99 CÂU TRẮC NGHIỆM
KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
1.
Cơ cấu điều khiển của một hệ thống kín có tín hiệu ngõ vào là:
a) Giá trị mong muốn
b) Giá trị sai lệch
c) Giá trị hồi tiếp
d) Giá trị thực
2.
Cơ cấu điều khiển của một hệ thống hở có tín hiệu ngõ vào là:
a) Giá trị mong muốn
b) Giá trị sai lệch
c) Giá trị hồi tiếp
d) Giá trị thực
3.
So với hệ thống vịng hở thì hệ thống vịng kín:
a) Lúc nào cũng đạt độ chính xác cao hơn
b) Tốc độ đáp ứng nhanh hơn
c) Có tín hiệu phản hồi
d) Dơn giản hơn và chi phí đầu tư thấp hơn
4.
Nếu phần tử điều khiển là phi tuyến, để đơn giản khi lập hàm truyền và tính
tốn, người ta thường:
a) Coi đó là một phần tử hằng
b) Có thể bỏ qua khi tính tốn
c) Tuyến tính hóa từng phần hay tồn bộ
d) Thay bằng nhiều phần tử đơn giản hơn
5.
Đáp ứng của hệ thống điều khiển vịng kín:
a) Là dao động tắt dần tiệm cận đến giá trị mong muốn
b) Là dạng dao khơng có dao động (giảm chấn)
c) Phụ thuộc vào các đặc điểm của cơ cấu tác động
d) Phụ thuộc vào các thông số của hệ thống
6.
So với đáp ứng có dạng giảm chấn tới hạn, thì dạng quá giảm chấn làm:
a) Hệ thống đáp ứng nhanh hơn
b) Hệ thống đáp ứng chậm hơn
c) Hệ thống đáp ứng chính xác hơn
d) Hệ thống đáp ứng kém chính xác hơn
7.
Cơ cấu tác động là phần tử có chức năng:
a) Chuyển đổi giá trị thực tế cho phù hợp với tín hiệu vào của thiết bị điều khiển
b) So sánh giá trị thực và giá trị cần
c) Nhận giá trị sai lệch và ra quyết định
d) Nhận và thi hành quyết định từ bộ điều khiển
8.
Cơ cấu tùy động (servo mechanism) là hệ thống điều khiển vịng kín có đối
tượng điều khiển là:
a) Nhiệt độ
b) Áp suất
c) Lực
d) Vị trí
9.
Hệ thống đèn giao thơng là:
a) Hệ thống điều khiển vịng hở
b) Hệ thống điều khiển vịng kín
c) Hệ thống điều khiển trình tự theo thời gian
d) Hệ thống điều khiển trình tự theo sự kiện
10. Một phần tử có quan hệ giữa tín hiệu vào (input) và tín hiệu ra (output) như ở
bảng bên dưới là phần tử có tính chất:
Input
0
6
10
15
20
22
25
19
15
10
5
3
0
Output
10
10
30
55
80
90
90
90
70
45
20
10
10
a) Phần tử tuyến tính
b) Phần tử phi tuyến tính và có khoảng trễ
c) Phần tử có khoảng trễ và khoảng chết
d) Phần tử có khoảng bão hịa và khoảng chết
11. Một phần tử có quan hệ giữa tín hiệu vào (input) và tín hiệu ra (output) như ở
bảng bên dưới là phần tử có tính chất:
Input
0
5
10
15
20
25
20
15
10
5
0
Output
0
18
36
56
78
100
82
64
44
22
0
a) Phần tử phi tuyến
b) Phần tử phi tuyến có khoảng trễ
c) Phần tử phi tuyến có khoảng trễ và khoảng chết
d) Phần tử phi tuyến có khoảng bão hịa và khoảng trễ
12. Một phần tử có quan hệ giữa tín hiệu vào (input) và tín hiệu ra (output) như ở
bảng bên dưới là phần tử có tính chất:
Input
0
5
10
15
20
25
20
15
10
5
0
Output
0
16
38
62
84
100
84
62
38
16
0
a) Phần tử phi tuyến
b) Phần tử phi tuyến có khoảng trễ
c) Phần tử có khoảng chết
d) Phần tử có khoảng bão hòa
13. Hình bên dưới có thể là dạng đáp ứng của hệ thống điều khiển:
a) Vịng hở
b) Vịng kín
c) a và b đều đúng
d) a và b đều sai
14. Nhược điểm của hệ thống vòng hở (so với hệ thống vịng kín) là:
a) Phải xét bài tốn ổn định
b) Cần phải cân chỉnh hệ thống thường xuyên để đạt giá trị mong muốn
c) Chi phí nhiều hơn so với hệ thống vịng kín tương ứng
d) Hệ thống phức tạp và khó bảo trì
15. Hệ thống vịng hở được lựa chọn để sử dụng khi:
a) Khi đo chính xác tín hiệu ở ngõ ra
b) Không phải cân chỉnh hệ thống thường xuyên theo thời gian
c) Ứng dụng vào những trường hợp đơn giản (khơng địi hỏi độ chính xác cao)
d) Cả hai câu a và c đều đúng
