Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

1 pp luận và pp nghiên cứu khgd phạm hoàng oanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.25 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC GIÁO DỤC
BÀI TIỂU LUẬN

Họ và tên học viên: PHẠM HOÀNG OANH
Mã học viên: QL30A078
Số báo danh:
Lớp: Quản lý giáo dục K30A1
Khoa: Tâm lý giáo dục

NĂM 2023


PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ CHẤM THI GHI
ĐIỂM CB CHẤM ĐIỂM CB CHẤM
THỨ NHẤT
THỨ HAI

Cán bộ chấm thứ nhất
(Ký và ghi rõ họ tên)

ĐIỂM KẾT LUẬN (THỐNG NHẤT
GIỮA HAI CÁN BỘ CHẤM)
ĐIỂM BẰNG SỐ ĐIỂM BẰNG CHỮ

Cán bộ chấm thứ hai
(Ký và ghi rõ họ tên)




PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC VIÊN
Câu hỏi/Đề bài:
Trên cơ sở vị trí cơng tác tại cơ sở giáo dục, Học viên hãy lựa chọn 1
vấn đề có liên quan đến công tác quản lý hoạt động chuyên môn (quản lý hoạt
động dạy học/hoặc 1 môn học; hoạt động giáo dục; hoạt động tổ chuyên
môn,...) trong bối cảnh đổi mới giáo dục để đề xuất tên 01 đề tài nghiên cứu
thuộc lĩnh vực Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục?
Trên cơ sở tên đề tài đã đề xuất, học viên hãy:
- Xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài;
- Dự thảo 01 mẫu phiếu khảo sát cho 01 tiểu nội dung của chương 2
trong đề cương;
BÀI LÀM
TÊN ĐỀ TÀI:
QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
CHO GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI
NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
ĐỀ CƯƠNG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2. Những khái niệm cơ bản


1.3. Hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên các
trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018
1.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình
GDPT 2018
Kết luận chương 1.
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
2.1. Khái qt về tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở các
trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện
chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng u cầu
thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học
môn tiếng Anh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái

Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018.
2.6. Đánh giá chung về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu
cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
Kết luận chương 2
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN
VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG U CẦU THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018.
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp


3.2. Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng u cầu
thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế giới toàn cầu hóa, tri thức khơng ngừng tăng lên, biết thêm một
ngoại ngữ là chúng ta có thêm một cánh cửa để bước ra thế giới bên ngoài.
Tiếng Anh được xem là ngơn ngữ phổ biến thơng dụng tồn cầu, hiện nay có tới
hơn 60 nước sử dụng tiếng Anh làm ngơn ngữ giao tiếp chính thức và là ngơn
ngữ chung sử dụng chung trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, theo chương trình
giáo dục phổ thơng, trong đó mơn ngoại ngữ là môn học tự chọn ở lớp 1, lớp 2
và bắt buộc ở lớp 3, lớp 4 và lớp 5. Mục tiêu cơ bản của chương trình giáo dục

