Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De cuong on tap hoc ki 1 lop 4 mon tieng viet sach canh dieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.2 KB, 13 trang )

BÀI TẬP MA TRẬN CUỐI KÌ 1 – MƠN TIẾNG VIỆT 4
Năm học: 2023 – 2024

I - ĐỌC THÀNH TIẾNG
1. Bài Theo đuổi ước mơ (SGK trang 79)
Câu hỏi:Ca – tơ – rin kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
2. Bài: Người cơ của bé Hương (SGK trang 86)
Câu hỏi: Sau lần trò chuyện với các bạn, Hương đã làm gì?
3. Bài: Mảnh sân chung (SGK trang 92)
Câu hỏi: Qua đoạn 1, em hiểu vì sao cái sân chung như được chia thành hai nửa?
4. Bài: Nhà bác học của đồng ruộng (SGK trang 104)
Câu hỏi: Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý?
5. Bài: Ba nàng công chúa (SGK trang 108)
Câu hỏi: Ba nàng công chúa đã trổ tài thế nào để dẹp yên quân giặc?
6. Bài: Đón Thần Mặt Trời (SGK trang 116)
Câu hỏi: Cậu bé bày cách gì để chữa bệnh cho phú ơng và gia đình?
7. Bài: Chọn đường (SGK trang 123)
Câu hỏi: Vì sao Bá Tĩnh quyết định chọn con đường làm thuốc?
8. Bài: Ông Yết Kiêu (SGK trang 101)
Câu hỏi: Tìm những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường.
II – TẬP LÀM VĂN
Câu 1: Em hãy viết bài văn tả cây bóng mát hoặc cây ăn quả mà em yêu thích.
Câu 2: Em hãy viết bài văn tả một cây hoa mà em yêu thích.
Câu 3: Em hãy viết bài văn tả một cây ở sân trường em.
Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn về một câu chuyện mà em u thích và cho biết vì sao em
thích câu chuyện đó.
Câu 5: Em hãy viết đoạn văn về một câu chuyện em đã được đọc ở sách báo.
Câu 6: Em hãy viết đoạn văn tưởng tượng em là một nhân vật trong câu chuyện em thích.
III – ĐỌC HIỂU
BÀI 1: Đọc thầm bài Chọn đường (sgk trang 123) và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nguyễn Bá Tĩnh đã làm gì để theo đuổi nghề y?


A. Quên ăn quên ngủ, nghiền ngẫm sách thuốc.
B. Đi trồng thuốc rồi bán lại cho quan lại.
C. Đọc nhiều sách liên quan tới các loại bệnh.
D. Mời thầy thuốc nổi tiếng nhất vùng về dạy.
Câu 2: Ông đã miệt mài viết được hai bộ sách gì?
/>

A. Các loại thuốc để chữa bệnh đậu mùa.
B. Chỉ dẫn các phương pháp để phòng và chữa bệnh bằng thuốc Nam cùng các phép ngoại khoa
đơn giản.
C. Cách phòng chống dịch bệnh.
D. Các cách phòng chống và điều trị bệnh ngồi da hiệu quả.
Câu 3: Vì sao Bá Tĩnh đã theo nghề thuốc mà vẫn tham gia kì thi tiến sĩ?
A. Vì ơng cảm thấy nếu đỗ đạt cao, có uy tín thì con đường làm thuốc sẽ dễ dàng hơn.
B. Vì ơng muốn làm quen với nhiều thầy thuốc nổi tiếng khác.
C. Vì ơng muốn gặp được nhiều người giỏi hơn để học tập thêm.
D. Vì ơng muốn nâng cao địa vị và danh tiếng của mình.
Câu 4: Nội dung của bài đọc là gì?
(Ca ngợi những con người yêu nước, thương dân như danh y Tuệ Tĩnh.)
Câu 5: Theo em vì sao Nguyễn Bá Tĩnh được gọi à ơng tổ của ngành Dược Việt Nam?
(Vì cả cuộc đời ông dốc sức vào việc nghiên cứu thuốc và phương pháp trị bệnh. Những cuốn
sách q của ơng chính là tiền đề cho các thế hệ sau tìm tịi, học hỏi và phát triển thêm.)
BÀI 2: Đọc thầm bài Theo đuổi ước mơ (SGK trang 79) và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thuở nhỏ, Ca-tơ-rin mơ ước điều gì?
A. Bay vào khơng gian.
C. Tính được cách lên Mặt Trăng.

