Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khảo nghiệm,đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribeae và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam - Báo cáo 6 " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.44 KB, 18 trang )


Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n
____________________________________________________________________________

Ch−¬ng tr×nh Hîp t¸c N«ng nghiÖp vμ Ph¸t triÓn
N«ng nghiÖp (CARD)



Khảo nghiệm,đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến
cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribeae và Thông lai
có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam
(Mã số: 033/05 VIE)






BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Báo cáo 6 tháng lần thứ nhất, giai đoạn T2 – T8/2006






Trung t©m nghiªn cøu gièng c©y rõng
ViÖn khoa häc L©m nghiÖp ViÖt Nam
ChÌm- Tõ Liªm – Hµ Néi, ViÖt Nam






Côc L©m nghiÖp DPI – Queenland
GYMPIE – Queensland 4570, Australia

1

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
_____________________________________________________________________________

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Tên dự án
Khảo nghiệm, đánh giá và ápdụng công nghệ nhân giống
tiên tiến cho việc phát triển rừng trồng thông caribeae và
thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.
Phía Việt Nam
Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng
Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Giám đốc dự án phía Việt Nam
TS. Hà Huy Thịnh
Đơn vị Australia
Tổ chức rừng trồng bang Queensland (FPQ) - (trước
thuộc Cục lâm nghiệp - DPI)
Nhân sự phía Australian
Ông. Ian Last
Ngày bắt đầu
Tháng 2/ 2006

Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu) Tháng 2/ 2008
Ngày kết thúc (đã thay đổi) Tháng 2/ 2008
Chu kỳ báo cáo
Tháng 2 – tháng 9/ 2006.
Cán bộ liên lạc

Ở Australia: Cố vấn trưởng
Tên:
Ian Last
Điện thoại:
+61 (0) 7 5482 0891
Chức vụ:
Nhà quản lý, Các dịch vụ kỹ thuật
Fax:
+61 (0) 7 5482 3430
Tổ chức:
Cục rừng trồng bang Queensland
(FPQ)- trước thuộc Cục lâm nghiệp DPI
Email:


In Australia: Administrative contact
Tên:
Ian Last
Điện thoại:
+61 (0) 7 5482 0891
Chức vụ:
Nhà quản lý, Các dịch vụ kỹ thuật
Fax:
+61 (0) 7 5482 3430

Tổ chức:
Tổ chức rừng trồng bang Queensland
(FPQ) - trước thuộc Cục lâm nghiệp
DPI
Email:


Ở Việt Nam
Tên:
TS. Hà Huy Thịnh
Điện thoại:
+84 4 8389813
Chức vụ:
Giám đốc
Fax:
+81 4 8362280
Tổ chức:
Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng
Viện KH lâm nghiệp Việt Nam
Email:


2
1. Trích lư


. Tóm tắt các hoạt động của Dự án
ực hiện theo đúng khung logic của Dự
án. Những điểm nổi bật bao gồm Hội nghị triển khai dự án (tháng 2/ 2006), Đào tạo về kỹ thuật
ợc dự án

































Dự án đòi hỏi xem xét lại các khảo nghiệm hiện có và sinh trưởng của một số loài cây lá kim
nghiệp Việt Nam những
ạo dựng mối quan tâm cho các nhà trồng rừng quy mô lớn và nhỏ bao gồm
oạn báo cáo bao gồm:
n giữa các đối tác của Dự án (tháng
2. các khảo nghiệm và cơ sở vật chất của các vườn ươm hiện có ở Việt Nam
3. khoá đào tạo kỹ thuật vườn ươm giai đoạn 1 ở Queensland (tháng
4. khẩu vào Việt Nam các vật liệu để xây dựng 3 vườn ươm trình diễn (tháng
5. Quyển sổ tay kỹ thuật vườn ươn sau khi thảo luận với các học viên và đã được
6. ột chuyến thăm quan học tập cho các nhà nghiên cứu/ quản lý lâm
7. ố liệu có liên quan từ các viện nghiên
8. g 6 khảo nghiệm đã được trồng xong
9. ườn vật liệu ở các vườn uơm trình diễn (tháng 2 – tháng 7/ 2006)và
nhiệt đới ở Việt Nam, đặc biệt là Thông caribeae và xây dựng thêm các khảo nghiệm sử dụng
vật liệu đã được cải thiện tính di truyền, gồm cả giống thông lai.
Dự án cũng sẽ tăng cường năng lực cho các cơ quan nghiên cứu lâm
vấn đề liên quan đến cải thiện giống thông và hệ thống nhân giống sinh dưỡng thông qua các
khoá đào tạo tại Queensland và Việt Nam, xây dựng các vườn vật liệu và vườn ươm trình diễn
quy mô nhỏ, và một chuyến thăm quan học tập ở Australia cho các nhà quản lý/ nghiên cứu lâm
nghiệp ở Việt Nam.
Cuối cùng, dự án sẽ t
cả các cộng đồng dân tộc thiểu số, thông qua việc xây dựng các điểm trồng rừng trình diễn cộng
tác ở các vùng ưu tiên cho việc mở rộng diện tích rừng trồng thông dưới sự trợ giúp kỹ thuật
bởi các khoá đào tạo thích hợp.
Các kết quả đạt được trong giai đ
1. Tổ chức thành công Hội nghị triển khai Dự á
2/2006)
Xem xét
(tháng 2/2006)

Đã hoàn thành
5/2006)
Đã nhập
6/2006)
Đã viết 1
dịch sang tiếng Việt
Tổ chức thành công m
nghiệp Việt Nam (tháng 6/2006)
Đã xem xét các khảo nghiệm của thông và các s
cứu chính ở Việt Nam (tháng 2 & tháng 7/ 2006)
Gieo cây con cho các khảo nghiệm mới và 5 tron
(tháng 7/ 2006)
Cây con cho trồng v
các công việc ở 3 điểm xây dựng vườn ươm hầu như đã hoàn thành.
2
Tiến độ thực hiện Dự án 6 tháng lần thứ nhất đang được th
vườn ươm ở Queensland (tháng 5/ 2006), một chuyến thăm quan học tập ở Australia (tháng 6/
2006), trồng các khảo nghiệm mới tại 5 vùng (tháng 7/ 2006) và sơ bộ đánh giá các khảo nghiệm
hiện có để trợ giúp cho việc xây dựng Bản phác thảo chiến lược cải thiện giống cho thông (tháng
7/ 2006). Việc xây dựng 3 vườn ươm trình diễn đang được thực hiện tốt (và sẽ hoàn thành vào
tháng 9/ 2006) và chuẩn bị cho lần cắt hom đầu tiên (tháng 10/ 2006).

