Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

(Luận văn tốt nghiệp) đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn xã phúc trìu, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ THÚY

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC TRÌU, THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu
Chuyên ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2017 - 2021


Thái Nguyên - 2021

Luan van


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ THÚY
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC TRÌU, THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Lớp


: K49 KTNN

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2017 - 2021

Giảng viên hướng dẫn : TS. Hồ Văn Bắc

Thái Nguyên - 2021

Luan van


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này
là hồn tồn trung thực, chưa từng được ai sử dụng trong bất kì cơng trình
nghiên cứu nào khác. Các thơng tin, trích dẫn trong khóa luận đã được ghi rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên,

tháng 5 năm 2021

Sinh viên


Lê Thị Thúy

Luan van


ii
LỜI CẢM ƠN
Qua q trình thực tập tốt nghiệp, tơi đã bước đầu được tiếp cận với kiến
thức thực tế. Đây là tiền đề giúp tôi trải nghiệm, củng cố và nâng cao kiến thức
so với những gì tơi đã tiếp thu được ở trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động
hiện nay và hồn thành khóa học của mình.
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh
tế & PTNT và dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Hồ Văn Bắc, tôi đã thực hiện
đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn xã Phúc Trìu,
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”.
Sau một thời gian tìm hiểu tại địa phương, đến nay đề tài đã được hoàn
thiện. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới TS. Hồ Văn Bắc, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực
tập và hồn thiện đề tài này. Tơi xin chân thành cảm ơn sự quan hỗ trợ của các
thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Cục Thống kê, Ủy ban
nhân dân xã Phúc Trìu, các phịng ban trong xã, thành phố Thái Ngun đã giúp
đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, bản thân tôi đã cố gắng khắc phục
mọi khó khăn để hồn thiện khóa luận. Tuy nhiên, với thời gian ngắn và hạn
chế về kiến thức nên chun đề của tơi khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy
kính mong các thầy cơ và giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện
để khóa luận của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021

Sinh viên

Lê Thị Thúy

Luan van


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên ........................ 26
Bảng 4.1: Bảng tài nguyên đất ........................................................................ 29
Bảng 4.2: Diện tích chè Xã Phúc Trìu giai đoạn 2018 – 2020 ....................... 35
Bảng 4.3: Diện tích, năng suất và sản lượng chè kinh doanh tập trung và trồng
xen của Xã Phúc Trìu giai đoạn 2018-2020.................................................... 37
Bảng 4.4: Tình hình nhân lực của hộ .............................................................. 39
Bảng 4.5: Công cụ, dụng cụ sản xuất chè của hộ ........................................... 40
Bảng 4.6: Tình hình đất sản xuất của hộ ......................................................... 41
Bảng 4.7: Tình hình sản xuất chè của hộ ........................................................ 42
Bảng 4.8: Diện tích và năng suất và cơ cấu các giống chè của hộ ................ 43
Bảng 4.9: Những khó khăn trong sản xuất chè búp tươi của các hộ .............. 44
Bảng 4.10: Chi phí sản xuất cho 1 ha chè của hộ ........................................... 45
Bảng 4.11: Kết quả sản xuất của hộ trên một ha ............................................ 48
Bảng 4.12: Hiệu quả sử dụng vốn ................................................................... 49
Bảng 4.13: Hiệu quả sử dụng lao động (tính trên 1 cơng lao động) ............... 50
Bảng 4.14: Hiệu quả sử dụng lao động (tính trên 1 lao động) ........................ 51

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen


iv
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

CNH

: Cơng nghiệp hóa

HTX

: Hợp tác xã

HĐH

: Hiện đại hóa

HĐND

: Hội đồng nhân dân

NN&PTNT

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

UBND

: Ủy ban nhân dân

TP


: Thành phố

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

BVTV

: Bảo vệ thực vật

HQKT

: Hiệu qủa kinh tế

GTGT

: Giá trị gia tăng

KTCB

: Kiến thiết cơ bản

KD

: Kinh doanh

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van



(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ......................................................................... 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế ............................................... 4
2.1.2. Đặc điểm, yêu cầu về điều kiện sinh thái vai trò của cây chè trong cuộc
sống và các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè ............................................ 8
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè của các điạ phương ngoài tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 14
2.2.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên .................................................................................................... 17
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 20
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 20

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 20
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

vi
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 26
4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Phúc Trìu ....................................... 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ........................................... 26
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ...................................................... 31
4.2. Tình hình chung sản xuất chè ở Xã Phúc Trìu ......................................... 34
4.2.1. Diện tích trồng chè ................................................................................ 34
4.2.2. Năng suất, sản lượng ............................................................................. 36
4.3. Thực trạng sản xuất chè của các hộ điều tra ............................................ 39
4.3.1. Đặc điểm chung của hộ trồng chè ......................................................... 39
4.3.2. Tình hình sản xuất chè búp tươi của hộ ................................................ 42
4.3.3. Một số nhận xét về tình hình phát triển sản xuất chè của các hộ gia đình
......................................................................................................................... 53
4.4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa
bàn Xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ...................... 54
4.4.1. Áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới, giống mới vào sản xuất và chế
biến Chè........................................................................................................... 54
4.4.2. Thúc đẩy, phát triển và mở rộng các thị trường tiêu thụ Chè ............... 56
4.4.3. Hỗ trợ vốn và đầu tư phát triển cho nông hộ để sản xuất Chè .............. 57

