Ma trận nội dung đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4 cuối học kì I
Mạch kiến thức, kĩ năng
Đọc hiểu văn bản :
- Xác định được nhân vật, chi tiết có ý nghĩa
trong bài đọc.
- Hiểu nội dung của đoạn, bài đọc, ý nghĩa của
bài.
- Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy
luận trực tiếp hoặc rút ra thơng tin từ bài đọc.
- Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc
những chi tiết trong bài đọc, biết liên hệ những
điều đọc được với bản thân và thực tế.
Kiến thức Tiếng Việt :
Nhận biết được câu chia theo mục đích nói,
biết đặt câu đúng mục đích. Biết xác định các
từ loại, thành phần trong câu.
Tổng
Số câu,
số điểm
Mức
1
Mức
2
Mức
3
Mức
4
Tổng
Số câu
2
2
1
1
6
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
4
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
0,5
0,5
1,0
1,0
3
Số câu
3
3
2
2
10
Số điểm
1,5
1,5
2,0
2,0
7
Ma trận câu hỏi
TT
Chủ đề
Đọc
Số
hiểu
câu
1
Câu
văn
số
bản
Kiến
Số
thức
câu
2
tiếng Câu
số
Việt
Tổng số câu
Mức 1
TN
TL
Mức 2
TN
TL
Mức 3
TN
TL
Mức 4
TN
TL
2
2
1
1
1,2
3,4
5
6
1
1
1
1
7
8
9
10
1
2
2
3
2
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I LỚP 4
NĂM HỌC 2023 - 2024
Tổng
6
4
10
(Thời gian làm bài 100 phút)
Họ và tên học sinh: .....................................................................
Lớp:............................... Trường ................................................
Kết quả KT
Nhận xét
Điểm đọc ................
.....................................................................................................................
Điểm viết..............
.....................................................................................................................
Chung: ................
..................................................................................................................
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
II. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt : (7 điểm - 40 phút)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi :
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tơng, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai
đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy
diều để chơi.
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học
đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hơm, chú thuộc hai mươi
trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió
thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc
bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú
là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả
đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao,
tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối
khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò
của thầy.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy
mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Theo Trinh Đường
* Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào chỗ chấm.
1. Nguyễn Hiền sống vào đời vua nào?
a, Trần Thánh Tông
b, Trần Nhân Tông
c, Trần Thái Tông
d, Trần Anh Tông
2. Thủa nhỏ, Nguyễn Hiền ham thích trị chơi nào?
a. Bắt đom đóm cho vào vỏ trứng.
b. Thả diều.
c. Thổi sáo trên lưng trâu.
d. Chơi bắn bi
3. Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
a. Chú học đến đâu hiểu ngay đến đó.
b. Có trí nhớ lạ thường.
c. Có hơm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
d. Tất cả các ý trên.
4. Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ơng Trạng thả diều?
a, Vì chú rất ham thả diều.
b, Vì chú đỗ Trạng nguyên khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.
c, Vì chú biết làm diều từ lúc cịn bé.
d. Vì chú chơi thả diều rất giỏi.
5. Vì sao Nguyễn Hiền lại là Trạng nguyên trẻ nhất ở nước Nam ta ?
Viết câu trả lời của em:
6. Em học tập được gì ở Nguyễn Hiền?
Viết câu trả lời của em:
7. Điền từ cịn thiếu để hồn thành các câu thành ngữ sau:
a, Ở hiền ………. lành.
c, …………. đắng dã tật.
b, Kiến tha lâu đầy ……...
d, Ăn chắc ………. bền
8. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Nguyễn Hiền rất ham thả diều.
Viết câu trả lời của em:
9. Tìm các tính từ có trong đoạn văn sau:
“Vào đời vua Trần Thái Tơng, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai
đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy
diều để chơi.”
Viết câu trả lời của em:
10. Cho biết câu sau thuộc kiểu câu gì ?
“Lúc cịn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.”
Viết câu trả lời của em:
B. Kiểm tra viết( 10 điểm)
I/ Chính tả (2 điểm) (2 điểm) iểm) m)
II/ Tập làm văn: ( 8 điểm)
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có ý chí nghị lực.