B. Thám hiểm vũ trụ.
D. Du hành vũ trụ.


Câu 2: Ca-tơ-rin đã sử dụng tốn học để tìm ra điều gì?
A. Các con đường cho tàu vũ trụ quay quanh Trái Đất và hạ cánh trên Mặt Trăng.
B. Khoảng cách từ Trái Đất lên đến Mặt Trăng.
C. Con đường cho tàu vũ trụ quay quanh Mặt Trăng.
D. Tốc độ bay của tàu vũ trụ.
Câu 3: Thông điệp lớn nhất mà Ca-tơ-rin gửi tới các em học sinh là gì?
A. Hãy cứ mơ ước đi.
B. Mơ ước giúp bạn thành cơng.
C. Sống phải có ước mơ.
D. Đừng bao giờ từ bỏ giấc mơ của bạn!
Câu 4: Qua thông điệp mà Ca-tơ-rin gửi tới các em học sinh, em hiểu được điều gì về bà?
A. Ca-tơ-rin là một người có tham vọng lớn.
B. Ca-tơ-rin là một người kiên trì, dũng cảm thực hiện ước mơ của mình.
C. Ca-tơ-rin là một người không bao giờ bỏ cuộc.
D. Ca-tơ-rin là một người rất chăm chỉ.
Câu 5: Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?
(Hãy dũng cảm theo đuổi ước mơ của mình và đừng bao giờ từ bỏ.)

/>

BÀI 3: Đọc thầm bài Nhà bác học của đồng ruộng (SGK trang 104) và trả lời các câu hỏi
sau:
Câu 1: Lương Định Của là ai?
A. Một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới.
B. Một nhà bác học xuất sắc.
C. Một nhà phát minh với nhiều sáng chế có ích cho cuộc sống.
D. Một nhà khoa học chuyên nghiên cứu giống cây trồng.
Câu 2: Ơng là người đầu tiên làm gì?
A. Ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt
Nam.

B. Ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật của nước ngoài vào việc sáng chế khoa học.
C. Sáng chế ra máy tuốt lúa.
D. Ứng dụng cây trồng biến đổi gen vào trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 3: Những tên gọi mà mọi người đặt cho ông Lương Định Của trong đoạn 1 thể hiện điều gì?
A. Sự châm chọc của mọi người dành cho ông.
B. Sự đánh giá của mọi người đối với tài năng và đóng góp của ơng.
C. Sự ngưỡng mộ của mọi người đối với tài năng của ông.
D. Sự ghen tị của mọi người đối với tài năng của ông.
Câu 4: Nội dung của bài đọc là gì?
(Ca ngợi những đóng góp, cống hiến của Lương Định Của cho đất nước.)
Câu 5: Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?
(Ghi nhớ và biết ơn những người có đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Biết yêu quí và
trân trọng người tài.)
BÀI 4: Đọc thầm bài Ba nàng công chúa (SGK trang 108) và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vua San-ta có biểu hiện như thế nào khi ba nàng công chúa cùng nhau đến xin vua cha
cho ra trận?
A. Khoát tay từ chối.
B. Coi thường không cho đi.
C. Cảm động.
D. Vui mừng rạng rỡ.
Câu 2: Ba nàng công chúa con vua San-ta tài giỏi như thế nào?
A. Cơng chúa cả có giọng hát mê li, công chúa hai kể chuyện hấp dẫn, cơng chúa út có tài vẽ con
vật sống động như thật.
B. Cơng chúa cả có giọng hát mê li, công chúa hai múa đẹp mê hồn, công chúa út kể chuyện hấp
dẫn không ai bằng.
C. Công chúa cả múa đẹp mê hồn, cơng chúa hai có tài vẽ mọi vật trên giấy như thật, cơng chúa
út có tài vẽ con vật sống động như thật.
D. Cơng chúa cả có giọng hát mê li, cơng chúa hai có tài vẽ mọi vật trên giấy như thật, cơng chúa
út có tài kể chuyện hấp dẫn.
/>