3
Lãnh đạo dự án phía Australia dự định có chuyến thăm Việt Nam vào tháng 11/ 2006 để xem xét
tiến độ thực hiện dự án và thảo luận những vấn đề cần thiết với các đối tác phía Việt Nam.
cách tiếp cận và phương pháp luận có thể được tóm tắt
ribaea, có so sánh với các giống thông khác hiện đang được trồng, cho các vùng ưu tiên
iệm sẵn có và các thông tin có liên quan.
ác điểm khảo nghiệm khác nhau của các
đặc biệt là thông caribeae và giống thông lai

Mụ
ngh n ươm
hành.
Mụ
ngh cả tới các giống thông caribeae đã được cải
ợc quản lý bởi người dân và cộng đồng ở hai cộng
Phư
kết :
trình
n địa phương
đã được sửa đổi, dựa trên những khảo nghiệm và các mô hình trồng
rừng trình diễn mới
3. Giới thiệu và bối cảnh
Các mục tiêu dự án, kết quả mong đợi,
như sau:
Mục tiêu 1: Xác định các giống sản lượng cao nhất, thích nghi tốt nhất và các giống lai của
Thông ca
trồng thông.
Kết quả 1.1: Xem xét và báo cáo về sinh trưởng của các loài thông ở Việt Nam dựa trên các
khảo ngh
Kết quả 1.2: Xây dựng các khảo nghiệm đánh giá di truyền để so sánh khả năng sinh trưởng
của các loài thông địa phương và nhập nội trên c
vùng sinh thái chính của Việt Nam
Kết quả 1.3: Xem xét nguồn vật liệu di truyền của thông và các chiến lược cải thiện giống có
liên quan và năng lực/ nguồn vật liệu,
c tiêu 2: Cung cấp các khoá đào tạo thực hành và trợ giúp cho các cơ quan nghiên cứu lâm
iệp Việt Nam để đảm bảo khả năng phát triển và thích ứng của vườn vật liệu và vườ
cho mục đích nhân giống sinh dưỡng hàng loạt cho thông
Kết quả 2.1: Cán bộ được đào tạo có khả năng xây dựng và quản lý vườn vật liệu, thu hái
chồi và giâm hom và chăm sóc cây hom.

Kết quả 2.2: Sổ tay kỹ thuật vườn ươm đã thích ứng với điều kiện của từng địa phương và
bản tiêu chí đánh giá đã được ban hành
Kết quả 2.3: 3 vườn vật liệu và vườn ươm với quy mô trình diễn đã được xây dựng và
những quy định khác nhau đã được ban
c tiêu 3: Tạo lập được nhận thức mới giữa các hộ gia đình nghèo và các nhà trồng rừng công
iệp ở các vùng trồng thông chủ yếu, liên quan
thiện để cung cấp hàng loạt sản phẩm rừng và dịch vụ thông qua việc xây dựng các mô hình
trình diễn cộng tác với chủ đất ở địa phương.
Kết quả 3.1: Xây dựng 2 khảo nghiệm trình diễn với nhà trồng rừng quy mô lớn
Kết quả 3.2: Xây dựng các rừng trồng đư
đồng thiểu số.
ơng pháp tiếp cận tổng thể và phương pháp luận được sử dụng để đạt được các mục tiêu và
quả này như sau
• Đào tạo kỹ thuật vườn ươm (ở Queensland và Việt Nam), được hỗ trợ bởi quyển sổ tay
hướng dẫn quy
• Xây dựng cơ sở hạ tầng vườn ươm trình diễn để đánh giá và tiến hành phương pháp mới
thích nghi với điều kiệ
• Một chuyến thăm quan học tập của các cán bộ nghiên cứu Việt Nam để tiếp cận với việc
quản lý rừng mới
• Đánh giá lại và phân tích các khảo nghiệm và chiến lược cải thiện giống sẵn có và xây
dựng cách tiếp cận

4
4. Ti
Những
ới sự
viên
 Chuyến thăm quan học tập của các cán bộ nghiên cứu và quản lý Việt Nam tới Australia
công (Tháng 6/ 2006)
Mụ

ồng (từ T2 – T7/ 2006)
Khảo sát ban đầu về các khảo nghiệm thông khác nhau trên các tỉnh của Việt Nam (T2/
ột Bản phác thảo báo cáo (T 7 – T8/
ảo luận về chiến lược chọn giống trong tương lai giữa các cán bộ nghiên cứu của Việt
m

Mụ
 Chuyến đào tạo về kỹ thuật vườn ươm ở Queensland đã hoàn thành (T5/ 2006)
phác thảo hướng dẫn kỹ thuật vườn ươm đã được chuẩn bị, thảo luận với các học
trồng vườn vật liệu đã sẵn sàng
n ươm
được chuyển tới từng vườn ươm ở Việt
m

Mụ
ã được thực hiện (T2/ 2006)
hiện chi tiết được viết tại Khung logic báo cáo tiến độ Dự án đi kèm
Xây
ọc tập tại Australia (gồm 8 thành viên) tới thăm các cơ
quy trình hoạt động lâm nghiệp (một vài kiểu rừng trồng)
hư các bài giới thiệu của các
rung tâm nghiên cứu giống cây rừng)
ến độ thực hiện Dự án tính tới thời điểm báo cáo
điểm đáng chú ý
Tổng quát
 Hội nghị triển khai dự án đã tổ chức thành công ở Hà Nội (vào ngày 15/ 2/ 2006) v
tham gia của trên 20 thành
đã thành

c tiêu 1

 Thiết kế khảo nghiệm đã được thông qua, cây con đã sẵn sàng và 5 trong số 6 khảo
nghiệm di truyền mới đã được tr

2006)
 Xem xét/ thông qua/ phân tích số liệu sẵn có về các khảo nghiệm thông ở Việt Nam,
thảo luận với các cán bộ nghiên cứu chính và chuẩn bị m
2006)
 Th
Na và Australia (tháng 7/ 2006)
c tiêu 2
 Đã khảo sát các vườn ươm sẵn có và các diện tích dự kiến xây dựng vườn ươm trình
diễn (T2/ 2006)
 Bản
viên và được dịch sang tiếng Việt (T5 – T6/ 2006)
 Cây con cho
 Công việc chuẩn bị hiện trường cho trồng vườn vật liệu đã hoàn thành ở mỗi vườ
(T6 – T7/ 2006)
 Thiết bị vườn ươm (nhập khẩu từ Australia) đã
Na (T6/2006)
c tiêu 3
 Buổi gặp gỡ ban đầu với người dân thiểu số tại Dak P’Lao, nơi được đề xuất trồng mô
hình trình diễn đ

Tiến độ thực
dựng năng lực nghiên cứu
Xem phần những chi tiết liên quan đến đào tạo kỹ thuật vườn ươm
Tháng 7/ 2006 một chuyến thăm quan h
sở nghiên cứu, một vài khảo nghiệm,
và một số cơ sở chế biến các sản phẩm lâm nghiệp tiên tiến, cũng n
nhà quản lý và nghiên cứu lâm nghiệp Australia.