Chính tả
Văn hay chữ tốt
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ.
Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi
huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ khơng ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ơng
dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.
.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT 4
A.
Kiểm tra đọc:
I. Đọc thầm và trả lời đúng câu hỏi cho 7 điểm
Câu 1: ý c (0,5 điểm)
Câu 2: ý b (0,5 điểm)
Câu 3: ý d (0,5 điểm)
Câu 4: ý b (0,5 điểm)
Câu 5: Vì ơng đỗ trạng ngun khi cịn rất trẻ khi ông mới mười ba tuổi (1 điểm)
Câu 6: Trả lời được cho 1 điểm
Câu 7: Điền đúng mỗi ý cho 0,25điểm; đúng 4 ý cho 1 điểm.
Câu 8: Ai rất ham thả diều? ( 0,5điểm)
Câu 9: Hai tính từ là: nghèo, ham. Tìm được mỗi tính từ cho (1 điểm).
Câu 10: Xác đinh được kiểu câu: Câu kể Ai làm gì? cho 1 điểm.
B. Kiểm tra viết: (10điểm)
I. Chính tả: ( 2điểm)
- Tốc độ viết đạt yêu cầu, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình
bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
+ Chữ xấu, khơng đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày chưa đúng trừ khơng q:
0,5 điểm tồn bài.
- Viết đúng chính tả (mắc khơng q 5 lỗi): 1 điểm. Từ lỗi thứ 6: mỗi lỗi
chính tả (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ
0,25 điểm. Từ 10 lỗi trở lên: 0 điểm phần viết đúng.
II. Tập làm văn: (8 điểm)
- Yêu cầu:
+ Kể được câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có ý
chí, nghị lực.
+ Bài làm có đủ 3 phần: Mở bài: mở đầu câu chuyện; Thân bài: diễn biến
câu chuyện; Kết luận: kết thúc câu chuyện.
+ Cần viết câu ngắn gọn, mạch lạc, rõ ràng và viết đúng chính tả.
a, Phần mở đầu câu chuyện: Giới thiệu được câu chuyện (vận dụng mở bài trực
tiếp hoặc mở bài gián tiếp để giới thiệu câu chuyện định kể) cho 1 điểm.
b, Phần thân bài: 4 điểm
- Nội dung (diễn biến câu chuyện) (1,5 điểm): kể lại câu chuyện theo diễn
biến câu chuyện, các tình tiết của truyện theo trình tự khơng gian hoặc thời gian.
- Kĩ năng (1,5 điểm): Kể lại đúng thứ tự diễn biến câu chuyện theo trình tự
khơng gian hoặc thời gian. Trong khi kể, các em tả ngoại hình nhân vật, tính cách
nhân vật và cần mơ tả sinh động, hấp dẫn các tình tiết diễn ra trong truyện
- Cảm xúc (1 điểm): Các em kể chuyện bằng lời văn của mình thể hiện nhận
thức, cảm xúc của các em về câu chuyện chứ không sao chép nguyên văn truyện
kể.
c, Kết luận (kết thúc câu chuyện) (1điểm): Kết bài mở rộng hoặc kết bài khơng mở
rộng.
d, Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm
e, Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
h, Sáng tạo(1 điểm): Kể theo cốt truyện cơ bản kết hợp với trí tưởng tượng của
mình.
Cụ thể:
+ Viết bài văn kể chuyện theo yêu cầu trên. Phải có đủ 3 phần: Mở bài, Thân
bài, Kết bài. Viết đúng thể loại văn kể chuyện, nội dung đầy đủ phong phú thể hiện
được nội dung câu chuyện về một người có ý chí, nghị lực.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ
ràng sạch sẽ.
- Cho điểm:
+ Đạt được yêu cầu trên cho 8 điểm.
+ Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức
điểm: 7; 6; 5; 4,5; 4; 3,5;...
+ Lạc đề: 1 điểm
Lưu ý: Điểm toàn bài = (Điểm đọc + điểm viết ): 2.
Làm tròn 0,5 lên 1 điểm.