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 60
5.1. Kết luận .................................................................................................... 60
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 63

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chè là cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao. Nó có vị trí quan
trọng trong đời sống sinh hoạt và đời sống kinh tế, văn hóa của con người. Cây
chè được trồng khá phổ biến trên thế giới, tiêu biểu ở một số quốc gia thuộc
khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... Chè là sản phẩm có
giá trị xuất khẩu rất lớn, ở nước ta chè là một trong mặt hàng nông sản xuất
khẩu mạnh nhất, đem lại nguồn thu ngoại tệ cao. Năm 2020 cả nước xuất khẩu
84.592 tấn chè các loại, thu về 134,88 triệu USD, giá xuất khẩu trung bình
1.594 USD/tấn (Tổng cục Hải quan, 2020)
Đối với người nơng dân thì cây chè đã mang lại nguồn thu nhập cao và
ổn định, cải thiện đời sống kinh tế văn hóa xã hội, tạo ra công ăn việc làm cho
bộ phận lao động dư thừa nhất là ở các vùng nông thôn. Tính đến năm 2020
ngành chè giải quyết 16 triệu lao động trên 34 tỉnh thành trong cả nước. Mặt
khác, cây chè có chu kỳ kinh tế dài, nó có thể sinh trưởng, phát triển và cho sản
phẩm liên tục khoảng 30 - 40 năm, nếu chăm sóc tốt thì chu kỳ này còn kéo dài

hơn nữa (Tổng cục thống kê, 2020).
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi, sản xuất nơng lâm nghiệp là
chính. Trong sản xuất nơng nghiệp thì cây chè được coi là một trong những cây
trồng mũi nhọn của tỉnh. Chè được trồng khắp các huyện miền núi của tỉnh như
Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương, … hiện tồn tỉnh có trên 22.300 ha trồng chè
và là tỉnh có diện tích chè phát triển lớn nhất cả nước với năng suất chè búp
tươi đạt trên 118 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi hơn 240.000 tấn/năm. Cây chè
trở thành cây kinh tế chủ lực, đem lại giá trị kinh tế lớn cho địa phương, giá trị
sản phẩm thu được trên 1 ha bình quân khoảng 300-500 triệu đồng/ha, tại các
vùng chè đặc sản có thể đạt từ 500-800 triệu đồng/ha. (Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Thái Nguyên, 2020)

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

2

Xã Phúc Trìu là một trong những xã trọng điểm chè của thành phố. Hiện
tồn xã Phúc Trìu có 400ha chè, trong đó có 350ha chè kinh doanh với năng
suất đạt khoảng 160 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt trên 5.500 tấn. Trung
bình mỗi năm tồn xã trồng mới, cải tạo được từ 10-30ha chè cành. Đối với
người dân trong xã, cây chè là một trong những cây trồng chủ lực, giải quyết
công ăn việc làm, cho thu nhập tương đối cao đã và đang góp phần xố đói
giảm nghèo cho người dân nông thôn. Năm 2018, thu nhập bình quân đầu người
của huyện là 40 triệu đồng/người/năm đến năm 2020 con số đó lên tới 49 triệu
đồng/người/năm. Số hộ nghèo giảm từ 26 hộ năm 2018 xuống còn 22 hộ năm

2020 (Báo cáo kết quả sản xuất xã Phúc Trìu, 2020). Vậy cây chè đã đóng góp
như thế nào vào thu nhập của nông hộ? Sản xuất chè đã đạt được hiệu quả tối
đa hay chưa? Người dân còn tiềm năng để gia tăng giá trị cây chè bằng việc cải
thiện hiệu quả hay không? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
chè của nông hộ? Xuất phát từ những câu hỏi trên, tôi đã lựa chọn thực hiện
nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa bàn Xã
Phúc Trìu, thành phố Thái Ngun tỉnh Thái Ngun” sẽ góp phần trả lời
câu hỏi trên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè của các hộ gia đình trên địa bàn xã
Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018 – 2020
nhằm đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho cây chè
trên địa bàn xã.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản
xuất chè

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

3
- Đánh giá được thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn Xã
Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của
nông hộ.

- Đưa xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè
trên địa bàn xã.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
Nghiên cứu tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội của xã Phúc Trìu là cơ
hội cho sinh viên khảo sát thực tế, áp dụng cơ sở lý thuyết vào thực tiễn, học
hỏi kinh nghiệm truyền thống của địa phương. Đây cũng là cơ hội tốt và là hình
thức học tập và rèn luyện thực tế cho sinh viên trước khi ra trường.
+ Củng cố kiến thức đã được học và rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ
cho công tác sau này.
+ Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập vào thực hiện hoạt
động nghiên cứu.
+ Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của bản thân
trong quá trình nghiên cứu.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo giúp xã Phúc Trìu xây dựng quy
hoạch phát triển sản xuất cây chè. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng là tài liệu tham
khảo cho các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội tương tự. Ngoài ra, các
hoạt động nghiên cứu liên quan tiếp theo cũng có thể sử dụng nó như là tài liệu
tham khảo.

