Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề ktcki t+tv +kh+ lsđl (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.63 KB, 18 trang )

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học: 2023 – 2024
Họ và tên:………………………….......... Mơn: Tốn – Lớp 4
Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian giao đề)
Lớp: 4A1
Ngày kiểm tra: …/…/202…
Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Điểm:

Lời nhận xét của giáo viên:

Câu 1. Trong số 34 652 471, chữ số 3 thuộc hàng nào? Lớp nào?
A. Hàng trăm, lớp đơn vị
B. Hàng nghìn, lớp nghìn
C. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn
D. Hàng chục triệu, lớp triệu
Câu 2. Hình vẽ bên có: (0.5đ)
A. 2 cặp cạnh song song, 2 góc vng
B. 1 cặp cạnh song song, 3 góc vng
C. 2 cặp cạnh song song, 3 góc vng
D. 2 cặp cạnh song song, 4 góc vng
Câu 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5 m2 9 cm2 = …….….. cm2
b) 7 tấn 35 kg =………….. kg
Câu 4. Số 12 346 700 làm trịn đến hàng trăm nghìn là số nào dưới đây:
A. 12 340 000
B. 12 300 000
C. 12 400 000
D. 12 350 000
Câu 5. >; <; = ?


a) 436 872 217…….45 986 200
b) 300 436 285………301 100 231
58 244 766……58 244 766
6 200 9996………6 020 999
Câu 6. Nối mỗi biểu thức với giá trị của biểu thức đó.
13 000+ 10 000 × 2
(62 108+ 29 092): 3
9 565+ 10 245 x 3

40 300

Bài 7. Tính bằng cách thuận tiện:

33 000

30 400


2 654 + 1 273 + 3 346
..................................................................
..................................................................
.................................................................

4 963 + 1 034 + 1 037 + 966
...............................................................
...................................................................
…………………………………………………

Bài 8 ( 1 điểm): Một cửa hàng bán gạo ngày đầu bán được 1 tạ 50 kg, ngày thứ hai bán được
nhiều hơn ngày đầu 50kg gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bán được tất cả bao nhiêu ki-lơgam?

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…….………………………
Bài 9 ( 2 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 98 m. Chiều dài hơn chiều rộng 9
m.
a. Tính diện tích thửa ruộng đó.
b. Nếu 1 mét vng thu hoạch được 5kg thóc thì thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu
kg thóc?
Bài giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…….……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………
…………………………………………………………………………….…………………
……………………………………………………………………………………………….


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MƠN TỐN LỚP 4
NĂM HỌC: 2023- 2024
Câu 1 : Khoanh vào đáp án D
Câu 2 : Khoanh vào đáp án C
Câu 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: n số thích hợp vào chỗ chấm: thích hợp vào chỗ chấm: p vào chỗ chấm: chấm: m:

a)

5 m2 9 cm2 = 50 009 cm2

b)

7 tấm: n 35 kg = 7035 kg

Câu 4: Khoanh vào đáp án B
Câu 5. >; <; = ?
a) 436 872 217 < 45 986 200
58 244 766 = 58 244 766

b) 300 436 285 < 301 100 231
6 200 9996 > 6 020 999

Câu 6. Nối mỗi biểu thức với giá trị của biểu thức đó.
13 000+ 10 000 × 2
(62 108+ 29 092): 3

40 300

9 565+ 10 245 x 3

33 000

Bài 7. Tính bằng cách thuận tiện:
2 654 + 1 273 + 3 346 = (2 654 + 3346) + 1 273
= 6 000 + 1273
= 7273

4 963 + 1 034 + 1 037 + 966 = (4 963+ 1 037) + ( 1 034 + 966)
= 6 000 + 2 000
= 8 000

30 400


Câu 8:

Đổi 1 tạ 50 kg = 150 kgi 1 tạ 50 kg = 150 kg 50 kg = 150 kg
Số thích hợp vào chỗ chấm: kg gạ 50 kg = 150 kgo ngày thứ hai bán là: hai bán là:
150 + 50 = 200 (kg)
Số thích hợp vào chỗ chấm: kg gạ 50 kg = 150 kgo c ả hai ngày bán là: hai ngày bán là:
150 + 200 = 350 (kg)
Đáp s ố thích hợp vào chỗ chấm: : 350 kg

