1. Đối tượng của các biện pháp tẩy uế
a. Sàn nhà, bàn pha chế
b. Bao bì thuốc tiêm truyền
c. Thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm
d. Thực phẩm, thuốc uống
2. Môn khoa học nghiên cứu số phận thuốc trong cơ thể
a. Sinh dược học, dược động học
b. Phân tích, kiểm nghiệm thuốc
c. Vật lý, hóa học, hóa lý
d. Hóa dược, dược lý
3. Lượng dung môi sử dụng trong phương pháp ngấm kiệt
a. 5 – 6 lần dược liệu
b. 3 – 4 lần dược liệu
c. 12 – 15 lần dược liệu
d. 6 – 7 lần dược liệu
4. Dung môi không sử dụng để bào chế thuốc tiêm
a. Glycerin
b. Dầu thầu dầu
c. Nước cất
d. Ethanol
5. Hiện tượng xảy ra khi các chất trong tế bào dược liệu đã thấm dung môi
a. Khuếch tán
b. Thẩm thấu
c. Hịa tan lại
d. Thẩm tích
6. Nguyên tắc đảm bảo độ vô trùng của thuốc tiêm, ngoại trừ
a. Duy trì mức độ sạch bằng cửa lùa hoặc chốt gió
b. Đường đi của nguyên liệu và thành phẩm là một
c. Đảm bảo vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh cá nhân
d. Bố trí nhà xưởng hợp lý một chiều
7. Loại nước đạt các tiêu chuẩn tinh khiết về mặt hóa học lẫn vi sinh
a. Nước cất
b. Nước khử khoáng
c. Nước thẩm thấu ngược
d. Nước uống được
8. Nhược điểm của phương pháp tiệt khuẩn bằng tia gamma
a. Thời gian thực hiện kéo dài và dễ sinh chí nhiệt tố
b. Không phù hợp với các hoạt chất bền nhiệt
c. Đắt tiền, địi hỏi khắt khe về an tồn phóng xạ
d. Phạm vi ứng dụng hẹp, chưa áp dụng cho chế phẩm
9. Đường tiêm dưới da được ký hiệu
a. SC
b. ID
c. IM
d. IV
10. Chọn ý sai. Phương pháp ngấm kiệt dùng áp suất cao
a. Chiết gần kiệt hoạt chất
b. Bình ngấm kiệt hình trụ dài, đường kính nhỏ
c. Lượng dung mơi rất ít
d. Dùng áp suất cao đẩy dược liệu đi qua bình chứa dung mơi
11. Phương pháp điều chế siro thuốc tiện cho pha chế nhỏ và có thể thu được siro
có nồng độ đường 64%
a. Hịa tan nóng
b. Hịa tan đường vào dung dịch dược chất
c. Trộn siro đơn với dung dịch dược chất
d. Hòa tan nguội
12. Thao tác làm tăng đáng kể tốc độ hòa tan do phá vỡ lớp dung dịch bão hòa trên
bề mặt chất tan
a. Khuấy trộn
b. Hấp thụ
c. Khuếch tán
d. Chuyển pha
13. Cho công thức Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4 g
Acid boric, Natri borat vđ
Natri clorid vđ
Thimerosal vđ
Nước cất vđ 100ml
Dung dịch chỉ gồm cloramphenicol và nước có độ hạ băng điểm … và ở trạng thái
…
a. -0,024 ℃, nhược trương, nhược trương
b. -0,52 ℃, nhược trương, đẳng trương
c. -0,06 ℃, nhược trương, nhược trương
d. - 0,4 ℃, nhược trương, đẳng trương
14. Hai kỹ thuật đặc trưng trong điều chế dung dịch thuốc
a. Hòa tan, lọc
b. Cân đong, hòa tan
c. Cân đong, đóng gói
d. Chỉnh pH, tiệt khuẩn
15. Dạng thuốc tiêm có tốc độ hấp thu nhanh nhất
a. Ưu trương
b. Đẳng trương
c. Nhược trương
d. Hơi ưu trương
16. Chọn ý sai. Hai chế phẩm tương đương trị liệu phải có đặc điểm