phổ thơng mơn tiếng Anh là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông
qua rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và các kiến thức ngơn ngữ. Các
kỹ năng giao tiếp và kiến thức ngôn ngữ được xây dựng trên cơ sở các đơn vị
năng lực giao tiếp cụ thể, trong các chủ điểm và chủ đề phù hợp với nhu cầu và
khả năng của học sinh phổ thông nhằm giúp các em đạt được các yêu cầu quy
định trong Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể là học
sinh kết thúc cấp tiểu học đạt Bậc 1, học sinh kết thúc cấp trung học cơ sở đạt
Bậc 2, học sinh kết thúc cấp trung học phổ thông đạt Bậc 3.
Mục tiêu dạy học môn ngoại ngữ ở cấp tiểu học là nhằm đáp ứng nhu cầu
của học sinh và cha mẹ học sinh trong việc được tiếp cận đa dạng các ngoại ngữ
theo quy định của Bộ GDĐT phù hợp với khả năng tổ chức của các cơ sở giáo
dục; hình thành cho học sinh niềm u thích và thói quen học ngoại ngữ, phát
triển năng lực giao tiếp cơ bản bằng ngoại ngữ từ lứa tuổi nhỏ, tạo tiền đề cho
việc học ngoại ngữ ở các giai đoạn tiếp theo.
Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) mơn tiếng Anh mới kế thừa và
tích hợp những đường hướng giáo dục tiên tiến trên thế giới như dạy học theo
định hướng phát triển năng lực, lấy người học làm trung tâm, và đảm bảo tính
linh hoạt để phù hợp với bối cảnh dạy và học tiếng Anh tại các địa phương khác
nhau. Tuy nhiên, khơng khó để nhận thấy trong bối cảnh dạy và học tiếng Anh
tại Việt Nam cịn nhiều khó khăn như hiện nay, chương trình GDPT mới nói
trên cũng sẽ đặt ra những thử thách không nhỏ đối với cơng tác bồi dưỡng giáo
viên tiếng Anh nói chung và công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh ở cấp học
tiểu học nói riêng. Hiện nay, các trường tiểu học trên địa bàn huyện Võ Nhai đã
có nhiều chuyển biến tích cực trong việc dạy và học mơn tiếng Anh cho học
sinh. Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực
giảng dạy tiếng Anh cho giáo viên cịn có một số hạn chế: Cơng tác chỉ đạo
chuyên môn của một số trường thiếu quyết liệt, một số giáo viên thiếu quyết
tâm trong công tác tự bồi dưỡng chun mơn, giáo viên khơng duy trì được
bậc năng lực sau bồi dưỡng, chương trình bồi dưỡng chưa sát với nhu cầu thực



tế, thiếu hỗ trợ duy trì năng lực sau bồi dưỡng, chỉ tiêu chưa sát với nhu cầu
địa phương... Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm, ngôn ngữ
cho giáo viên tiếng Anh các bậc học nói chung và giáo viên tiếng Anh cấp tiểu
học nói riêng là yêu cầu cấp thiết, đồng thời là giải pháp đột phá trong để nâng
cao chất lượng dạy học tiếng Anh tiểu học ở tỉnh Thái Nguyên. Mặc dù CBQL
và GV các trường đã có nhận thức về tầm quan trọng và đề cao vai trò của
hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh theo chương trình
GDPT mới trong nhà trường; có sự chỉ đạo của Ban Chi ủy, Ban Giám hiệu về
việc chủ động xây dựng các kế hoạch giáo dục môn tiếng Anh tại trường theo
chương trình GDPT mới, bước đầu xây dựng được đội ngũ giáo viên dạy tiếng
Anh có sự nhiệt tình, đam mê, nhiệt huyết với nghề, có ý thức hiểu về tầm
quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh, công
tác bồi dưỡng năng lực dạy học tiếng Anh cho giáo viên còn hạn chế như: một
số nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên các trường tiểu học chưa phù hợp, chưa đồng nhất, đội ngũ
cốt cán triển khai công tác bồi dưỡng cho giáo viên vừa thiếu vừa yếu. Vì vậy,
hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên các
trường tiểu học bước đầu giải quyết các vấn đề trước mắt, việc thực hiện chưa
có chiều sâu, thiếu tầm vĩ mô, công tác quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học
môn tiếng Anh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên còn chưa đồng bộ các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm
tra và đánh giá.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên cấp tiểu
học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình
giáo dục phổ thơng 2018".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực
dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh

Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018, từ đó đề xuất
các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học mơn tiếng Anh góp phần
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh đáp ứng yêu cầu thực hiện
chương trình GDPT 2018.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
* Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên các
trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018.