Câu 3: Trận chiến chống giặc ngoại xâm có kết quả như nào?
A. Giặc suy yếu, khơng có khả năng tấn công dù quân ta đã rút lui.
B. Quân ta suy yếu, rút lui rồi cố thủ trong thành. Giặc vây thành.
C. Quân ta cố thủ trong thành. Giặc không thể tấn cơng.
D. Giặc mất hết ý chí chiến đấu, xin cấp lương thực để rút quân.
Câu 4: Nội dung của bài đọc là gì?
(Ca ngợi những đóng góp, cống hiến của ba nàng công chúa cho đất nước.)
Câu 5: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
( Có thể kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hịa bình, khơng cần vũ khí.)

BÀI 5: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
TẤM LÒNG THẦM LẶNG
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố
khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh,
ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân,
ơng chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đơi chân được lành lặn bình thường không ?
- Chắc chắn là muốn ạ ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế ? - Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan
tâm của người xa lạ.
...Chiều hơm đó, theo lời dặn của ơng chủ, bố tơi đã đến gặp gia đình cậu bé có đơi chân tật
nguyền ấy.
- Chào chị ! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm-mi khơng? Tôi đến đây để xin
phép chị cho chúng tôi đưa Giêm-mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ơng là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho khơng cả. - Mẹ Giêm-mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tơi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu
hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm-mi phẫu thuật.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm-mi đã khoẻ mạnh và lành lặn trở lại. Giêm-mi
kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành cơng và sẽ giúp đỡ những người có
hồn cảnh khơng may mắn như cậu.

Về sau, cậu bé Giêm-mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ
của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm-mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ơng
chữa bệnh hồi đó... Nhiều năm trơi qua, tơi ln ghi nhớ lời ơng chủ đã nói với bố tôi : "Cho đi mà
không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài".
(Bích Thuỷ)
Câu 1: Cậu bé trong câu chuyện gặp điều khơng may gì?
A. Bị tật ở chân
B. Bị ốm nặng
C. Bị khiếm thị

D. Bị khiếm thính

Câu 2: Ơng chủ đã giúp đỡ cậu bé như thế nào?
A. Nhận cậu bé về làm con nuôi rồi chữa bệnh và cho cậu ăn học đàng hoàng
B. Đến nhà và đích thân chữa bệnh cho cậu bé.
C. Cho người lái xe riêng đến thuyết phục cha mẹ cậu để ông được trả tiền chữa bệnh cho cậu bé.
/>

