Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Chuong 6 san xuat nho may tinh cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.7 KB, 31 trang )

6.1. ĐIỀU KHIỂN SỐ - SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CAM

Môn học: CAD/CAM
FME

FME

Nội dung:
6.1.1. Điều khiển số là gì?
6.1.2. Lịch sử phát triển của ĐKS
6.1.3. Các thành phần của hệ thống ĐKS
6.1.4. Thủ tục điều khiển số
6.1.5. Hệ toạ độ trên hệ thống ĐKS
6.1.6. Các phương pháp điều khiển chuyển động trong NC
6.1.7. Các ứng dụng của ĐKS
6.1.8. Ưu nhược điểm của ĐKS

Chương 6:
SẢN XUẤT NHỜ MÁY TÍNH – CAM
CBGD: Nguyễn Văn Thành
E-mail:

3

1

3

6.1.1. Điều khiển số là gì?

CHƯƠNG 6: SẢN XUẤT NHỜ MÁY TÍNH - CAM


FME

FME

Nội dung:
6.1. Điều khiển số - Sự khởi đầu của CAM
6.2. Các phương pháp lập trình NC
6.3. Điều khiển máy CNC

• NC = Numerical Control.
• CNC = Computer Numerical Control.
• Các hoạt động được điều khiển bằng cách nhập trực tiếp
dữ liệu số.
• Một dạng tự động hố lập trình vạn năng.
• Máy cơng cụ được điều khiển bằng hàng loạt các lệnh
được mã hoá.

2

2

4

4


6.1.2. Lịch sử phát triển của điều khiển số (1)

6.1.2. Lịch sử phát triển của điều khiển số (3)
FME


FME

1725 – Phiếu đục lỗ được dùng để tạo mẫu quần áo.
1808 – Phiếu đục lỗ trên lá kim loại được dùng để điều khiển tự động máy thêu
1863 – Tự động điều khiển chơi nhạc trên piano nhờ băng lỗ.
1940 – John Parsons đã sáng chế ra phương pháp dùng phiếu đục lỗ để ghi các
dữ liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ.
1952 – Máy công cụ NC điều khiển số đầu tiên
1959 – Ngôn ngữ APT được đưa vào sử dụng
1960s – Điều khiển số trực tiếp (DNC)
1963 – Đồ hoạ máy tính
1970s – Máy CNC được đưa vào sử dụng
1980s – Điều khiển số phân phối được đưa vào sử dụng CAD/CAM

 Một thời gian ngắn sau, các nhà chế tạo máy bắt đầu chế tạo các máy NC để
bán và các nhà công nghiệp, đặc biệt là các nhà chế tạo máy bay đã dùng
máy NC để chế tạo các chi tiết cần thiết cho họ.
 Hoa kỳ tiếp tục cố gắng phát triển NC bằng cách tiếp tục tài trợ cho MIT
nghiên cứu ngơn ngữ lập trình để điều khiển máy NC. Kết quả của việc
này là sự ra đời của ngôn ngữ APT: Automatically Programmed Tools vào
năm 1959.
 Mục tiêu của việc nghiên cứu APT là đảm bảo một phương tiện để người
lập trình gia cơng có thể nhập các câu lệnh vào máy NC.
 Mặc dù APT bị chỉ trích là thứ ngôn ngữ quá đồ sộ đối với nhiều máy tính,
nó vẫn là cơng cụ chính yếu và vẫn được dùng rộng rãi trong công nghiệp
ngày nay và nhiều ngơn ngữ lập trình mới là dựa trên APT.
5

5


7

7

6.1.2. Lịch sử phát triển của điều khiển số (2)

6.1.2. Lịch sử phát triển của điều khiển số (4)
FME

FME

 Máy điều khiển số cổ điển chủ yếu dựa trên cơng trình của một người có tên
là John Parsons.
 Từ những năm 1940 Parsons đã sáng chế ra phương pháp dùng phiếu đục
lỗ để ghi các dữ liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ . Máy được
điều khiển để chuyển động theo từng tọa độ, nhờ đó tạo ra được bề mặt cần
thiết của cánh máy bay.
 Năm 1948 J. Parson giới thiệu hiểu biết của mình cho khơng lực Hoa Kỳ.
Cơ quan này sau đó đã tài trợ cho một loạt các đề tài nghiên cứu ở phịng thí
nghiệm Servomechanism của MIT (Masschusetts Institute of Technology).
 Cơng trình đầu tiên tại MIT là phát triển một mẫu máy phay NC bằng cách
điều khiển chuyển động của đầu dao theo 3 trục tọa độ. Mẫu máy NC đầu
tiên được triển lãm vào năm 1952. Từ 1953 khả năng của máy NC đã
được chứng minh.

C IM
C A D
C A D
F MS

C N C
N C

1950

6

6

/ C A M

1960

1970

1980

1990

8

8


6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số

6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Chương trình điều khiển (2): Phiếu đục lỗ, băng lỗ

FME


Chương trình

Bộ điều
khiển

FME

Máy công cụ

9

9

11

6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Chương trình điều khiển (1): G & M code
Là những tập hợp những
câu lệnh điều khiển máy
phải làm gì. Các lệnh này
được mã hóa ở dạng số và
ký hiệu mà thiết bị điều
khiển có thể nhận dạng
được. Chương trình điều
khiển có thể được lưu trữ
trên phiếu đục lỗ, băng đục
lỗ, băng từ. Thí dụ chương
trình gia cơng:
10


