Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án GDCD 6 Bài 5 tư lập Sách kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.63 KB, 13 trang )

Ngày giảng: 14/11/2023
TIẾT 11+12+13
BÀI 5: TỰ LẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được khái niệm tự lập. c khái niệm tự lập. m tự lập. lập. p.
- Liệm tự lập. t kê được khái niệm tự lập. c các biểu hiện của người có tính tự lập. u hiệm tự lập. n của người có tính tự lập. a người có tính tự lập. i có tính tự lập. lập. p. Tích hợp liênp liên
h (kể câu chuyện, lấy ví dụ, trường hợp điển hình) về việc say mê câu chuy n, lấy ví dụ, trường hợp điển hình) về việc say mêy ví dụ, trường hợp điển hình) về việc say mê, trường hợp điển hình) về việc say mêng hợp liênp điể câu chuyện, lấy ví dụ, trường hợp điển hình) về việc say mên hình) về việc say mê vi c say mê
h c tập, nghị lực vượt khó vươn lên đến đỉnh cao, tìm phương phápp, nghị lực vượt khó vươn lên đến đỉnh cao, tìm phương pháp lực vượt khó vươn lên đến đỉnh cao, tìm phương phápc vượp liênt khó vươn lên đến đỉnh cao, tìm phương phápn lên đến đỉnh cao, tìm phương phápn đỉnh cao, tìm phương phápnh cao, tìm phươn lên đến đỉnh cao, tìm phương phápng pháp
h c tập, nghị lực vượt khó vươn lên đến đỉnh cao, tìm phương phápp hi u quả, cố gắng trong lao động, rèn luyện., cố gắng trong lao động, rèn luyện. gắng trong lao động, rèn luyện.ng trong lao động, rèn luyện.ng, rèn luy n.
- Hiểu hiện của người có tính tự lập. u vì sao phải tự lập. i tự lập. lập. p.
- Đánh giá được khái niệm tự lập. c khải tự lập. năng tự lập. lập. p của người có tính tự lập. a bải tự lập. n thân và người có tính tự lập. i khác.
- Tự lập. thự lập. c hiệm tự lập. n được khái niệm tự lập. c nhiệm tự lập. m vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt của người có tính tự lập. a bải tự lập. n thân trong học tập, sinh hoạtc tập. p, sinh hoạtt
h ng ngày, hoạtt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;ng tập. p thểu hiện của người có tính tự lập. ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; trười có tính tự lập. ng và trong cuộng tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;c sống cộng đồng;ng cộng tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;ng đồng;ng;
không dự lập. a dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khácm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác lạti và phụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt thuộng tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;c vào người có tính tự lập. i khác . Tích hợp liênp lố gắng trong lao động, rèn luyện.i số gắng trong lao động, rèn luyện.ng: HS
lập một kế hoạch để rèn luyện tính tự lập.p một kế hoạch để rèn luyện tính tự lập.t kế hoạch để rèn luyện tính tự lập. hoạch để rèn luyện tính tự lập.ch để rèn luyện tính tự lập. rèn luyện tính tự lập.n tính tự lập. lập một kế hoạch để rèn luyện tính tự lập.p.
* Học sinh khuyết tậtc sinh khuyế hoạch để rèn luyện tính tự lập.t tập một kế hoạch để rèn luyện tính tự lập.t
- Hs biết nhận biết chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,t nhập. n biết nhận biết chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,t chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc, cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,n chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc, cái trong tên bài, bi ết nhận biết chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,t đ ọc tập, sinh hoạtc,
biết nhận biết chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,t chép tên bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn.i sự lập. hưới sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn.ng dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khácn của người có tính tự lập. a giáo viên và các b ạtn.
- HS quan sát, lắng nghe, xem video.ng nghe, xem video.
- Hs tham gia hoạtt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;ng nhóm cùng các bạtn.
- Nhập. n biết nhận biết chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,t được khái niệm tự lập. c mộng tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;t hoặc hai biểu hiện của người biết tự lập.c hai biểu hiện của người có tính tự lập. u hiệm tự lập. n của người có tính tự lập. a người có tính tự lập. i biết nhận biết chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,t tự lập. lập. p.
2. Phẩm chất m chấy ví dụ, trường hợp điển hình) về việc say mêt
-Trách nhi m: Tự lập. thự lập. c hiệm tự lập. n được khái niệm tự lập. c nhiệm tự lập. m vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt của người có tính tự lập. a bải tự lập. n thân trong học tập, sinh hoạtc
tập. p, sinh hoạtt h ng ngày, hoạtt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;ng tập. p thểu hiện của người có tính tự lập. ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; trười có tính tự lập. ng và trong cuộng tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;c sống cộng đồng;ng
cộng tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;ng đồng;ng; không dự lập. a dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khácm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác lạti và phụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt thuộng tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng;c vào người có tính tự lập. i khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Đồ dùng đơn giản
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint...(nếu có điều kiện)
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, tình huống có vấn đề, tranh ảnh, thơ, ca dao, tục ngữ,