Câu 9:
Nửa chu vi là:a chu vi là:
98 : 2 = 49 (m)
Chiền số thích hợp vào chỗ chấm: u dài thửa chu vi là:a ruộng làng là :
( 49 + 39) : 2 = 44 (m)
Chiền số thích hợp vào chỗ chấm: u rộng làng thửa chu vi là:a ruộng làng là :
49 – 44 = 5 (m)
Diện tích thửa ruộng làn tích thửa chu vi là:a ruộng làng là :
44 x 5 = 220 (m2 )
Số thích hợp vào chỗ chấm: kg thóc thu đượp vào chỗ chấm: c trên thửa chu vi là:a ruộng làng là :
220 x 5 : 1 = 1100 (kg thóc)
Đáp số thích hợp vào chỗ chấm: : 1100 kg thóc



BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học: 2023 – 2024
Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây
Họ và tên:………………………….......... Môn: Tiếng Việt – Lớp 4
Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian giao đề)
Lớp: 4A1
Ngày kiểm tra: …/…/202…
Lời nhận xét của giáo viên:
Điểm:

A. PHẦN ĐỌC :
I. Đọc thành tiếng 3 điểm:
II. Đọc hiểu 7 điểm.
Đọc văn bản sau và hoàn thành các câu hỏi dưới đây:
TẤM LÒNG THẦM LẶNG
Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố
khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh,
ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. Thấy một cậu bé trong nhóm đi cà nhắc vì bị tật ở chân,
ơng chủ liền bước ra khỏi xe, đến chỗ cậu bé và hỏi:
- Cháu có muốn đơi chân được lành lặn bình thường khơng ?
- Chắc chắn là muốn ạ ! Nhưng sao ông lại hỏi cháu như thế ? - Cậu bé ngạc nhiên trước sự quan
tâm của người xa lạ.
Chiều hơm đó, theo lời dặn của ơng chủ, bố tơi đã đến gặp gia đình cậu bé có đơi chân tật
nguyền ấy.
- Chào chị ! – Bố tôi lên tiếng trước. - Chị có phải là mẹ cháu Giêm-mi không? Tôi đến đây để xin
phép chị cho chúng tôi đưa Giêm-mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường.
- Thế điều kiện của ơng là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho khơng cả. - Mẹ Giêm-mi nghi ngờ nói.
Trong gần một tiếng đồng hồ sau đó, bố tơi kiên nhẫn giải thích mọi chuyện và trả lời mọi câu
hỏi của hai vợ chồng. Cuối cùng, hai người đồng ý cho Giêm-mi phẫu thuật.
Kết quả cuối cùng hết sức tốt đẹp. Đôi chân Giêm-mi đã khoẻ mạnh và lành lặn trở lại. Giêmmi kể cho bố tôi nghe ước mơ được trở thành doanh nhân thành cơng và sẽ giúp đỡ những người có

hồn cảnh không may mắn như cậu.
Về sau, cậu bé Giêm-mi may mắn ấy trở thành một nhà kinh doanh rất thành đạt như ước mơ
của mình. Đến tận khi qua đời, theo tôi biết, Giêm-mi vẫn không biết ai là người đã giúp đỡ ơng
chữa bệnh hồi đó... Nhiều năm trôi qua, tôi luôn ghi nhớ lời ông chủ đã nói với bố tơi : "Cho đi mà
khơng cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài".
(Bích Thuỷ)
Câu 1. (0.5 điểm) Cậu bé trong câu chuyện gặp điều không may gì?
A. Bị tật ở chân
B. Bị ốm nặng


C. Bị khiếm thị
D. Bị khiếm thính
Câu 2. (0.5 điểm) Ông chủ đã giúp đỡ cậu bé như thế nào?
A. Nhận cậu bé về làm con nuôi rồi chữa bệnh và cho cậu ăn học đàng hoàng
B. Đến nhà và đích thân chữa bệnh cho cậu bé.
C. Cho người lái xe riêng đến thuyết phục cha mẹ cậu để ông được chả tiền chữa bệnh cho cậu bé.
D. Cho một số tiền lớn để cậu bé có vốn làm ăn bn bán
Câu 3. (0.5 điểm) Vì sao ơng chủ lại bảo người lái xe của mình làm việc đó?
A. Vì ông đang ở nước ngoài, chưa thể về nước được.
B. Vì ơng khơng muốn gia đình người được giúp đỡ biết mình là ai.
C. Vì ơng khơng có thời gian tới gặp họ
D. Vì ơng muốn nhận cháu bé làm con nuôi nhưng sợ bố mẹ cậu bé từ chối
Câu 4. (0.5 điểm) Cậu bé được ông chủ giúp đỡ đã trở thành một người như thế nào?
A. Trở thành một bác sĩ phẫu thuật vô cùng tài năng.
B. Trở thành một doanh nhân thành đạt và biết giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn như
mình.
C. Trở thành một nhà hảo tâm chuyên giúp đỡ những người gặp khó khăn trong cuộc sống.
D. Trở thành con ni của ơng chủ và biết giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn như mình.
Câu 5. (1 điểm) Ơng chủ đã nói với người lái xe câu nói nào khiến nhân vật tôi phải ghi nhớ?

A. Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài.
B. Cho đi nghĩa là cịn lại mãi.
C. Làm ơn khơng mong báo đáp.
D. Cho đi một đóa hoa trên tay vẫn còn thoảng hương thơm.
Câu 6. (1 điểm) Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Câu 7. (0.5 điểm) Gạch dưới những từ khơng phải là tính từ trong mỗi nhóm từ sau:
A. Tốt, xấu, khen, ngoan, hiền, thơng minh, thẳng thắn.
B. Đỏ tươi, xanh thẳm, vàng óng, trắng muốt, tính nết, tím biếc.
Câu 8. (0.5 điểm) Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn sau:
Sau mấy lần ngã chỏng vó nằm trên nền đất đỏ lầy lội vì đường quá dốc và trơn, chúng tôi
cũng đến được nơi các em đang ở. Đấy là những bản làng hẻo lánh, các hộ gia đình sống thành từng
cụm.
Câu 9. (1 điểm) Chọn một trong các tính từ sau và đặt câu: đỏ tươi, xanh thẳm, tím biếc.

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 10. (1 điểm) Sử dụng biện pháp nhân hóa để viết lại câu dưới đây cho sinh động hơn
“Đàn kiến tha mồi về tổ.”

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


B. KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả : Nghe – Viết (2 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
II. Tập làm văn
Đề: Hãy tả một con vật mà em yêu quý!
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KÌ I

MƠN TIẾNG VIỆT

I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng các tiếng, từ (không đọc
sai quá 5 tiếng) : 1 điểm
-Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm
II. Đọc hiểu (7 điểm)
1. (0.5 điểm) A. Bị tật ở chân
2. (0.5 điểm) C. Cho người lái xe riêng đến thuyết phục cha mẹ cậu để ông được chả tiền chữa
bệnh cho cậu bé.
3. (0.5 điểm) B. Vì ơng khơng muốn gia đình người được giúp đỡ biết mình là ai.
4. (0.5 điểm) B. Trở thành một doanh nhân thành đạt và biết giúp đỡ những người có hồn cảnh
khó khăn như mình.
5. (1 điểm) A. Cho đi mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài.
6. (1 điểm) Hãy giúp đỡ người khác một cách chân thành mà khơng cần địi hỏi sự báo đáp. Cho đi
mà không cần phải nhận lại sẽ là niềm vui lâu dài
7. (0,5 điểm)
Những từ khơng phải là tính từ trong mỗi nhóm đó là:
A. Tốt, xấu, khen, ngoan, hiền, thông minh, thẳng thắn. (0.25 điểm)
B. Đỏ tươi, xanh thẳm, vàng óng, trắng muốt, tính nết, tím biếc. (0.25 điểm)
8. (0,5 điểm)
Sau mấy lần ngã chỏng vó nằm trên nền đất đỏ lầy lội vì đường quá dốc và trơn, chúng tôi
cũng đến được nơi các em đang ở. Đấy là những bản làng hẻo lánh, các hộ gia đình sống thành
từng cụm.
- Mỗi ý đúng được 0.2 điểm
Câu 9. HS đặt được 1 câu đúng yêu cầu được (1 điểm)
Ví dụ- Lá cờ Tổ quốc màu đỏ tươi tung bay trên nền trời xanh thẳm.
- Những ngày cịn nhỏ, chúng tơi thường ngẩng đầu lên ngắm nhìn bầu trời xanh thẳm.
- Những bơng hoa màu tím biếc ln gợi cho tơi nhung nhớ về hình ảnh quê nhà.

Câu 10. Sử dụng biện pháp nhân hóa để viết lại câu dưới đây cho sinh động hơn. (1 điểm)
“Đàn kiến tha mồi về tổ.”
- Đàn kiến gọi nhau tha mồi về tổ.

I. Chính tả : Nghe – Viết (2 điểm) Sai không quá 5 lỗi cho 1 điểm.
Trăng lên
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.t hẳn, trăng đã lên rồi.n, trăng đã lên rồi.i.