11

%
O2345;
N1 G90 G54 G21 G17;
N2 T1 M06;
N3 M03 S1000;
N4 G00 Z100.;
N5 X0. Y60.;
N6 Z1.
N7 G01 Z-1. F50.
N8 Y0. F150.
N9 X60.
N10 Y40.;
N11 G03 X40. Y60 R20.
N12 G01 X0.
N13 G0 Z100.
N14 M05;
N15 M30
%

6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Chương trình điều khiển (3): Các phương pháp lập trình

FME

FME

 Bằng tay

 Bằng máy tính (nhờ sự hỗ trợ của phần mềm CAD/CAM)

Đường chạy dao

Chương trình được chuẩn bị bởi lập trình viên, trong đó
người lập trình chỉ ra từng bước theo trình tự cơng nghệ. Đối
với máy công cụ, các bước công nghệ là các chuyển động
tương đối giữa dụng cụ cắt và phôi.
10

12

12


6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Chương trình điều khiển (4): Lập trình bằng tay

6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Chương trình điều khiển (6): Chạy kiểm tra trên máy tính:

FME

FME

Người lập trình nhập từng
lệnh trên máy CNC.

13


13

15

15

6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Chương trình điều khiển (5):
Lập trình bằng máy tính nhờ hệ thống CAD/CAM:
CAD

6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Bộ điều khiển (1):

FME

FME

 Là thành phần thứ 2 của hệ thống điều khiển số.
 Nó bao gồm các bo mạch điện tử và phần cứng có thể đọc
và biên dịch chương trình điều khiển và truyền đến máy
công cụ.

CAM

CNC
14

14


16

16


6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Bộ điều khiển (2): Các phần tử cơ bản của bộ điều khiển

6.1.4. Thủ tục điều khiển số
FME

FME

 Lập kế hoạch gia cơng (Process Planning)
 Lập trình gia cơng NC (Part programming)
 Kiểm tra chương trình
 Thực hiện việc gia cơng trên máy CNC






Bộ lưu dữ liệu.
Bộ phân phối dữ liệu.
Bộ liên hệ ngược.
Bộ điều khiển tuần tự để phối hợp hoạt động của các phần
tử trên.
Cần phải lưu ý là gần như tất cả các máy NC hiện đại được bán là có
trang bị bộ điều khiển gọi là Microcomputer. Vì vậy mà chúng được

gọi là máy CNC.
17

17

19

19

6.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển số
Máy công cụ hoặc quá trình được điều khiển

6.1.5. Hệ tọa độ trên hệ thống điều khiển số
FME

FME

 Máy công cụ bao gồm bàn máy và trục chính cũng như các mơ tơ
và các bộ điều khiển cần thiết để máy hoạt động. Nó cũng bao
gồm những dụng cụ cắt, đồ gá và các thiết bị phụ khác cần cho
việc gia công.
 Các máy NC rất đa dạng: từ những máy khoan lỗ, đục lỗ đơn giản
đến các trung tâm gia công thông minh.

MÁY PHAY CNC

18

MÁY TIỆN CNC


MÁY CẮT DÂY - WEDM

 Cần thiết để người lập trình lên kế hoạch chuyển động
cho dụng cụ so với chi tiết gia cơng.
 Khi lập trình chi tiết coi như đứng n cịn dụng cụ thì
di chuyển so với chi tiết gia công.

18

20

20


6.1.5. Hệ tọa độ trên hệ thống điều khiển số

6.1.5. Hệ tọa độ trên hệ thống điều khiển số
FME

Hệ tọa độ Đề-cạc 2D:
Y

Y

Ví dụ:

P2
P1
X


P3
P4

FME

Hệ tọa độ cực :

P1

X = 80

Y = 40

P2

X = -80

Y = 70

P3

X = -50

Y = -40

P4

X = 40

Y = -70


Y



r

X

P


P
r

Hệ tọa độ cực (góc  âm)

X

Hệ tọa độ cực (góc  dương)

21

21

23

23

6.1.5. Hệ tọa độ trên hệ thống điều khiển số


6.1.5. Hệ tọa độ trên hệ thống điều khiển số
FME

FME

Hệ tọa độ Đề-cạc 3D:
Z

Hệ tọa độ máy và phơi trên máy tiện CNC:
Y

+X

Ví dụ:
P1

X

P1 X = 30 Y = 2
P2 X = 30 Y = 0

Z=0
Z = -10

M

+Z
W


P2

22

22

24

24


6.1.6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC

6.1.6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC
FME

FME

 Điều khiển điểm.
 Điều khiển đoạn.
 Điều khiển đường:
- Điều khiển 2D.
- Điều khiển 2½D.
- Điều khiển 3D.

 Điều khiển đoạn:

25

25


27

27

6.1.6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC

6.1.6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC
FME

FME

 Điều khiển điểm:

 Điều khiển đường:
Tùy theo số lượng các trục
được điều khiển đồng thời
mà ta chia ra:
- Điều khiển 2D.
- Điều khiển 2½D.
- Điều khiển 3D.