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

4
PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế
2.1.1.1. Các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt
động kinh tế. Quá trình tăng cường lợi dụng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho
lợi ích của con người, có nghĩa là nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh
tế. Nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất
xã hội xuất phát từ những nhu cầu vật chất của con người ngày càng tăng. Yêu
cầu của công tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng của các hoạt
động kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế.
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, các nhà kinh tế đưa ra nhiều
quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế.
Quan điểm thứ nhất: Trước đây, người ta coi hiệu quả kinh tế là kết quả
đạt được trong hoạt động kinh tế. Ngày nay, quan điểm này khơng cịn phù
hợp, bởi vì nếu cùng một kết quả xuất phát từ hai mức chi phí khác nhau thì
theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả (Bùi Thị Thanh Tâm, 2006).
Quan điểm thứ hai: Hiệu quả xác định bằng nhịp độ tăng trưởng sản
phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân, hiệu quả kinh tế sẽ cao khi nhịp độ tăng
của các chỉ tiêu đó cao. Nhưng chi phí hoặc nguồn lực được sử dụng tăng
nhanh vì sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất hiện tại khác với năm trước, yếu tố
bên trong bên ngoài của nền kinh tế bị ảnh hưởng cũng khác nhau. Do đó,
quan điểm này chưa thỏa đáng (Bùi Thị Thanh Tâm, 2006).
Quan điểm thứ ba: Hiệu quả là mức độ hữu ích của sản phẩm đó được
sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng chứ không phải là giá trị được đánh giá tồn
diện từ ba khía cạnh: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường
(Bùi Thị Thanh Tâm, 2006).
(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van



(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

5
Từ những quan điểm khác nhau về hiệu quả như trên ta thấy rằng hiệu
quả là một phạm trù trọng tâm và rất cơ bản của hiệu quả kinh tế và quản lý.
Hơn nữa việc xác định hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp về lý
luận và cả thực tiễn. Bản chất của hiệu quả xuất phát từ mục đích của sản xuất
và phát triển kinh tế xã hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật
chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Muốn vậy, sản xuất không
ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Quan điểm về hiệu quả trong điều kiện hiện nay là phải thoả mãn vấn
đề tiết kiệm thời gian, tài nguyên trong sản xuất mang lại lợi ích xã hội và bảo
vệ mơi trường. Chính vì vậy mà hiệu quả của một q trình nào đó cần được
đánh giá tồn diện cả ba khía cạnh: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu
quả mơi trường. Do đó khi xem xét hiệu quả kinh tế chúng ta phải xem xét
trên tất cả các góc độ để có cái nhìn tồn diện, chính xác, tùy theo mục đích và yêu
cầu nghiên cứu (Bùi Thị Thanh Tâm, 2006).
2.1.1.2. Nội dung và bản chất hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế chung nhất, có liên qua trực tiếp
đến nền sản xuất hàng hóa và tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế khác.
Hiệu quả kinh tế được biểu hiện ở mức đặc trưng quan hệ so sánh giữa
kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra.
Một giải pháp kỹ thuật quản lý có hiệu quả kinh tế cao là phương án đạt
được tương quan tối ưu giữa kết quả đem lại và chi phí đầu tư.
Từ khái niệm chung đó cần xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế.
Đây là phần phức tạp, còn nhiều ý kiến chưa được thống nhất. Tuy nhiên nhiều
nhà kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả
kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và

tiêu hao các tài nguyên.
Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu
quả kinh tế trong điều kiện cụ thể, trong giai đoạn nhất định. Việc nâng cao hiệu

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

6
quả kinh tế là mục tiêu chung và xuyên suốt trong mọi thời kỳ, tiêu chuẩn là lựa
chọn đánh giá bằng định lượng theo tiêu chuẩn đã lựa chọn ở từng giai đoạn.
Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả cũng khác
nhau.
Mặt khác tùy thuộc vào nội dung của hiệu quả mà có tiêu chuẩn đánh giá
hiệu quả kinh tế quốc dân và hiệu quả xí nghiệp. Vì vậy, nhu cầu thì đa dạng,
thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản
xuất. Mặt khác, nhu cầu còn nhiều loại: nhu cầu tối thiểu, nhu cầu khả năng thanh
toán và nhu cầu theo ước muốn chung. Có thể coi thu nhập tối đa trên đơn vị chi
phí là tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay (Đỗ Kim Chung, 2009)
Đối với tồn xã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng
thỏa mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội bằng của cải vật chất sản
xuất ra, trong nền kinh tế thị trường còn đòi hỏi yếu tố chất lượng và giá thành
đáp ứng khả năng cạnh tranh. Đối với doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế thì
tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế phải là thu nhập tối đa trên chi phí hoặc
công lao động bỏ ra.
2.1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế
a, Phân loại theo nội dung và bản chất

Có thể xem xét hiệu quả kinh tế theo nhiều góc độ khác nhau tương đối
sau [(Đỗ Kim Chung, 2009):
Hiệu quả kinh tế là thể hiện mối tương quan đạt được về mặt kinh tế với
chi phí bỏ ra ra để đạt kết quả đó.
Hiệu quả xã hội: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả đạt được tổng
hợp trong ở các lĩnh vực kinh tế và trong xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt
được kết quả đó như: bảo vệ mơi trường, lợi ích cơng cộng, trật tự xã hội…
Hiệu quả phát triển: Thể hiện sự phát triển của công ty, của vùng, đây
là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố như tình hình đời sống, dân trí của cơng
dân, nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng, sự phát triển sản xuất của cả vùng…