a. Tương đương sinh học
b. Cho kết quả trị liệu giống nhau
c. Cho tác dụng phụ tiềm ẩn giống nhau
d. Màu sắc, mùi vị, tuổi thọ giống nhau
17. Pha 100 ml dung dịch thuốc nhỏ mắt Homatropin.HCl 1%. Tính lượng NaCl
cần dùng để đẳng trương, biết đương lượng NaCl của homatropin,HCl 1% là 0,17
a. 0,73 g
b. 0,58 g
c. 0,80 g
d. 0,44 g
18. Chọn ý sai. Chế phẩm generic
a. Được bán với giá rẻ hơn biệt dược của nhà phát minh ra dược chẩt generic
b. Mang tên gốc hoặc mang tên biệt dược do nhà sản xuất đặt
c. Trùng tên với biệt dược của nhà phát minh ra dược chất generic
d. Chế phẩm được bào chế từ dược chất generic
19. Đặc điểm của tiệt trùng bằng phương pháp Tyndall, ngoại trừ
a. Nhiệt độ 60 – 80℃, nhược trương, 30 – 60 phút/lần, 2 – 5 lần, cách 24 giờ
b. Thường phải kết hợp với phương pháp tiệt trùng khác
c. Hiệu quả tiệt trùng chắc chắn do được lặp lại nhiều lần
d. Thích hợp với một số dược phẩm ít chịu nhiệt
20. Công việc và thao tác thực hiện ở khu cấp sạch C là
a. Cất nước, hấp tiệt trùng chai lọ
b. Pha thuốc tiêm tiệt khuẩn tiệt trùng được bằng nhiệt
c. Lọc, đóng hàn kín thuốc khơng tiệt khuẩn được bằng nhiệt
d. Xử lý, rửa ống chai lọ
21. Cao thuốc được điều chế bằng cách
a. Hòa tan bột thuốc vào lượng tối thiểu dung môi
b. Cô đến độ đậm đặc nhất định các dịch chiết dược liệu
c. Dịch chiết đậm đặc để riêng thu được từ phương pháp ngấm kiệt
d. Hịa tan bột thuốc vào dung mơi rồi cô đến độ đậm đặc nhất định
22. Thử nghiệm lâm sàng tiến hành ở giai đoạn
a. Nghiên cứu
b. Sản xuất
c. Làm hồ sơ đăng ký
d. Bào chế một lô thuốc chuẩn gốc
23. Tính sinh khả dụng tuyệt đối của hỗn dịch uống
Dạng thuốc Liều (mg) AUC (µg/ml.h)
Hỗn dịch uống 300 60
Tiêm IV 150 50
a. 40%
b. 60%
c. 50%
d. 70%
24. Thời gian đạt nồng độ tối đa của thuốc trong huyết tương thể hiện
a. Sự thải trừ
b. Sự chuyển hóa
c. Sự hấp thu
d. Sự phân bố
25. Cách thao tác với tinh dầu khi điều chế cơng thức potio có tinh dầu
a. Nghiền với đường rồi trộn với siro
b. Thêm chất nhũ hóa, điều chế thành nhũ tương
c. Trộn kỹ với siro đơn trước khi phối hợp
d. Thêm chất gây thấm, điều chế thành hỗn dịch
26. Nguyên nhân của sự thủy phân hoạt chất trong dung dịch thuốc
a. Sự xuất hiện các gốc tự do trong quá trình pha chế
b. Hoạt chất có cấu trúc kém bền như ester, ether, amid
c. Dung dịch đậm đặc bị bay hơi dung môi
d. Tương tác với chất liệu polymer của bao bì
27. Cho công thức thuốc nhỏ mắt Atropin sulfat 0,5g
NaCl đẳng trương vừa đủ
Nước cất v.đ 100ml
Biết: Trị số Sprowl của Atropin sulfat là 14,3
Lượng natri clorid cần để đẳng trương dung dịch thuốc nhỏ mắt trên
a. 0,64 g
b. 0,77 g
c. 0,50 g
d. 0,84 g
28. Đặc điểm của bình ngấm kiệt hình trụ
a. Thao tác dễ
b. Ít bị tắt khi dược liệu trương nở
c. Dung mơi có xu hướng chảy vào giữa