D. Cho một số tiền lớn để cậu bé có vốn làm ăn bn bán
Câu 3: Vì sao ơng chủ lại bảo người lái xe của mình làm việc đó?
A. Vì ơng đang ở nước ngồi, chưa thể về nước được.
B. Vì ơng khơng muốn gia đình người được giúp đỡ biết mình là ai.
C. Vì ơng khơng có thời gian tới gặp họ
D. Vì ơng muốn nhận cháu bé làm con nuôi nhưng sợ bố mẹ cậu bé từ chối
Câu 4: Cậu bé được ông chủ giúp đỡ đã trở thành một người như thế nào? (0.5 điểm)
(Trở thành một doanh nhân thành đạt và biết giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn như
mình.)
Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
(Hãy giúp đỡ người khác một cách chân thành mà khơng cần địi hỏi sự báo đáp.)
BÀI 6: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Viếng Lê-nin
Mát-xcơ-va, tháng 1 năm 1924, giữa mùa đơng nước Nga. Khí trời lạnh dưới 40 độ âm. Lê-nin vừa
mất được mấy hơm.
Một sáng, phịng số 8 khách sạn Luých có tiếng gõ cửa nhẹ. Một thanh niên gầy gị, đầu đội mũ cátkét, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va-li bé tí bước vào nói:
- Tơi là Nguyễn Ái Quốc, người Việt Nam. Tôi vừa ở Pa-ri đến. Nhờ các đồng chí hướng dẫn tơi đi
viếng Lê-nin.
Mấy đồng chí người Pháp và I-ta-li-a trong phòng đều khuyên anh đợi đến ngày mai có áo ấm hãy đi.
Người thanh niên thở dài, ngồi uống nước chè rồi trở về phịng mình. Ai cũng cho rằng thế là anh chịu
nghe rồi.
Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột. Rét quá! Tiết trời như cũng chia buồn với
lòng người.
Khoảng mười giờ đêm, phịng số 8 lại có tiếng gõ cửa nhẹ. Cửa mở. Vẫn là người thanh niên trong bộ
quần áo mỏng mùa thu. Mặt anh xanh xám, ngón tay, mũi và tai thâm tím vì giá rét. Anh vừa nói vừa
run cầm cập:
- Tơi vừa đi viếng Lê-nin về. Tôi không thể chờ đến ngày mai mới viếng người bạn vĩ đại của nhân
dân các nước thuộc địa. Các đồng chí có nước chè nóng khơng?

Câu 1: Nguyễn Ái Quốc gõ cửa phòng số 8 khách sạn Luých để làm gì?
A. Để nhờ các đồng chí người Pháp và I-ta-li-a hướng dẫn đi viếng Lê-nin
B. Đề chào các đồng chí người Pháp và I-ta-li-a
C. Để nhờ các đồng chí người Pháp và I-ta-li-a dẫn đi đọc Luận cương Lê-nin
/>

D. Để nhờ các đồng chí người Pháo và I-ta-li-a chỉ cho đường trở về Pháp
Câu 2: Nguyễn Ái Quốc đã giải thích với các đồng chí như thế nào sau khi viếng Lê-nin ngay trong
đêm hôm ấy? (0.5 điểm)
A. Tơi sợ ngày mai khơng cịn kịp nữa nên phải đi viếng ngay trong đêm.
B. Tôi không thể chờ tới ngày mai mới đi viếng người bạn vĩ đại của nhân dân các nước thuộc địa.
C. Tơi nghe nói ngày mai sẽ khơng thể vào viếng đồng chí Lê-nin nữa nên phải viếng ngay trong
đêm.

D. Ngày mai tôi phải bay về Pa-ri rồi nên phải đi viếng ngay trong đêm.
Câu 3: Dáng vẻ của Nguyễn Ái Quốc như thế nào sau khi đi viếng Lê-nin về? (0.5 điểm)
A. Gương mặt hồng hào, rạng rỡ niềm vui
B. Mặt anh xanh xám, ngón tay, mũi và tai thâm tím vì giá rét.
C. Dáng vẻ mệt mỏi, thiếu ngủ sau một hành trình dài
D. Dáng vẻ buồn bã, kiệt quệ, đau thương.
Câu 4: Vì sao Nguyễn Ái Quốc vẫn đi viếng Lê-nin ngày hơm ấy? (0.5 điểm)
A. Vì ngày mai anh phải trở về Pa-ri
B. Vì anh đã quen chịu đựng giá lạnh
C. Vì anh sợ ngày mai người ta sẽ khơng cho viếng
D. Vì anh rất thương tiếc Lê-nin

Câu 5: Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về người thanh niên Nguyễn Ái Quốc? (0.5 điểm)
(Nguyễn Ái Quốc là một người giàu tình cảm và kính trọng Lê-nin)
BÀI 7: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
NÓI LỜI CỔ VŨ
Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu bảo mấy ngón tay của
cậu múp míp và ngắn q, khơng thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn,
thế rồi sau đó một nhạc cơng chun nghiệp lại nói rằng cậu khơng có được đơi mơi thích hợp.
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người
nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe : "Này chú bé,
chú có thể chơi pi-a-nô được đấy ! Ta nghĩ là chú có thể chơi được... nếu như chú chịu khó luyện tập
7 tiếng mỗi ngày."

