nhân liên quan
đến lĩnh vực cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực dịch vụ khác”[13|.

- Ở Việt Nam, sau khi Quyết định 71/2010/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế
Thí điểm đầu tư theo hình thức PPP được ban hành và chính thức có hiệu lực từ

ngày 15/1/2011. Quyết định này đã thu hút sự chú ý của giới đầu tư trong và ngồi
nước đang đồn vào mơ hình hợp tác nhà nước và tư nhân (PPP). Theo đó, PPP được
hiểu là việc nhà nước và Nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết
cầu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án.

- Đến nay, theo Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014 và Nghị
định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 thì “Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP)” là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà

nước có thâm quyền (CQNNCTQ) và nhà đầu tư (NĐT), doanh nghiệp dự án để
thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng [3.8].
Có thể nhận thấy, mặc dù tồn tại dưới những dạng khác nhau trong thuật ngữ
hoặc cách diễn giải, song về bản chất, PPP là một hình thức hợp tác giữa Nhà nước
và khu vực tư nhân trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ

cơng, nhằm tích hợp được những điểm mạnh hoặc lợi thế nhất của cả hai khu vực
này trong việc thực hiện một dự án nào đó trên cơ sở hợp đồng dự án. Trong giai

đoạn đầu mới xuất hiện, lĩnh vực truyền thống của PPP là phát triển cơ sở hạ tầng
song hiện tại được mở rộng hơn sang các lĩnh vực khác như y tế, giáo dục.
1.1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của hình thức đối tác cơng tư (PPP)


- Méi quan hé hop tac lau dai gitta déi tac công và tư dựa trên một hợp đồng
để cung cấp tài sản hoặc dịch vụ.

- Phân bồ hợp lý về lợi ích, chi phí, rủi ro và trách nhiệm giữa hai khu vực.

- Chủ thê tham gia PPP: Đối tác cơng ở đây có thé là các bộ ngành, các chính
quyền địa phương hoặc các doanh nghiệp nhà nước. Đối tác tư nhân có thể là các
doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài.
- Nhà nước nhượng quyền cho nhà đầu tư tư nhân xây dựng cơng trình kết cầu
hạ tầng nhằm cung cấp những dịch vụ công thuộc trách nhiệm cung ứng của nhà
nước. Việc thanh toán thực hiện trong suốt thời gian hợp đồng.
- Nhà đầu tư chủ yếu được lựa chọn thông qua quá trình đấu thầu cạnh tranh.

- Nhà nước tập trung quản lý các sản phẩm, dịch vụ đầu ra mà dự án cung cấp
thay vì tập trung quản lý những yếu tố đầu vào như theo cách truyền thống.
- Hiện

nay ở Việt Nam,

theo Nghị

định


15/2015/NĐ-CP

ngày

14/02/2015,

PPP có thể thực hiện theo các loại hợp đồng Sau:

+ Hợp đồng BOT

(hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao); Hợp

đồng BTO (hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh); Hợp đồng BT (hợp

đồng Xây dựng - Chuyên giao); Hợp đồng BOO (hop đồng Xây dựng - Sở hữu Kinh doanh); Hợp đồng BTL (hợp đồng Xây dựng - Chuyên giao - Thuê dịch vụ);
Hợp đồng BLT (hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao); Hợp đồng

O&M (hợp đồng Kinh doanh - Quản lý).
Tuỳ vào đặc điểm của từng dự án cũng như nhu cầu. năng lực của nhà nước,
NĐT mà lựa chọn loại hợp đồng cụ thẻ (hình 1.1).

+

Š

¬

Dạng BOT


Thu phí từ người sử dụng

Khoản thanh tốn bởi
CQNNCTQ

3

Dạng BTL

H

Dạng BT

Đôi đất lây hạ tầng

Dang khac

Hỗn hop

oO

o

Hinh 1.1: Cac loai hop déng PPP


1.12. Khái niệm,

đặc điểm hình thức hợp đồng Xây


dựng - Khinh

doanh

-

Chuyển giao (BOT)

1.1.2.1. Khái niệm hình thức hợp đồng BOT
- Sử dụng nguồn vốn nhà nước để đầu tư cho hoạt động đầu tư công không

phải là giải pháp duy nhất và hiệu quả, đặc biệt là đối với những nước không dồi
đào về ngân sách. Để giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, tạo ra cơ chế hữu
hiệu trong việc đầu tư từ lĩnh vực tư nhân phục vụ lợi ích xã hội, hợp đồng BOT