16. Hệ thống điều khiển servo (HT ĐK vịng kín) là hệ thống:
a) Sử dụng chế độ điều khiển tỉ lệ (P)
b) Sử dụng chế độ điều khiển tích phân – tỉ lể (PI)
c) Sử dụng chế độ điều khiển tỉ lệ – tích phân – vi phân (PID)
d) Điều khiển theo giá trị sai số giữa Input và Output
17. Chọn câu sai trong các câu sau:
a) Hệ thống vịng hở nhạy cảm với tín hiệu nhiễu từ bên ngồi hơn hệ thống vịng kín
b) Phản hồi là đo lường sự sai lệch giữa giá trị thực tế và giá trị mong muốn và sự tác
động sự sai lệch đó để đưa giá trị thực tế đến giá trị mong muốn
c) Cơ cấu tác động là một phần tử dùng để chuyển đổi tín hiệu ra của cơ cấu cảm biến
thành một tín hiệu có thể sự dụng được
d) Bộ điều khiển là một phần tử mà tính tốn tín hiệu sai lệch và dùng tín hiệu sai lệch
để tạo ra một hành động điều khiển
18. Mục tiêu quan trọng nhất của một hệ thống điều khiển là:
a) Làm cho giá trị thực bằng với giá trị mong muốn
b) Làm cho hệ thống có tốc độ đáp ứng nhanh hơn
c) Làm cho hệ thống có ít phần tử điều khiển nhất
d) Làm cho hệ thống có dạng đáp ứng mong muốn
19. Mục tiêu của một hệ thống điều khiển là:
a) Giảm thiểu giá trị độ vọt lố
b) Giảm thiểu thời gian xác lập
c) Giảm thiểu độ sai lệch dư
d) Gồm cả ba ý trên
20. Điền nhóm từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Controller is a
component that computes the _____ and uses it to produce the control action.”
a) Error signal
b) Control signal
c) Feedback signal
d) Setpoint
21. Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Critical damping is a
criterion of good control that permits no _____ when the setpoint is changed.”
a) Overshoot
b) Steady-state error
c) Stability
22. Điền nhóm từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Proportional mode
is a control mode that produces a control action that is proportional to ____.”
a) The error
b) The steady state error
c) The rate at which the error is changing
d) The accumulation of error over time
23. Điền nhóm từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Measuring
transmitter the component of a control system that uses ____ to measure the
controlled variable and converts the response intro a usable signal.”
a) A sensing element
b) A manipulating element
c) A control element
d) A process
24. Điền nhóm từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Servomechanism
is a feedback control system in which the ____ is physical position or motion.”
a) Controlled variable
b) Disturbance variable
c) Manipulated variable
d) Step input
25. Điền nhóm từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Time-driven
operations are operations in ____ that are initiated and terminated at a certain time
or after a certain time interval.”
a) A sequential control system
b) An open-loop control system
c) A closed-loop control system
d) A robot control system
26. Hãy điền nhóm từ phù hợp vào chỗ trống trong câu phát biểu sau: “____ is a
type of sensor that requires physical contact with the target.”
a) A limit switch
b) An inductive sensor
c) An ultrasonic sensor
d) A proximity sensor
27. Hãy điền nhóm từ phù hợp vào chỗ trống trong câu phát biểu sau: “An
international switch consists of ____ and switch body.”
a) an operating head
b) an actuator
c) a sensor
d) a sensing element
28. Câu nào sau đây không phải là một bộ phận cấu thành cảm biến tiệm cận điện
cảm?
a) Target
b) Oscillator
c) Trigger circuit
d) Output
29. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu phát biểu sau: “____ is a tyoe of
sensor that can only detect metal.”