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

7
Hoạt động kinh tế luôn luôn nhằm đạt được mục đích kinh tế và mục
đích xã hội. Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội luôn gắn với nhau. Hiệu quả
kinh tế xem xét dưới góc độ là kết quả sản xuất gồm các chỉ tiêu kinh tế như
tổng giá trị sản phẩm, tổng chi phí, tổng sản lượng, thu nhập, lợi nhuận…Hiệu
quả xã hội được đánh giá thông qua các chỉ tiêu về giải quyết công ăn việc
làm, bảo vệ mơi trường, an ninh chính trị xã hội… trong thời kỳ trước mắt
cũng như lâu dài.
Hiệu quả phát triển được đánh giá thông qua các chỉ tiêu về tốc độ phát
triển, mức độ tái sản xuất mở rộng, sự tăng trưởng về kinh tế xã hội.
Trong các loại hiệu quả thì hiệu quả kinh tế cho là quan trọng nhất và
quyết định nhất. Hiệu quả kinh tế chỉ được đánh giá đầy đủ và đúng đắn nhất

khi có sự liên kết hài hòa của hiệu quả xã hội và hiệu quả phát triển.
b, Phân loại hiệu quả kinh tế theo phạm vi đối tượng xem xét
Phạm trù này được đề cập đến mọi đối tượng của nền sản xuất xã hội
như các ngành địa phương, các ngành sản xuất đến một phương án sản xuất
hay một quyết định quản lý… Có thể phân loại phạm trù hiệu quả kinh tế theo
phạm vi và đối tượng xem xét như sau (Đỗ Kim Chung, 2009):
Hiệu quả kinh tế quốc dân: là hiệu quả kinh tế tính chung trong tồn bộ
nền sản xuất xã hội.
Hiệu quả kinh tế ngành là hiệu quả tính riêng cho từng ngành sản xuất
vật chất như ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…, trong nông nghiệp
được chia thành hiệu quả kinh tế cây công nghiệp, hiệu quả kinh tế cây lương
thực, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc, gia cầm…
Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ: tính theo từng vùng, khu vực và
địa phương (từng tỉnh, từng huyện)…
Hiệu quả kinh tế của từng quy mơ sản xuất - kinh doanh như hộ gia
đình, HTX, nơng trường quốc doanh, cơng ty, tập đồn sản xuất.

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

8
Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố chi phí đầu tư
vào sản xuất như biện pháp giống, chi phí phân bón, chi phí bảo vệ thực vật…
c, Phân loại hiệu quả kinh tế theo các yếu tố tham gia vào quá trình sản
xuất
- Hiệu quả sử dụng đất.

- Hiệu quả sử dụng lao động.
- Hiệu quả sử dụng vốn.
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ.
- Hiệu quả sử dụng biện pháp kỹ thuật.

2.1.2. Đặc điểm, yêu cầu về điều kiện sinh thái vai trò của cây chè trong cuộc
sống và các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè
2.1.2.1. Đặc điểm của cây chè
Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis là lồi cây mà lá và chồi
của chúng được sử dụng để sản xuất thức uống. Cây chè có thân thẳng và tròn,
phân nhánh liên tục thành một hệ thống cành và chồi. Thân, cành, bộ lá tạo
thành tán cây chè, để mọc tự nhiên có dạng vịm đều. Lá mọc ra từ các mấu,
chồi mọc ra từ nách lá. Theo chức năng thì chồi có hai loại: chồi dinh dưỡng
mọc ra lá và chồi sinh thực mọc ra nụ, hoa, quả. Theo vị trí trên cành, chồi có
3 loại là chồi ngọn, chồi nách và chồi ngủ. Lá chè có 3 loại: lá vảy ốc rất nhỏ
và cứng, mọc ỏ ddiemr sinh trưởng, lá cá nhỏ phát triển không đầy đủ, kích
thước nhỏ, hình thn, mép khơng hoặc ít răng cưa, mọc tiếp theo là các lá vảy
ốc, lá thật gồm một phiến lá và một phiến chè mọc tiếp theo các lá cá, mới mọc
là lá non, tiếp theo là các lá bánh tẻ rồi đến lá già tùy theo trình độ sinh trưởng
(Lê Tồi cây mà lá và
Hoa và quả cây của cây chè: Hoa bắt đầu nở trên cây chè 2 – 3 tuổi, từ
chồi sinh thực ở nách lá, hoa lưỡng tính, tràng có 5 – 9 cánh màu trắng hay
phớt hồng. Quả chè có hình trịn hay hình tam giác tùy vào số hạt bên trong, vỏ