danh ngôn, những ví dụ thực tế gắn với chủ đề “ Tự lập”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Dẫn vào bài, tạo tâm thế tích cực cho học sinh
b. Cách thực hiện:


PPDH: Sắm vai+ Nêu và giải quyết vấn đề
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Phóng viên nhí”
Luật chơi:
- Một bạn học sinh đóng vai phóng viên xuống dưới lớp để phỏng vấn một số bạn với
những câu hỏi liên quan đến bài học
- Các bạn được phỏng vấn tự giới thiệu về mình ngắn gọn trước khi trả lời phỏng vấn.

1. Trong cuộc sống hàng ngày bạn tự làm lấy những việc gì? Những việc
đó bạn tự làm hay để ai nhắc nhở? Cảm xúc của bạn như thế nào khi tự mình
làm được những cơng việc đó?
2. Những việc nào bạn thường không tự làm được mà phải nhờ sự giúp đỡ của
người thân? Vì sao bạn khơng làm được việc đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chơi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Học sinh: Trao đổi về những điều các bạn chia sẻ
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học

Trong cuộc sống hàng ngày mỗi việc làm của chúng ta đều phải được
nhìn nhận lại. Bởi sau khi nhìn nhận lại việc làm của bản thân chúng ta mới

nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, khắc phục điểm yếu để tự hồn
thiện mình để sống tốt đẹp hơn
Hoạt động 2 : Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm Tự lập
a. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được khái niệm tự lập
-Học sinh được phát triển năng lực phát triển bản thân và năng lực tư duy
phê phán.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS

Nhiệm vụ 1: Khái niệm tự lập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ
thống câu hỏi , phiếu bài tập
Gv yêu cầu học sinh đọc câu chuyện: Hai
bàn tay
Gv yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm
và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập

Dự kiến sản phẩm

I. Khám phá
1. Thế nào là tự lập?
*Câu chuyện: Hai bàn tay
*Nhận xét
* Kết luận:


Câu 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường

cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?
Câu 2: Em có suy nghĩ gì về anh Lê?
Câu 3: Em thích nhất câu nói nào của Bác
trong câu truyện trên? Tại sao?
Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học
gì cho bản thân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác truyện
đọc trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện nhóm lần lượt trình
bày các câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
? Từ đó em thấy Bác Hồ là người như thế
nào?
Gv nhấn mạnh:
Các em ạ! Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911
trên con tàu La-tút-xơ-trê-vin, Bác Hồ ra đi
tìm đường cứu nước. Con đường đi của Bác
bắt đầu từ Châu Á qua Châu Phi sang Châu
Âu và trở về Cao Bằng, Việt Nam vào năm
1941. Từ năm 1911 đến năm 1941 ba mươi
năm tìm đường cứu nước trải qua mn vàn
tủi nhục,bao đắng cay và làm bao nghề kiếm
sống. Cuối cùng người thanh niên bé nhỏ của
một đất nước bị áp bức, bóc lột đã làm nên
nghiệp lớn- đó là tìm ra con đường cứu nước

giải phóng dân tộc.
Từ câu chuyện, chúng ta nhận thấy Bác là
người có ý chí tự lập, có quyết tâm lớn và
khơng ngại khó khăn, gian khổ.Tự làm, tự giải
quyết cơng việc của mình khơng dựa dẫm, phụ
thuộc vào người khác.


=>Biểu hiện ấy của Bác chính là biểu hiện
của một con người có tính tự lập.Vậy em
hiểu thế nào là tự lập?