M t trăng to, tròn và đ , từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi i, sau r ng tre đen c ủa làng xa. Mấy sợi a làng xa. M ấm: y s ợp vào chỗ chấm: i
mây con vắt hẳn, trăng đã lên rồi.t ngang qua, mỗ chấm: i lúc mả hai ngày bán là: nh dần, rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gión, rồi.i đứ hai bán là:t hẳn, trăng đã lên rồi.n. Trên quãng đồi.ng r ộng làng, c ơn gión gió
nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng những hương thơm ngát. hiu hiu đưa lạ 50 kg = 150 kgi, thoang thoả hai ngày bán là: ng những hương thơm ngát.ng hươn gióng thơn gióm ngát.
Trăng đã nhơ lên kh i r ng tre. Trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi i bây giời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi trong vắt hẳn, trăng đã lên rồi.t, thăm thẳn, trăng đã lên rồi.m và cao. M t trăng
đã nh lạ 50 kg = 150 kgi, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều.ng v c ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi trên không và du du như sáo diền số thích hợp vào chỗ chấm: u.
II. Tập làm văn
Bài viết đảm bảo được các yêu cầu sau được 7 điểm:
Viết được bài văn miêu tả con vật đúng theo yêu cầu có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài đúng theo thể loại đã học. Độ dài viết khoảng 15 câu trở lên.
* Yêu cầu chung:
Bài viết đúng thể loại văn miêu tả con vật, viết đúng chính tả, câu văn đúng ngữ
pháp.Trong bài viết biết sử dụng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, giàu cảm xúc, biết sử dụng
các biện pháp nghệ thuật đã học.
* Yêu cầu cụ thể :
- Mở bài: Giới thiệu được con vật mà em muốn miêu tả.
- Thân bài:
Tả từ bao quát đến chi tiết cụ thể:
+Tả đặc điểm hình dáng bên ngồi của con vật.
+Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
- Kết bài : Nêu được cảm nghĩ của bản thân về con vật mà mình tả.
Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho điểm.



Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây
Họ và tên: ………………………
Lớp: 4A1
Điểm

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học: 2023 - 2024
Môn: Khoa học lớp 4 (Thời gian: 35 phút)
Ngày kiểm tra: /
/2023
Giáo viên nhận xét:
...............................................................................................................
.............................................................................................................

Câu 1.(1 điểm) m) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Nước có tính chất gì? c có tính chấm: t gì?
A. Khơng màu, không mùi, không vị, chảy từ cao xuống thấp, chả hai ngày bán là: y từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi cao xuố thích hợp vào chỗ chấm: ng thấm: p
B. Khơng màu, khơng mùi, có vị, chảy từ cao xuống thấp, chả hai ngày bán là: y từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi cao xuố thích hợp vào chỗ chấm: ng thấm: p chả hai ngày bán là: y lan ra mọi phía.i phía.
C. Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chảy từ cao xuống thấp, chả hai ngày bán là: y từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi cao xuố thích hợp vào chỗ chấm: ng thấm: p chả hai ngày bán là: y lan ra m ọi phía.i phía, thấm: m qua m ộng làt s ố thích hợp vào chỗ chấm:
vật và hòa tan một số chất.t và hịa tan mộng làt số thích hợp vào chỗ chấm: chấm: t.
D. Không màu, không mùi, không vị, chảy từ cao x́ng thấp, khơng có hình dạ 50 kg = 150 kgng nhấm: t đị, chảy từ cao xuống thấpnh, chả hai ngày bán là: y t ừ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi cao xu ố thích hợp vào chỗ chấm: ng thấm: p ch ả hai ngày bán là: y lan
ra mọi phía.i phía, thấm: m qua mộng làt số thích hợp vào chỗ chấm: vật và hòa tan mợt sớ chất.t và hịa tan mộng làt số thích hợp vào chỗ chấm: chấm: t.
Câu 2 .(1 điểm) m) Đúng ghi Đ sai ghi S

a. Nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
b. Nhiệt truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Câu 3.(1 điểm) m) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Khơng khí gồm những thành phần nào?