26

26

28

28



6.1.6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC

6.1.6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC
FME

FME

 Điều khiển đường: 2D

 Điều khiển đường: 3D

29

29

31

31

6.1.6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC

6.1.6. Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC
FME

FME

 Độ chính xác của đường cong:

 Điều khiển đường: 2½D


Đường cong hiện tại

Dung sai trong
Đường cong hiện tại
Dung sai ngoài
Đường cong hiện tại
Giới hạn dung sai ngoài
Trường dung sai
Giới hạn dung sai trong
30

30

32

32


6.1.7. Các ứng dụng của điều khiển số

6.1.7. Các ứng dụng của điều khiển số
FME

Đặc điểm chung của các loại sản phẩm làm trên máy CNC:

Được ứng dụng rộng rãi hiện nay đặc biệt là trong gia
công kim loại:
- Phay
- Khoan và các nguyên công tương tự

- Tiện
- Mài
- Cắt dây
- Bắn điện

1/ Các chi tiết thường được gia công với số lượng nhỏ.
2/ Hình dạng phức tạp
3/ Có nhiều nguyên công phải được thực hiện
4/ Nhiều kim loại phải loại bỏ
5/ Thiết kế kỹ thuật giống nhau
6/ Chi tiết phải có u cầu chính xác cao
7/ Là loại sản phẩm đắt tiền nên một sai lầm nhỏ có thể trả giá lớn
8/ Các sản phẩm yêu cầu phải kiểm tra 100%.
9/ Thường loạt sản xuất khoảng 50 cái hoặc nhỏ hơn. Sản xuất loạt nhỏ và loạt
vừa là lý tưởng để dùng máy NC.
33

33

35

35

6.1.7. Các ứng dụng của điều khiển số

6.1.8. Ưu nhược điểm của điều khiển số
FME

FME


Hệ thống điều khiển NC cũng được dùng trong các lĩnh
vực khác:
- Máy dập
- Máy hàn
- In bản vẽ tự động
- Máy lắp ráp
- Máy uốn ống
- Máy cắt gió đá

Ưu điểm
- Giảm thời gian chạy không
- Giảm thời gian gá đặt
- Giảm thời gian gia công
- Sản xuất mềm dẻo hơn
- Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Giảm tồn kho
- Giảm diện tích mặt bằng

- Máy cắt bằng Plasme
- Các cơng nghệ Laser
- Máy đan tự động (thêu)
- Máy cắt quần áo
- Máy tán đinh tự động
- Máy buộc dây
34

34

FME


Nhược điểm
- Giá thành đầu tư cao
- Giá thành bảo trì cao
- Phải chọn và huấn luyện đội
ngũ NC

36

36


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
FME

6.2.1. Lập trình NC
Các từ lệnh:
N – Thứ tự dòng lệnh (block)
G – Chuyển động (preparatory functions)
X, Y, Z – Tọa độ
F – Lượng ăn dao (Feedrate)
S – Tốc độ cắt (Spindle speed)
T – Dụng cụ (Tools)
M – Lệnh phụ
; (EOB) – kết thúc dòng lệnh (End Of Block)

Nội dung:
6.2.1. Lập trình NC là gì?
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC


37

37

39

39

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
FME

6.2.1. Lập trình NC
Khái niệm:
 Là thủ tục trong đó các bước cơng nghệ thực hiện trên
máy NC được thiết kế và được viết thành văn (dưới dạng
mã G, M, T, S, F, X, Y, Z,…).
 Việc lập trình gồm cả việc đục băng lỗ (hoặc một kiểu
thiết bị nhập chương trình khác) để đưa chương trình vào
máy NC để thực hiện việc gia cơng.

6.2.2. Các phương pháp lập trình NC

FME

6.2.2.1. Lập trình NC bằng tay
6.2.2.2. Lập trình NC bằng máy tính
6.2.2.3. Lập trình NC bằng tương tác đồ họa

6.2.2.4. Lập trình NC bằng giọng nói
6.2.2.5. Lập trình NC kiểu Manual Data Input (MDI)

38

38

FME

40

40


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
FME

6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.1. Lập trình bằng tay:
 Người lập trình dùng một phiếu gọi là Bản thảo
chương trình NC.
 Các dịng lệnh phải được viết thật chính xác vì băng lỗ
được hình thành trực tiếp từ bản thảo này.
 Tuỳ theo dạng máy công cụ và dạng băng lỗ, bản thảo
chương có thể khác nhau

6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (2):


FME

Cơng việc của người lập trình
Trạm
Thiết kế

APT
program

Cơng việc của máy tính

Biên dịch
dữ liệu vào

Tính tốn
số học

Tính tốn
offset dao

Chương trình
hậu xử lý

41

41

43


43

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
FME

FME

6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (1):
 Người lập trình nhập chương trình được viết bằng
APT hoặc một một ngơn ngữ khác.
 Thiết bị biên dịch dữ liệu nhập sẽ chuyển đổi các lệnh
được mã hóa chứa trong chương trình thành dạng dùng
được cho máy tính và chuẩn bị cho q trình gia cơng
tiếp theo.
 Thiết bị tính tốn số học của hệ thống, gồm bộ các
chương trình, giải các bài toán để tạo ra các mặt của
chi tiết.

6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (3):
 Làm cho chương trình chung có tính đặc thù để thích
nghi cho từng loại máy riêng biệt, phần chương trình
này gọi là chương trình hậu xử lý (postprocessor).
 Postprocessor là một chương trình máy tính riêng rẽ
được viết để tạo ra băng lỗ cho từng máy NC riêng
biệt.
 Đầu ra của postprocessor là 1 băng NC được viết ở

dạng chính xác cho máy mà nó sử dụng.