d. Dung môi dễ bay hơi
29. Hai chế phẩm tương đương sinh học không thể khác nhau về
a. Màu sắc, mùi vị
b. Tuổi thọ
c. Hình dạng
d. Hàm lượng
30. Nước mắt đẳng trương với dung dịch NaCl nồng độ …(1)… và có thể chịu
đựng được dung dịch NaCl trong khoảng …(2)…
a. (1) 1,9%; (2) 0,5 – 1,8%
b. (1) 0,9%; (2) 0,52 – 3,5%
c. (1) 1,9%; (2) 0,52 – 3,5%
d. (1) 0,9%; (2) 0,5 – 1,8%
31. chất đẳng trương hóa thường gặp trong thuốc nhỏ mắt
a. Nipagin M
b. NaCl
c. Tween 80
d. Methyl cellulose
32. Chất sát khuẩn dùng cho thuốc tiêm dầu
a. Phenyl mercuric nitrat 0,001%
b. Cresol 0,3%
c. Clorocresol 0,2%
d. Nipasol 0,05%
33. Quá trình làm khơ dược liệu có mục đích
a. Giảm kích ứng khi sử dụng chế phẩm
b. Bảo đảm sự ổn định của một số dược chất
c. Tăng tác dụng của chế phẩm
d. Lấy tối đa hoạt chất vào dịch chiết
34. Chọn ý không đúng với Nipagin P
a. Thường phối hợp với Nipagin M
b. Kháng khuẩn tốt hơn kháng nấm
c. Ít tan trong nước
d. Cịn gọi là Nipasol
35. Đặc điểm của chất bảo quản benzalkonium clorid
a. Dung dịch trong nước tạo pH kiềm
b. Cho tác dụng tốt trên vi nấm
c. Dùng lâu dài dễ bị cặn kim loại
d. Dạng khan dùng cho dung mơi dầu
36. Tính sinh khả dụng tương đối của viên nang
Dạng thuốc Liều (mg) AUC (µg/ml.h)
Viên nang 100 10
Dụng dịch uống 100 20
Tiêm IV 50 40
a. 40%
b. 50%
c. 25%
d. 12,5%
37. Các chế phẩm đóng gói sẵn, kín có thể được tiệt trùng bằng
a. Tia gamma
b. Tia alpha
c. Tia UV
d. Tia hồng ngoại
38. Lượng dung môi sử dụng để làm ẩm dược liệu trước khi ngấm kiệt
a. Khoảng 20 – 30% tổng dung môi sử dụng
b. Khoảng 20 – 30% dung tích bình ngấm kiệt
c. Khoảng 20 – 30% dịch chiết thu được
d. Khoảng 20 – 30% lượng dược liệu
39. Công việc và thao tác thực hiện ở khu cấp sạch B là
a. Lọc, đóng hàn kín thuốc khơng tiệt khuẩn được bằng nhiệt
b. Cất nước, hấp tiệt trùng chai lọ
c. Pha thuốc tiêm tiệt khuẩn tiệt trùng được bằng nhiệt
d. Xử lý, rửa ống chai lọ
40. Nhược điểm của phương pháp tiệt khuẩn bằng tia UV
a. Thời gian thực hiện kéo dài và dễ sinh chí nhiệt tố
b. Khơng phù hợp với các hoạt chất bền nhiệt
c. Phạm vi ứng dụng hẹp, chưa áp dụng cho chế phẩm
d. Đắt tiền, đòi hỏi khắt khe về an tồn phóng xạ
41. Cơng thức tính tốc độ rút dịch chiết X = K .Trong đó, K là
a. Lượng dung môi
b. Hệ số phụ thuộc vào lượng dược liệu
c. Hệ số phụ thuộc vào lượng dung môi
d. Lượng dược liệu để chiết
42. Các màng lọc L2, L5, L11 thuộc nhóm vật liệu lọc
a. Nến lọc
b. Thủy tinh xốp
c. Sợi cellulose
d. Màng hữu cơ
43. Phương pháp dùng để chiết hoạt chất trong dược liệu không có cấu trúc tế bào
a. Ngâm lạnh
b. Sắc
c. Hãm
d. Hầm
44. Dung mơi được hình thành từ các phân tử phân cực mạnh nhưng khơng có cầu
nối hydro thuộc loại dung môi
a. Phân cực
b. Bán phân cực
c. Không phân cực
d. Phân cực yếu