A. Khí ơ-xi và khí ni tơ và khí các-bơ-níc
B. Khí ơ-xi và khí ni tơ
C. Khí ni tơ và khí các-bơ-níc
D. Khí ơ-xi và khí các-bơ-níc
Câu 4 .(1 điểm) m) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng về cách làm sạch nước?
A. Lọc đối với nước chứa chất không tan.
B. Khử trùng với nước không chứa chất không tan

C. Đun sôi đối với nước chứa chất không tan
D. Lọc đối với nước chứa vi khuẩn
Câu 5.(1 điểm) m) Thực vật cần gì để sống?


Câu 6.(1 điểm) m) Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?

Câu 7.(1 điểm) m) Nối A và B sao cho thích hợp : Sự chuyển thể của nước.
A (Sự chuyển thể của nước)
Thể rắnThể lỏng
Thể lỏng  Thể khí
Thể khíThể lỏng
Thể lỏngThể rắn

B (Hiện tượng)
Bay hơi
Nóng chảy
Ngưng tụ
Đơng đặc

Câu 8.(1 điểm) m) Sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể động vật với môi trường.
Lấy vào y vào


Thải rai ra

Động làng
vật và hòa tan một số chất.t

Câu 9.(1 điểm) m) Nếu ở địa phương em xảy ra một cơn bão, em cùng gia đình mình sẽ làm gì
để phịng chống bão?

Câu 10.(1 điểm) m) Giải thích hiện tượng: Vì sao giữa trưa hè nắng gắt, các bác nơng dân thường buộc
trâu bị dưới gốc cây to?


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN KHOA HỌC LỚP 4 KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN KHOA HỌC LỚP 4M TRA CUỐI KÌ I MƠN KHOA HỌC LỚP 4I KÌ I MƠN KHOA HỌC LỚP 4C LỚP 4P 4
NĂM HỌC LỚP 4C: 2023 - 2024
Câu 1: Khoanh vào đáp án D
Câu 2: a. Đ ; b. S
Câu 3: Khoanh vào đáp án A
Câu 4: Khoanh vào đáp án A
Câu 5: Thực vật cần gì để sống?
Thực vật cần có đủ nước, chất khống, khơng khí ánh sáng và nhiệt độ thích hợp để sống và
phát triển bình thường được.
Câu 6: Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
Âm thanh rất cần cho cuộc sống của con người. Nhờ âm thanh mà chúng ta có thể học tập,
nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu nguy hiểm…
Câu 7: Sự chuyển thể của nước.
A (Sự chuyển thể của nước)

B (Hiện tượng)


Thể rắnThể lỏng

Bay hơi

Thể lỏng  Thể khí

Nóng chảy

Thể khíThể lỏng

Ngưng tụ

Thể lỏngThể rắn

Đơng đặc

Câu 8: Sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể động vật với môi trường.
Lấy vào

Thải ra
Các chấm: t c n bã

Thứ hai bán là:c ăn
Nước có tính chất gì? c
Khí ô - xi

Động làng
vật và hòa tan một số chất.t

Nước có tính chất gì? c tiểm) u

Khí các- bơ - níc

Câu 9: Nếu ở địa phương em xảy ra một cơn bão, em cùng gia đình mình sẽ làm gì để phịng chống

bão?
- Có thể tìm hiểu thời gian xảy ra bão và cấp độ của bão bằng cách theo dõi dự báo thời tiết trên
truyền hình hoặc đài, báo.
- Trước khi bão tràn về nơi em sinh sống, em và gia đình cần chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nước
uống dự trữ, gia cố lại nhà cửa, chặt bớt cây cối quanh nhà và một vài vật dụng cần thiết khác như:
đèn pin, áo phao (phòng trường hợp mưa to dẫn đến lũ lụt),...


- Trong khi bão đang xảy ra em nên tìm chỗ trú an toàn.
- Sau khi bão kết thúc, em và gia đính cần cùng gia đình sửa chữa, dọn dẹp lại nhà cửa để khắc
phục hậu quả.
Câu 10: Giải thích hiện tượng: Vì sao giữa trưa hè nắng gắt, các bác nơng dân thường buộc trâu bị
dưới gốc cây to?
Vì: Các tán lá cây có thể cản ánh nắng mặt trời chiếu xuống giúp cho trâu, bò giảm được mức nhiệt
mà ánh nắng chiếu vào.