a) Inductive
b) Photoelectric
c) Ultrasonic
d) Capacitive
30. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu phát biểu sau: “It is easier for a
capacitive proximity sensor to detect ____ than porcelain.”
a) marble
b) Teflon
c) petroleum
d) paper
31. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu phát biểu sau: “The larger the
____ constant of a material the easier it is for a capaitive proximity sense to detect.”
a) dielectric
b) electrostatic
c) stiffness
d) gravitational
32. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu phát biểu sau: “Ultrasonic
proximity sensors use high frequency ____ signals to detect the presence of a target.”
a) sound
b) electrical
c) thermal
d) mechanical
33. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu phát biểu sau: “____ is a scan
technique in which the emitter and receiver are in one unit. Light from the emitter
is transmitted in a straight light to a reflector and returned to the receiver.”
a) Retroreflective
b) PWM
c) Thru-Beam
d) Diffuse
34. Phần tử lị xo trong hệ thống cơ có tác dụng như:
a) Phần tử điện trở trong hệ thống điện
b) Phần tử tụ điện trong hệ thống điện
c) Phần tử cuộn cảm trong hệ thống điện
d) Cả 3 câu trên đều sai
35. Phần tử khối lượng trong hệ thống cơ có tác dụng như:
a) Phần tử điện trở trong hệ thống điện
b) Phần tử tụ điện trong hệ thống điện
c) Phần tử cuộn cảm trong hệ thống điện
d) Cả 3 câu trên đều sai
36. Một cơ hệ gồm có một khối lượng trượt trên mặt phẳng và một bộ giảm chấn.
Xác định hệ số ma sát ướt và lực ma sát Coulomb khi hai bước thí nghiệm được
thực hiện và ghi lại như sau:
*F1 = 9.1 N → V1 = 3.8 m/s
*F2 = 17.7 N → V2 = 14.3 m/s
a) Rm = 1.4 Ns.m, Fc = 11.05 N
b) Rm = 0.82 Ns.m, Fc = 5.99 N
c) Rm = 2.2 Ns.m, Fc = 5.99 N
d) Rm = 1.5 Ns.m, Fc = 9 N
F = Fc + Rm.v => Fc = F – Rm.v = 9,1 – 0,82.3.8 = 14,3 – 0,82.14,3
37. Một lò xo được dùng để tạo nên thế năng trong một hệ thống. Một lực 960 N
nén lò xo một khoảng 7.6 cm. Xác định cơ dung của lò xo:
a) Cm = 22377.62 N/m
b) Cm = 12631.58 N/m
c) Cm = 44.69 x 10-6 m/N
d) Cm = 77.17 x 10-6 m/N
38. Một cơ cấu cam được thiết kế để tạo chuyển động lên xuống của một vật có
khối lượng m. Biên dạng của bánh cam gồm có hai phần: phần A và phần B. Phần
biên dạng A làm vật giảm tốc từ v về 0 trong khoảng thời gian tA, phần biên dạng
B làm vật giảm tốc từ v về 0 trong khoảng thời gian tB. Xác định lực qn tính trung
bình trong giai đoạn A (Fa) và lực qn tính trung bình trong giai đoạn B (Fb). Cho:
m = 3.7 kg; v = 0.83 m/s; tA = 0.44 s; tB = 0.18 s
a) Fa = 6.98 N, Fb = 17.06 N
b) Fa = Fb = 6.98 N
c) Fa = Fb = 17.06 N
d) Fa = 17.06 N, Fb = 6.98 N
39. Xác định dung lượng CL của một thùng nước có đường kính 0.5m và chiều sâu
1.5m. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
a) CL = 2x10-5 m3/Pa
b) CL = 0.1x10-6 m3/Pa
c) CL = 2x10-4 m3/Pa
d) CL = 0.19635 m3/Pa
40. Kết quả của phép biến đổi Laplace đối với hàm f(t) bên dưới là:
f(t) = 16e-8t
a) F(s) =
b) F(s) =
16
s+8
16
s−8
16
c) F(s) = (s+8)2
16
d) F(s) = (s−8)2
41. Kết quả của phép biến đổi Laplace đối với hàm f(t) bên dưới là:
d2 x
dx
̇
f(t) = 8 2 + 8 2 (x(0) = x(0)
= 0)
dt
dt
a) F(s) = 8s2X(s)
b) F(s) = 8X(s)/s2
c) F(s) =
8X(s)
s2
+
5X(s)
s
d) F(s) = 8s2X(s) + 5sX(s)