42

42

44

44


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (4):
Các ngơn ngữ lập trình NC:
1) APT: (Automatically Programmed Tools) do MIT phát
triển, bắt đầu tháng 6/1956 và lần đầu tiên được dùng
cho sản xuất vào khoảng năm 1959. Nó được dùng rộng
rãi ở Mỹ, có thể dùng để lập trình NC theo vị trí và
đường cong tới 5X. Các phiên bản của APT cho các ứng
dụng riêng rẽ là:
• APTTURN (cho máy tiện),
• APTMILL (cho máy phay),
• APTPOINT(cho các ngun cơng gia cơng theo điểm). 45

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (6):
Các ngơn ngữ lập trình NC:
3) EXAPT – Extended subset of APT, do người Đức xây

dựng từ đầu những năm 1964 và dựa trên ngơn ngữ APT.
Có 3 phiên bản là:
EXAPT 1 – Dùng cho máy phay theo điểm và khoan
EXAPT 2 – Dùng cho máy tiện
EXAPT 3 - Cho các nguyên công gia công theo đường
cong
Một trong những đặc điểm của EXAPT là tự động tối ưu
hóa tốc độ cắt và lượng ăn dao.
47

FME

45

FME

47

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (5):
Các ngơn ngữ lập trình NC:
2) ADAPT (Adaptation of APT). Do IBM thiết kế để
dùng cho máy tính nhỏ. Do APT đầy đủ địi hỏi phải có
máy tính lớn nên nhiều khách hàng khơng dùng nổi.
ADAPT khơng mạnh bằng APT nhưng có thể dùng để lập
trình cho máy NC kiểu điểm và đường cong.

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC

6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (7):
Các ngơn ngữ lập trình NC:

FME

4) UNIAPT - Do United Computing Corp. of Carson,
California, phát triển để dùng cho minicomputer, cho
phép nhiều xưởng sản xuất nhỏ có khả năng lập trình
nhờ máy tính. Đây là một phiên bản APT hạn chế.

46

46

FME

48

48


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (8):
Các ngơn ngữ lập trình NC:
5) SPLIT ( Sundstrand Processing Language Internally
Translated). Là hệ thống dùng riêng cho các máy công
cụ của hãng Sundstrand. Có thể lập chương trình cho máy
NC 5 trục loại điểm và đường cong. Đặc điểm nổi bật của
SPLIT là Postprocessor có sẵn trong chương trình. Mỗi

máy NC dùng hệ thống SPLIT riêng, do vậy khơng cần
phải có postprocessor chuyên biệt.

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (10):
Các ngơn ngữ lập trình NC:
7) PROMPT : Phát triển bởi hãng Weber N/C system,
đóng ở Milwaukee, Wilsconsin, được thiết kế để dùng
cho nhiều loại máy NC thông dụng như máy tiện, trung
tâm gia cơng, cắt gió đá và máy đột.
8) CINTURN II: Được phát triển bởi hãng Cincinnati
Milacron để đơn giản việc lập trình cho máy tiện.
Sử dụng rộng rãi nhất là ngôn ngữ APT, kể cả các phiên
bản xuất xứ từ APT (ADAPT, EXAPT, UNIAPT, v.v.). 51

FME

FME

49

49

51

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.2. Lập trình bằng máy tính (9):
Các ngơn ngữ lập trình NC:


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC

FME

6.2.2.3. Lập chương trình NC với tương tác đồ họa (CAD/CAM) (1):
 Lập trình tương tác đồ họa là một trong những thí dụ tuyệt vời về
sự tích hợp giữa CAD và CAM.
 Các bước lập trình được đưa ra màn hình đồ hoạ của hệ thống
CAD/CAM bằng cách sử dụng dữ liệu hình học thu được trong
quá trình thiết kế.
 Người lập chương trình xây dựng nó bằng các lệnh cấp cao của hệ
thống.
 Trong nhiều trường hợp đường chạy dao được tự động sinh ra bởi
phần mềm CAD/CAM. Kết quả là danh sách các chương trình
APT hay các File về Cutter location (CLFILES) có thể được xử lý
để tạo ra chương trình NC, băng lỗ NC.
52

6) COMPACT II: Do Manufacturing Data Systems, Inc.
(MDSI) thiết kế, một hãng đặt cơ sở tại Ann Arbor, Michigan,
Mỹ, phát triển . Ngơn ngữ này có nhiều đặc điểm giống với
SPLIT . MDSI bán COMPACT II cho khách hàng theo kiểu
chia sẻ thời gian (Time-sharing). Người lập trình NC dùng đầu
nối từ xa nạp chương trình của họ vào 1 trong những máy tính
của MDSI, cịn MDSI thì cho ra băng NC. COMPACT II là
một trong những ngôn ngữ lập trình được dùng rất rộng rãi.
Hãng MDSI có tới 3000 công ty là khách hàng sử dụng hệ
50

thống của họ.
50

FME

52


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC

FME

6.2.2.3. Lập chương trình NC với tương tác đồ họa (CAD/CAM) (2):
Những bước đầu tiên:
 Xác định hình học trên màn hình vi tính
 Hệ thống CAD/CAM sẽ thực hiện việc đánh dấu các phần tử
với các lệnh đơn giản sử dụng bởi người lập trình.
 Sau khi đánh dấu (gọi tên), các câu lệnh hình học APT có thể
được tạo ra tự động bởi hệ thống
 Một khi chi tiết đã được xác định trên màn hình người lập
trình có thể đặt biên dạng phơi lên chi tiết tùy theo số lần gia
công cần thiết.

