Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề 1 tv hoàn chỉnh cuối học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.99 KB, 8 trang )

PHÒNG GD & ĐÀO TẠO TP. PHAN RANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC BẢO AN 1
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
TT

CHỦ ĐỀ

Số câu
và số
điểm

Đọc hiểu văn bản:

1

– Nhận biết được chi n biết được chi t được chi c chi
tiết được chi t và nội dung chính. i dung chính.
Hiểu được nội dung hàmu được chi c nội dung chính. i dung hàm
ẩn của văn bản với n của văn bản với a văn bản với n với i
những suy luận đơn ng suy luận biết được chi n đơn n
giản với n.
– Tìm được chi c ý chính của văn bản với a
từng đoạn văn dựa trên ng đoạn văn dựa trên n văn dựa trên a trên
các câu hỏi gợi ý.i gợc chi i ý.
– Hiểu được nội dung hàmu được chi c điều tác giảu tác giản với
muốn nói qua văn bản n nói qua văn bản với n
dựa trên a vào gợc chi i ý.
– Nhận biết được chi n biết được chi t được chi c điệu u
bội dung chính. , hành đội dung chính. ng của văn bản với a nhân
vận biết được chi t qua mội dung chính. t sốn nói qua văn bản từng đoạn văn dựa trên ngững suy luận đơn
trong văn bản với n.


– Nhận biết được chi n biết được chi t được chi c thời i
gian, địa điểm và trình a điểu được nội dung hàmm và trình
tựa trên các sựa trên việu c trong câu
chuyệu n.
– Trản với lời i được chi c: Văn bản với n
viết được chi t vều tác giả cái gì và có
những suy luận đơn ng thông tin nào
đáng chú ý?
- Nêu được chi c những suy luận đơn ng điều tác giảu
học được từ văn bản.c được chi c từng đoạn văn dựa trên văn bản với n.

Kiến thức tiếng Việt:

2

-Xác định được danh từ
riêng và danh từ chung,
động từ, tính từ
- Tìm được một số danh
từ, động từ có trong câu.
- Biết nối các từ để giải
nghĩa phù hợp trong câu
tục ngữ và câu ca dao
- Đặt được câu Nhân hóa,
so sánh .Dấu gạch ngang –
công dụng của dấu gạch
ngang
- Từ trái nghĩa, từ cùng
nghĩa


Tổng số câu
Tổng số điểm

Số
câu

Mức 1
30%
TN
TL

2

Mức 2
40 %
TN
TL

2

Mức 3
30 %
TN

TỔNG
100%
TL

1


1
6

(1,2)

(3,4)

(5)

(6)

Số
điểm

1

1

1

1

4

Số
câu

1
(7)


1
(9)

1
(8)

1
(10)

4

Số
điểm

1

0.5

0.5

1

3

3

3

2


2

10

2

3

2

7


CUỐI HỌC KỲ 1 – KHỐI 4 - NĂM HỌC: 2023 -2024
ĐỀ KIỂM TRAGIỮAHỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2023 - 2024
MƠN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (3 điểm)
*** GV cho học sinh đọc văn bản yêu cầu sau:
-Đọc đúng và diễn cảm các văn bản được học : Bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng,
thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc. Tốc độ đọc khoảng 80- 85 tiếng / 1 phút ( 2 đ)
-HS trả lời được câu hỏi theo yêu cầu đưa ra ( 1 điểm)
*Lưu ý : Tùy theo HS đọc diễn cảm, nhấn giọng với tốc độc khác nhau và phối hợp trả lời câu
hỏi. GV linh động cho điểm ( 0 -3)
BÀI ĐỌCC

Bài 1:

Mười năm cõng bạn đi học


Ở xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên
Quang, ai cũng biết câu chuyện cảm động về em Đoàn
Trường Sinh 10 năm cõng bạn đến trường. Quãng
đường từ nhà Sinh tới trường dài hơn 4 ki-lô-mét, qua
đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh. Thế mà Sinh
khơng quản khó khăn, ngày ngày cõng bạn Hanh bị liệt
cả hai chân đi về. Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành,
nhiều năm liền, Hanh là học sinh tiên tiến, có năm cịn
tham gia đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện.
Theo báo Đại Đoàn Kết
(Sách Tiếng Việt tập 1 năm 2018)

Bài 2:
Người viết truyện thật thà
Nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc và vợ được mời đi
dự tiệc. Lúc sắp lên xe, ông bảo vợ:
- Anh không muốn ngồi ăn lâu, nhưng chưa biết nên nói
thế nào đây.
Vợ ơng bật cười:
- Anh từng tưởng tượng ra bao nhiêu truyện ngắn,

CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI I VÀ TRẢ LỜI LỜI I
Câu 1:
Tại sao Đoàn Trường Sinh cõng bạn
đến trường ?
Trả lời: Vì bạn Hanh bị liệt cả hai
chân nên khơng đi được.
Câu 2:
Chi tiết nào nói lên bạn Đồn

Trường Sinh giúp bạn khơng ngại
khó khăn?
Trả lời : Đồn Trường Sinh 10 năm
cõng bạn đến trường. Quãng đường
từ nhà Sinh tới trường dài hơn 4 kilô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc
khuỷu, gập ghềnh. Thế mà Sinh
khơng quản khó khăn, ngày ngày
cõng bạn Hanh bị liệt cả hai chân đi
về.
Câu 1 : Nghề nghiệp của Ơng Bandắc là gì?
Trả lời: Ơng là nhà văn Pháp nổi
tiếng
Câu 2: Ơng khơng muốn ngồi ăn
lâu nhưng tìm được lí do để nói với
chủ nhà mình muốn về nhà sớm.


truyện dài, nay nghĩ một cái cớ để về sớm thì khó gì.

Tại sao?
Trả lời : Viết văn là một chuyện
Ban-dắc nói:
khác. Anh có biết nói dối bao giờ
- Viết văn là một chuyện khác. Anh có biết nói dối bao
đâu. Nếu bắt anh nói dối, anh sẽ thẹn
giờ đâu. Nếu bắt anh nói dối, anh sẽ thẹn đỏ mặt và ấp
đỏ mặt và ấp úng cho mà xem.
úng cho mà xem.
TheoNguyễn Đình Chính


(Sách Tiếng Việt, Trang 56 tập 1 năm 2018)
Bài 3: Thợ rèn
Giữa trăm nghề, làm nghề thợ rèn
Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi
Suốt tám giờ chân than mặt bụi
Giữa trăm nghề chọn nghề thợ rèn.
Làm thợ rèn mùa hè có nực
Quai một trận nước tu ừng ực
Hai vai trần bóng nhẫy mồ hơi
Cũng có khi thấy thở qua tai.
Làm thợ rèn vui như diễn kịch
Râu bằng than mọc lên bằng thích
Nghịch ở đây già trẻ như nhau
Nên nụ cười nào có tắt đâu.
Khánh Nguyên
(Sách Tiếng Việt, Trang 86 tập 1 năm 2018)
Bài 4 : Nếu chúng mình có phép lạ
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay
Đứa thì lặn xuống đáy biển
Đứa thì ngồi lái máy bay.
Nếu chúng mình có phép lạ

Câu 1: Câu thơ nào nói lên những
vất vả khi làm nghề thợ rèn?
Trả lời: Ngồi xuống nhọ lưng, quệt

ngang nhọ mũi
Suốt tám giờ chân than mặt bụi
Làm thợ rèn mùa hè có nực
Quai một trận nước tu ừng ực
Hai vai trần bóng nhẫy mồ hơi
Cũng có khi thấy thở qua tai
Câu 1: Câu tho nào trong bài nói
lên niềm của người thợ rèn mặc dù
công việc rất vất vả?
Trả lời:
Làm thợ rèn vui như diễn kịch
Râu bằng than mọc lên bằng thích
Nghịch ở đây già trẻ như nhau
Nên nụ cười nào có tắt đâu.
Câu 1: Câu thơ nào trong bài nói
lên những mơ ước của các bạn
nhỏ?
Trả lời:
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Ngủ dậy thành người lớn ngay
Đứa thì lặn xuống đáy biển
Đứa thì ngồi lái máy bay.
Hái triệu vì sao xuống cùng
Đúc thành ông mặt trời mới


Hái triệu vì sao xuống cùng
Đúc thành ơng mặt trời mới

Mãi mãi khơng cịn mùa đơng.

Mãi mãi khơng cịn mùa đơng.
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong ruột khơng cịn thuốc nổ
Chỉ tồn kẹp với bi trịn.

Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong ruột khơng cịn thuốc nổ
Chỉ tồn kẹp với bi trịn.