/>

Ôi chao, đó mới thực là nguồn động viên lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo là
cậu có thể chơi đàn được ! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu muốn chơi đàn, nhưng
mà cậu có thể chơi được ! Thậm chí có thể chơi giỏi ! An-tơn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà!
Cậu bé về miệt mài tập luyện, cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày, và sau nhiều năm, cơng lao khó

nhọc của cậu đã được tặng thưởng : Gian Pa-đơ-riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương
cầm lừng danh nhất thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bừng lên ngọn
lửa đam mê trong lòng một cậu bé, ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời.
Hãy nhớ rằng những lời động viên mà bạn đang trao gửi hôm nay đôi khi làm thay đổi được
mãi mãi một cuộc đời của người đã đón nhận nó.
(Theo Thu Hà)
Câu 1: Cậu bé người Ba Lan trong câu chuyện đã thử học chơi những nhạc cụ nào?
A. Ghi ta, dương cầm
B. Dương cầm, kèn
C. Ghi ta, kèn
D. Kèn, trống
Câu 2: Vì sao người cha khun cậu khơng nên học đàn dương cầm?
A. Vì cậu khơng biết cảm thụ âm nhạc
B. Vì cậu khơng có đơi mơi thích hợp.
C. Vì các ngón tay của cậu múp míp và ngắn q.
D. Vì thính giác của cậu khơng tốt.
Câu 3: Nhạc cơng chun nghiệp đã nói gì khi cậu bé học chơi kèn?
A. Tay của cậu múp míp và ngắn quá.
B. Thính giác của cậu không chịu được âm thanh của tiếng kèn
C. Cậu khơng có đơi mơi thích hợp.
D. Cậu khơng có năng khiếu
Câu 4: Theo em, nguyên nhân nào khiến cho chú bé trở thành một nhạc sĩ dương cầm lừng danh?
(Vì lời động viên lớn lao của nghệ sĩ Pi-a-nơ An-tôn Ru-bin-xtên đã khiến cậu tự tin và luyện tập miệt
mài.)
Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
A. Hãy trân trọng thời gian mình có trong ngày để làm những việc có ích.
B. Hãy biết khen mọi người, những lời khen ấy làm cho người khác phấn khởi và tự tin trong cuộc sống.
C. Hãy biết nói những lời động viên mọi người, vì có thể những lời động viên đó sẽ làm thay đổi cuộc
đời của một con người.
D. Hãy miệt mài học tập lao động thì sẽ đạt được thành công


BÀI 8: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
CHIẾC DIỀU SÁO
/>

Chiến lớn lên, khỏe mạnh, chăm học, chăm làm. Tuy vậy, nó ham mê chơi diều và chơi khéo
nhất làng. Còn bà, sau một ngày làm việc mệt nhọc, bà bắc chõng ra sân hóng mát, lịng thanh thản.
Bà lắng nghe tiếng sáo ngân nga, nhận ra tiếng sáo của Chiến ngọt ngào và vi vút nhất.
Năm 1965, Chiến nhập ngũ. Suốt mười năm bà sống khắc khoải trong nỗi thương nhớ và chờ
đợi. Ngày Chiến về, bà đã bị lẫn nên không nhận ra anh. Chiến ôm chầm lấy bà, nhưng bà giãy nảy
đẩy anh ra. Chiến ngỡ ngàng, sụp xuống quỳ lạy bà, nước mắt ròng ròng.
Mùa thả diều lại đến. Một buổi chiều, khi bà đang ngồi ở chõng thì Chiến về, mang theo một
đoạn tre và nói:
- Con vót cái diều chơi bà ạ.
Bà nhìn đoạn tre, nhìn Chiến một lúc lâu. Bà lần đến, rờ lên đầu, lên vai anh và hỏi:
- Chiến đấy thật ư con?
Chiến vứt chiếc nan diều vót dở, ơm chầm lấy bà, thương xót bà đến thắt ruột, bà lập cập kéo
Chiến xuống bếp, chỉ lên gác bếp:
- Diều của con đây cơ mà.
Tối hôm ấy, khi Chiến mang diều đi, bà lại lần ra chõng nằm. Trong nhiều tiếng sáo ngân nga, bà
nhận ra tiếng chiếc diều sáo của Chiến. Đêm thơm nức mùi hoa. Trời sao thăm thẳm, bình yên.
(Theo Thăng Sắc)
Câu 1. Thuở nhỏ, Chiến là một cậu bé như thế nào?
A. Khỏe mạnh, chăm học, chăm làm, biết vâng lời bà.
B. Khỏe mạnh, vâng lời bà, biết chơi diều, chơi diều giỏi nhất làng.
C. Khỏe mạnh, chăm học, chăm làm, ham chơi diều và chơi khéo nhất làng.
D. Khỏe mạnh, biết vâng lời bà, biết chơi diều và chơi rất giỏi.
Câu 2. Mười năm Chiến đi bộ đội và ngày anh trở về thì bà như thế nào?
A. Thương nhớ, khắc khoải đợi chờ, bị lẫn, khơng nhận ra Chiến.
B. Ngóng trơng, chờ đợi, thương nhớ, không nhận ra Chiến.