6.2.2.3. Lập chương trình NC với tương tác đồ họa (CAD/CAM) (4):
Tạo đường chạy dao (1):
 Phương pháp tương tác cho phép người lập trình tạo ra đường

chạy dao từng bước và kiểm tra sự đúng đắn trên màn hình.
 Thủ tục bắt đầu với việc xác định điểm đầu tiên của đường
chạy dao.
 Người lập trình sau đó cho dụng cụ di chuyển theo hình dáng
của phơi.
 Khi dụng cụ gia cơng trên màn hình, hệ thống CAD/CAM sẽ
tự động chuẩn bị các câu lệnh chuyển động ứng với ngôn ngữ
APT.
55

53

53

55

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC

FME

6.2.2.3. Lập chương trình NC với tương tác đồ họa (CAD/CAM) (3):
Chọn dụng cắt:

FME

6.2.2.3. Lập chương trình NC với tương tác đồ họa (CAD/CAM) (5):

Tạo đường chạy dao (2):
 Phương pháp tương tác cho phép người lập trình cơ hội chèn
các câu postprocessor vào các điểm tương ứng trong khi tạo ra
chương trình.
 Các câu lệnh postprocessor bao gồm các lệnh về điều khiển
máy công cụ như Feed rates, Speeds, dung dịch trơn nguội.
 Các chương trình con tự động được gọi với sự tương tác ít
nhất của người dùng.

 Thườ
ng hệthố
ng CA D /CA M cóm ộ
tthư việ
n cá
c dụ
ng cụ
.
 N gườ
i lậ
p trình cóthểchọ
n m ộ
t trong sốdụ
ng cụđóhay
tạ
o ra m ộ
t dụ
ng cụm ớ
i bằ
ng cá
ch khaicá

c tham sốkích
thướ
c củ
a dụ
ng cụ(đườ
ng kính,bá
n kính gó
c lượ
n,chiề
u

iđoạ
n cắ
t,v.v.).

54

54

FME

56

56


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC

6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.4. Lập trình bằng giọng nói - VNC (Voice NC) (1):

FME

6.2.2.3. Lập chương trình NC với tương tác đồ họa (CAD/CAM) (6):
Mô phỏng đường chạy dao:
Đồ họa màu cho phép người lập trình dễ dàng trơng thấy sự
khác nhau giữa phôi và dụng cụ.
Việc mô phỏng có thể thực hiện theo nhiều cách:
- Chạy nhanh
- Chạy với tốc độ hiện thời
- Chạy từng bước

 Dùng lời nói để giao tiếp với máy,
 VNC cho phép người lập trình khỏi phải viết chương trình
bằng tay, gõ chữ hay kiểm tra bằng tay.
 Để thực hiện việc lập trình bằng VNC, người vận hành nói
vào micro được thiết kế đặc biệt để giảm tiếng ồn…

57

57

59

59

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.4. Lập trình bằng giọng nói - VNC (Voice NC) (2):

FME

6.2.2.3. Lập chương trình NC với tương tác đồ họa (CAD/CAM) (7):
Ưu điểm của CAD/CAM:
 Tiết kiệm thời gian xác định hình học
 Kiểm tra thấy ngay (immediate Visual verification).
 Sử dụng chương trình con lập trình tự động.
 Tăng năng suất lao động.
 Tích hợp với các chức năng liên quan khác: Thiết kế dụng cụ,
lập kế hoạch gia cơng, nhóm hóa các chi tiết để gia cơng theo
cơng nghệ nhóm v.v.

FME

 Dùng từ đơn giản với các từ như “Turn”, “Thread”, “Mill line”
cùng với số để đảm bảo các dữ liệu kích thước và tọa độ.
 Trước khi hệ thống VNC được sử dụng, nó phải được huấn
luyện để nhận ra và chấp nhận tiếng nói của cá nhân người lập
trình.
 Người lập trình khi tập phải nói tới 5 lần để đảm bảo 1 tập tham
chiếu về giọng nói mà sau đó nó phải so sánh khi lập trình.
Tồn bộ từ điển của hệ thống có khoảng 100 từ.
 Nhiều chương trình NC chỉ cần dùng 20 từ là đủ.

58


58

FME

60

60


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.4. Lập trình bằng giọng nói - VNC (Voice NC) (3):

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.4. Lập trình bằng giọng nói - VNC (Voice NC) (5):

FME

 Khi nói người lập trình phải ngăn cách các từ bằng những đoạn
nghỉ.
 Thời gian nghỉ giữa các từ vào khoảng 1/10 giây hoặc dài hơn.
 Việc này cho phép hệ thống nhận diện tiếng nói có thể phân
biệt biên độ của lệnh nói và so sánh đặc tính âm thanh với từ
được nhớ trong tập lệnh của nó.
 Tốc độ nói vào khoảng 70 từ/phút. Khi các từ được nói ra, màn
hình trước người lập trình kiểm tra mỗi lệnh của người vận
hành và nhắc nhở người vận hành những lệnh cần phải thực
hiện tiếp theo.

61
61

Thí dụ VNC:
System
: CENTER PT X =
Programmer
: Five decimal three one, Go”
System
:Y =
Programmer
: “Two Decimal Four Seven Five, Go”
System
: CW/ CCW
Programmer
: Counterclockwise
Khi chương trình đã được lập và kiểm tra, hệ thống sẽ chuẩn bị
cho ra băng đục lỗ để gia cơng.

63

63

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.4. Lập trình bằng giọng nói - VNC (Voice NC) (4):

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.4. Lập trình bằng giọng nói - VNC (Voice NC) (6):


FME

Thí dụ VNC:
Để xác định một đường tròn, cuộc đối thoại giữa người và máy
có dạng đặc trưng như sau (được gọi ra trên màn hình CRT)
Programmer
: “Define”
System
: DEFINITION TYPE
Programmer
: CIRCLE
System
: CIRCLE # =
Programmer
: “Three”

FME

Ưu điểm của VNC:
 Tiết kiệm thời gian lập trình, do đó giảm được thời gian chu kỳ
sản xuất.
 Thời gian lập trình có thể giảm đến 50%.