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen


9
quả màu xanh, khi chín có màu nâu rồi nứt ra. Hạt chè có vỏ sảnh màu nâu, ít
khi đen, hạt to nhỏ tùy vào giống chè và chất dinh dưỡng.
Hệ rễ gồm có rễ cọc, rễ trần màu nâu hay nâu đỏ và dễ hút hay dễ hấp
thụ < 1mm, màu vàng ngà, rễ trụ dài hay ngắn tùy theo giống chè, chất đất, chế
độ làm đất và chất dinh dưỡng.
2.1.2.2. Yêu cầu sinh thái
Cây chè chịu ảnh hưởng rất lớn do tác động của các điều kiện sinh thái
trong q trình sống của nó
* Điều kiện đất đai và địa hình:
So với một số cây trồng khác, chè yêu cầu về đất không nghiêm khắc
lắm. Song để cây chè sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định thì đất trồng
chè phải đạt những yêu cầu sau: tốt, nhiều mùn, sâu, chua và thốt nước. Độ
pH thích hợp cho chè phát triển là 4,5 - 6,0. Đất trồng phải có độ sâu ít nhất là
80 cm, mực nước ngầm phải dưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường.
Đất trồng chè của ta ở các vùng Trung du phần lớn là feralit vàng đỏ
được phát triển trên đá granit, nai, phiến thạch sét và mica. ở vùng núi phần lớn
là đất feralit vàng đỏ được phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét. Về cơ bản
những loại đất này phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của chè như có độ pH từ 4
- 5 có lớp đất sâu hơn 1 mét và thoát nước. Những đất này thường nghèo chất
hữu cơ nhất là ở các vùng trồng chè cũ..
Chè là loại cây kỵ vôi, nhiều tài liệu cho biết trong đất trồng chè chỉ có
một lượng vơi rất ít, khoảng 0,2% CaCO3 đã làm cây chè bị hại. Bởi thế không
bao giờ người ta dùng vơi để bón vào đất trồng chè, trừ trường hợp đất có độ
pH quá thấp, dưới 4 (Lê Tàm cây chè bị hạ
* Điều kiện độ ẩm và lượng mưa
Thực vật nói chung muốn hình thành nên một phần vật chất hữu cơ để
cấu tạo thành cơ thể của chúng thì chúng phải cần tới 400 phần nước. Chè là
loại cây ưa ẩm, là cây thu hoạch búp, lá non, nên càng cần nhiều nước và vấn


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

10
đề cung cấp nước cho quá trình sinh trưởng của cây chè lại càng quan trọng
hơn. Yêu cầu tổng lượng nước mưa bình quân trong một năm đối với cây chè
khoảng 1.500 mm và mưa phân bố đều trong các tháng. Bình quân lượng mưa
của các tháng trong thời kỳ chè sinh trưởng phải lớn hơn hoặc bằng 100 mm,
nếu nhỏ hơn 100 mm chè sinh trưởng không tốt. Chè u cầu độ ẩm khơng khí
cao, trong suốt thời kỳ sinh trưởng độ ẩm khơng khí thích hợp là vào khoảng
85%. Lượng mưa và phân bố lượng mưa của một nơi có quan hệ trực tiếp tới
thời gian sinh trưởng và mùa thu hoạch chè dài hay ngắn, do đó ảnh hưởng trực
tiếp đến sản lượng cao hay thấp (Lê Tvật nói chung mu
* Điều kiện nhiệt độ, khơng khí
Để sinh trưởng phát triển tốt, cây chè yêu cầu một phạm vi độ nhiệt nhất
định. Theo nghiên cứu của Kvaraxkhêlia (1950) và Trang Văn Phương (1956)
thì cây chè bắt đầu sinh trưởng khi độ nhiệt trên 10oC. Độ nhiệt bình quân hàng
năm để cây chè sinh trưởng phát triển bình thường là 12,5oC và sinh trưởng tốt
trong phạm vi 15 - 23oC. Chè yêu cầu lượng tích nhiệt hàng năm 3.500 4.000oC. Nghiên cứu của Trường Đại học Nông nghiệp Chiết Giang cho thấy
độ nhiệt thích hợp đối với cây chè là 20 - 30oC. Độ nhiệt quá thấp hoặc quá cao
đều giảm thấp việc tích lũy tanin. Cây chè quang hợp tốt nhất trong điều kiện
ánh sáng tán xạ. Yêu cầu của cây chè đối với ánh sáng cũng thay đổi tùy theo
tuổi cây và giống.
Khơng khí rất cần cho sự sống của thực vật. Hàm lượng CO2 trong khơng
khí khoảng 0,03%, song chỉ cần có một biến động nhỏ cũng ảnh hưởng rất lớn

đến quang hợp. Chè là một cây ưa bóng râm, cường độ quang hợp cũng thay
đổi theo hàn lượng CO2 có trong khơng khí. Nói chung hàm lượng CO2 trong
khơng khí tăng lên đến 0,1 - 0,2% thì cường độ quang hợp tăng lên rất rõ rệt.
Khơng khí lưu thơng tạo thành gió. Gió nhẹ và có mưa có lợi cho sự sinh trưởng
của chè vì nó có tác dụng điều hịa cân bằng nước của cây.
2.1.2.3. Vai trò của cây chè trong cuộc sống

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

11
* Giá trị y học:
Do chứa các chất chống ôxy hóa nên trà giúp làm chậm đi sự già cỗi của
tế bào. Chất gallotanin trong trà ngăn chặn sự thoái hóa của tế bào thần kinh và
kích thích q trình phục hồi của chúng. Các flavonoide hạn chế sự lắng đọng
cholesterol và xơ hóa mạch máu, làm giảm nguy cơ tai biến mạch máu não,
nhồi máu cơ tim và tỷ lệ tử vong do các vấn đề tim mạch. Trà cũng có tác dụng
kích thích thần kinh trung ương, giúp tinh thần hưng phấn, kích thích hơ hấp
và làm tim đập nhanh hơn.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, trà có khả năng phòng chống ung thư, ngăn
chặn sự tổn thương ADN. Việc uống trà thường xuyên giúp giảm 50% nguy cơ
ung thư dạ dày, 40% nguy cơ ung thư da (tỷ lệ này có thể lên đến 70% nếu
uống trà với chanh). Hợp chất Florua có trong trà có tác dụng ngăn ngừa sâu
răng. Catechin và các chất chống oxy hóa có thể tiêu diệt vi khuẩn giúp ngăn
ngừa chứng hơi miệng. Trong trà cịn có canxi và magiê, hai chất này tác động
với nhau có tác dụng làm cho răng chắc khỏe. Vitamin D có trong trà có tác