Ngân sách của dự án đã dành một phần cho 1 cán bộ nữ Việt Nam, là cán bộ tham gia dự án
được đến Queensland 3 tháng (cuối tháng 8 – cuối tháng 11/ 2006) để trợ giúp cho các kết quả
của dự án. Điều này sẽ tăng cường sự trao đổi thông tin và xây dựng năng lực nghiên cứu cho cá
nhân và cho viện có liên quan ở Việt Nam (đó là T


5
Các chương trình đào tạo
Kh

oá đào tạo kỹ thuật vườn ươm (có 4 thành viên) bao gồm cả phần lý thuyết và thực hành về
c kỹ thuật nhân giống hom, các phương pháp vệ sinh và sức khoẻ cây hom, cũng như các biện
ản lý vườn ươm. Để tăng cường kết quả lớp học, một bản phác
huẩn bị (cung cấp cho từng học viên) và dịch sang tiếng Việt như
. Tình trạng này có thể sẽ thay đổi khi các vườn ươm trình diễn và
iệm di truyền được hoàn thành.
về các vấn đề liên quan
à mong là sẽ không có). Các khía cạnh
i sau khi đã hoàn thành việc xây dựng
h diễn cà các khảo nghiệm di truyền.
m gia chuyến đào tạo tập trung 3 tháng ở
Các buổi thảo luận với các chủ hộ gia đình nhỏ và các nhóm dân tộc thiểu số liên quan đến việc
trở ngại
h hưởng đến mục tiêu tổng thể và kết quả của Dự
tiết hơn trong khung logic của Dự án. Xin tóm tắt
 Một số thiếu sót trong phần dữ liệu cung cấp cho việc đánh giá lại các khảo nghiệm
o nghiệm so với ban đầu.
luận trước tại khoá đào tạo kỹ thuật vườn ươm tháng 5/ 2006
ra chồi sớm trước khi trồng vào vườn vật liệu. Mong rằng
pháp kỹ thuật khác của việc qu

thảo hướng dẫn kỹ thuật được c
là nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý vườn ươm. Bản phác thảo hướng dẫn này đã
được sử đổi sau khi tổ chức khoá đào tạo tại Việt Nam, trước đó các đối tác đã có thêm kinh
nghiệm với các kỹ thuật mới.
Quảng bá
Đây là phần còn hạn chế dự dự án cho tới nay (mới chỉ có một quyển lịch và một quyển niên
gián của DPI Forestry đề cập)
các khảo ngh
Quản lý dự án
Không có những vấn đề gì liên quan đến quản lý dự án
5. Báo cáo
Môi trường
Dự án chưa có bất kỳ vấn đề môi trường tiêu cực nào (v
và các tác động về mặt môi trường sẽ được xem xét lạ
vườm ươm trìn
Các vấn đề xã hội và giới
Khoá đào tạo kỹ thuật vườn ươm đã có 50% là học viên nữ. Như đã đề cập ở mục 4.2, quỹ dự án
còn dành một phần cho 1 cán bộ nữ của dự án tha
Queensland.
trồng rừng mô hình cũng chỉ dừng ở giai đoạn đầu. Việc tiến hành cụ thể đã được đặt vào kế
hoạch của năm thứ 2.
6. Các vấn đề cần thực hiện
Những khó khăn và
Đến nay, dự án gặp một vài vấn đền nhỏ có ản
án. Những khó khăn nhỏ đó sẽ được chỉ ra chi
dưới đây:
thông hiện có ở Việt Nam.
 Hạt thông nhập nảy mầm không đủ số lượng yêu cầu nên cấn có sự điều chỉnh thiết kế
khả
 Các trang thiết bị cho việc xây dựng vườn ươm và vườn vật liệu nhập khẩu bị chậm. Sự

chậm chễ này đã được thảo
khi đã quyết định được thời điểm cắt ngọn cho cây vườn vật liệu trong giai đoạn chúng
vẫn ở trong bầu để kích thích

6
việc xây dựng cơ sở hạ tầng của vườn ươm sẽ hoàn thành vào tháng 9. Cùng thời gian
này kế hoạch cắt hom đợt đầu cũng được thực hiện.
a chọn
lựa chọn (những hoạt động đã diễn ra) để chỉ ra những khó khăn và trở ngại như ở phần
Sự lự
Các sự
6.1 trên.
7. Kết luận
, dự án đang tiến triển tốt với hầu hết các hoạt động đặt ra hoặc đã được hoàn thành
hoặc rất tiến triển. Khoá đào tạo kỹ thuật vườn ươm và chuyến thăm quan học tập tại Queensland
c khảo nghiệm di truyền chính gần đây đã hoàn thành. Các thông tin đã được
cung cấp để hoàn thành việc đánh giá tổng thể các khảo nghiệm sẵn có và xây dựng một số sự
Tổng thể
đã thành công và cá
chọn lựa chiến lược chọn tạo giống thông. Việc xây dựng các vườn ươm trình diễn đang tiến
triển tốt và có thể hoàn thành được vào tháng 9. Vườn vật liệu đang được xây dựng và nên được
trồng trong thời gian tới.
Giám đốc dự án phía Australia tới thăm Việt Nam vào tháng 10 để khảo sát các điểm trồng khảo
nghiệm và các vườn ươm trình diễn và thảo luận tiến độ liên quan đến việc xây dựng chiến lược
chọn tạo giống và các điểm trồng rừng trình diễn (qui mô lớn và nhỏ) như kế hoạch đã định cho
năm thứ 2 của Dự án.