C. Thương nhớ, vui mừng khi thấy Chiến trở về.
D. Thương nhớ, trông mong tin tức, không nhận ra Chiến.
Câu 3. Tại sao anh Chiến sụp xuống quỳ lạy, nước mắt rịng rịng?
A. Vì bà đã đẩy anh ra.
B. Vì thương bà già yếu, bị lẫn.
C. Vì sau mười năm, anh mới gặp lại bà.
D. Vì anh còn nhỏ chưa thể giúp được bà.
Câu 4. Nhờ đâu mà trí nhớ của bà hồi phục và bà nhận ra Chiến?
A. Âm thanh ngân nga trong trẻo của những chiếc diều sáo.
B. Chiếc diều sáo mà bà đã cất cho Chiến ngày anh đi bộ đội.
C. Mùa thả diều đến, Chiến vót diều để chơi, bà nhận ra hình dáng Chiến khi nhỏ còn chơi diều.
D. Chiến đã về mang lại cho bà một niềm vui bất ngờ.
Câu 5: Em có nhận xét gì về nhân vật người bà?
(Bà
rất
thương
u
Chiến


ln

mong

/>
anh

bình

an


trở

về.)


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. NHẬN BIẾT
Trắc nghiệm
Câu 1: Từ nào dưới đây là danh từ?
A. Trong trẻo.
B. Quét dọn.

C. Xinh đẹp.

Câu 2: Dòng nào dưới đây chỉ bao gồm danh từ chỉ sự vật?
A. Đi, chạy, nhảy. B. Đã, sẽ, đang.
C. Sách, báo, nhà.

D. Bánh mì.
D. Rất, quá, lắm.

Câu 3: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu dưới đây?
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.
A. Hoa.
B. Sầu riêng.
C. Trổ.
D. Cuối năm.
Câu 4: Từ nào dưới đây là động từ chỉ trạng thái?
A. Ăn cơm.

B. Đi học.
C. Vui buồn.

D. Uống nước.

Câu 5: Tính từ là gì?
A. Là từ chỉ đặc điểm của sự vật, hoạt động, trạng thái,…
B. Là những từ chỉ sự vật: con người, sự vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm.
C. Là những từ chỉ hành động của con người, sự vật.
D. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của con người.
Câu 6: Dịng nào dưới đây chỉ bao gồm tính từ chỉ đặc điểm của sự vật?
A. Đỏ rực, tròn xoe.
B. Màu mỡ, đi học.
C. Xanh đỏ, u thích.
D. Bánh mì, sữa bột.
Câu 7: Động từ là gì?
A. Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
B. Là những từ chỉ hành vi của con người.
C. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của con người, sự vật.
D. Là những từ chỉ sự vật.
Câu 8: Câu chủ đề của đoạn văn là gì?
A. Là câu quan trọng nhất trong đoạn văn.
B. Là câu đứng đầu đoạn văn.
C. Là câu đứng cuối đoạn văn. D. Là câu mang ý chung, ý khái quát của tồn đoạn văn.
Câu 9: Câu chủ đề có vai trị gì trong đoạn văn?
A. Làm nổi bật ý chính.
C. Là ý chính trong đoạn văn.