Tự lập là tự làm, tự giải quyết
công việc của mình khơng dựa
dẫm, phụ thuộc vào người khác.

Nhiệm vụ 2: Biểu hiện của tính tự lập
a. Mục tiêu:HS nêu được các biểu hiện của tính tự lập
b. Cách thực hiện
Hoạt động của GV+ HS

PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề
PPDH: Tia chớp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát ba bức tranh trong
SGK/23,24; kết hợp đọc thông tin và trả lời
câu hỏi
Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh (SGK) và trả
lời
1. Các nhân vật trong các bức tranh đang

làm gì? Việc làm ấy thể hiện tính cách gì?
2. Em đã làm được những việc nào trong
những việc trên?
3. Bức tranh nào thể hiện tính tự lập và trái
với tự lập
Nhiệm vụ 2
PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề
KTDH: Động não
Nhiệm vụ 2:
- PPDH: Vấn đáp, thảo luận nhóm
- KTDH: Khăn trải bàn
Thảo luận nhóm: 4 nhóm thảo luận thời
gian, 5 phút (Hoàn thành phiếu học tập số
2)
? Kể những việc làm thể hiện tính tự lập
trong học tập và trong cuộc sống
? Kể thêm những việc khác mà em đã tự
làm được?
? Những việc em tự làm vừa nêu trên thuộc

Dự kiến sản phẩm

Biểu hiện của tự lập


lĩnh vực học tập hay sinh hoạt hàng ngày?
? Những việc em tự làm là do em tự giác
hay do người khác đơn đốc nhắc nhở?
?Những biểu hiện của tính tự lập?
?Trái với tự lập?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát tranh, lắng nghe mẩu truyện,
trả lời câu hỏi
- Thảo luận, mỗi em đều phải đưa ra những
việc mình tự làm được. Thư kí tổng hợp đầy
đủ các ý kiến.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi phiếu hỏi 1,2,3
- HS trình bày kết quả thảo luận phiếu hỏi 2
- HS đi quanh lớp quan sát bài làm của
nhóm bạn, đánh giá bảng kiểm
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
nội dung, nhận xét điều chỉnh nội dung trả
lời (nếu có)
Trả lời phiếu hỏi 1
- Bức tranh 1: tự khâu áo rách => tự lập.
-Bức tranh 2: Không tự làm bài => không tự
lập.
- Bức tranh 3: Hải tự dọn dẹp phòng, gấp
quần áo, chăn màn, phụ bác giúp việc nhặt
rau, nấu cơm, lau nhà, trong học tập ln tự
hồn thàn tốt các nhiệm vụ được giao =>
Hải tự lập.
Không trông chờ, dựa dẫm người khác
- Phải quyết tâm khơng ngại khó khăn.
- Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập
trong học tập và trong cuộc sống
Trả lời phiếu 3
- Biểu hiện của tự lập

- Biểu hiện trái với tự lập
GV: Tự lập không phải là chỉ hành động

- Biểu hiện của tự lập:
+ Tự tin, bản lĩnh cá nhân
+ Khơng sợ khó khăn thử thách,
tự giải quyết vấn đề trong khả


theo suy nghĩ của mình, khơng chịu nghe
người khác góp ý. Người mà chỉ làm theo ý
mình, khơng nghe người khác góp ý khơng
phải là người tự lập. Tự lập là chủ động
trong công việc là cần thiết nhưng cũng cần
tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người để
cơng việc đạt kết quả tốt. Người không biết
lắng nghe sự góp ý của người khác là người
bảo thủ.

năng của mình
+ Có ý chí, nỗ lực vươn lên
+ Khơng dựa dẫm, ỷ lại, trông chờ
phụ thuộc vào người khác.
- Biểu hiện trái với tự lập:
+ Hèn nhát, lười biếng.
+ Đùn đẩy trách nhiệm, trốn tránh
công việc.
+ Luôn dựa dẫm, ỷ lại, trông chờ
vào người khác.
+ Không tự giác trong học tập và

sinh hoạt hằng ngày.