7
8. Cam kết
CAM KẾT

Chương trình hợp tác về Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (CARD)

Tên dự án “Khảo nghiệm, đánh giá và ápdụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát
triển rừng trồng thông caribeae và thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.” Mã số dự án
033/05VIE

Chúng tôi những người ký dưới đây cam kết rằng trong thời gian từ 1/2/2005 đến 31/8/2006
chúng tôi đã bố trí những đầu vào dưới đây để trợ giúp cho việc thực hiện dự án trên.
8.1 Nhân sự
Nhân sự phía Australia Số ngày ở VN Số ngày ở
Australia
Các chuyến đi
tới VN
Ian Last 10 15 1
TS. Mark Dieters 12 12 2
Lyn Bradley 10 5 1
Leisa Hindmarsh 10 23 1
Một số cán bộ khác 0 5 0
Tổng số
42 60 4

Nhân sự phía Việt Nam Số ngày ở VN Số ngày ở
Australia
Các chuyến đi
tới Australia
TS. Hà Huy Thịnh 15 5 1
Phí Hồng Hải 18
Nghiêm Quỳnh Chi 20 10 1
TS. Huỳnh Đức Nhân 15 5 1
Hứa Vĩnh Tùng 15 5 1

Nguyễn Văn Cường 7
Cán bộ nghiên cứu & quản lý ở
Đồng Hới, Quảng Bình
7
3 cán bộ vườn ươm 95 30 3 x 1 trip
Phan Thanh Hương 6
Các kỹ thuật viên vườn ươm 70
Cán bộ của Vinapaco 5 0
Tổng cộng 294 55 7

8.2 Thiết bị và các dịch vụ khác
Mô tả thiết bị và các dịch vụ khác Kinh phí (AUD)
Hạt và cây giống nhập khẩu 1,000
Chi phí vận chuyển thiết bị và bốc dỡ 14,800
Thiết bị vườn ươm (gồm cả chi phí ở Việt Nam và Australia) 18,000
Kinh phí chi các chuyến thăm quan học tập tại Australia 4,200

8

9


Ký đại diện cho đơn vị Australia bởi cán bộ có
thẩm quyền với sự có mặt của người làm chứng










Chữ ký của người làm chứng


Ian Last, Giám đốc dự án phía Aust.



Leisa Hindmark

8.3 Bản giao thiết bị và dịch vụ

Xác nhận dưới đây rằng các đầu vào nhân sự nói trên đã được thực hiện và thiết bị cùng dịch vụ
xác định ở trên đã được bàn giao cho đơn vị chính phía Việt Nam.


Ký đại diện cho đơn vị Việt Nam bởi cán bộ có
thẩm quyền với sự có mặt của người làm chứng







Chữ ký của người làm chứng



TS. Hà Huy Thịnh,Giám đốc dự án phía VN




Nghiêm Quỳnh Chi


TIẾN ĐỘ DỰ ÁN GỒM MỤC TIÊU DỰ KIẾN, KẾT QUẢ, HOẠT ĐỘNG VÀ ĐẦU VÀO
Tên dự án: Đánh giá hiện trường và áp dụng công nghệ nhân giống sinh dưỡng tiên tiến để phát triển rừng trồng Thông caribeae và các giống lai giá trị cao ở VN
Đơn vị thực thi VN: Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam

ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU BÁO CÁO TIẾN ĐỘ
Mô tả Thông tin cần có Chỉ số thực hiện Giả định Thông tin được yêu cầu
OBJECTIVE 1

Nhận biết về lợi ích của các nhà trồng rừng
thông hiện tại và tương lai ở Việt Nam, sản
lượng cao nhất, giống thích nghi nhất,
giống lai, so sánh với các loài thông đang
được trồng hiện nay, tập trung cho các
vùng ưu tiên trồng thông.

i. Đánh giá lại các khảo
nghiệm sẵn có
ii. Xây dựng các khảo nghiệm
mới
iii. Chiến lược chọn giống
thông và những tiềm lực
liên quan được xem xét và

tăng cường

1. Kết quả đánh giá khảo
nghiệm sẽ được dịch và
được đối chiếu theo
đúng khung thời gian dự
án.
2. Chọn lựa lập địa phù
hợp cho các khảo
nghiệm mới
3. Hạn chế tối đa những
ảnh hưởng tiêu cực tới
các khảo nghiệm mới
4. Nhà khoa học của UQ có
thể có được đầy đủ
thông tin từ các cán bộ
nghiên cứu của VN
trong và sau chuyến
khảo sát hiện trường.

Mục tiêu dự án đặt ra vẫn rất phù hợp

Không cần có bất cứ sự điều chỉnh nào cho
khung logic của Dự án

ĐẦU RA 1.1

Đánh giá lại và báo cáo về tình hình sinh
trưởng của các loài thông nhiệt đới ở Việt
Nam dựa vào các khảo nghiệm hiện có và

các thông tin có liên quan

(Báo cáo sẽ đẩy mạnh việc chia xẻ thông
tin và nhận thức giữa các viện nghiên cứu
lâm nghiệp tại Việt Nam và cung cấp một
nền tảng cho việc xem xét chiến lược chọn
giống tương lai cho tiềm năng trồng thông
caribeae var hondurensis (PCH) và thông
lai ở Việt Nam)

Báo cáo được nộp đúng thời
hạn (dễ đọc và được dịch) về
các thông tin liên quan và có
sẵn, bao gồm cả các thông tin
từ những lần đánh giá khảo
nghiệm gần nhất.

1. Các thông tin và số liệu
có sẵn có thể dễ dàng
được chỉ ra (và được
dịch nếu cần thiết) và
được cung cấp cho cán
bộ NC của UQ
2. Các khảo nghiệm ưu tiên
có thể được đánh giá lại
chính xác tại thời điểm
hợp lý
3. Cán bộ của UQ cí thể xử
lý các thông tin sẵn có
và chuẩn bị báo cáo

• Đầu ra vẫn hoàn toàn phù hợp. Những
chuyến khảo sát sơ bộ đã giải quyết được
một số hạn chế về các khảo nghiệm và các
dữ liệu có liên quan. Báo cáo hoàn chỉnh sẽ
được hoàn thành vào tháng 8/ tháng 9. 2006).


10
ỳng thi gian


HOT NG
1.1.1

Bàn bạc với các nhà nghiên cứu Việt Nam
đang công tác và đã nghỉ hu về tình hình
và số liệu của các khảo nghiệm Thông
T1-T2/2006 (UQ) bao gm c
cỏc chuyn khi sỏt hin
trng
Trong bỏo cỏo tin ln 1
Hot ng ny ó hon thnh vo thỏng 3 &
thỏng 7/2006 thụng qua chuyn kho sỏt hin
trng v qua trao i email trong sut thi
gian hot ng
1.1.2
Thu thp cỏc bỏo cỏo v s liu cú liờn
quan, v iu tra cỏc kho nghim trong s
gii hn ca kinh phớ d ỏn
T1-T2/2006 (UQ) Trong bỏo cỏo tin ln 1 Nh mc 1.1.1. Kho sỏt/ tho lun ó gii