được sinh ra với mục đích huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân để tài trợ, xây
dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng vốn là nhiệm vụ của Nhà nước (như đường sá, cầu

công...). Trên thế giới, hợp đồng BOT ra đời muộn hơn so với các loại hợp đồng
khác. Do đó, hợp đồng BOT cũng mang đầy đủ bản chất của một hợp đồng thông
thường bên cạnh những đặc thù riêng của nó.
- Xây dựng - Kinh doanh - chuyén giao (BOT: Build - Operate - Transfer) BOT là một

phương thức PPP trong đó khu vực nhà nước và đối tác tư nhân thoả

thuận cho phép đối tác tư nhân bỏ vốn xây dựng (bao gồm: xây mới, nâng cấp, phát
triển) cơng trình cơ sở hạ tầng và được phép kinh doanh (vận hành, khai thác) cơng
trình cơ sở hạ tầng đó trong một thời hạn nhất định nhằm thu lại chỉ phí đã bỏ ra và

thu một khoản lợi nhuận. Kết thúc thời hạn hợp đồng. đối tác tư nhân phải chuyển

giao khơng bồi hồn cơng trình cơ sở hạ tầng cho khu vực nhà nước.

- Trên thế giới, hợp đồng BOT được định nghĩa là hợp đồng với mơ hình sử
dụng vốn từ khu vực tư nhân đề thực hiện việc xây dựng cơ sở hạ tầng vốn dĩ vẫn

được dành riêng cho khu vực nhà nước [11]. Điều này làm giảm gánh nặng cho cán
cân ngân sách quốc gia. BOT không phải là phương thức duy nhất để huy động vốn
từ tư nhân nhằm xây dựng các cơ sở hạ tầng nhưng là mơ hình thơng dụng nhất
thường được NĐT sử dụng trên thế giới.
- Hợp đồng BOT mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng 6 năm sau khi Luật
Đầu tư nước ngoài ra đời thì tại Việt Nam. khái niệm hợp đồng BOT mới xuất hiện
thông qua Nghị định 87/CP năm 1993. Điều này cho thấy Việt Nam đã đổi mới tư
duy trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ lợi ích công cộng. Việt Nam sẵn


sàng kêu gọi đầu tư tư nhân ở các nước tư bản, trung lập. Việc Nhà nước ban hành
Luật Đầu tư nước ngoài và các quy định pháp luật về hợp đồng BOT đã cho thấy nỗ
lực bang giao của Việt Nam đối với thế giới, nỗ lực thu hút nguồn vốn thông qua
các quy định ưu đãi đầu tư, các quy chế đảm bảo quyền và lợi ích cho NĐT tại Việt
Nam.
Khái niệm về hợp đồng BOT qua các thời kỳ được định nghĩa như sau:
- “Hợp đồng BOT”

là văn bản thoả thuận giữa chủ đầu tư với cơ quan nhà

nước có thầm quyền (CQONNCTQ) đẻ thực hiện dự án BOT theo Nghị định 87/CP
ngày 23/11/1993.

- “Hợp đồng BOT” là hợp đồng được ký giữa CQNNCTQ và NĐT để xây
dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng (KCHT) trong một thời hạn nhất định;

hét thoi han, NDT

chuyên giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho nhà nước Việt

Nam theo Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009.

- “Hợp đồng BOT” là hợp đồng được ký giữa CQNNCTQ và NĐT để xây
dựng cơng trình KCHÍIT; sau khi hồn thành cơng trình, NĐT

được quyền kinh

doanh cơng trình trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, NĐT chuyển giao cơng
trình đó cho CQNNCTQ theo Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015.

1.1.2.2. Đặc điểm hình thức hợp đơng BOT
- Đây là một mơ hình quan trọng, hữu hiệu đề huy động vốn đầu tư từ khu vực
tư nhân đề đầu tư các lĩnh vực ông trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp.
- Việc tài trợ dự án và các rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động được chuyển

sang

khu vực tư nhân.

- Đối tác tư nhân thực hiện dự án tính tốn kỹ lưỡng khả năng thu phí, thời hạn
thu phí để làm cơ sở thoả thuận thời hạn của hợp đồng. Giai đoạn khai thác, kinh

doanh chủ yếu xác định bằng độ dài thời gian cần thiết để doanh thu từ cơng trình
trả hết được chi phí vốn đầu tư của doanh nghiệp và tạo ra được một tỷ suất sinh lời
hợp lý cho việc đầu tư và rủi ro mà doanh nghiệp đó phải chịu.
- Đề thực hiện dự án BOT, địi hỏi có nhiều hợp đồng được ký kết, song hợp


đồng BOT là cơ sở pháp lý quan trọng nhất, là tiền đề cho việc hình thành doanh



×