dụng giúp xương chắc khỏe. Ngồi ra, các axit amino giúp hình thành protein
trong cơ thể có lợi cho cơ bắp, xương, da, tóc và có tác dụng chống lại các loại
vi khuẩn, vi rút gây hại (Lê T nghiên cứu cho
Theo kinh nghiệm dân gian, có thể dùng nước trà tươi đậm đặc hoặc trà
tươi giã nát đắp vào vết hăm, lở loét, viêm tấy hay các vết nứt da do lạnh để
giúp vết thương mau lành.
* Giá trị văn hóa:
- Trà có giá trị tinh thần trong tổ chức đời sống con người
- Nghiên cứu văn hóa trà thế giới và Việt Nam cho thấy uống trà không
những để thưởng thức những giá trị vật chất, mà cũng để hưởng thụ những giá
trị tinh thần. Trong tiến trình lịch sử, uống trà đó kết hợp với mơi trường thiên
nhiên, nghệ thuật gốm sứ, thi ca, vũ nhạc, hoa pháp, thư pháp, hội hoạ, kiến
trúc, tơn giáo. Chính sự kết hợp hài hịa hai giá trị nêu trên trong văn hóa trà

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

12
Trung Hoa, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và Việt Nam đó tạo nên sắc thái
văn hố nghệ thuật của "Chén trà phương Đông"
* Giá trị kinh tế:
- Chè là cây cơng nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế dài, mau cho sản
phẩm, cho HQKT cao. Chè trồng một lần có thể thu hoạch 30 – 40 năm hoặc
lâu hơn nữa. Chè là cây cho thu nhập cao và ổn định giúp người dân xóa đói
giảm nghèo. Chè là sản phẩm có thị trường quốc tế ổn định, rộng lớn và ngày
càng được mở rộng bởi chè có nhiều giá trị sử dụng như trên cho nên ngày nay

nó được sử dụng phổ biến trên thế giới.
* Giá trị xã hội: Sử dụng nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao động
dồi dào. Nguồn lao động của nước ta dồi dào nhưng phân bố không đều, chủ
yếu tập trung ở vùng đồng bằng, chè là một loại cây yêu cầu một lượng lao
động sống lớn. Do đó việc phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du và miền
núi là một biện pháp có hiệu quả, vừa để sử dụng hợp lý vừa để phân bố đều
nguồn lao động dồi dào trong phạm vi cả nước. Việc phát triển mạnh cây chè
ở vùng trung du và miền núi dẫn tới việc phân bố các xí nghiệp cơng nghiệp
chế biến chè hiện đại ngay ở những vùng đó, do đó làm cho việc phân bố công
nghiệp được đồng đều và làm cho vùng trung du và miền núi mau chóng đuổi
kịp miền xi về kinh tế và văn hố.
* Giá trị môi trường
Chè là cây trồng không tranh chấp đất đai với cây lương thực, nó là loại
cây trồng thích hợp với các vùng đất trung du và miền núi. Chính vì vậy cây
chè khơng chỉ mang lại giá trị kinh tế mà cũng góp phần cải thiện mơi trường,
phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Nếu kết hợp với trồng rừng theo phương thức
Nông - Lâm kết hợp sẽ tạo nên một vành đai xanh chống xói mịn rửa trơi, góp
phần bảo vệ một nền nơng nghiệp bền vững (Lê Tà cây trồng không tranh chấp
đất đai với cây lương thực, nó là loại cây trồng thích
2.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cây chè

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

13
a. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên

* Đất đai và địa hình
Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp nói
chung và cây chè nói riêng. Đất đai là yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng, chất
lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm. Yếu tố đất đai cho phép quyết định
chè được phân bổ trên những vùng địa hình khác nhau. Địa hình có ảnh hưởng
rất lớn đến sinh trưởng và chất lượng chè. Chè trồng ở trên núi cao có hương
vị thơm và mùi vị tốt hơn vùng thấp, nhưng lại sinh trưởng kém hơn ở vùng
thấp.
* Thời tiết khí hậu
Cùng với địa hình, đất đai, các yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ trong khơng khí,
lượng mưa, thời gian chiếu sáng và sự thay đổi mùa đều ảnh hưởng trực tiếp
đến năng suất, sản lượng và chất lượng chè.
b. Nhóm nhân tố về kỹ thuật
Chè là loại cây trồng có chu kỳ sản xuất dài, giống chè tốt có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng đối với sản xuất. Những tiến bộ trong khâu sản xuất và cung
ứng giống cây trồng. Lai tạo, bình tuyển các loại giống mới có khả năng chịu
sâu bệnh, thích nghi với điều kiện của địa phương, năng suất cao, chất lượng
cao phù hợp với công nghệ chế biến và đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của
người tiêu dùng. Kỹ thuật tưới nước, đốn chè, bón phân, hái chè, vận chuyển
và bảo quản chè đều có ảnh hưởng tới năng suất, phẩm chất, mẫu mã chè.
c. Nhóm nhân tố về kinh tế
* Thị trường và giá cả: Thực tế cho thấy rằng, thực hiện cơ chế thị trường,
sự biến động của cơ chế thị trường ảnh hưởng lớn đến đời sống của người
sản xuất nói chung, cũng như người làm chè, ngành chè nói riêng. Do đó,
việc ổn định giá cả và mở rộng thị trường tiêu thụ chè là hết sức cần thiết cho
ngành chè góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngành nơng
nghiệp.