quyt c nhng thiu sút phn cung cp d
liu kho nghim sn cú (khụng cũn l vn
tr ngi cho mc tiờu tng th ca d ỏn)
1.1.3
Xỏc nh cỏc kho nghim v o li ti
hin trng
T1-T2/2006
(UQ/ RCFTI/FRC)
Trong bỏo cỏo tin ln 1 Cỏc kho nghim u tiờn ó c xỏc nh
trong chuyn thm thỏng 8/ 2005 v hi ngh
trin khai d ỏn thỏng 2 & 3/ 2006
1.1.4
Phõn tớch s liu T 4- 5/2006 (UQ) Trong bỏo cỏo tin ln 1 TS.Dieters (UQ) ó phõn tớch v logic hoỏ cỏc
d liu trong chuyn thm thỏng 7/ 2006 vi s
hp tỏc ca cỏc cỏn b nghiờn cu Vit Nam
1.1.5
D tho bỏo cỏo v ch phn hi t cỏc
i tỏc
Thỏng 8/2006 Trong bỏo cỏo tin ln 1 Chun b vit d tho bỏo cỏo vo thỏng 8/ 2006
1.1.6
Bỏo cỏo chớnh thc Thỏng 9/2006 Bỏo cỏo cui cựng ang i phn hi t cỏc i tỏc Vit Nam
trc khi vit bn bỏo cỏo chớnh thc
1.1.7
Trỡnh by bỏo cỏo ti cuc hp cỏc i
tng c hng li
Thỏng 9 10/ 2007 Trong bỏo cỏo tin cui
cựng
L mc tiờu khi hon thnh d ỏn
U RA 1.2
Xõy dng cỏc kho nghim ỏnh giỏ di

truyn so sỏnh sinh trng ca cỏc
ging a phng vi cỏc ging mi c
nhp (c bit l PCH v thụng lai) trờn
nhiu lp a khỏc nhau t Bc trung
b,duyờn hi min Trung v Tõy Nguyờn

(u ra s l h tr nng lc cho cỏc c
quan nghiờn cu cp vựng thụng qua thc
hin k hoch v xõy dng kho nghim.
Cỏc kho nghim c xõy dng, chm
súc, qun lý v ỏnh giỏ chun xỏc s cung
cp thụng tin trung v di hn cú giỏ tr v
tỡnh hỡnh sinh trng ca cỏc ging thụng
Cỏc kho nghim c xõy
dng chun xỏc trờn 6 lp a,
vi thit k cú lp li v cỏc
cụng thc thớ nghim phõn cp.
Cỏc lp a l:
Ba Vỡ, H Tõy (RCFTI)
Phự Ninh, Phỳ Th (FRC)
Pleiku, Gia Lai (LDFRC)
ng Hi, Qung Bỡnh
Lanh Hanh,Lõm ng
Honh B, Qung Ninh

1. Nhng lp a phự hp
c xỏc nh v chun b
trng
2. S lng cõy ging
cho mi cụng thc thớ

nghim v mi lp a
c cung cp ỳng thi
gian trng rng
3. Cụng nhõn luụn sm
sng cho vic trng cỏc
kho nghim mi lp a
v khi iu kn thi tit
thun li
4. Cỏc cỏn b ca DPI sn
u ra d ỏn vn phự hp
Khụng cú tr ngi no liờn quan n cht lng
v khung thi gian


11
ở Việt Nam,để hỗ trợ mục tiêu phát triển
kinh tế và xã hội lâu dài)

sàng hỗ trợ kinh nghiệm
hiện trường/ đào tạo, bao
gồm cả việc chuẩn bị viết
báo cáo
HOẠT ĐỘNG
1.2.1
Xác định các đối tác xây dựng khảo
nghiệm (KN), lập địa trồng KN, thiết khế
KN, kể cả các công thức thí nghiệm di
truyền và kế hoạch cho mỗi lập địa.
T2 – 3/ 06: (DPI Forestry, UQ,
RCFTI & các đối tác liên quan

khác ở VN)
Trong báo cáo tiến độ lần 1
Tất cả các hoạt động đã hoàn thành và đúng thời
gian

1.2.2
Tạo đủ cây giống cho các khảo nghiệm,
gồm cả cây hom nhập từ Queensland, nuôi
và nhân giống kịp thời để cung cấp đúng
thời vụ trồng rừng cho từng khảo nghiệm
5- 6 tháng trước khi trồng
(xem ở dưới), months before
planting (see below), ASAP
cho vật liệu giống nhập khẩu
từ Queensland
Trong báo cáo tiến độ lần 1 Các hoạt động đã hoàn thành.

Cây con đã có, thiết kế khảo nghiệm ban đầu đã
được sửa đổi để phù hợp với số lượng cây con
thực có.
1.2.3
Chuẩn bị các điểm trồng rừng 6-8 weeks before planting (see
below)
Trong báo cáo tiến độ lần 2 Các hoạt động hầu như đã hoàn thành.

5 trong số 6 điểm khảo nghiệm đã chuẩn bị
xong, đó là Ba Vì, Phù Ninh, Hoành Bồ, Lanh
Hanh và Pleiku. Điểm thứ 6 tại Đồng Hới,
Quảng Bình sẽ được trồng vào cuối tháng 10
(như kế hoạch ban đầu)

1.2.4
Trồng các điểm khảo nghiệm và hoàn
thành việc kiểm tra để đảm bảo chất lượng
trồng
Miền Bắc/Hà Nội – T5 –T8/06
Miền Trung/ T0 –T12/06
Tây Nguyên/ T7 – T8/06
Trong báo cáo tiến độ lần 2 Các hoạt động hầu như đã hoàn thành.

5 trong số 6 điểm khảo nghiệm đã được trồng.
1.2.5
Đánh giá giai đoạn đầu của các khảo
nghiệm
T2 – T3/07 Trong báo cáo tiến độ lần 3 Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần thứ
3
1.2.6
Báo cáo tiến độ và trình bàu báo cáo trước
các đối tượng được hưởng lợi
T9 – T 10/07 Trong báo cáo tiến độ cuối
cùng
Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần cuối
ĐÀU RA 1.3
Đánh giá lại các nguồn giống thông, các
chiến lược chọn giống có liên quan và
năng lực/ nguồn giống ở Việt Nam, đặc
biệt là PCH và các giống lai khác

Báo cáo tổng quan gồm cả
những khuyến nghị cho hướng
phát triển trong tương lai

Đào tạo cải thiện giống cây
rừng được tổ chức cho các cán
bộ Việt Nam
Đầu ra dự án vẫn phù hợp

Không có vấn đề gì liên quan đến chất lượng và
khung thời gian của dự án

HOẠT ĐỘNG
1.3.1
Bàn bạc với các nhà nghiên cứu của VN
đang công tác và đã nghỉ hưu về các khảo
nghiệm Thông liên quan,quần thể chọn
giống,tổchức/ năng lực nhân viên/ cơ sở
T2 – T3/ 06 (UQ bao gồm cả
khảo sát hiện trường)
Trong báo cáo tiến độ lần 1 Các hoạt động đã hoàn thành
Được sự tư vấn của các cán bộ nghiên cứu đang
công tác và đã nghỉ hưu (T2 –T7/06) liên quan
đến các vật liệu di truyền, dữ liệu, năng lực cán

