Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

PTNK - ĐỊA LÝ 12 - đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.91 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU
NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I 2023 - 2024
MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12
I. LÝ THUYẾT:
1. Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
2. Bài 6,7: Đất nước nhiều đồi núi.
3. Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
4. Bài 9, 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
5. Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
III. KỸ NĂNG
-

Bảng số liệu sử dụng để vẽ biểu đồ đường hoặc cột, nhận xét biểu đồ đường hoặc cột (nội dung bài
9,10).
Xác định trên Atlat Địa lí Việt Nam : các tỉnh biên giới với Lào, Campuchia, Trung Quốc, giáp Biển
Đông, nhiệt độ và lượng mưa tháng 1, 7, cả năm của các trạm khí tượng (Ví dụ : Hà Nội, TPHCM,
Đà Nẵng…), các sông, các cửa sông ; các đảo, quần đảo; các vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh
quyển ; độ cao các đỉnh núi; đất ở các vùng ; sinh vật ở các vùng động vật.

TRẮC NGHIỆM ATLAT
Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung
Quốc khơng có tỉnh
A. Lạng Sơn.
B. Sơn La.
C. Cao Bằng.
D. Hà Giang
Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây khơ nóng rõ nét nhất
ở Việt Nam là
A. Bắc Trung Bộ.
B. Tây Bắc.


C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam Khu vực trang 9, địa điểm có khí hậu khô hạn nhất ở Việt Nam (với
lượng mưa trung bình năm dưới 800mm) thuộc tỉnh
A. Sơn La.
B. Nghệ An.
C. Ninh Thuận.
D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, ở Việt Nam, vào các tháng 6, tháng 7, các cơn bão tác động
chủ yếu đến khu vực
A. ven biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng.
B. ven biển các tỉnh Thanh Hố, Nghệ An.
C. ven biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị.
D. ven biển Nam Trung Bộ.

1


Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, ở Việt Nam, khu vực chịu tác động của bão với tần suất lớn
nhất là
A. ven biển Bắc Bộ.
B. ven biển các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An.
C. ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình.
D. ven biển Nam Trung Bộ.
Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hướng gió mùa hạ thịnh hành ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ

A. Đông Bắc.
B. Đông Nam.
C. Tây Nam.
D. Nam.

Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, Hệ thống sơng ở nước ta có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn
nhất là
A. sơng Hồng.
B. sơng Mê Công (ở Việt Nam)
C. sông Đồng Nai.
D. sông Thu Bồn.
Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông
Đà Rằng lần lượt là
A. tháng 11, tháng 8, tháng 10.
B. tháng 10, tháng 8, tháng 10.
C. tháng 10, tháng 8, tháng 11.
D. tháng 9, tháng 8, tháng 11.
Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, phần lớn diện tích lưu vực sơng Mê Cơng thuộc hai vùng
A. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ..
D. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.
Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết các sơng có đặc điểm nhỏ, ngắn, chảy theo
hướng tây – đông ở nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ở
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 12. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, phần lớn diện tích đất mặn ở nước ta tập trung ở vùng
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải miền Trung.
Câu 13. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hai vùng có diện tích đất cát biển lớn nhất nước ta là
A. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

2


Câu 14. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, ba loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông
Cửu Long là
A. đất cát biển, đất mặn, đất phù sa sông.
B. đất phèn, đất mặn, đất xám phù sa cổ.
C. đất phèn, đất cát biển, đất phù sa sông.
D. đất phèn, đất mặn, đất phù sa sông.
Câu 15. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đơng Nam Bộ

A. đất feralit trên đá badan.
B. đất phù sa sông.
C. đất phèn.
D. đất xám trên phù sa cổ.
Câu 16. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, đất feralit trên đá vôi tập trung nhiều nhất ở
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hai loại đất có đặc trưng chỉ phân bố ở khu vực ven biển


A. dất phù sa sông và đất mặn.
B. đất mặn và đất phèn.
C. đất mặn và đất cát biển.
D. dất phù sa sông và đất cát biển.
Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, Vườn quốc gia khơng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu
Long là
A. Tràm Chim.
B. Phú Quốc.
C. U Minh Thượng.
D. Lò Gò – Xa Mát.
Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, Sếu đầu đỏ là loài động vật đặc hữu của vườn quốc gia
A. Bạch Mã.
B. Vũ Quang.
C. Tràm Chim.
D. U Minh Thượng.
Câu 21. Câu 38. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. Tràm Chim.
B. Cát Tiên.
C. Phú Quốc.
D. Lò Gò – Xa Mát.
III. TRẮC NGHIỆM
Bài 2:
Câu 1. Phần đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ toạ độ địa lí


