Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribeae và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam - MS6 " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.92 KB, 6 trang )



Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n
___________________________________________________________________________

Ch−¬ng tr×nh Hîp t¸c N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng nghiÖp (CARD)


BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN



033/05 VIE

Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên
tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribeae và
Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam




MS6: Báo cáo 6 tháng lần thứ ba
(T2 – T7/2007)


Trung t©m nghiªn cøu gièng c©y rõng
ViÖn khoa häc L©m nghiÖp ViÖt Nam
ChÌm- Tõ Liªm - Hµ Néi, ViÖt Nam




Tổ chức trồng rừng Queensland

GYMPIE – Queensland 4570, Australia

1
Thông tin chung:

Tên dự án
Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên
tiến cho việc phát triển rừng trồng Th«ng caribª và Thông lai có
giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.
Phía Việt Nam
Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng
Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Giám đốc dự án phía Việt
Nam
TS. Hà Huy Thịnh
Đơn vị Australia
Tổ chức rừng trồng Bang Queensland (FPQ) - (trước thuộc Cục
lâm nghiệp - DPI)
Nhân sự phía Australian
Ông. Ian Last
Ngày bắt đầu
Tháng 2/ 2006
Ngày kết thúc
(theo dự kiến ban đầu)
Tháng 2/ 2008
Ngày kết thúc (đã thay đổi) Tháng 2/ 2008
Chu kỳ báo cáo
6 tháng đến tháng 7/ 2007.

Cán bộ liên lạc
Phía Australia: Cố vấn trưởng
Tên:
Ian Last
Điện thoại:
+61 (0) 7 5482 0891
Chức vụ:
Nhà quản lý, Các dịch vụ kỹ thuật
Fax:
+61 (0) 7 5482 3430
Tổ chức:
Tổ chức trồng rừng bang Queensland
(FPQ) - trước thuộc Cục lâm nghiệp
DPI
Email:


Phía Úc: liên hệ hành chính
Tên:
Ian Last
Điện thoại:
+61 (0) 7 5482 0891
Chức vụ:
Nhà quản lý, Các dịch vụ kỹ thuật
Fax:
+61 (0) 7 5482 3430
Tổ chức:
Tổ chức tr
ồng rừng bang Queensland
(FPQ) - trước thuộc Cục lâm nghiệp

DPI
Email:


Phía Việt Nam
Tên:
TS. Hà Huy Thịnh
Điện thoại:
+84 4 8389813
Chức vụ:
Giám đốc
Fax:
+81 4 8362280
Tổ chức:
Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng
Viện KH lâm nghiệp Việt Nam
Email:


2
1. Tóm lược dự án






















Dự án đòi hỏi xem xét lại các khảo nghiệm hiện có và sinh trưởng của một số loài cây lá kim
nhiệt đới ở Việt Nam, đặc biệt là Thông caribª và xây dựng thêm các khảo nghiệm sử dụng vật
liệu đã được cải thiện tính di truyền gồm cả giống thông lai.
Dự án cũng sẽ tăng cường năng lực cho các cơ quan nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam những
vấn đề liên quan đến c
ải thiện giống Thông và hệ thống nhân giống sinh dưỡng thông qua các
khoá đào tạo tại Queensland và Việt Nam, xây dựng các vườn vật liệu và vườn ươm trình diễn
quy mô nhỏ, và một chuyến thăm quan học tập ở Australia cho các nhà quản lý/ nghiên cứu lâm
nghiệp ở Việt Nam.
Cuối cùng, dự án sẽ tạo dựng mối quan tâm cho các nhà trồng rừng quy mô lớn và nhỏ bao gồm
cả các cộng đồng dân tộc thiểu số, thông qua việc xây d
ựng các ®iÓm trồng rừng trình diễn cộng
tác ở các vùng ưu tiên cho việc mở rộng diện tích rừng trồng Thông dưới sự trợ giúp kỹ thuật
bởi các khoá đào tạo thích hợp.
Các kết quả chính đạt được trong giai đoạn Dự án bao gồm:
1. Hoàn thiện Bản hướng dẫn kỹ thuật giâm hom cho cây hom Thông (Điểm mốc 5)
2. Hoàn thiện khu vườn ươm trình diễn quy mô nhỏ tại 3
điểm pục vụ cho việc sản xuất