12
vật chất và số liệu liên quan bộ,cơ sở vật chất và các nguồn khác để hình
thành nên một Bản dự thảo chiến lược chọn
giống. Cuộc thảo luận giữa cán bộ cải thiển
giống của VN và Queenslanf vẫn đang được
tiến hành, với hy vọng Bản chiến lược chọn
giống thông sẽ hoàn thành trước T12/ 06
1.3.2
Chuẩn bị báo cáo tổng thể bao gồm cả

nhưng khuyến nghị
T10/ 2007 Trong báo cáo tiến độ lần 3 Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần thứ 3
1.3.3
Đào tạo cải thiện giống cây rừng được tổ
chức cho các cán bộ Việt Nam bao gồm:
lai giống, nghiên cứu hạt phấn, ghép và
xây dựng chiến lược chọn tạo giống
T7/ 2007 Trong báo cáo tiến độ lần 3 Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần thứ 3
1.3.4
Giới tiệu những vấn đề chính tại hội nghị
với các đối tượng hưởng lợi
T9 – T10/ 2007 Trong báo cáo tiến độ cuối
cùng
Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần cuối
cùng
MỤC TIÊU 2
Dựa vào hệ thống và công nghệ tiên tiến
của Queensland, tiến hành khoá đào tạo
thực hành và trợ giúp kỹ thuật để các đơn
vị nghiên cứu lâm nghiệp VN xây dựng và
thích ứng với vườn vật liệu và hệ thống
vườn ươm đáp ứng được việc nhân giống
hàng loạt cây thông hom

i. Đào tạo nhân lực có thể xây
dựng và quản lý vườn vật
liệu giống, tạo chồi, thu hái
chồi và chăm sóc cây hom
ii. Bản hướng dẫn kỹ thuật
vườn ươm phù hợp với từng

địa phương và tiêu chí đánh
giá được ban hành
iii. 3 vườn vật liệu giống ở quy
mô trình diễn được xây dựng
và cơ sở vật chất vườn ươm
được mua sắm và lắp đặt
• Các nhân viên sẵn sàng
& phù hợp để tham dự &
tiếp thu các kiến thức đào
tạo
• Bảng hướng dẫn & tiêu
chí đánh giá được chấp
nhận theo đúng việc
chuyển giao công nghệ về
kỹ thuật và quản lý vườn
ươm
• Đất, nước và cơ sở hạ
tầng, vật chất khác, công
nhân lành nghề, hỗ trợ tổ
chức và nguồn giống tốt
được chuẩn bị sẵn sàng để
xây dựng vườn ươm trình
diễn tại mỗi điểm (3
điểm). Vật liệu giống và
trang thiết bị của
Queensland được nhập
khẩu tới từng địa điểm xây
dựng.

Mục tiêu của dự án vẫn phù hợp

Không cần điều chỉnh khung thời gian

13
ĐẦU RA 2.1
Cán bộ được đào tạo có thể xây dựng và
quản lý vườn vật liệu giống, tạo chồi, thu
hái chồi và chăm sóc cây hom

Số cán bộ được chính thức
công nhận theo các phần của
khoá học

Phươngg pháp, trang thiết
bị và tài liệu đào tạo là phù
hợp với chương trình đào
tạo đã đề xuất
Đầu ra dự án vẫn phù hợp
Không có vấn đề gì liên quan đến chất lượng và
khung thời gian của dự án
HOẠT ĐỘNG
2.1.1
Chuyễn thăm của cán bộ vườn ươm Úc để
gặp gỡ cán bộ chủ chốt của dự án, phân
tích tình trạng hiện có ở từng nơi.
T2 - !3/ 2006 (DPI Forestry)

Hoạt động này đã được hoàn thành trong
chuyến thăm VN T3/ 2006

2.1.2

Khoá đào tạo tập trung 2 tuần tại
Queensland cho 4 cán bộ VN được tổ chức

T4 – T5/ 2006
(DPI Forestry)

Hoạt động này đã hoàn thành vào tháng 5/2006.
Khoá đào tạo tập trung 2 tuần cho 4 cán bộ VN
bao gồm cả ký thuyết và thực hành về các lĩnh
vực quản lý vườn vật liệu, kiểm tra và định tính
thành phần ruột bầu, thu hái chồi và giâm hom,
quản ký, phân loại và đóng gói hom. Các học
viên cũng đã tham gia góp ý cho bản dự thảo kỹ
thuật vườn ươm.
2.1.3
Duy trì sự liên hệ thường xuyên với các
đối tác VN thông qua email

Trong suốt (và ngoài) giai
đoạn thực hiện dự án


Hoạt động vẫn đang tiếp diễn. Không có trở
ngại nào
Liên hệ thông qua email, gửi ảnh chụp các giai
đoạn khác nhau của việc xây dựng vườn ươm và
vườn vật liệ
2.1.4
Tiếp tục tiến hành ở VN và đối tượng đào
tạo rộng hơn, sau khi có kinh nghiệm vài

tháng sử dụng hệ thống vườn ươm tiên tiến
của Queensland

T4 – T5/ 2007
(DPI Forestry)

Hoạt động theo đúng mục tiêu
Chuyến thăm quan học tập của cán bộ VN đã
được dự kiến vào T5/ 2007

2.1.5
Bài giới thiệu của cả học viên/ giảng viên
người VN và Australia tại hội nghị với các
đối tượng hưởng lợi
T9 – T10/ (DPI Forestry &
vườn ươm VN)
Tại báo cáo tiến độ dự án
cuối cùng
Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần cuối
cùng
ĐÀU RA 2.2
Bản hướng dẫn ký thuật vườn ươm và tiêu
chí đánh giá được xây dựng phù hợp với
từng địa phương

Bản hướng dẫn ký thuật vườn
ươm và tiêu chí đánh giá đã
được xây dựng
Đối tác VN có thể sắp xếp
thời gian để dịch

Đầu ra dự án vẫn phù hợp và có khả năng đạt
được kết quả

Không có trở ngại nào về thời gian và chất
lượng đầu ra dự kiến

14
Activity 2.2.1
Xem xét lại mức độ phù hợp của bản dự
thảo hướng dẫn kỹ thuật và tiêu chí đánh
giá của Qld sau khi có chuyến thăm đầu
tiên tới VN
T3/ 2006 (DPI Forestry) Hoạt động này đã được hoàn thành vào T2 – T5/
2006

HOẠT ĐỘNG
2.2.2
Xây dựng Bản dự thảo (phiên bản 1) và
chờ phản hồi ý kiến từ phía đối tác VN

T4 – T4/2006 (DPI Forestry) Hoạt động này đã được hoàn thành vào T2 – T5/
2006
Bản dự thảo hướng dẫn kỹ thuật vườm ươm đã
được dịch (T6 – T7/2006) và đã cung cấp bản in
cho các nhà quản lý vườn ươm thành viên

2.2.3
Đánh giá tại hiện trường Đang tiến hành (tại các vườn
ươm ở VN)
Hoạt động đang diễn ra.