3


A. từ 8034’B đến 23022’B; từ 102010’Đ đến 109024’Đ.
B. từ 8034’B đến 23023’B; từ 102009’Đ đến 109024’Đ.
C. từ 8034’B đến 23023’B; từ 102008’Đ đến 109024’Đ.
D. từ 8034’B đến 23023’B; từ 102010’Đ đến 109042’Đ.
Câu 2. Theo Niên giám thống kê năm 2006, phần đất liền và các hải đảo của nước ta có tổng diện tích là
A. 330991 km2.

B. 331991 km2.

C. 329789 km2.

D. 331212 km2.

Câu 3. Chiều dài đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia
lần lượt là
A. hơn 1300 km, gần 1100 km, hơn 2100 km.
B. hơn 1400 km, gần 2100 km, hơn 1100 km.
C. hơn 1300 km, gần 2100 km, hơn 1100 km.
D. hơn 1100 km, gần 2100 km, hơn 1300 km.
Câu 4. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Lào?
A. Móng Cái.

B. Lao Bảo.

C. Lào Cai.

D. Mộc Bài.


Câu 5. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc?
A. Cầu Treo.

B. Vĩnh Xương.

C. Lào Cai.

D. Mộc Bài.

C. 3206 km.

D. 3260 km.

Câu 6. Đường bờ biển nước ta có chiều dài
A. 2360 km.

B. 2036 km.

Câu 8. Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?
A. 29.

B. 30.

C. 28.

D. 27.

Câu 9. Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở múi giờ thứ
A. 6.


B. 7.

C. 8

D. 9.

Câu 10. Các bộ phận của vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài là
A. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
B. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
C. nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
D. nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 11. Nội thủy là
A. Vùng có chiều rộng 12 hải lí.
B. Vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.
C. Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.

4


D. Vùng nước ở phía ngồi đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.
Câu 12. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh
hải cho đến bờ ngồi của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là
A. lãnh hải.

B. vùng tiếp giáp lãnh hải.

C. thềm lục địa.

D. nội thuỷ.


Câu 13. Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn về kinh tế, nhưng các nước khác được đặt ống
dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tư do về hàng hải và hàng không theo
công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, đó là
A. lãnh hải.

B. vùng tiếp giáp lãnh hải.

C. thềm lục địa.

D. vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 14. Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh/thành phố
A. Quảng Nam, Đà Nẵng.

B. Đà Nẵng, Khánh Hoà.

C. Khánh Hoà, Quảng Ngãi.

D. Đà Nẵng, Quảng Ngãi.

BÀI 6:
Câu 1. Đồi núi nước ta chiếm tới
A. 3/5 diện tích lãnh th.

B. ắ din tớch lónh th.

C. ẳ din tớch lónh thổ.

D. 2/3 diện tích lãnh thổ.


Câu 2. Địa hình đồng bằng và núi thấp dưới 1000m ở nước ta chiếm
A. 85% diện tích lãnh thổ.

B. 75% diện tích lãnh thổ.

C. 80% diện tích lãnh thổ.

D. 58% diện tích lãnh thổ.

Câu 3. Địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta chiếm
A. 0,1% diện tích lãnh thổ.

B. 1% diện tích lãnh thổ.

C. 10% diện tích lãnh thổ.

D. 2% diện tích lãnh thổ.

Câu 4. Hướng vịng cung là hướng điển hình nhất của vùng núi
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.
D. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 5. Theo thứ tự từ tây sang đông, vùng núi Đông Bắc gồm 4 cánh cung
A. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.
B. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.
C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
D. Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều.
Câu 6. Vùng núi Đông Bắc có các sơng hướng vịng cung là