45. Các màng lọc G3, G4, G5 thuộc nhóm vật liệu lọc
a. Màng hữu cơ
b. Sợi cellulose
c. Nến lọc
d. Thủy tinh xốp
46. Cần lưu ý đặc biệt đến chỉ tiêu nào của dược liệu dùng để điều chế cồn thuốc
a. Độ mịn
b. Độ ẩm
c. Độ ổn định của hoạt chất
d. Mùi vị
47. Chất tan bị phân tán ở mức ion hoặc phân tử có kích thước nhỏ trong dung môi
sẽ tạo được cấu trúc
a. Dung dịch kém bền
b. Dung dịch giả
c. Dung dịch keo
d. Dung dịch thật
48. Dung mơi có thể dùng pha chế thuốc nhỏ mắt
a. Dầu thầu dầu
b. Ethanol
c. Glycerin
d. Nước khử khoáng
49. Methylcellulose dùng trong thuốc nhỏ mắt với vai trị là chất
a. Nhũ hóa
b. Đẳng trương
c. Tăng độ nhớt
d. Chống oxy hóa
50. Chất chống oxy hóa cho dung dịch nước
a. Ascorbyl palmitat
b. Butyl hydroxy toluen
c. α-tocoferol
d. Natri metabisulfit
51. thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,5% có pH
a. 6
b. 4
c. 4 – 4,5
d. 4,5 – 5,5
52. Trong thao tác lọc, các đối tượng có thể được giữ lại trên vật liệu lọc, ngoại trừ
a. Các tiểu phân rắn không tan
b. Vi khuẩn, virus
c. Các ion hịa tan
d. Chí nhiệt tố
53. Chất sát khuẩn có khả năng khóa ion Ca2+ trên màng tế bào vi khuẩn
a. Benzalkonium clorid
b. Thimerosal
c. Dinatri edetat
d. Dinatri acetat
54. Theo WHO, 4 cấp độ sạch từ thấp đến cao của phòng pha chế
a. 1, 2, 3, 4
b. A, B, C, D
c. 4, 3, 2, 1
d. D, C, B, A
55. Danh y đã viết sách “Nam dược thần hiệu” và đưa ra luận điểm “Nam dược trị
nam nhân”
a. Hồ Đắc Di
b. Nguyễn Bá Tĩnh
c. Lê Hữu Trác
d. Phạm Ngọc Thạch
56. Lượng NaCl dùng để đẳng trương thuốc nhỏ mắt Homatropin bromhydrat 2%,
biết Δt homatropin bromhydrat 1% = -0,0950C, Δt NaCl 1% = -0,580Ct homatropin bromhydrat 1% = -0,0950C, Δt homatropin bromhydrat 1% = -0,0950C, Δt NaCl 1% = -0,580Ct NaCl 1% = -0,580C
a. 0,63158 g
b. 0,73276 g
c. 0,93269 g
d. 0,56897 g
57. Dược chất pha chế thuốc nhỏ mắt
a. Không cần đạt độ vơ khuẩn
b. Chế phẩm dùng ngồi nên khơng cần độ tinh khiết cao
c. Có thể chứa 1 hay nhiều dược chất trong cùng một chế phẩm
d. Thường được đóng gói với lượng lớn
58. Hỗn dịch có cấu trúc
a. Dị thể kết hợp
b. Dị thể cơ học
c. Keo
d. Đồng thể
59. DĐVN III mô tả thể chất cao lỏng
a. Mùi vị đặc trưng của dược liệu dùng để điều chế cao
b. Độ ẩm > 5%
c. Độ ẩm < 20%
d. Chất lỏng không sánh
60. Ứng dụng của phương pháp đông khô
a. Điều chế huyết tương khô, vitamin, kháng sinh
b. Làm trà tan, cà phê, sữa bột, thực phẩm khô
c. Điều chế các tá dược dùng cho viên nén dập thẳng
d. Điều chế cao khô với hiệu suất vài chục kg/ giờ
Trong q trình làm khơ, nếu tốc độ di chuyển nước từ trong chất rắn ra ngoài nhỏ
hơn tốc độ di chuyển nước từ bề mặt chất rắn sẽ làm cho
a. Sản phẩm sau khi sấy có độ xốp cao, dễ tán thành bột mịn
b. Vật được sấy khô kiệt từ trong lòng khối ra đến bề mặt
c. Bề mặt vật bị khơ cứng, ngăn cản nước bên trong thốt ra ngồi