Tích hợp đạo đức lối sống: Nhận ra được
giá trị của bản thân
Gv chiếu video: Tấm gương thầy giáo
Nguyễn Ngọc Kí (hoặc video deo “Cậu bé
chim cánh cụt”)
? Qua video câu chuyện tấm gương thầy
giáo Nguyễn Ngọc Kí em học tập được điều
gì ở thầy
Nhấn mạnh để trở thành người công dân tốt,
mỗi chúng ta cần phải nỗ lực cố gắng vươn
lên trong học tập, để góp phần xây dựng quê
hương, đất nước.
Nhiệm vụ 1: Ý nghĩa của tự lập
a) Mục tiêu.
Học sinh hiểu được ý nghĩa của tự lập.
b) Tổ chức thực hiện.
- PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- KTDH: động não.
Hoạt động của GV- HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
2. Ý nghĩa
- HS đọc thông tin trong sgk/26.
- Người có tính tự lập thường
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi nội dung1 thành công trong cuộc sơng và
- HS tìm hiểu thơng tin SGK trang 24, trả xứng đáng nhận được sự tôn trong
lời cá nhân nội dung 1 và thảo luận trên của mọi người.



phiếu bài tập.
Em hãy cho biết ý nghĩa của tự lập đối
với bản thân, gia đình và xã hội?
Lĩnh vực

Ý nghĩa của tự lập

Bản thân
Gia đình
Xã hội

- Thảo luận trên phiếu bài tập nội dung
2 (thời gian thảo luận 5 phút).
Nội dung 1.
1. Hưng đã thể hiện tính tự lập như thế
nào? Tính tự lập đã đem lại điều gì cho
Hưng?
2. Tính tự lập của Nam đã đem lại điều gì
cho Nam và xã hội?
Nội dung 2.
Em hãy cho biết ý nghĩa của tự lập đối
vớii bản thân, gia đình và xã hội
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi,
thảo luận trên phiếu 5 phút.
- Giáo viên quan sát, theo dõi.
.Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.

- GV nhận xét, kết luận
Bước 4: Kết luận, nhận định.
- HS nhận xét đánh giá lẫn nhau.
1. Hưng đã làm tốt các việc cá nhân,
giúp đỡ mẹ mọi việc trong nhà, chăm sóc
mẹ và em chu đáo. Kết quả: Hưng đạt
danh hiệu học sinh giỏi và là người con có
hiếu, chăm chỉ trong gia đình.


2. Tính tự lập của anh Nam đã đem
lại thành công cho anh và tạo công ăn việc
làm cho nhiều người trong làng.
Lĩnh
Ý nghĩa của tự lập
vực
- Giúp thành công trong cuộc
sống và được mọi người tơn
trọng.
Bản
- Có thêm kinh nghiệm sống,
thân
kinh nghiệm trong cơng việc.
- Rèn đức tính nhẫn nại để có
thể vượt qua hồn cảnh.
Khi con tự lập cha mẹ hạnh
phúc, hòa thuận, yên tâm.
Gia
Mỗi cá nhân đều tự lo cho
đình

bản thân khơng dựa dẫm ỷ lại
vào gia đình.

Góp phần phát triển xã hội.
hội
- GV nhận xét đánh giá và chuyển ý.
Nhiệm vụ 2: Cách rèn luyện
a. Mục tiêu.
- HS nêu được các cách rèn luyện tính tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
b. Tổ chức thực hiện.
- PPDH: Thảo luận nhóm.
- KTDH: Động não.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
3. Cách rèn luyện.
- GV Chiếu lại 2 tình huống
Nội dung 1: HS xem lại 2 tình huống ở tiết 2 và
nhắc lại các câu trả lời trong 2 tình huống.
Nội dung 2: HS thảo luận nhóm bàn: HS
cần rèn luyện tính tự lập như thế nào?
- HS hồn thiện nội dung 1.
- HS thảo luận theo nhóm bàn nội dung 2 (3


phút).
Là HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như
thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.