Câu 2: Tại sao các bạn nhỏ ước mơ
những điều này?
Trả lời:
Tại vì các bạn nhỏ lúc bấy giờ sống
(Sách Tiếng Việt, Trang 105 tập 1 năm 2018) một cuộc sống rất cực, vất vả, khơng
đủ ăn , khơng đủ mặc trong thời kì
đất nước có chiến tranh.
Bài 5 : Người chiến sĩ giàu nghị lực
Câu 1: Trận chiến đấu Sài Gòn xảy
Trong trận chiến đấu giải phóng Sài Gịn cuối tháng ra vào thời gian nào? Ai là người bị
4 năm 1975, Lê Duy Ứng bị thương nặng. Anh đã quệt thương nặng?
máu chảy từ đôi mắt bị thương vẽ một bức chân dung
Trả lời:
Bác Hồ. Tác phẩm của người thương binh hỏng mắt đã Trong trận chiến đấu giải phóng Sài
gây xúc động cho đồng bào cả nước. Từ đó đến nay, họa Gòn cuối tháng 4 năm 197, Lê Duy
sĩ Lê Duy Ứng đã có hơn 30 triển lãm tranh, tượng; đoạt Ứng bị thương nặng
5 giải thưởng mĩ thuật quốc gia và quốc tế. Nhiều tác
Câu 2: Hãy nêu những việc làm

phẩm của anh được đặt trân trọng trong các bảo tàng lớn của ông Lê Duy Ứng khi bị
của đất nước.
thương?
Theo báo Lao Động
Trả lời:
Anh đã quệt máu chảy từ đôi mắt bị
(Sách Tiếng Việt, Trang 116, tập 1 năm 2018)
thương vẽ một bức chân dung Bác
Hồ
Câu 3: Tác phẩm của ơng có nổi
tiếng hay khơng? Và nổi tiếng như
thế nào?
Trả lời: Tác phẩm của người
thương binh hỏng mắt đã gây xúc
động cho đồng bào cả nước. Từ đó
đến nay, họa sĩ Lê Duy Ứng đã có
hơn 30 triển lãm tranh, tượng; đoạt 5
giải thưởng mĩ thuật quốc gia và
quốc tế. Nhiều tác phẩm của anh
được đặt trân trọng trong các bảo
tàng lớn của đất nước.
2. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: (7 điểm)
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tơng, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn
Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.


Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay
đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hơm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi
diều.

Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng
đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học
thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh
gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của
chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá
chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt, văn hay, vượt xa các học trò của
thầy.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba
tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
( Theo Trinh Đường )
Dựa vào nội dung bài đọc “Ông Trạng thả diều”, em hãy trả lời các câu hỏi sau (Khoanh tròn
vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất trong các câu 1, 2, 3, 4,9):
I. Đọc hiểu văn bản: (4đ)
Câu 1: Chi tiết nào nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?

A. Lên sáu tuổi đã học ông thầy trong làng.
B. Đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
C. Trong lúc chăn trâu, vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.
D. Học đến đâu hiểu ngay đến đó.

M1: 0.5đ

Câu 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

A. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
M1: 0.5đ
B. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy
chấm hộ.
C. Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp
nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học. Mỗi

lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
D. Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngồi lớp
nghe giảng nhờ.
Câu 3: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng Trạng thả diều”?
M2: 0.5đ
A. Vì đó là tên các bạn đặt cho Hiền khi biết chú thơng minh.
B. Vì khi đỗ Trạng ngun, Hiền vẫn là chú bé ham thích chơi diều.
C. Vì khi cịn nhỏ, Hiền là một chú bé ham thích chơi diều.
D. Vì chú làm diều rất đẹp.
Câu 4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi bao nhiêu tuổi?

A. 11 tuổi.

B. 12 tuổi.

C. 13 tuổi

D. 14 tuổi.

M2: 0.5đ


Câu 5: Nội dung bài “Ơng Trạng thả diều” nói lên điều gì?

M2:1đ

Câu 6: Qua câu chuyện “Ơng Trạng thả diều” em rút ra được bài học gì cho bản
M3: 1đ

thân?

II. Kiến thức Tiếng Việt : (3đ)
Câu 7: Tìm điền từ ngữ chỉ tính từ, danh từ thích hợp vào chỗ ….... trong những câu

M1: 1đ

sau cho phù hợp nhất?
 Ông mặt trời ………….nhô lên sau dãy núi.
 …………là thợ người thợ xây giỏi nhất vùng này
Câu 8: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

M2: 0.5đ

"Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư."
* Tác dụng của dấu gạch ngang:……………………………………………………
Câu 9: : “Tài trí” có nghĩa là gì?