62

62

FME


64

64


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.5. Manual Data Input - MDI (1):

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.5. Manual Data Input - MDI (3):

FME

 Được thiết kế để đơn giản việc lập trình gia cơng
 Nó địi hỏi người lập trình phải biết chi tiết về quá trình gia
cơng, để viết chương trình theo đúng trình tự của nó.
 Về cơ bản người vận hành phải có khả năng đọc bản vẽ kỹ
thuật và hiểu biết về công nghệ.
 Không nhất thiết phải qua một kỳ đào tạo căng thẳng về lập
trình NC.

FME

Ưu điểm của MDI:
 Đơn giản
 Không cần máy đục băng lỗ vốn đắt tiền và chiếm mặt bằng
 Những cơ sở nhỏ dễ dàng dưa vào sử dụng các máy CNC


65

65

67

67

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.5. Manual Data Input - MDI (2):

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH NC
6.2.2. Các phương pháp lập trình NC
6.2.2.5. Manual Data Input - MDI (4):

FME

Hạn chế của MDI:
 Chương trình phải ngắn gọn, chi tiết phải đơn giản.
 Do màn hình nhỏ (22-25 dịng), người lập trình khó kiểm tra
chương trình.
 Khơng hiệu quả nếu lập trình để gia cơng các chi tiết phức tạp.
 Để nâng hiệu quả sử dụng có thể vừa gia cơng, vừa lập trình để
gia cơng chi tiết mới. Đó là làm việc ở chế độ hậu trường
(BACKGROUND MODE).

 Người lập trình nhập lệnh trực tiếp trên màn hình CRT của máy
NC vì thế khơng cần phải đục băng lỗ.
 Việc lập trình do người vận hành làm.

 Hệ thống NC được trang bị khả năng MDI có trang bị máy tính
(micro computer) làm thiết bị điều khiển.

66

66

FME

68

68


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
Nội dung:
6.3.1. Khái niệm
6.3.2. Những vấn đề khó khăn của NC cổ điển
6.3.3. Công nghệ sản suất các bộ điều khiển NC
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính
6.3.5. Direct Numerical Control
6.3.6. Phối hợp giữa DNC và CNC
6.3.7. Các hệ thống điều khiển thích nghi
6.3.8. Xu hướng phát triển của CNC

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
FME

FME


6.3.1. Khái niệm (2):
 CNC thay bộ điều khiển NC cổ điển bằng bộ tính tốn
nhỏ (minicomputer hay microcomputer)
 Máy tính nhỏ dùng để thực hiện một số hoặc tất cả các
chức năng NC bởi các chương trình đựợc lưu trong bộ
nhớ Read – Write của nó
 Khác biệt giữa CNC và DNC:
- CNC là một máy tính điều khiển một máy cơng cụ.
- DNC là dùng 1 máy tính để điều khiển nhiều máy cơng
cụ riêng biệt.

69

69

71

71

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.1. Khái niệm (2):

FME

6.3.1. Khái niệm (1):
Việc sử dụng máy tính số đã làm thay đổi về chất trong việc
điều khiển máy NC
Trong phần này chúng ta sẽ bàn 3 vấn đề sau:

 Computer numerical control (CNC)
 Direct numerical control (DNC)
 Adaptive control (AC)

Adaptive control (AC): Điều khiển thích nghi khơng địi hỏi máy tính số.
Điều khiển thích nghi là dùng hệ thống điều khiển để đo 1 hoặc nhiều biến số
của qúa trình (lực cắt, nhiệt độ, cơng suất, v.v.) và thay đổi lượng ăn dao và
(hoặc) tốc độ cắt để bù trừ vào những thay đổi có hại của các biến số của qúa
trình.
Mục đích của điều khiển thích nghi:
- Tối ưu hóa qúa trình gia cơng mà máy NC đơn độc không thể thực hiện
được.
- Nhiều dự án điều khiển thích nghi ban đầu là dựa trên việc điều khiển tương
tự hơn là máy tính số.
- Ngày nay các hệ thống sử dụng công nghệ vi xử lý để ứng dụng chiến lược
điều khiển thích nghi.
70

70

FME

72

72


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.2. Những khó khăn của NC cổ điển (1):


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
FME

6.3.3. Cơng nghệ sản xuất các bộ điều khiển NC (1):

 Có lỗi khi lập trình gia công do:
- Cú pháp sai
- Số sai.
 Để cho băng lỗ đúng, phải chỉnh sửa đến 3 – 4 lần hoặc hơn
nữa
 Khó đạt được trình tự gia cơng tốt nhất










Ít nhất là có 7 thế hệ các bộ điều khiển đã được biết đến.
Bóng chân khơng (Circa 1952)
Electromechanical Relays (Circa 1955)
Discrete semiconductors (circa 1960)
Intergrated Circuite (circa 1965)
Direct numerical control (circa 1968)
Computer numerical control (circa 1970)
Microprocessors and Microcomputers (circa 1975)


73

73

75

75

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.2. Những khó khăn của NC cổ điển (2):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.3. Cơng nghệ sản xuất các bộ điều khiển NC (2):

FME

 Vận tốc và lượng ăn dao khơng tối ưu vì khơng thể thay tốc độ
và lượng ăn dao trong qúa trình gia cơng. Vì vậy người lập trình
phải thiết lập tốc độ và lượng ăn dao cho trường hợp xấu nhất.
 Băng đục lỗ dễ bị rách
 Bộ đọc băng là phần cứng yếu kém nhất của máy NC. Khi có sự
cố, nhóm thợ bảo trì thường bắt đầu tìm nguyên nhân nơi máy
đọc băng.
 Controller: Bộ điều khiển NC cổ điển là loại cứng (hard – wired).
 Hệ thống NC cổ điển không đảm bảo thông tin theo thời gian khi
gia công. Những thông tin này có thể gồm: máy có sự cố và thay
dụng cụ cắt.