cây hom thong (1 phần của điểm mốc 7)
3. Chuyển giao thành công các khóa học về kỹ thuật vườn ươm tại Ba Vì (Hà Tây) và Đà
Lạt (Lâm Đồng)
4. Cây con đã được gieo ươm phục vụ trồng các mô hình trình diễn tại các vùng khác nhau
(một phần của điểm mốc 9)
2. Tóm tắt các hoạt động của Dự án
Tiến độ thực hiện Dự án 6 tháng lần thứ hai đang được thực hiện theo đúng khung logic của Dự án.
Những điểm nổi bật bao gồm:
• Hoàn thiện Bản hướng dẫn kỹ thuật vườn ươm;
• Chuyển giao các kháo học về kỹ thuật vườn ươm ở Ba Vì và Đà Lạt;
• Thực hiện thu hái chồi đại trà và giâm hom thông sau khóa học; và
• Chă
m sóc cây con và chuẩn bị đất để trồng rừng mô hình
Những công việc chính trong 6 tháng tới bao gồm: chăm sóc vườn vật liệu và kỹ thuật giâm hom tại 3
vườn ươm trình diễn; duy trì và giám sát các khảo nghiệm di truyền và xây dựng các mô hình trình
diễn
3. Giới thiệu và bối cảnh
Các mục tiêu dự án, kết quả mong đợi, cách tiếp cận và phương pháp luận có thể được tóm tắt như
sau:
Mục tiêu 1: Xác định các giống sản lượng cao nhất, thích nghi tốt nhất và các giống lai của Thông
caribª, so với các giống Thông khác hiện đang được trồng, trªn c¸c vùng ưu tiên trồng Thông.

3
Kết quả 1.1: Xem xét và báo cáo về sinh trưởng của các loài Thông ở Việt Nam dựa trên các khảo
nghiệm sẵn có và các thông tin có liên quan.
Kết quả 1.2: Xây dựng các khảo nghiệm đánh giá di truyền để so sánh khả năng sinh trưởng của
các loài Thông địa phương và nhập nội trên các điểm khảo nghiệm khác nhau của các vùng sinh
thái chính ë Việt Nam
Kết quả 1.3: Xem xét nguồn vật liệu di truyền của Thông và các chiến lược cải thi
ện giống có liên

quan và năng lực/ nguồn vật liệu, đặc biệt là Thông caribª và thông lai
Mục tiêu 2: Cung cấp các khoá đào tạo thực hành và trợ giúp cho các cơ quan nghiên cứu lâm nghiệp
Việt Nam để đảm bảo khả năng phát triển và thích ứng của vườn vật liệu và vườn ươm cho mục đích
nhân giống sinh dưỡng hàng loạt cho Thông
Kết quả 2.1: Cán bộ được đào tạo có khả năng xây d
ựng và quản lý vườn vật liệu, thu hái chồi và
giâm hom và chăm sóc cây hom.
Kết quả 2.2: Sổ tay kỹ thuật vườn ươm đã thích ứng với điều kiện của từng địa phương và bản
tiêu chí đánh giá đã được ban hành
Kết quả 2.3: 3 vườn vật liệu và vườn ươm với quy mô trình diễn đã được xây dựng và những quy
định khác nhau đã được ban hành.
Mục tiêu 3: Tạo l
ập được nhận thức mới giữa các hộ gia đình nghèo và các nhà trồng rừng công
nghiệp ở các vùng trồng Thông chủ yếu, liên quan cả tới các giống Thông caribª đã được cải thiện để
cung cấp hàng loạt sản phẩm rừng và dịch vụ thông qua việc xây dựng các mô hình trình diễn cộng
tác với chủ đất ở địa phương.
Kết quả 3.1: Xây dựng 2 khảo nghiệm trình diễn v
ới nhà trồng rừng quy mô lớn
Kết quả 3.2: Xây dựng các rừng trồng được quản lý bởi người dân và cộng đồng ở hai cộng đồng
thiểu số.
Phương pháp tiếp cận tæng thÓ và phương pháp luận được sử dụng để đạt được các mục tiêu và kết
quả này như sau:
• Đào tạo kỹ thuật vườn ươm (ở Queensland và Việt Nam), được h
ỗ trợ bởi cuèn sổ tay hướng
dẫn quy trình kü thuËt.
• Xây dựng cơ sở hạ tầng vườn ươm trình diễn để đánh giá và tiến hành phương pháp mới thích
nghi với điều kiện địa phương
• Một chuyến thăm quan học tập của các cán bộ nghiên cứu Việt Nam để tiếp cận với việc quản
lý rừng mới
• Đánh giá l