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây
Họ và tên: ………………………
Lớp: 4A1

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học: 2023 - 2024
Môn: LS&ĐL lớp 4 (Thời gian: 35 phút)
Ngày kiểm tra: /
/2023

Giáo viên nhận xét:

Điểm

...............................................................................................................
.............................................................................................................
Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng:
Câu 1. (1 điểm) Ngày Quốc lễ Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào ?
A. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm
B. Ngày 15 tháng 3 âm lịch hằng năm
C. Ngày 15 tháng 10 âm lịch hằng năm
D. Ngày 10 tháng 5 âm lịch hằng năm
Câu 2. (1 điểm) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình vào thời gian nào?
A. 19 / 5/ 1954
B. 2 / 9 / 1945
C. 10/ 3/ 1945
D. 2 / 10/ 1945

Câu 3. (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S
Đặc điểm địa hình của khu vực trung du Bắc Bộ?
a. Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
b. Đồi với đỉnh tròn, sườn dốc

Câu 4. (1 điểm) Nối Cột A và Cột B sao cho phù hợp
Cột A

Cột B

1. Người dân ở Đồng bằng
Bắc bộ chủ yếu là

2. Hệ thống đê giúp Đồng
bằng Bắc bộ

a. vùng lúa lớn thứ 2 cả
nước.
b. chạm bạc, đúc đồng, dệt
lụa, làm gốm,…

3. Đồng bằng Bắc bộ là

c. dân tộc kinh

4. Vùng đồng bằng Bắc bộ có
nhiều nghề thử công truyền
thống như:

d. hạn chế ngập lụt và có thể
trồng cấy nhiều vụ trong
năm.


Câu 5. (1 điểm) Nêu các tỉnh tiếp giáp với Bình Định?

Câu 6. (1 điểm )Điền các từ “ Thăng Long, Hoa Lư, Hậu Lê, kinh đô” vào chỗ chấm.
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đơ từ ………………. (Nình Bình) về thành Đại La (Hà Nội)
và đổi tên là …………….. . Từ đó, nơi đây là ……………….của các triều đại Lý, Trần,
………………… Ngày nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam.
Câu 7. (2 điểm) Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 8. (2 điểm) Em hãy đề xuất một số việc nên làm và khơng nên làm để góp phần gìn giữ và

phát
huy giá trị của Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN KHOA HỌC LỚP 4 KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN KHOA HỌC LỚP 4M TRA CUỐI KÌ I MƠN KHOA HỌC LỚP 4I KÌ I MƠN LS&ĐL LỚP 4P 4
NĂM HỌC LỚP 4C: 2023 – 2024
Câu 1: Khoanh vào đáp án A
Câu 2: Khoanh vào đáp án A
Câu 3: a. Đ ; b. S


Câu 4:
Cột A

Cột B

1. Người dân ở Đồng bằng
Bắc bộ chủ yếu là

a. vùng lúa lớn thứ 2 cả
nước.

2. Hệ thống đê giúp Đồng
bằng Bắc bộ

b. chạm bạc, đúc đồng, dệt
lụa, làm gốm,…

3. Đồng bằng Bắc bộ là

c. dân tộc kinh


4. Vùng đồng bằng Bắc bộ có
nhiều nghề thử cơng truyền
thống như:

d. hạn chế ngập lụt và có thể
trồng cấy nhiều vụ trong
năm.

Câu 5. Nêu các tỉnh tiếp giáp với Bình Định?
Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi. Phía Nam giáp tỉnh Phú n. Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai. Phía
Đơng giáp Biển Đông.
Câu 6:
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đơ từ Hoa Lư (Nình Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là
Thăng long. Từ đó, nơi đây là kinh đô của các triều đại Lý, Trần, Hậu Lê. Ngày nay, Hà Nội là Thủ
đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
Câu 7 : Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hố với các vùng khác.
+ Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho giao thông, sinh hoạt và sản xuất của người dân.
+ Hệ thống sơng ngịi dày đặc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, phát triển giao thơng đường
thuỷ.
- Khó khăn:
+ Vào mùa đơng nhiệt độ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ xuống thấp ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của
cây trồng, vật nuôi và sức khoẻ của con người.
+ Vào mùa hạ, mưa nhiều, nước sông dâng cao, gây ra ngập lụt.
Câu 8 :Em hãy đề xuất một số việc nên làm và không nên làm để góp phần gìn giữ và phát huy giá trị
của Văn Miếu - Quốc Tử Giám



- Những việc nên làm:
+ Bảo tồn, tu bổ di tích.
+ Tuyên truyền, quảng bá về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
+ Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân.
- Những việc không nên làm:
+ Phá hoại cảnh quan, vứt rác bừa bãi tại khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
+ Xâm phạm các hiện vật, cơng trình kiến trúc tại khu di tích (ví dụ: hành động xoa đầu rùa;
khắc tên, viết/ vẽ



×