74


FME

FME

 1982: 286 Microprocessor. Number of Transistors: 134,000
 Speed: 6MHz, 8MHz, 10MHz, 12.5MHz
 Within 6 years of it release, there were an estimated 15 million 286-based
personal computers installed around the world.
 1985: Microsoft ships Windows 1.0.
 1986: Intel ships the 16 MHz 80386 processor.
- Compaq Computer introduces the first 80386-based computer.
 1989: Intel 486? DX CPU Microprocessor 1990: Microsoft ships
Windows 3.0.
- Number of Transistors: 1.2 million
- Speed: 25MHz, 33MHz, 50MHz
 1993: Intel introduces the 60 MHz Pentium processor. Number of
Transistors: 3.1 million
- Microsoft ships the Windows NT operating system.
76

74

76


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.3. Cơng nghệ sản xuất các bộ điều khiển NC (3):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
FME


6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

 1997: Intel® Pentium® II Processor. Number of Transistors: 7.5
million
- Speed: 200MHz, 233MHz, 266MHz, 300MHz
 1999: Intel® Celeron? Processor
 1999: Intel® Pentium® III Processor. Number of Transistors: 9.5
million
 Speed: 650MHz to 1.2GHz
 2000: Intel® Pentium® 4 Processor. Number of Transistors: 42
million
 Speed: 1.30GHz, 1.40GHz, 1.50GHz, 1.70GHz, 1.80GHz and the
history-making 2GHz
 announced Aug. 27, 2001.
77

77

 CNC là hệ thống NC dùng máy tính có bộ chứa chương trình
để thực hiện một số hay tất cả các chức năng điều khiển số cơ
bản.
 Với CNC, chương trình được cho vào một lần và được lưu
trong bộ nhớ máy tính. Vì vậy máy đọc băng lỗ chỉ dùng khi
nạp các chương trình và dữ liệu gốc. So với các máy NC
thơng thường máy CNC mềm dẻo hơn, khả năng tính tốn tốt
hơn.

79


79

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.3. Công nghệ sản xuất các bộ điều khiển NC (4):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

FME

FME

Cấu hình chung của một hệ thống CNC:

 2003
• To date, Intel has shipped one billion x86 processors.
• Advanced Micro Devices launches the 2.2 GHz 64-bit Athlon 64
processor.
 2006, January 10
• Apple Computer introduces the MacBook Pro, their first Intelbased, dual-core mobile computer, as well as an Intel-based iMac.

78

78

FME

80

80



6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

FME

Các chức năng của CNC:
Điều khiển máy công cụ (Machine tool control)
Hiệu chỉnh bán kính dao trong qúa trình gia cơng (In – process
compensation)
Cải thiện việc lập trình và vận hành (Improved Programming
and Operating features)
Chẩn đốn (Diagnostics).
Ưu điểm chính của CNC là chứa đựng các khả năng điều khiển
trong bộ điều khiển mềm (soft – wired). Một số chức năng điều
khiển như nội suy cung trịn có thể được thực hiện trong
HTĐK gắn cứng (hard – wired) thì tốt hơn so với gắn mềm.
81
81

Hệ thống Hybrid CNC:

83

83


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

FME

Sự phát triển CNC đi theo hai hướng:
• Hybrid CNC: CNC lai (phối hợp cả gắn cứng và gắn mềm)
• Straight CNC: CNC trực tiếp (chỉ sử dụng bộ điều khiển gắn
mềm)

FME

Hệ thống Hybrid CNC:
 Các thành phần gắn cứng (Hard – wired components) thực
hiện các chức năng có lợi nhất như
 Tính tốn và sinh ra lượng ăn dao (Feed rate gereration)
 Nội suy đường tròn (Circular Interpolattion)
 Các chức năng khác do computer (soft-wired components)
thực hiện.
 Hybrid CNC được sử dụng khá rộng rãi vì giá rẻ hơn Straight
CNC.
82

82

FME


84

84


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

FME

Sơ đồ Straight System:

FME

Bù trừ trong q trình gia cơng:
 Hiệu chỉnh bán kính dao trong qúa trình gia cơng,
 Điều khiển sai số phát sinh trong qúa trình gia công. Thuộc loại này
gồm.
 Điều chỉnh sai số được cảm nhận bởi thiết bị đo
 Tính lại vị trí các trục khi thiết bị kiểm tra được dùng để định vị các
điểm tham chiếu trên chi tiết gia công.
 Điều chỉnh bán kính dao
 Điều khiển thích nghi để điều chỉnh lại tốc độ cắt và lượng ăn dao.
 Tính toán chu kỳ bền của dụng cụ cắt và chọn dụng cụ khác khi được
chỉ định.
85


85

87

87

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

FME

Trong hệ thống trực tiếp (Straight System):
 Máy tính thực hiện mọi chức năng.
 HT trực tiếp Straight đắt tiền hơn nhưng mềm dẻo hơn.