B. Dẫn đến ý chính.
D. Giải thích cho ý chính.


Câu 10: Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
A. Ai? (hoặc Con gì?, Cái gì?).
C. Là gì?

B. Thế nào?
D. Như nào?

Tự luận
/>

Câu 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau?
Mẹ giao cho Hồng chăm sóc cửa nhà, quét tước, dọn dẹp.
…………………………………………(Mẹ, Hồng, cửa nhà.)
Câu 2: Viết 1 động từ chỉ trạng thái
Câu 3: Viết 1 tính từ chỉ đặc điểm của sự vật
Câu 4: Câu chủ đề của đoạn văn là gì?
( Là câu mang ý chung, ý khái qt của tồn đoạn văn.)
Câu 5: Câu chủ đề có vai trị gì trong đoạn văn?
( Làm nổi bật ý chính.)
2. THƠNG HIỂU
Trắc nghiệm
Câu 1:
Những từ “thầy giáo, cơ giáo, học sinh” là danh từ chỉ gì?
A. Danh từ chỉ vật.
B. Danh từ chỉ người.
C. Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên.
D. Danh từ chỉ thời gian.
Câu 2: Tìm danh từ trong câu sau?
Chích bơng năng nhặt sâu, bắt mối phá mùa màng và cây cối.

A. Chích bơng, năng, sâu, mối, mùa màng
B. Chích bơng, sâu, mối, mùa màng, cây cối.
C. Sâu, bắt, mối, mùa màng, cây cối.
D. Năng, nhặt, sâu, mối, mùa màng.
Câu 3: Những từ “buồn, giận, bực, cáu” là động từ chỉ gì?
A. Động từ chỉ hành động.
B. Động từ chỉ trạng thái tiếp thụ.
C. Động từ chỉ trạng thái cảm xúc.
D. Động từ chỉ trạng thái tồn tại.
Câu 4: Bộ phận in đậm trong câu sau được dùng để làm gì?
Con thỏ trắng này có vẻ bạo lắm.
A. Cho biết sự vật được giới thiệu, nhận xét trong câu là con thỏ.
B. Cho biết sự vật được nêu hoạt động trong câu là con thỏ trắng.
C. Cho biết sự vật được miêu tả đặc điểm, trạng thái trong câu là con thỏ trắng.
D. Bổ sung ý nghĩa cho câu.
Câu 5: Từ in đậm dưới đây bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?
Những tính tốn của Ca-tơ-rin thật sự hồn hảo, đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng
rồi quay trở lại Trái Đất an tồn.
A. Hồn hảo.
B. Góp phần
C. Đưa.
D.
Lên.
Câu 6: Dịng nào dưới đây là đúng?
/>

A. Động từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật.
B. “Vui, buồn” là các động từ chỉ hoạt động.
C. “Tưới cây” là động từ chỉ trạng thái.
D. “Nằm ngủ” là động từ chỉ trạng thái của con người.

Câu 7: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ?
A. Đen bóng, đỏ rực, tim tím.
B. Cuộc sống, bình yên, hối hả.
C. Rộng rãi, sáng sủa, kỉ niệm.
D. Bánh ngọt, ngọt ngào, mặn mà.
Câu 8: Đâu là các tính từ chỉ trạng thái của sự vật?
A. Lặng im.
B. Cao to.
C. Bình thản.