2.2.4
Giới thiểu bản dự thảo (phiên bản 2) về kỹ
thuật vườn ươm và tiêu chí đánh giá tới
các học viên VN
T4 – T5/2007 (DPI Forestry) Hoạt động theo đúng mục tiêu

Chờ phản hồi cho Bản dự thảo hướng dẫn hiện
tại để có thể cùng điều chỉnh trước hội thảo
T5/2007 tại VN
ĐẦU RA 2.3
3 vườn vật liệu trình diễn và các trang
thiết bị vườn ươm được xây dựng và
lắp đặt và kiểm tra chất lượng
3 vườn vật liệu quy mô trình
diễn/ vườn ươm đã hoàn thành
Hỗ trợ quản lý sẽ đạt được
kết quả sớm để hạn chế sự
chậm trễ trong việc chọn
địa điểm, nhập khẩu trang
thiết bị và nguồn nhân lực
Đầu ra của dự án vẫn phù hợp

Không có trở ngại nào ảnh hưởng đến chất
lượng và khung thời gian (sự chậm trễ là nhỏ
không ảnh hưởng đến việc hoàn thành xây dựng
vườn ươm trình diễn)
HOẠT ĐỘN
G
2.3.1

Khẳng định thiết kế và quy mô đã đề xuất
với các đối tác, bao gồm cả danh mục thiết
bị

T1 – T2/2006 (DPI Forestry &
đối tác VN)
Hoạt động này đã hoàn thành vào T2 – T5/2006.

Đề xuất 3 điểm xây dựng vườn ươm (T2/06) và
đề xuất thiết kế/ vật liệu. Các nguyên tắc và quy
mô chi tiết được xác định trong kháo đào tạo 2
tuần ở Qld (T5/06)
2.3.2
Hoàn thành việc chuẩn bị hiện trường, vật
liệu và cơ sở xây dựng
T3 – T4/2006 Hoạt động này đang tiến hành. Sự chẫm trễ
ngoài ý muốn không gây ảnh hưởng gì đến đầu
ra của dự án

Trong T7/06, FPQ đã chuyển 48,000 bầu và 960
khay bầu, 3 túi phân Osmocote và 6 cuộn
weedmat tới VN. Tại khoá đào tạo nó đã được
quyết định tất cả nhưng việc này sẽ phải hoàn

15
thành trước T9/06. Công việc đã được bắt đầu
tại mỗi vườn ươm và hoàn toàn có thể được
hoàn thành đúng thời gian dự kiến.
2.3.3
Trồng vườn vật liệu và đưa ra sự phản hồi

thường xuyên tới các đối tác về những vấn
đề và tiến độ
Đang tiến hành Cây vườn vật liệu đã sẵn sàng và việc chuẩn bị
lập địa đã hoàn thành. Vườn vật liệu sẽ được
trồng vào cuối T8/06. Thời gian biểu quản lý
vườn vật liệu đẽ được xây dựng theo sự tư vấn
của các đối tác VN và tiến độ sẽ được phản hồi
thường xuyên qua email.
2.3.4
Tiếp tục khảo sát các điểm và thảo luận
trực tiếp với các nhà quản lý bao gồm cả
đề xuất các sự điều chỉnh
T4 – T5/ 2007 (DPI Forestry &
các đối tác VN)
Hoạt động theo đúng mục tiêu

Tiếp tục khảo sát các điểm đã được đặt kế hoạch
cho T10/06 và T5/07
2.3.4
Báo cáo tiến độ tại hội nghị các đối tượng
hưởng lợi
T9– T10/2007 (DPI Forestry &
các đối tác VN)
Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần cuối

MỤC TIÊU 3
Tạo lập nhận thức mới trong hộ gia đình
nghèo ở vùng nong thôn (đặc biệt các dân
tộc thiểu số vùng Tây Nguyên) và các nhà
trồng rừng công nghiệp ở các vùng trồng

thông chính, liên quan tới các giống thông
caribeae được cải thiện (kể cả giống lai ở
nơi thích hợp) để cung cấp hàng loạt sản
phẩm lâm nghiệp và dịch vụ thông qua
việc xây dựng các mô hình trình diễn ở
quy mô lớn với sự hợp tác của các chủ đất
và nhà trồng rừng địa phương
i. Xây dựng 2 mô hình trình
diễn trên hiện trường của
các nhà trồng rừng quy mô
lớn (Vinapaco)

i. Xây dựng rừng cộng đồng và
rừng hộ gia đình với sự cộng
tác của các hộ dân tộc thiểu
số gần Dak P’Lao, Dak Lak
và Lâm Đồng
Các lập địa phù hợp có thể
được khẳng định và các đối
tác hài long trao đổi năng
lực, thiết bị cần thiết, bao
gồm cả nhân lực để trồng
rừng, quản lý và bảo vệ mô
hình
Mục tiêu dự án vẫn phù hợp

Không cần có sự điều chỉnh khung thời gian

ĐẦU RA 3.1
Xây dựng 2 mô hình trình diễn với các nhà

trồng rừng quy mô lớn (Vinapaco)

(Phổ cập kiến thức và nhận thức về
tiềm năng của PCH và các giống thông
được trồng hiện nay (thông ba lá và
thông nhựa) từ các nhà trồng rừng lớn.
Trong khi chờ kết quả KN (sau thời
gian thực hiện dự án) Vinapaco có thể
tìm kiếm sự tham gia rộng rãi hơn của
các đối tác trồng rừng và hộ dân)

Thành công của các mô hình
trình diễn tại các vùng trồng
rừng chính, đó là:
 Dak To, Kon Tum (vùng
Tây Nguyên)
 Thanh Hóa, ven biển miền
Trung
Tìm kiếm sự trợ giúp của
Vinapaco để đảm bảo rằng
các đối tác địa phương đảm
bảo việc trồng, duy trì và
bảo vệ tốt các khảo nghiệm
Đầu ra dự án vẫn phù hợp
Không có vấn đề gì liên quan đến chất lượng và
khung thời gian của dự án