42. Tại sao hàm truyền được thế hiện bằng tốn tử laplace?
a) Do Laplace tìm ra
b) Chỉ có một cách thể hiện duy nhất
c) Để thuận tiện trong tính tốn
d) Để thống nhất trên tồn thế giới
43. Kết quả của phép biến đổi Laplace ngược đối với hàm X(s) bên dưới là:
X(s) =
5
a) x(t) = sin(3t + 0.6435)
3
s+4
s2 +9
4
x(t) = cos3t + sin3t
3
5
b) x(t) = sin(2t + 0.7835)
3
4
1
3
3
c) x(t) = sin 3t + cos 3t
4
d) x(t) = sin 2t + cos 3t
3
44. Một cảm biến nhiệt độ được mơ tả
bởi phương trình vi phân bên dưới (với
i: tín hiệu dịng điện ở ngõ ra (mA); 𝜽: tín hiệu nhiệt độ ở ngõ vào (0C)). Xác định
biểu thức hàm truyền cho phần tử này:
8.6
a)
b)
c)
d)
i(t)
θ(t)
θ(t)
i(t)
I(t)
θ(t)
θ(t)
I(t)
=
=
=
=
di
+ i = 0.1θ
dt
0.1
1+8.6t
1+8.6t
0.1
0.1
1+8.6s
1+8.6s
0.1
45. Hàm truyền (transfer function) của mạch điện bên dưới (bộ lọc thông thấp) là:
R
Vi
n
a) TF =
b) TF =
c) TF =
1
1+RCs
RCs
1+RC
RCs
1+RC
C
Vout
d) TF =
RC
1+RCs
46. Hàm truyền (transfer function) của mạch điện bên dưới (bộ lọc thông cao) là:
a) TF =
b) TF =
c) TF =
d) TF =
1
1+RC
RCs
1+RCs
RCs
1+RC
RC
1+RCs
47. Một động cơ DC đang ở trạng thái khơng hoạt động (t=0) thì điện áp phần ứng
được tăng đột ngột từ 0V đến 50V. Tốc độ của động cơ (Ω(s)) do sự thay đổi đột ngột
mức điện áp điều khiển này gây ra có dạng như biểu thức bên dưới. Xác định giá trị
vận tốc (ổn định) của động cơ ứng với mức điện áp điều khiển này:
Ω(s) =
a) ω(t) = 50
rad
s
b) ω(t) = 222.22
c) ω(t) = 856.16
d) ω(t) = 250
rad
s
rad
s
rad
s
50
rad
(
)
s(0.0584 + 0.225s + 0.00037s 2 ) s
48. Biến đổi Laplace dùng để:
a) Biến đổi phương trình vi phân thành hàm truyền
b) Biến đổi phương trình vi phân thành phương trình đại số
c) Biến đổi hàm truyền thành phương trình vi phân
d) Biến đổi phương trình đại số thành phương trình vi phân
49. Kết quả biến đổi Laplace của Sin(at) là:
a) a/(s2 + a2)
b) a/(s + a)
c) s/(s2 + a2)
d) s/(s + a)
50. Hàm truyền đạt tương đương của hệ thống bên dưới là:
R
C
+
a) TF =
b) TF =
c) TF =
d) TF =
G1 G2
1−G1 G2 H
G1 G2
1+G1 H
G1 G2
1+G1 G2 H
G1 G2
1+G2 H
51. Hàm truyền đạt tương đương của hệ thống bên dưới là:
R
C
+
a) TF =
b) TF =
c) TF =
d) TF =
G1 G2
1−G1 G2 H
G1 G2
1+G1 H
G1 G2
1+G1 G2 H
G1 G2
1+G2 H
52. Hàm truyền đạt tương đương của hệ thống bên dưới là:
R
C
+
a) TF =
b) TF =
c) TF =
G
1+H1 (G+H2 )
G(1+H1 H2 )
1+H1 (G+H2 )
G
1+G(H1 +H2 )
d) TF =
G
1+G(H1 −H2 )
53. Hàm truyền đạt tương đương của hệ thống bên dưới là:
+
R
C
+
a) TF =
b) TF =
c) TF =
d) TF =
G1 G2
1+G1 H1 +G2 H2
G1 (G2 −H2 )
1+G1 H1
G1 G2
1+G2 (H2 +G1 H1 )
G1 G2
1+G1 G2 (H1 +H2 )
54. Mạch lặp lại điện áp được dùng để:
a) Khuếch đại dòng điện
b) Cách ly và biến đổi trở kháng
c) Lọc
d) Khuếch đại điện áp
55. Với đặc tính lý tưởng, bộ khuếch đại thuật toán Op-amp được xem là:
a) Có trở kháng vào vơ cùng lớn
b) Có trả kháng ra vơ cùng bé
c) Có hệ số khuếch đại vơ cùng lớn
d) Cả 3 câu trên đều đúng
56. Cho mạch Op-amp dưới đây. Vcc = ±𝟐𝟎 𝑽; 10R1 = R2 = 100 kΩ; vin = 2 V. Tính
Vout = ?