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen


Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

14
* Cơ cấu sản xuất sản phẩm: Đa dạng hoá sản phẩm là quan điểm có ý
nghĩa thực tiễn cao, vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội. Đa dạng hoá sản
phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị trường và tiêu thụ được nhiều
sản phẩm hàng hoá nhưng đồng thời phải phát huy những mặt hàng truyền
thống đã có kinh nghiệm sản xuất, chế biến, được thị trường chấp nhận.
e. Nhóm nhân tố về lao động
Chè là cây trồng cần rất nhiều lao động trong q trình sản xuất từ khâu
trồng, chăm sóc, thu hoạch đến chế biến và tiêu thụ. Vì vậy, lao động có vai trị
rất lớn đối với sản xuất chè.
Trình độ lao động là yếu tố có tính chất quyết định tới hiệu quả kinh tế
của cây chè. Trình độ lao động thể hiện ở sự hiểu biết về cây chè, khả năng áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất...
g. Nhóm nhân tố về chính sách
Chính sách nhà nước đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển,
mở rộng quy mô và chất lượng của ngành chè nói chung và các ngành khác nói
chung. Chính sách có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự phát triển của cây
chè và đời sống của người dân.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè của các điạ phương ngoài tỉnh
Thái Nguyên
* Lâm Đồng
Lâm Đồng là tỉnh đứng đầu cả nước về diện tích và sản lượng chè. Tính
đến năm 2020, tổng diện tích chè tồn tỉnh đạt 25.535 ha, trong đó diện tích
chè kinh doanh 23.000 ha, năng suất 70,2 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi trên

165.000 tấn.
Diện tích chè cành cao sản và chè chất lượng cao đạt khoảng 8.650 ha
chiếm 33,8% diện tích chè tồn tỉnh (trong đó chè chất lượng cao khoảng 1.950
ha), ngành chè Lâm Đồng đã sớm định hướng giống chè theo thị trường từ năm

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

15
1996-1997. Diện tích chè cành cao sản khoảng 6.700 ha, trồng bằng các giống:
TB14, LĐ 97, LD1 đều cho năng suất cao, trung bình 18-20 tấn/ha. Ở những
vườn đầu tư thâm canh đảm bảo quy trình kỹ thuật năng suất đạt năng suất 2425 tấn/ha/năm, doanh thu trên 50 triệu đồng/ha/năm. Diện tích chè chất lượng
cao khoảng 1.950 ha, trồng bằng các giống: Kim Tuyên, Tứ Quý, Thúy Ngọc,
Oloong của các cơng ty TNHH vốn đầu tư nước ngồi và trang trại; Họ chú
trọng canh tác, thâm canh cao, năng suất 12 -14 tấn/ha, theo giá bán năm 2019
là 5.000-6.000đồng/kg chè búp tươi thì doanh thu đạt 200 – 240 triệu
đồng/ha/năm. Tuy vậy, đại đa số diện tích chè hạt của nơng dân quản lý vẫn
cịn năng suất, chất lượng thấp. Trên 30% diện tích chè đã quá chu kỳ kinh
doanh, già cỗi, chế độ chăm sóc phục hồi, cải tạo đất không được chú trọng nên
mật độ cây sống thấp có nơi chỉ cịn 50 - 60% mật độ ban đầu, độ che phủ kém
nên năng suất thu hoạch chỉ đạt 5 - 6 tấn/ha/năm, thu nhập dưới 10 -12 triệu
đồng/ha/năm (Lê Lâm Bkg chè búp
Để có được kết quả như trên, Lâm Đồng đã chú trọng vào một số công
tác sau:
Thứ nhất là, Lâm Đồng đặc biệt chú trọng đến vấn đề ứng dụng khoa
học kỹ thuật trong sản xuất chè như: chú trọng đến công tác giống đó là: chuyển

đổi cơ cấu giống, đặc biệt chú trọng đến giống cao sản và giống chất lượng cao,
phù hợp với điều kiện địa phương và đáp ứng nhu cầu của thị trường; tập trung
đầu tư cho phân bón và kỹ thuật canh tác hợp lý; đẩy mạnh cơ giới hóa trong
sản xuất như: sử dụng máy hái chè, các loại máy trong chế biến chè, máy phun
thuốc BVTV, hệ thống tưới nước tự động... giúp giải quyết vấn đề thiếu hụt lao
động, nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra, trung tâm khuyến nơng tỉnh cịn
thường xun tổ chức các mơ hình trình diễn, các hội nghị, hội thảo đầu bờ
nhằm nâng cao HQKT cây chè trên địa bàn.... giúp người dân tiếp cận kịp thời
các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất và tiêu thụ.