Cải thiện được việc lập trình và thao tác:
 Chỉnh lý chương trình gia cơng trên máy. Việc này cho phép
điều chỉnh lại hoặc tối ưu hóa chương trình gia cơng.
 Cho hiện đường chạy dao để kiểm tra băng lỗ.
 Nhiều kiểu nội suy: đường tròn, parabol, cubic
 Sử dụng các chương trình con chuyên dùng
 Nhập dữ liệu bằng tay (Manual Data Input).
 Có thể lưu trữ nhiều chương trình
86

86


FME

88

88


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.5. Direct Numerical Control (DNC):

FME

FME

Chẩn đốn (Diagnostic):
1/ Phát hiện nguyên nhân hư hỏng để sửa chữa nhanh chóng.
2/ Ra dấu hiệu cảnh báo về một sự cố có thể xảy ra, nhờ vậy
giảm thời gian sửa chữa và tăng năng suất lao động
3/ Hệ thống CNC phải có một số thành phần dự trữ để khi có hư
hỏng thì thay thế ngay, khơng để máy chờ.

89

89

91


91

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.4. Điều khiển số nhờ máy tính (CNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.5. Direct Numerical Control (DNC):

FME

Ưu điểm của CNC:

FME

Hệ thống DNC có máy tính vệ tinh:

1/ Băng chương trình và thiết bị đọc băng chỉ dùng 1 lần để đưa chương trình
vào máy tính. Điều này nâng cao độ tin cậy của HT, vì thiết bị hay hư hỏng nhất
chính là bộ đọc băng.
2/ Điều chỉnh chương trình ngay trên máy
3/ Chuyển đổi inch  mét
4/ Mềm dẻo hơn
5/ Các chương trình do người dùng viết riêng (MACRO) được lưu trong bộ nhớ
máy tính. Khi cần có thể gọi ra dễ dàng.
6/ Góp phần tạo ra hệ thống sản xuất tồn bộ (Total manufacturing system):
CNC dễ tương thích hơn khi dùng trong hệ thống sản xuất lớn đã được máy
tính hóa. Một trong những bước quan trọng tiến đến những hệ thống này là
DNC (điều khiển số trực tiếp).
90


90

92

92


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.5. Direct Numerical Control (DNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.5. Direct Numerical Control (DNC):

FME

Có 2 dạng hệ thống DNC:
1/ Hệ thống sau bộ đọc băng (Behind – the – Tape – Reater
(BTR) system)
2/ Hệ thống DNC với bộ điều khiển máy chuyên nghiệp (Special
Machine control Unit)

DNC với bộ điều khiển chuyên nghiệp:

93

93

95

95


6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.5. Direct Numerical Control (DNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.5. Direct Numerical Control (DNC):

FME

Hệ thống DNC với cấu hình BTR:

FME

Các chức năng của DNC:
 NC khơng cần băng đục lỗ
 Lưu trữ chương trình NC
 Thu thập dữ liệu, xử lý và báo cáo
 Truyền thông

94

94

FME

96

96



6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.5. Direct Numerical Control (DNC):

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.6. Phối hợp giữa DNC và CNC

FME

FME

Xu hướng trong tương lai:
 Trong các hệ thống hỗn hợp DNC và CNC, phần mềm của bộ
điều khiển CNC sẽ có postprocessor. Việc này cho phép
chương trình gia cơng NC nạp chương trình từ máy tính DNC
ở dạng CL (Cutter Location) FILE, khỏi cần phải hậu xử lý
trước khi đưa sang máy CNC.
 Ưu điểm nữa của sự phối hợp giữa DNC và CNC là khả năng
dự trữ. Nếu máy tính trung tâm bị hỏng, các máy trong hệ
thống sẽ không bị liệt. Chỉ cần thực hiện sự phục hồi cần thiết
là mỗi máy riêng biệt hoạt động được như thường.

Ưu điểm của DNC:
 Loại bỏ được băng lỗ và máy đục lỗ
 Khả năng tính tốn nhanh hơn và linh hoạt hơn
 Lưu chương trình NC ở dạng files
 Các chương trình được lưu như là CL files
 Báo cáo về tình hình sản xuất
 Thiết lập nền móng để phát triển nhà máy tự động điều khiển
nhờ máy tính trong tương lai.
97


97

99

99

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.6. Phối hợp giữa DNC và CNC

FME

6.3. ĐIỀU KHIỂN MÁY NC BẰNG MÁY TÍNH (CNC)
6.3.6. Phối hợp giữa DNC và CNC

Khả năng phục hồi chương trình:
 Có bản sao chương trình NC từ máy tính DNC
 Mỗi máy CNC có trang bị thiết bị đọc băng lỗ hoặc có thể nối
với một máy đọc băng lỗ lưu động. Đương nhiên giá thành hệ
thống như thế sẽ phải tăng lên.
 Ưu điểm thứ ba là cải thiện được liên lạc giữa máy tính trung
tâm và và nơi sản xuất. Với việc nối các máy tính ở hai đầu,
nhiều sự cố trong thiết kế của một nhà máy lớn được loại trừ.

 Sự phối hợp giữa DNC và CNC làm tăng khả năng cho hệ
thống sản xuất nhờ máy tính.
 Trước hết là khơng cần băng lỗ và máy đục lỗ nữa cho máy
CNC. Máy tính DNC nạp trực tiếp chương trình cho bộ nhớ
CNC.
 Không giống như các máy NC truyền thống, máy CNC có đủ

bộ nhớ để nạp tồn bộ chương trình trên DNC.
 Chương trình chỉ nạp một lần chứ khơng phải từng block.
Việc này giảm được số lượng đầu nối cần thiết giữa máy tính
trung tâm và các máy cơng cụ.
98

98

FME

100

100


×