Mạch khuếch đại khơng đảo
a) Vout = 22 V
b) Vout = 16 V
c) Vout = 20 V
d) Vout = -16 V
V bão hòa = 0.8Vcc = 16 => vout = 16V
57. Cho mạch Op-amp dưới đây. Vcc =
±𝟐𝟎 𝑽; R1 = 10R2 = 100 kΩ; vin = 2 V. Tính Vout = ?
a) Vout = 16 V
b) Vout = 4 V
c) Vout = 2.2 V
d) Vout = -16 V
58. Cho mạch Op-amp dưới đây. Vcc = ±𝟐𝟎 𝑽; R1 = R2 = 100 kΩ; vin = 2 V. Tính
Vout = ?
a) Vout = 16 V
b) Vout = -16 V
c) Vout = 2 V
d) Vout = 4 V
59. Cho mạch Op-amp dưới đây. Vcc = ±𝟐𝟎 𝑽; R1 = R2 = 100 kΩ; vin = 2 V. Tính
Vout = ?
Mạch khuếch đại đảo
a) Vout = -2 V
b) Vout = -10 V
c) Vout = -16 V
d) Vout = 16 V
60. Cho mạch Op-amp dưới đây. Vcc = ±𝟐𝟎 𝑽; 10R1 = R2 = 100 kΩ; vin = 2 V. Tính
Vout = ?
a) Vout = -20 V
b) Vout = 20 V
c) Vout = -16 V
d) Vout = 16 V
61. Cho mạch Op-amp dưới đây, Vcc = ±𝟐𝟎 𝑽. Tính giá trị tụ C sao cho vout đạt
tới trạng thái bão hòa vs = -16 V ở thời điểm t2 = 7.6 s. Cho vin = 100 mV (không đổi);
ở thời điểm t1 = 5 s thì vout (t1) = 10 V; R = 10 kΩ
a) C = 0.1 µF
b) C = 1 µF
c) C = 1.5 µF
d) C = 2.5 µF
62. Cho mạch Op-amp dưới đây. Vcc = ±𝟐𝟎 𝑽; R1 = R2 = R3 = 1 kΩ; vin = 2 V. Tính
Re khi hệ số khuếch đại của mạch A = 1000.
Mạch khuếch đại thiết bị
a) Re = 2 kΩ
b) Re = 2.002 Ω
c) Re = 2.002 kΩ
d) Re = 20 kΩ
Vout/(vib-via) = A
63. Biến đổi trở kháng vào/ra của các mạch điện nhằm mục đích:
a) Cân bằng điện áp vào/ra
b) Truyền công suất cực đại
c) Giảm nhiễu điện từ
d) Tránh quá tải
64. Quá trình lấy mẫu rất quan trọng trong những hệ thống điều khiển số. Để quá
trình lấy mẫu được tốt thì tần số lấy mẫu:
a) Phải bằng với tần số của tín hiệu cần đo
b) Phải nhỏ hơn tần số của tín hiệu cần đo
c) Phải lớn hơn ít nhất hai lần tần số của tín hiệu cần đo
d) Phải nhỏ hơn ít nhất hai lần tần số của tín hiệu cần đo
65. Quá trình lấy mẫu rất quan trọng trong những hệ thống điều khiển số. Xác
định tần số lấy mẫu tối thiểu có thể thu nhận được mọi thơng tin của một tín hiệu
có thành phần tần số cao nhất là 2,4 kHz
a) fs,min = 1,2 kHz
b) fs,min = 3,6 kHz
c) fs,min = 2,4 kHz
d) fs,min = 4,8 kHz
66. Khi một tín hiệu 16 kHz được lấy mẫu ở tần số 20 kHz, thì kết quả sẽ là một
thành phần tín hiệu có tần số bí danh (alias frequency) là:
a) fa = 2 kHz
b) fa = 4 kHz
c) fa = 6 kHz
d) fa = 8 kHz
fN = fs/2 = 20/2 = 10 (khz)
f/fN = 16/10 = 1,6 => f = 1,6fN
fa = 0,4*fN = 4kHz
67. Mức logic của bộ DAC bên dưới là 0 V cho mức 0 và 5 V cho mức 1. Xác định
giá trị rõ ra vout khi tín hiệu ngõ vào có giá trị nhị phân 1010. Biết Rf = 2R = 2 kΩ