16
HOẠT ĐỘNG
3.1.1

Khẳng định quy mô, địa điểm và các công
thức thí nghiệm cho các điểm trồng rừng
trình diễn ở mỗi nơi (Dak Yo, Kon Tum &
Thanh Hóa)
T9/2007 Hoạt động được hoàn thành vào T2/2006

Việc này sẽ được tái khẳng địng trong chuyến
thăm dự kiến vào T10/ 2006
3.1.2
Chuẩn bị hiện trường, nguồn hạt, gieo cây
con và trồng khảo nghiệm
7 tháng cho việc chuẩn bị
trồng từ T1 – T8/2007
Sẽ được báo cáo trong bản báo cáo tiến độ lần
tới
3.1.3
Kiểm tra giai đoạn đầu và tiếp tục duy trì
và bảo vệ
T7/2006 Sẽ được báo cáo trong bản báo cáo tiến độ lần
tới
3.1.4
Báo cáo và giới thiệu tại hội nghị các đối
tượng hưởng lợi
T9-T10/2007 Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần cuối

ĐẦU RA 3.2
Xây dựng mô hình rừng cộng đồng và
rừng hộ gia đình với sự hợp tác của cộng
đồng thiểu số gần Dak P’Lao, Dak Lak và
Lâm Đồng


(Cung cấp trực tiếp các cơ hội để cùng làm
việc với đồng bào thiểu số, từ đó quyết
định nhu cầu cần thiết và mối quan tâm
của họ tới việc quản lý rừng tự nhiên nói
chung và rừng trồng nói riêng và đặc biệt
giới thiệu các loài cây trồng rừng mới
(PCH). Cộng đồng và 5 – 7 hộ dân trồng
theo đúng mô hình trồng rừng chỉ rõ)
Mô hình trình diễn được xây
dựng phù hợp với nhu cầu thiết
thực của cộng đồng dân tộc
thiểu số địa phương

Các khuyến nghị được phát
triển với sự tham gia của cộng
đồng địa phương
Khuyến khích quyền và
trách nhiệm của cộng đồng
địa phương, được hỗ trợ bởi
Kháo đào tạo thực hành, để
đảm bảo xây dựng và bảo
vệ thành công các mô hình
trình diễn
Đầu ra dự án vẫn phù hợp
Không có vấn đề gì liên quan đến chất lượng và
khung thời gian của dự án
HOẠT ĐỘNG
3.2.1
Gặp gỡ cộng đồng dân tộc thiểu số để thảo

luận các mô hình trồng rừng trình diễn như
đã đề xuất, bao gồm lợi ích và phản hồi về
bất cứ yêu cầu đặc biệt nào
T7/2006 (Trung tâm NCTN
lâm sinh Lâm Đồng)
Hoạt động này được bắt đầu vào T2/ 2006 với
việc giới thiệu các thành viên ở cộng đồng thiểu
số Dak P’Lao
Thảo luận kỹ hơn được dự định tiến hành trong
chuyến thăm T10/2006
3.2.2
Chuẩn bị hiện trường (3-5 ha), nguồn hạt,
gieo cây, chuẩn bị hiện trường trồng
7 tháng cho việc chuẩn bị
trồng từ T1 – T8/2007 (Trung
tâm NCTN lâm sinh Lâm
Đồng và cộng đồng thiểu số)
Sẽ được báo cáo trong bản báo cáo tiến độ lần
tới
3.2.3
Liên hệ định kỳ với cộng đồng để đẩy
mạnh việc kiểm tra và tiếp tục duy trì và
bảo vệ hiện trường
T7/2007 (Trung tâm NCTN
lâm sinh Lâm Đồng)
Sẽ được báo cáo trong bản báo cáo tiến độ lần
tới
3.2.4
Báo cáo và giới thiệu tại hội nghị các đối
tượng hưởng lợi

T9-T10/2007 (Trung tâm
NCTN lâm sinh Lâm Đồng)
Sẽ được hoàn thành tại báo cáo tiến độ lần cuối


17
MỤC TIÊU 4
Quản lý dự án phù hợp với các yêu cầu của
các cơ quan tài chính và tất cả các đối tác
i. Các đối tác cần thông tin đầy
đủ về tiến độ thực hiện (kể
cả những khó khăn/ trì hoãn)
liên quan tới dự án
ii. Mốc đánh giá phải phù hợp
và đề trình đúng thời gian
cuae các bảo cáo tiến độ đề
ra
iii. Báo cáo đúng thời gian,
tuân thủ quy định tài chính
và làm tròn trách nhiệm và
thực hiện tốt chế độ tài chính
Mục tiêu dự án vẫn phù hợp

Không cần có sự điều chỉnh khung thời gian

ĐẦU RA 4.1
Quản lý dự án hiệu quả i. Báo cáo được cung cấm như
kế hoạch đặt ra để chỉ ra tiến
độ cho từng đầu ra của dự án
ii. Hoàn thành việc mua sắm

thiết bị
iii. Tất cả các quy định tài
chính được thực hiện
Đảm bảo liện hệ thường
xuyên giữa các đối tác để
quản lý bất kỳ sự thay đổi
bất ngờ nào về nhân sự/ tổ
chức nhằm giảm thiểu ảnh
hưởng tới dự án.
Đầu ra dự án vẫn phù hợp
Không có vấn đề gì liên quan đến chất lượng và
khung thời gian của dự án
HOẠT ĐỘNG
4.1.1
Hội nghị triển khai dự án (1) (Hà Nội) để
gặp gỡ các cán bộ dự án và xác định rõ vai
trò và trách nhiệm của các đối tác
T1 – T2/2006 (tất cả các đối
tác)
Hoạt động đã hoàn thành (15/2/06)
4.1.2
Họp (2) ở Australia, kết hợp với chuyến
thăm quan học tập (4 thành viên VN)
T5/2006 Hoạt động đã hoàn thành vào T6/2006

Chuyến thăm quan học tập đã được tổ chức vào
T6/2006 bao gồm cuộc họp làm rõ kế hoạch,
đầu ra, hoạt động và các vấn đề kinh phí liên
quan của dự án
4.1.3

Báo cáo tiến độ (6 tháng 1 lần) T3/2006, T9/2006,
T3/2007, T9/2007, T2/2008
Báo cáo này là báo cáo tiến độ 6 tháng
4.1.4
Báo cáo và hoàn thành đúng thời gian &
nguồn tài chính chính xác

T3/2007, T2/2008 Hoạt động đang tiến hành
Các hoạt động được xây dựng trong hệ thống tài
chính của FPQ (bao gồm cả việc chi trả cho đối
tác VN) và thu nhập


18

×