5


A. sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
B. sông Hồng, sông Thương, sông Kỳ Cùng.
C. sông Chảy, sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang.
D. sông Gâm, sông Lục Nam, sông Kỳ Cùng.
Câu7. Đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc nước ta là
A. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, có 4 cánh cung núi lớn chụm lại ở Tam Đảo.
B. địa hình cao nhất nước ta, hướng của địa hình cơ bản là tây bắc – đơng nam.
C. gồm các dãy núi chạy song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.
D. gồm các khối núi và các cao nguyên, bình nguyên lớn, độ cao địa hình thấp dần về biển.
Câu 8. Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta là
A. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, có 4 cánh cung chụm lại ở Tam Đảo.
B. địa hình cao nhất nước ta với ba dải địa hình cùng chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
C. gồm các dãy núi chạy song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.
D. gồm các khối núi và các cao nguyên, bình nguyên lớn, độ cao địa hình thấp dần về biển.
Bài 8:
Câu 1: Hai bể dầu khí có trữ lượng lớn nhất ở thềm lục địa Biển Đông nước ta là
A. Sông Hồng và Trung Bộ.
B. Cửu Long và Sông Hồng.
C. Nam Côn Sơn và Cửu Long.
D. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.
Câu 2: Vùng kinh tế nào sau đây của nước ta có duy nhất một tỉnh giáp biển?
A. Đông Nam Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 3: Những tỉnh, thành phố nào sau đây của nước ta có 2 huyện đảo?

A. Hải Phịng, Khánh Hòa, Kiên Giang.
B. Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.
C. Quảng Ninh, Đà Nẵng, Kiên Giang.
D. Quảng Ninh, Hải Phòng, Kiên Giang.
Câu 4: Biển Đơng nằm trong vùng nội chí tuyến nên có đặc tính là
A. độ mặn khơng lớn.
B. có nhiều dịng hải lưu.
C. nóng ẩm quanh năm.
D. biển tương đối lớn.
Câu 5: Biển Đông là vùng biển tương đối kín là nhờ
A. nằm giữa hai lục địa A - Âu và Ô - xtrây - li - a
B. bao quanh bởi hệ thống đảo và quần đảo.
C. nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến.
D. trong năm thủy triều biến động theo mùa.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ngư trường Cà Mau - Kiên Giang?
A. Ở phía Đơng Nam đồng bằng sơng Cửu Long.
B. Thuộc vùng đồng bằng Sơng Cửu Long.
C. Có tên gọi khác là ngư trường Vịnh Thái Lan.
D. Nguồn hải sản phong phú, nhiều loại có giá trị.
Câu 7: Vùng có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối ở nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.

6


Bài 9
Câu 1: Loại gió thổi quanh năm ở nước ta là

A. Tây ơn đới.
B. Tín phong.
C. gió phơn.
D. gió mùa.
Câu 2: Do tác động của gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu
thời tiết
A. lạnh, ẩm.
B. ấm, ẩm.
C. lạnh, khơ.
D. ấm, khô.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu Việt Nam?
A. Khí hậu có sự phân hố đa dạng.
B. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới.
C. Mùa đông lạnh kéo dài 2 - 3 tháng.
D. Chịu tác động sâu sắc của gió mùa.
Câu 4: Gió tín phong nửa cầu Bắc chiếm ưu thế từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng
A. Tây Bắc.
B. Tây Nam.
C. Đông Nam.
D. Đông Bắc.
Câu 5: Vào giữa và cuối mùa hạ, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây Nam khi vào Bắc
Bộ nước ta di chuyển theo hướng
A. đông bắc.
B. đông nam.
C. tây nam.
D. tây bắc.
Câu 6: Mưa phùn vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thường diễn ra vào
A. nửa đầu mùa đông.
B. nửa sau mùa đông.
C. nửa sau mùa xuân.

D. nửa đầu mùa hạ.
Câu 7: Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên
mùa khơ ở Nam Bộ và Tây Ngun?
A. Gió mùa Đơng Bắc.
B. Tín phong bán cầu Nam.
C. Tín phong bán cầu Bắc. D. Gió mùa Tây Nam.
Câu 8: Nhân tố chủ yếu nào sau đây làm cho gió mùa đơng bắc xâm nhập sâu vào nước ta?
A. Phía bắc giáp Trung Quốc.
B. Các dãy núi chủ yếu có hướng tây bắc - đơng nam.
C. Nước ta có nhiều đồi núi.
D. Hướng vịng cung của các dãy núi ở vùng Đơng Bắc.
Câu 9: Hiện tượng thời tiết nào sau đây xảy ra khi áp thấp Bắc Bộ khơi sâu vào đầu mùa hạ?
A. Hiệu ứng phơn ở Đông Bắc.
B. Mưa ngâu ở Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Mưa phùn ở Đồng bằng Bắc Bộ.
D. Hiệu ứng phơn ở Đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 10: Ngun nhân chính dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo không gian ở nước ta là
A. tác động của hướng các dãy núi.
B. sự phân hóa độ cao của địa hình.
C. tác động của gió mùa và sơng ngịi.
D. tác động của gió mùa và địa hình.
Bài 10.
Câu 1: Nhịp điệu dịng chảy của sơng ngịi nước ta theo sát
A. hướng các dịng sơng.
B. hướng các dãy núi.
C. chế độ nhiệt.
D. chế độ mưa.
Câu 2: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi nước ta là q trình
A. phong hóa.
B. bồi tụ.