D. Gào thét.

Câu 9: Đoạn văn sau nói về điều gì?
Đất nước ta mỗi miền đều có những vẻ đẹp riêng. Đây là ngọn núi đá sừng sững, bốn mùa
lộng gió. Buổi sớm, núi lấp lánh ánh vàng của màu nắng, màu mây. Buổi chiều, núi sẫm lại như
ánh khói lam chiều toả lên từ các mái bếp. Kia là dịng sơng chan hịa ánh nắng. Mỗi khi có cơn
gió nhẹ thổi qua, những gợn sóng lăn tăn lại sáng lố lên, tưởng chừng như có trăm nghìn viên
ngọc trai được dát xuống mặt sơng. Lẩn khuất đâu đây những mái nhà cao thấp nằm nép mình bên
những rặng dừa xanh mát, với những trái xoài đung đưa trên vòm lá và những trái cam mọng
nước thấp thoáng trong vườn…
A. Cảnh đẹp ở đất nước ta.
B. Mùa xuân ở đất nước ta.
C. Cảnh khu rừng với nhiều loại cây độc đáo.
D. Cảnh biển với ánh nắng chan hịa, làn gió mát mẻ.
Tự luận
Câu 1: Đặt một câu có tính từ
Câu 2: Đặt một câu có danh từ
Câu 3: Đặt một câu có động từ
Câu 4: Viết danh từ thích hợp vào câu sau: ……………. đến, cây cối đâm chồi nảy lộc, trở nên
xanh tươi hơn, ai nấy cũng đều thích thú và vui mừng.

Câu 5: Em hãy xếp các danh từ sau vào nhóm thích hợp: mưa, cái kéo, con gà, phụ huynh, sớm
mai, chiến sĩ, con vịt, khuya, cái búa, nắng
Chỉ người

Chỉ vật

Phụ
huynh,
chiến sĩ

Cái
búa

kéo,

Chỉ con vật
cái

Con gà, con vịt

/>
Chỉ hiện tượng
tự nhiên
Mưa, nắng

Chỉ thời gian
Sớm
khuya

mai,



Câu 6: Em hã đặt một câu có sử dụng động từ:
a. Chỉ hoạt động: …………………………………………….
b. Chỉ trạng thái:…………………………………………………
Câu 8: Em hãy viết một câu văn có sử sụng từ “đã” hoặc “sẽ” hoặc “đang” để bổ sung ý nghĩa
cho động từ trong câu và gạch chân dưới động từ đó.
TL: Ngày mai, lớp em sẽ đến thăm nhà bạn Hưng.
Câu 9: Em hãy gạch chân chủ ngữ trong các câu sau:
a. Huệ hát rất hay.
b. Tuần trước, Minh đã về q thăm ơng bà ngoại.
c. Nghe nói bạn Quang lớp 4A sắp theo gia đình định cư ở Mỹ.
d. Sau trận mưa lớn hôm qua, ngôi nhà như được gội rửa.
Câu 10: Dựa vào nhũng chủ ngữ dưới đây, em hãy viết tiếp để hoàn thành câu:
a. Bác gà mái............................................................(đang vươn mình trước nắng sớm.)
b. Sang năm con................................................(sẽ đi học bơi.)
C. Tết đến xuân về, mọi người........................(ai cũng nở nụ cười trên mơi đón chào năm mới.)
3. VẬN DỤNG
Tự luận
Câu 1: Dựa vào đoạn văn em hãy tìm tính từ cho mỗi loại và xếp vào bảng dưới:
Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng
ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh
nào cũng rắn chắc.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẩm xếp làm ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức
gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm
đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một mâu xanh chắc bền.
(Trích "Cây mai tứ quý" - Nguyền Và Tiếm)
Chỉ tính chất
Chỉ hình dáng
Chỉ màu sắc

Đều, rắn chắc, bền
Thanh, thẳng, trịn
Vàng thẫm, đỏ tía, xanh
Câu 2: Em hãy viết đoạn văn từ 3-4 câu có sử dụng động từ và tính từ. Gạch chân dưới các động
từ, tính từ đó.
Câu 3: Em hãy viết đoạn văn 3-4 câu kể về một người bạn trong lớp và có sử dụng tính từ. gạch
dưới các tính từ đó
Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn 3-4 câu miêu tả một buổi sáng sớm. Gạch chân dưới câu chủ đề
của đoạn văn.

/>

/>


×