ại và phân tích các khảo nghiệm và chiến lược cải thiện giống sẵn có và xây dựng
cách tiếp cận đã được sửa đổi, dựa trên những khảo nghiệm và các mô hình trồng rừng trình
diễn mới
4. Tiến độ thực hiện Dự án tính tới thời điểm báo cáo
4.1 Những điểm đáng chú ý
Tổng quát
 Hội nghị triển khai dự án tại Hà Nội (15/2/06) với sự tham gia của hơn 20 thành viên
 Chuyến thăm quan học tập của các cán bộ nghiên cứu Việt Nam tới Australia (tháng 6/ 2006)

Mục tiêu 1

4
 Kết quả 1.1: Đã hoàn thành. Báo cáo kỹ thuật có tiêu đề “ Tổng kết lại quá trình sinh trưởng
và khả năng thích nghi của loài Thông caribê ở Việt Nam” (bằng Tiếng Anh và Tiếng Việt) đã đệ
trình tới CARD PMU (tại MS 8).
 Kết quả 1.2:
Đã hoàn thành. Những khảo nghiệm đánh giá di truyền được thực hiện tại 6
điểm. Báo cáo đã được đệ trình tại Mục 4.
 Kết quả 1.3:
Tiếp tục các cuộc thảo luận với cán bộ của RCFTI nhằm hoàn thiện them cho
bản chiến lược chọn tạo giống hiện nay xong vẫn dựa trên những phát hiện chủ yếu từ kết quả 1.1.

Mục tiêu 2
 Kết quả 2.1: Đã hoàn thành khóa học về kỹ thuật vườn ươm ở Qld (tháng 5/ 2006) và Việt
Nam (tháng 5/ 2007)
 Kết quả 2.2:
Đã hoàn thành Bản hướng dẫn kỹ thuật vườn ươm đã hoàn thành (tháng 6 – 7/
2007) ngay sau khi kết thúc khóa học ở Việt Nam (tháng 5/ 2007)
 Kết quả 2.3: Các vườn vật liệu trình diễn tại Ba Vì, Phù Ninh và Đà Lạt được xây dựng vào
giữa năm 2006 và đang triển khai có hiệu quả cho lớp học về kỹ thuật vườn ươm vào tháng 5/

2007.

Mục tiêu 3
 Kết quả 3.1 Rừng trồng trình diễn với hộ
dân tộc thiểu số ở Dak P’Lao (Dak Lak) dự tính là
tháng 7 hoặc tháng 8/ 2007
 Kết quả 3.2: Rừng trồng trình diễn phối hợp với các nhà trồng rừng thương mai được dự tính
là tháng 8/ 2007 (Lạc Dương và Đồng Nai) và tháng 10 hoặc tháng 11 ở Nghệ An

Kết quả chi tiết được ghi rõ trong Khung logic đi kèm.
4.2 Xây dựng năng lực nghiên cứu
Việc tăng cường năng lực nghiên cứu đã được báo cáo như một phần ho
ạt động của báo cáo tiến độ
lần thứ 2.
4.3 Các chương trình đào tạo
Trong khóa đào tạo về kỹ thuật vườn ươm được tổ chức tại Ba Vì (Hà Tây) và Đà Lạt (Lâm Đồng)
vào tháng 5/ 2007, các học viên được học cả phần lý thuyết và thực hành về thiết kế và vệ sinh vườn
ươm, chuẩn bị và kiểm tra hỗn hợp ruột bầu, thiết kế và quản lý vườn vậ
t liệu, thu hái chồi và giâm
hom, các chế độ nước tưới và dinh dưỡng và phân loại hom và chăm sóc hom trước khi chuyển đi
trồng. Để củng cố them cho kết quả khóa học, một Bản hướng dẫn kỹ thuật vườn ươm (Bản đầu tiên
đã được viết sau khóa học ở Queensland vào tháng 6/ 2006) đã được sửa chữa sau khi khóa học ở Việt
Nam diễn ra.
4.4 Quảng bá
Không có ấn phẩm nào được in trong 6 tháng báo cáo.
4.5 Quản lý d
ự án
Không có những vấn đề gì quan trọng liên quan đến quản lý dự án.