- HS theo dõi tình huống và hồn thiện nội
dung 1. Thảo luận nội dung 2.
- GV quan sát theo dõi.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
- HS nhắc lại các câu trả lời trong 2 tình huống
trong nội dung 1. Và báo cáo kết quả thảo luận
nội dung 2.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ.
- HS đánh giá nhận xét cho nhau.
- Học sinh rèn luyện tính tự
- GV nhận xét đánh giá và chuyển ý.
lập trong học tập, công việc
và sinh hoạt hằng ngày.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
HS đánh giá được hành vi tự lập và thiếu tự lập qua bài 1,2
b. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV+ HS
Dự kiến sản phẩm
PPDH: Tổ chức trò chơi
III. Luyện tập
KTDH: Tia chớp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
Nhiệm vụ 1: Tổ chức cho HS chơi
trị chơi
+Trị chơi đối mặt:

- Có bụ của bản thân trong học tập, sinh hoạtng ăn có bụ của bản thân trong học tập, sinh hoạtng lo.
- 05 bạn chơi
- Tự lập. lự lập. c cánh sinh
- Đứng thành vòng tròn lần lượt đọc
- Đi b ng chính đơi chân của người có tính tự lập. a mình
những câu ca dao tục ngữ, danh ngơn
- Đói thì đần chữ cái trong tên bài, biết đọc,u gống cộng đồng;i phải tự lập. i bò
về tự lập; không được lặp lại câu trả lời - Hay ăn thì lăn vào bết nhận biết chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,p
của bạn; đến lượt bạn nào không trả lời - Hay làm đắng nghe, xem video.p ấm cho thânm cho thân
được sau 5s sẽ bị loại. Người cuối
- Có thân phải tự lập. i lập. p thân.
cùng còn lại là người chiến thắng


Nhiệm vụ 2: Làm bài tập 1, 2
Bài 1
Biểu hiện
tự lập
Biểu
hiệnvề về
tự
trong
học học
tập tập

lập trong
trong
hoạt
và trongsinh
sinh hoạt

hằng ngày
hằng
- Đến ngày
giờ học là tự
giác ngồi vào học
- Tự làm các bài tập,
cố gắng làm các bài
tập khó
- Tự giác làm các
việc cá nhân mà
không cần dựa dẫm,
ỷ lại vào người khác
- Làm các việc nhà
phù hợp với bản thân
để giúp đỡ gia đình
...

Biểu hiện
trái trái
với
Biểu
hiện
tự
học
vớilập
tự trong
lập trong
tập
sinh
học và

tậptrong
và trong
hoạt hằng ngày
sinh
hoạt
- Để nhắc
nhở,hằng
thúc
ngày
giục mới học
- Không tự giác
làm bài tập, gặp bài
khó là nhụt chí
- Khơng tự làm các
việc cá nhân, nhờ
vả người khác làm
giúp
- Không làm các
việc nhà
....

Bài 2:

- Há miệm tự lập. ng chời có tính tự lập. sung.
- Con mèo n m bết nhận biết chữ cái, đánh vần chữ cái trong tên bài, biết đọc,p co ro, ít ăn nên
mới sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn.i ít lo ít làm...
Bài 1
Bài 2:

Hành vi ỷ lại, dựa

dẫn và phụ thuộc
vào người khác mà
em biết trong học
tập
- Chép bài của bạn
- Không chuẩn bị đồ
dùng khi đến lớp
- Gặp bài khó là nản
chí, khơng làm

Hành vi ỷ lại,
dựa dẫn và phụ
thuộc vào người
khác mà em biết
trong cuộc sống
- Không làm các
việc cá nhân mà
nhờ người khác
làm: gấp chăn
màn, quần áo
- Khơng giúp đỡ
gia đình các việc
nhỏ: Nấu cơm,
rửa bát, qt
nhà...

Bài tập 3: Xử lí tình huống
Hành vi ỷ lại, dựa
dẫm và phụ thuộc
vào người khác

mà em biết trong
học tập

Hành vi ỷ lại,
dựa dẫm và phụ
thuộc vào người
khác mà em biết
trong cuộc sống

Nhiệm vụ 3: Bài tập 3
- PPDH: Sắm vai.
- KTDH: Thảo luận nhóm, động não,
HS đọc thơng tin tình huống 1; 2 SGK