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

16
Thứ hai, một số cơ sở sản xuất chè trên địa bàn tỉnh đã có phương pháp
quản lý tốt, tổ chức sản xuất kinh doanh khép kín từ khâu trồng nguyên liệu
đến chế biến và chủ động thị trường tiêu thụ do đó hiệu quả kinh tế rất cao.
Tuy nhiên, trong sản xuất chè tại Lâm Đồng vẫn còn tồn tại một số hạn
chế sau: Diện tích chè do người dân quản lý đại đa số là chè hạt và trên 30%
diện tích này đã quá chu kỳ sản xuất kinh doanh, già cỗi cộng với việc một bộ
phận người dân còn chưa chú trọng đến đầu tư cải tạo đất nên năng suất chè
cịn thấp.
* Nghệ An
Tồn xã Hùng Sơn huyện Anh Sơn tỉnh nghệ An hiện có 360 ha diện tích
cây chè cơng nghiệp, trong đó 240 ha diện tích là chè kinh doanh cịn lại là chè
kiến thiết cơ bản. Nhằm giúp cho người dân trồng chè chống hạn cho cây chè

có hiệu quả, đến năm 2019, xã Hùng Sơn đã xây dựng được 53 hồ đập lớn nhỏ
để tạo độ ẩm cho cây chè và phục vụ trong việc chống hạn vào mùa khô. Năm
2020, xã Hùng Sơn tiếp tục đưa mơ hình tưới cơng nghiệp vào tưới cho cây chè
trong mùa khô hạn. Đây là kỹ thuật tưới hiện đại, tiết kiệm nước, nhưng HQKT
cao, chi phí thấp, đặc biệt tưới vào mùa khơ rất hiệu quả. Mơ hình chống hạn
cho cây chè cơng nghiệp ở xã Hùng Sơn đã giúp người dân nơi đây chủ động
được nguồn nước tưới trong mùa khô (Lê Lâm B Sơn tiếp
* Yên Bái:
Tính đến năm 2019, tổng diện tích chè tồn tỉnh n Bái là 13.000 ha,
trong đó có 11.500 ha chè kinh doanh năng suất bình qn đạt 70 tạ/ha; Tổng
sản lượng đạt 805.000 tấn búp tươi, giá trị thu được 42 triệu đồng/ha/năm. Với
sự quan tâm đúng đắn của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Yên Bái và những cố gắng
của các tổ chức, cá nhân trong đầu tư thâm canh chè, năng suất chè của tỉnh
Yên Bái trong những năm qua cũng không ngừng tăng lên. Năm 2018 năng
suất chè bình quân của tỉnh đạt 61,6 tạ/ha, năm 2019 đạt 65,6 tạ/ha (tăng 6,8
tạ/ha so với năm 2017); Sản lượng năm 2018 đạt 65.182 tấn, năm 2019 đạt

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

17
70.072 tấn, tăng gần 10.000 tấn so với năm 2017. Tỉnh Yên Bái đã phân vùng
và chỉ đạo trồng các giống chè tương đối phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ
nhưỡng ở các địa phương (Lê Lâm Bn Bái đã p
2.2.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên

Đến hết năm 2019, toàn tỉnh có 15.226,6 ha chè trong đó có 11.157.74
ha của dân cịn lại của các doanh nghiệp. Diện tích đó cho sản phẩm là 13.194,4
ha, sản lượng thu hoạch là 103.756,5 tấn, năng suất bình qn đạt 78,64 tạ/ha.
Nhờ có sự đầu tư thâm canh, áp dụng khoa học tiến bộ vào sản xuất, năng suất
chè của nhiều xã khá cao như: Phúc Xuân 84,5 tạ/ha, Phúc Trìu 99,42 ta/ha,
Tân Cương 92,22 tạ/ha. Như vậy, với giá bình quân năm 2019 ở mức dưới
6000đ/kg chè búp tươi thì mỗi ha chè với năng suất bình qn như trên người
trồng sẽ có khoản thu 60 triệu đồng/ha/năm, trừ các khoản chi phí người trồng
sẽ thu được khoảng 24 triệu đồng/ha/năm. Tuy chưa cao nhưng đối với điều
kiện ở nông thôn miền núi như vậy là chấp nhận được (Chi c đồng/ha/năm. Tuy
chưa cao Nguyên, 2019)
Để đạt được kết quả trên người dân đã chú trọng đến việc áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào tất cả các khâu trong sản xuất và tiêu thụ chè. Áp
dụng mơ hình liên kết “bốn nhà” trong sản xuất và kinh doanh, đồng thời không
ngừng đẩy mạnh thâm canh, thay đổi cơ cấu giống chè nhằm tăng năng suất và
chất lượng sản phẩm, cơ giới hóa trong sản xuất được đẩy mạnh nhằm tăng
năng suất lao động. Ngồi ra, một số địa phương cịn chú trọng đến chất lượng
và vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, việc sản xuất chè theo tiêu chuẩn
ViêtGap cũng được quan tâm và đẩy mạnh.
Tuy nhiên, mức thu nhập trung bình 24 triệu đồng/ha/năm chưa phải là
cao do cịn tồn tại những hạn chế sau: chỉ có một số địa phương như Phúc Xuân,
Phúc Trìu, Tân Cương... người dân chú trọng đến đầu tư cho cây chè, còn lại
do người dân còn giữ những tập quán canh tác lạc hậu, điều kiện kinh tế còn

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.che.tren.dia.ban.xa.phuc.triu..thanh.pho.thai.nguyen..tinh.thai.nguyen

Luan van



×