a) Vout = -6.25 V
b) Vout = -11.25 V
c) Vout = -12.5 V
d) Vout = -7.5 V
vout = -2(5 +5/4)
68. Mức logic của bộ DAC bên dưới là 0 V cho mức 0 và 5 V cho mức 1. Xác định
giá trị rõ ra vout khi tín hiệu ngõ vào có giá trị nhị phân 0101. Biết Rf = 2R = 2 kΩ
a) Vout = -6.25 V
b) Vout = -3.125 V
c) Vout = -3.75 V
d) Vout = -5.625 V
vout = - (5/2 + 5/8)
69. Hàm truyền của mạch lọc thông thấp sau là:
1
a) TF = (1+RCs)3
b) TF =
c) TF =
d) TF =
1
1+RCs3
3
1+RCs
1
1+3RCs
70. Điểm khác nhau cơ bản giữa bộ mã hóa tương đối (gia lượng) và bộ mã hóa
tuyệt đối là:
a) Bộ mã hóa tương đối cho biết được chiều quay
b) Bộ mã hóa tương đối cho biết được vận tốc
c) Bộ mã hóa tuyệt đối cho biết được vị trí chính xác
d) Bộ mã hóa tương đối cho biết được số vịng quay
71. Kỹ thuật gần đúng liên tiếp được dùng trong bộ ADC 4 bit như hình bên dưới.
Xác định giá trị (nhị phân) ở ngõ ra khi tín hiệu vào Ei = 3 V. Biết VFS = 10 V.
a) Dout = 0001
b) Dout = 0100
c) Dout = 0111
d) Dout = 1011
72. Khi đưa dữ liệu về máy tính để xử lý, bộ ADC không cần dùng đến khi cảm
biến được sử dụng là:
a) Nhiệt điện trở
b) Biến thể vi sai tuyến tính
c) Áp kế điện dung
d) Bộ mã hóa quang học
73. Xác định tần số Nyquist của tín hiệu analog sau:
x(t) = 3cos(50πt) + 10sin(300 πt) – cos(100 πt)
a) fN = 300 Hz
b) fN = 100 Hz
c) fN = 200 Hz
d) fN = 250 Hz
lấy mẫu tại fs phải lớn hơn = 2 lần f cao nhất
fs =2fh = 2*300
fN = 300
74. Cảm biến lực khi ép là loại cảm biến do lực dạng:
a) Cân bằng không
b) Dịch chuyển
c) Biến dạng
d) Vi sai
75. Để đo mức vật chất dạng hạt, thường dùng cảm biến dạng:
a) Điện cảm
b) Điện dung
c) Phao
d) Điện trở
76. Cảm biến tiếp cận điện dung phát hiện đối tượng dựa trên sự thay đổi:
a) Bề dày lớp điện môi
b) Bản chất vật lý của lớp điện môi
c) Khoảng cách giữa 2 bản cực
d) Diện tích giữa 2 bản cực
77. Để tăng độ tin cậy về dữ liệu, các vịng rãnh trên đĩa vạch của bộ mã hóa tuyệt
đối thường được định dạng theo:
a) Mã nhị phân thông thường
b) Mã Gray
c) Mã bù nhị phân
d) Mã ASCII
78. Xác định độ phân giải của mộ bộ mã hóa tuyệt đối có số vịng rãnh là 8:
a) Q = 1.40630
b) Q = 0.70310
c) Q = 0.3516 0
d) Q = 0.17580
79. Một bộ mã hóa tuyệt đối được dùng để xác định vị trí góc trong phạm vi từ 00
đến 3600. Xác định số vòng rãnh (số bit) yêu cầu tối thiểu của bộ mã hóa để có thể
đáp ứng được độ phân giải yêu cầu là 10.
a) 8 bit
b) 9 bit
c) 10 bit
d) 11 bit