M2 :0.5 đ

A. Có tài và có tiếng tăm
B. Có tài năng và trí tuệ
C. Có tài năng và đức độ
D. Có tài năng điêu luyện trong nghề nghiệp
Câu 10 : Hãy tìm từ trái nghĩa với từ đã cho. Sau đó đặt 1 câu có chứa từ ngữ nhân M3: 1 đ
hóa với từ vừa tìm được.
 Xấu
…......: …………………………………………………………

****** ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU******

I. Đọc hiểu văn bản: (4đ)
Câu 1: M1
Câu 2: M1

Câu 3: M2

Câu 4: M2

Câu 9: M2

0.5đ

0.5đ

0.5đ

0.5đ

0.5đ

D

C

B

C

B


Câu 5: Nội dung bài “Ơng Trạng thả diều” nói lên điều gì?

M2: 1đ

Bài văn ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng ngun khi mới mười ba tuổi, đó là Trạng nguyên trẻ tuổi nhất của lịch Học sinh trả lời
đúng đáp án đạt
sử nước ta.
1.0đ

Câu 6: Qua câu chuyện “Ông Trạng thả diều” em rút ra được bài học gì cho
M3: 1đ
bản thân?
Học sinh trả lời
Gợi ý: Gợi ý: Dù hồn cảnh có khó khăn nhưng chúng ta cố gắng vượt qua,
đúng đáp án đạt

quyết tâm vượt khó, ham học hỏi thì sẽ đạt được điều mình mong muốn.


1.0đ
II. Kiến thức Tiếng Việt : (3đ)
Câu 7: Tìm điền từ ngữ chỉ tính từ, danh từ thích hợp vào chỗ ….... trong những

M1: 0.5đ

câu sau cho phù hợp nhất?
 Chầm chậm, từ từ, nhè nhẹ,…
 Ba em, Bác em, Chú em,…….
Câu 8: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?


M1: 0.5đ

Tác dụng : Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Câu 9: Viết lại đúng chính tả tên cơ quan, tổ chức cụm từ : Bộ giáo dục và đào

M2 :0.5 đ

tạo
Viết lại : Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Câu 10 : Hãy tìm từ trái nghĩa với từ đã cho. Sau đó đặt 1 câu có chứa từ ngữ M3: 1 đ
nhân hóa với từ vừa tìm được.
( Tùy vào câu
Xấu
ĐẸP : Chị mèo mặc bộ áo đẹp lộng lẫy như một nàng công chúa.
hs đặt)

B. KIỂM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM)
1. Chính tả trong bài viết ( Tập làm văn ) (2 điểm)
2. Viết (Tập làm văn ) (8 điểm)
1. Đề : Em hãy miêu tả một con vật mà em đã chăm sóc và gắn bó hoặc em đã quan sát trên

tivi hoặc phim ảnh mà em yêu thích.

******* ĐÁP ÁN*******
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM)
1. Chính tả trong bài viết ( Tập làm văn ) (2 điểm)
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,25 điểm):
 0,25 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ.
 0,15 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ.

- Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (1,5 điểm):
 Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 1,5 điểm
 0,75 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi;
 Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm.
- Trình bày (0,25 điểm):
 0,25 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng.


 0,15 điểm: nếu trình bày khơng theo mẫu hoặc chữ viết khơng rõ nét, bài tẩy xóa vài chỗ.
2. Viết (Tập làm văn ) (8 điểm)
- Trình bày dưới dạng một bài văn ngắn, có số lượng câu từ 10 đến 15 câu, kể lại câu chuyện đã
nghe(đã đọc) và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về câu chuyện đó, câu văn viết đủ ý, trình bày
bài sạch đẹp, bố cục đầy đủ, rõ ràng (mở bài, thân bài, kết bài): 8 điểm.
Mở bài:

Giới thiệu được câu chuyện cần kể (1 điểm )

- Thời gian, địa điểm nảy sinh câu chuyện (0,5 đ)
-

Ấn tượng về câu chuyện cần kể . (0,5 đ)

Thân bài: Kể toàn bộ câu chuyện
- Mở đầu câu chuyện

(5 điểm)

( 0,5 đ)

- Diễn biến câu chuyện. ( 3,5 đ)

- Kết thúc câu chuyện

( 1 đ)

Kết bài :Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về câu chuyện ( 2 điểm)
Nêu được cảm xúc của em về câu chuyện. (0,5 đ)
Nói lên suy nghĩ của em về câu chuyện kể (1,5 đ)
- Tùy từng mức độ bài viết trừ dần điểm nếu bài viết không đủ ý, trình bài xấu, khơng đúng nội
dung u cầu.

Ban giám hiệu

Nguời ra đề



×