d. Bề mặt vật khơ nhanh hơn, rút ngắn thời gian sấy khô
Trong q trình lọc, các tiểu phân rắn có kích thước nhỏ hơn lỗ xốp bị giữ lại là do
cơ chế
a. Hấp thụ
b. Khuếch tán
c. Sàng
d. Hấp phụ
Đẳng trương dung dịch nước muối NaCl 1% dùng
a. Glucose
b. Ethanol
c. NaCl
d. Nước cất
“Liều tác nhân khử khuẩn diệt được 90% số vi sinh vật thử nghiệm” là định nghĩa của
a. Xác suất tiệt khuẩn
b. Hiệu lực khử khuẩn
c. Trị số khử khuẩn
d. Liều tiệt khuẩn tối thiểu
Nguyên nhân gây phản ứng tạo phức làm giảm hoặc mất tác dụng của dung dịch
thuốc
a. Sử dụng chất cao phân tử
b. Sự racemic hóa
c. Nhiễm vi sinh vật
d. Xuất hiện các gốc tự do
Dung môi dầu thường dùng trong thuốc nhỏ mắt
a. Dầu mè
b. Dầu parafin
c. Dầu thầu dầu
d. Dầu đậu tương
Nếu dùng phù kế Baumé để xác định tỷ trọng của siro thì tỷ trọng 1,32 tương ứng
với độ Baumé là
a. 32 º
b. 34 º
c. 33 º
d. 35 º
Chọn phương pháp không được áp dụng để tiệt trùng thuốc tiêm
a. Phương pháp Tyndall
b. Luộc sôi ở áp suất thường
c. Phương pháp Pasteur
d. Hấp hơi ở áp suất cao
Hai chế phẩm có cùng hoạt chất nhưng khác về dạng bào chế
a. Tương đương bào chế
b. Tương đương sinh học
c. Tương đương trị liệu
d. Thế phẩm bào chế
Tốc độ rút dịch chiết ngấm kiệt theo quy định của Dược điển Việt Nam
a. 2 – 4 ml/phút
b. 1 – 3 ml/phút
c. 10 – 30 ml/phút
d. 20 – 40 ml/phút. Thay thế dược học
Thuốc nhỏ mắt không cần sử dụng chất đẳng trương hóa
a. Thuốc nhỏ mắt vitamin A
b. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,5%
c. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,25%
d. Thuốc nhỏ mắt clramphenicol 0,4%
Pha sinh dược học của thuốc dạng dung dịch uống
a. Hòa tan, hấp thu
b. Rã, hòa tan, hấp thu
c. Hấp thu, phân bố
d. Hấp thu
Phương pháp làm khơ khơng sử dụng nhiệt độ
a. Dùng bình hút ẩm
b. Phơi âm can
c. Dùng bức xạ hồng ngoại
d. Đơng khơ
Dịch chiết sau của bình chiết cuối trong phương pháp tái ngấm kiệt
a. Được gộp chung với các dịch chiết khác
b. Chứa nhiều hoạt chất nhất
c. Dùng để chiết cho dược liệu đợt sau
d. Được bốc hơi dung môi trở thành cao đặc
Trong phương pháp ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn, số lần dịch chiết là 4 thì số
bình ngấm kiệt là
a. 5
b. 6
c. 4
d. 3
Dạng thuốc nhỏ mắt khơng được đẳng trương hóa bằng NaCl
a. Thuốc nhỏ mắt bạc nitrat
b. Thuốc nhỏ mắt atropin
c. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat
d. Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol
Thuật ngữ “sinh khả dụng” đề cập tỷ lệ thuốc đến
a. Tuần hoàn chung
b. Ruột non
c. Thận
d. Gan
Hai chế phẩm tương đương sinh học không thể khác nhau về
a. Màu sắc, mùi vị
b. Tuổi thọ
c. Hình dạng
d. Hàm lượng
Phương pháp hầm thích hợp với
a. Dược liệu chứa hoạt chất khó tan ở nhiệt độ thường nhưng không bền ở nhiệt độ