C. bóc mịn.
D. rửa trơi.
Câu 3: Q trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình hiện tại của nước ta là
A. xâm thực - bồi tụ.
B. xâm thực
C. bồi tụ.
D. bồi tụ - xói mịn.
Câu 4: Địa hình Caxtơ (hang động, suối cạn, thung khơ) được hình thành chủ yếu trên loại đá nào sau đây?
A. Granit.
B. Vôi.
C. Badan.
D. Sét.
Câu 5: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản
xuất nào sau đây?
A. Công nghiêp.
B. Nông nghiệp.
C. Du lịch.
D. Giao thông vận tải.

7


Câu 6: Thành phần lồi nào sau đây khơng thuộc cây nhiệt đới?
A. Dầu.
B. Đỗ Quyên.
C. Dâu tằm.
D. Đậu.
Câu 7: Sơng nào sau đây của nước ta có hàm lượng phù sa nhiều nhất?
A. sông Mê Công.
B. Sông Đồng Nai. C. Sơng Thái Bình. D. Sơng Hồng.

Câu 8: Sơng nào sau đây có mùa lũ vào thu - đơng?
A. Sơng Hồng.
B. Sông Đà
C. Sông Đà Rằng.
D. Sông Cửu Long.
Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngịi nước ta có tổng lượng nước lớn?
A. Diện tích rừng tăng lên và lượng mưa rất lớn.
B. Nhiều nơi lớp phủ thực vật ít, lượng mưa lớn.
C. Lượng mưa lớn và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
D. Lượng mưa lớn và nguồn nước bên ngoài lãnh thổ.
Câu 10: Phần lớn sơng ngịi nước ta có đặc điểm ngắn và dốc chủ yếu do nhân tố nào sau đây quy định?
A. Địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
B. Khí hậu và sự phân bố địa hình.
C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
D. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.
Bài 11
Câu 1: Sự phân chia mùa khí hậu thành mùa mưa và mùa khô ở phần lãnh thổ phía Nam đặc biệt rõ nét từ
vĩ độ
A. 160B trở vào.
B. 160B trở ra.
C. 140B trở vào.
D. 140B - 160B.
Câu 2: Hệ sinh thái đặc trưng của khu vực cực Nam Trung Bộ nước ta là
A. xa van cây bụi.
B. rừng thưa nhiệt đới khô.
C. rừng nhiệt đới.
D. rừng thường xanh trên đá vơi.
Câu 3: Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm nào sau đây?
A. Nóng, ẩm quanh năm.
B. Tính chất cận xích đạo.

C. Tính chất ơn hịa. D. Khơ hạn quanh năm.
Câu 4: Thành phần lồi chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là
A. cây lá kim và thú có lông dày.
B. cây chịu hạn, rụng lá theo mùa.
C. động thực vật cận nhiệt đới.
D. động thực vật nhiệt đới.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?
A. Trong năm có một mùa đơng lạnh.
B. Thời tiết thường diễn biến phức tạp.
C. Có một mùa khơ sâu sắc kéo dài.
D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
B. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC.
C. Phân hóa hai mùa mưa và khơ rõ rệt.
D. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi nhiệt độ theo Bắc - Nam ở nước ta?
A. Biên độ nhiệt độ năm càng vào Nam càng giảm.
B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc - Nam.
C. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc - Nam.
D. Nhiệt độ mùa hạ ít có sự khác nhau giữa hai miền.
Câu 8: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Bắc là đới rừng
A. nhiệt đới gió mùa.
B. xa van và cây bụi. C. cận nhiệt đới.
D. ơn đới gió mùa.
Câu 9: Ở vùng lãnh thổ phía Bắc, thành phần lồi chiếm ưu thế là
A. xích đạo. B. nhiệt đới. C. cận nhiệt. D. ôn đới.
Câu 10: Biểu hiện của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc là
A. mùa đơng lạnh, tất cả cây rụng lá.
B. mùa đông lạnh, không mưa, nhiều lồi cây rụng lá.

C. mùa đơng lạnh ẩm mưa nhiều, nhiều lồi cây rụng lá.
D. Mùa đơng lạnh, mưa ít, nhiều lồi cây rụng lá.

8



×