5

5. Báo cáo về các vấn đề liên quan
5.1 Môi trường
Không có những ảnh hưởng tỉêu cực đến môi trường liên quan đến dự án. Những yếu tố an toàn sức
khỏe liên quan đến một số loại hóa chất dung cho khử trùng (ví dụ như clorine) đã được cảnh báo với
các học viên tham gia khóa học và cũng đã được đề cập trong Bản hướng dẫn kỹ thuật vườn ươm
5.2 Vấn đề xã hội và giới
Khóa học về kỹ
thuật vườn ươm ở Việt Nam có sự tham gia của cả học viên nam và nữ.
6. Các vấn đề cần thực hiện
6.1 Những khó khăn và trở ngại
Đến nay, không có những khó khăn hay trở ngại chính nào ảnh hưởng đến mục tiêu và kết quả đã đặt
ra. Những khó khăn nhỏ được chỉ ra chi tiết hơn trong khung logic. Tóm lược như sau:
 Các khảo nghiệm di truyền: Chuyến kiểm tra đánh giá gần đây (tháng 5/ 2007) đã cho thấy
tỷ lệ sống kém ở một số khảo nghiệm và sự tái sinh chồi của Keo và B
ạch đàn đã đe dọa tới sự
phát triển ngọn của cây thông nhỏ. Cần tiên shành chăm sóc them (3 lần/ năm) và viêc trồng
dặm lại ở những nơi có thể đã được tính đến.
 Hầu hết các khảo nghiệm di truyền đã được đánh giá ở giai đoạn 6 tháng tuổi. Lãnh đạo dự án
phía Australia đang chờ bản dịch của báo cáo để đưa ra sự chọ
n lựa cho cách quản lý trong
tương lai.
 Các mô hình trình diễn: Việc nảy mầm kém của một vài lô hạt dự kiến sẽ hạn chế diện tích
và sự đa dạng của một số mô hình trình diễn đã dự kiến
 Quản lý vườn vật liệu: Nhìn chung các vườn vật liệu trình diễn ở các điểm xây dựng là tốt.
Các hướng dẫn cắt ngọn cho cây mẹ cung cấ
p hom đã được chỉ ra tại khóa học tháng 5 để
khuyến khích sự phát triển chồi mới và giảm những ảnh hưởng của “già hóa”. Lãnh đạo dự án
phía Australia đã đề nghị có báo cáo tiến độ định kỳ để đảm bảo rằng tỷ lệ sống của vườn vật
liệu được duy trì.
 Các khu giâm hom: Trong khu các vườn ươm trình diễn có khu được che sáng cho các chồi

non mới giâm, chúng cúng đòi hỏi phải có nh
ững khu không che thoát nước tốt cho những
chồi đã bắt đầu ra rễ. Bản hướng dẫn theo yêu cầu được đưa ra cho từng vườn ươm cụ thể sau
khi khóa học tháng 5 kết thúc và lãnh đạo dự án phía Australia đã đề nghị có báo cáo định kỳ.
7. Kết luận
Nhìn chung, dự án đang tiến triển tốt với hầu hết các hoạt động của dự án hoặc đã được hoàn thành
hoặc đang có nhiều tiến bộ. Khóa học ở Việt Nam và kiểm tra các địa điểm liên quan và các cuộc thảo
luận đã mang lại nhiều lợi ích cho các đối tác. Một loạt vấn đề nổi lên từ chuyến công tác tháng 5/
2007 đã được trao đổi với lãnh đạo dự án phía Việ
t Nam và các cán bộ dự án có liên quan.
Phụ thuộc vào tiến độ với các nhiệm vụ khác nhau và sự sẵn sàng của các cán bộ dự án chủ chốt, một
chuyến thăm cuối cùng dự kiến sẽ vào cuối năm 2007 hoặc đầu năm 2008.



6

×