quá cao
b. Dược liệu mỏng manh, hoạt chất tan ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn
c. Dược liệu chứa hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ thường hoặc dễ bị phân hủy ở nhiệt
độ cao
d. Thuốc thang chứa hoạt chất tan trong dung môi nước ở nhiệt độ sơi
Diện tích dưới đường cong thể hiện
a. Thời gian bán thải
b. Mức độ hấp thu
c. Lượng thuốc được chuyển hóa
d. Tốc độ và mức độ hấp thu
Chọn ý sai. Dùng nước nóng để chiết xuất
a. Rút ngắn thời gian chiết
b. Phá hủy tổ chức tế bào thực vật
c. Loại albumin ra khỏi dịch chiết
d. Tế bào hòa tan nhanh
Đối tượng áp dụng của phương pháp Pasteur không bao gồm
a. Thực phẩm
b. Dược liệu dùng trong thuốc uống
c. Quần áo bệnh nhân
d. Dụng cụ phẫu thuật
Độ tan của iod trong nước là 1: 3500 có ý nghĩa: Cần tối thiểu --- nước để hòa tan --iod
a. 3500 ml, 1 mg
b. 3500 ml, 1 g
c. 100 ml, 3500 mg
d. 100 ml, 3500 g
Chất có độ tan tăng khi tăng nhiệt độ
a. Natri clorid
b. Cafein
c. Methyl cellulose
d. Natri sulfat
Sự khuếch tán nội trong q trình hịa tan chiết xuất
a. Vận chuyển chất tan trên bề mặt dược liệu
b. Xảy ra đối với tế bào đã bị chia cắt
c. Dịch chiết có nhiều tạp chất
d. Có tính chọn lọc
Tính sinh khả dụng tương đối của viên nang
Dạng thuốc Liều (mg) AUC (µg/ml.h)
Viên nang 100 10
Dụng dịch uống 100 20
Tiêm IV 50 40
a. 50%
b. 12,5%
c. 25%
d. 40%
Đặc điểm của cao thuốc
a. Hồn tồn khơng có tạp chất trong dịch chiết
b. Chứa toàn bộ hoạt chất và các chất có tác dụng hỗ trợ
c. Được sử dụng trực tiếp để điều trị bệnh
d. Tỉ lệ hoạt chất trong cao thuốc thấp hơn trong dược liệu
Các lưu ý đối với phương pháp tiệt trùng bằng cách lọc, ngoại trừ
a. Có thể áp dụng cho các chế phẩm enzym, hormon
b. Chỉ phù hợp với các hoạt chất bền nhiệt
c. Nên lọc ép với áp suất cao để tăng hiệu suất
d. Đặt hệ thống trong chu trình kín và vô trùng
Lọc sơ bộ dung dịch thuốc nhỏ mắt dùng giấy lọc
a. Hình V
b. Hình quạt
c. Hình nón
d. Khơng xếp nếp
Phải lưu ý hiện tượng thẩm thấu qua màng nguyên sinh khi tiến hành chiết xuất
trên
a. Dược liệu khô
b. Dược liệu tươi
c. Dược liệu khơng có cấu trúc tế bào
d. Dược liệu đã xay mịn
Tính sinh khả dụng tương đối của hỗn dịch uống
Dạng thuốc Liều (mg) AUC (µg/ml.h)
Hỗn dịch uống 300 60
Dung dịch uống 300 80
Tiêm IV 150 50
a. 25%
b. 80%
c. 50%
d. 75%.
Yếu tố dược liệu ảnh hưởng đến q trình hịa tan chiết xuất gồm
a. Thời gian chiết xuất, sự khuấy trộn
b. Cấu trúc dược liệu, mức độ phân chia dược liệu
c. Cấu trúc dược liệu, bản chất dung môi
d. Tỷ lệ dung môi và dược liệu
Lượng dung môi sử dụng để chiết kiệt hoạt chất trong phương pháp ngâm lạnh
a. 5 – 6 lần dược liệu
b. 10 lần
c. 12 – 15 lần dược liệu
d. 3 – 4 lần dược liệu
Vùng hấp thu thuốc nhỏ mắt tối ưu
a. Giác mạc
b. Tuyến lệ
c. Kết mạc
d. Đồng tử