trang 26.
- GV: Yêu cầu HS TLN 5 phút và lên
sắm vai và xử lý tình huống của nhóm
mình.
+ Nhóm 1,2: tình huống 1
+ Nhóm 3,4: tình huống 2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi, sắm vai
- Suy nghĩ , thảo luận nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- HS xung phong và tham gia trị chơi.
- Các nhóm báo cáo nội dung thảo
luận.
- Quan sát- Nhận xét- Bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
GV nhận xét và khen ngợi người thắng
cuộc
- Tuyên dương đội tích cực và thảo
luận hiệu quả
- HS nhận xét cho nhau.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của
học sinh và kết luận: Trong cuộc sống
cũng như trong học tập chúng ta phải
luôn chủ động trong cơng việc nhất là
phải tự mình làm những cơng việc
mình có thể làm khơng được dựa dẫm,
ỷ lại vào người khác. Nếu chúng ta
không tự đứng vững trên đôi chân của
mình thì chúng ta sẽ dễ thất bại và trở
thành gánh nặng cho gia đình và xã
hội. Tuyệt đối khơng biến mình thành
cây tầm gủi mà hãy tích cực rèn luyện,
trau dồi kiến thức, kĩ năng sống thật tốt
để luôn là người có bản lĩnh, có chính


kiến và chủ động đưa ra những quyết
định tỉnh táo, sáng suốt trong mọi việc.
4. Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu.
- HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự
lập trong ngày.
b. Tổ chức thực hiện.

Bài tập 1: Em hãy xây dựng phiếu học tập thể hiện kết quả rèn luyện tính
tự lập của bản thân và thực hiện kế hoạch theo bảng mẫu dưới đây:
Các lĩnh vực

Nội dung công Biện pháp thực Kết quả
việc
hiện

Học tập
Sinh hoạt hàng
ngày
- PPDH: Dự án
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Tích hợp đạo đức, lối sống cho học sinh:
- GV phát phiếu HT cho từng HS: Mỗi em sẽ lập và thực hiện kế hoạch
rèn luyện tính tự lập của bản thân trong 1 ngày. Sau đó phân tích, muốn thực
hiện được cần có quyết tâm, khát vọng. Qua việc thực hiện kế hoạch, em phát
hiện ra được điều gì về bản thân?
- GV nhấn mạnh tính tự lập là biểu hiện của con người sống có lí tưởng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS tự suy nghĩ lập kế hoạch và đưa ra các biện pháp để thực hiện.
- GV quan sát, theo dõi.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
- GV thu toàn bộ phiếu HT của học sinh về nhà để chấm điểm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét thái độ làm việc của học sinh. Đánh giá ưu điểm và hạn chế
của HS khi thực hiện nhiệm vụ. Tuyên dương những HS tích cực và nhắc nhở
những em cịn chưa tích cực khi thực hiện nhiệm vụ.
Nội dung. Nhận ra được giá trị của bản thân
Hình thức. HS lập một kế hoạch để rèn luyện tính tự lập => sau đó phân tích, muốn

thực hiện được cần có quyết tâm, khát vọng. Qua việc thực hiện kế hoạch, em phát hiện ra
được điều gì về bản thân? GV nhấn mạnh tính tự lập là biểu hiện của con người sống có lí
tưởng.

V. HỒ SƠ HỌC TẬP


Các lĩnh vực
Nội dung công việc
Học tập
Sinh hoạt hàng
ngày

Biện pháp thực hiện

Kết quả

Bảng kiểm đánh giá cuối bài
Tiêu chí

Mức độ đạt
được

Ghi chú

1. Nêu được những biểu hiện cơ bản và ý nghĩa của việc tự
lập, phê phán thói lười biếng, ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm
2. Nêu được những biểu hiện, ý nghĩa của việc tự lập
nhưng chưa đầy đủ. Khơng có những lời nói, hành động
thiếu tự lập

3. Chưa thực hiện được các yêu cầu theo mục tiêu bài học
Bảng kiểm đánh giá tinh thần học tập của HS trên lớp:

TT

Họ tên
HS

Mức độ chăm chú nghe
giảng
Rất
Bình
Chưa
chăm thường chăm
chú
chú

Phát biểu xây dựng bài
Tích
cực

Bình
thưởng

Chưa
tích
cực

Tham gia hoạt động
nhóm

Tích
Tích
Chưa
cực,
cực,
tích cực
hiệu
chưa
quả
hiệu
quả

1

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hồn thiện phần vận dụng, tiết sau lên trình bày sản phẩm
- Vẽ sơ đồ tư duy bài học
- Chuẩn bị Bài 6: tự nhận thức bản thân
Xác nhận của chuyên môn



×