* Đối tượng nghiên cứu
Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở các
trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện
chương trình GDPT 2018.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở các
trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua dã được
quan tâm nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình GDPT 2018. Điều
này do nhiều ngun nhân trong đó có nguyên nhân thuộc về yếu tố quản lý.
Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên ở các trường tiểu học một cách khoa học, phù hợp với yêu
cầu của hoạt động dạy học môn tiếng Anh và yêu cầu thực tiễn các trường tiểu
học thì sẽ nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên dạy tiếng Anh tại các trường
tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng dạy
học đáp ứng với yêu cầu của chương trình GDPT 2018.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT
2018.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng

Anh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp
ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn
tiếng Anh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018.
6. Phạm vi nghiên cứu
* Khách thể khảo sát:
Khảo sát và thu thập thông tin thực tiễn tại 03 trường trường tiểu học huyện
Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ
trưởng chuyên môn) và giáo viên các trường tiểu học huyện Võ Nhai.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp luận nghiên cứu Phân tích, tổng hợp, khái quát
hóa những vấn đề lý luận trong các cơng trình khoa học, trong văn kiện của
Đảng, luật pháp của Chính Phủ, các chỉ đạo của ngành giáo dục, sách và tạp chí
chuyên ngành giáo dục, các văn bản pháp quy, những quy định của ngành giáo


dục về bồi dưỡng, năng lực dạy học, quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của
giáo viên... nhằm xác lập cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Xây dựng các phiếu điều tra bằng hệ thống câu hỏi để khảo sát đánh giá
thực trạng bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng u
cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 từ nhóm đối tượng liên quan (CBQL,
GV), xin ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp đề xuất. Các số
liệu điều tra sẽ là những thông tin quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa
học có tính thực tiễn.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Tác giả phỏng vấn trực tiếp giáo viên tiếng Anh và Hiệu trưởng các trường

tiểu học huyện Võ Nhai. Phương pháp này được sử dụng với mục đích khảo sát
nhu cầu, nhận thức, sự đánh giá của các khách thể điều tra về các hoạt động bồi
dưỡng và quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở
các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng u cầu chương
trình GDPT 2018.
7.3. Nhóm phương pháp bổ trợ
Phương pháp thống kê toán học, xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống
kê toán học để tổng hợp kết quả và xử lý số liệu thu được.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên cấp tiểu học đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018.
Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên cấp tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu
chương trình GDPT 2018.
Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên cấp tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu
chương trình GDPT 2018.


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực dạy học và bồi dưỡng năng
lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học và quản lý
bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên

1.2. Những khái niệm cơ bản
1.2.1. Năng lực, năng lực dạy học môn tiếng Anh.
1.2.1.1. Năng lực
1.2.1.2. Năng lực daỵ học môn tiếng Anh
1.2.2. Bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực dạy môn tiếng Anh cho giáo viên
tiểu học
1.2.2.1. Bồi dưỡng
1.2.2.2. Bồi dưỡng năng lực năng lực dạy môn tiếng Anh cho giáo viên tiểu
học
1.2.3. Quản lý, quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên tiểu học
1.2.3.1. Quản lý
1.2.3.2. Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
tiểu học
1.3. Hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018
1.3.1. Chương trình dạy học mơn tiếng Anh theo chương trình GDPT 2018
và những yêu cầu đặt ra đối với năng lực dạy học của giáo viên tiếng Anh
1.3.2. Tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn
tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình
GDPT 2018.


1.3.3. Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
1.3.4. Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
1.3.5. Phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
1.3.6. Hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên

trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
1.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT
2018
1.4.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên trường tiểu học
1.4.2. Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trường tiểu học
1.4.3. Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trường tiểu học
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trường tiểu học
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học
môn tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện
chương trình GDPT 2018
1.5.1. Yếu tố chủ quan
1.5.2. Yếu tố khách quan
Kết luận chương 1.


Chương 2.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
2.1. Khái qt về tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục của huyện Võ Nhai.
2.1.2. Khái quát về giáo dục tiểu học huyện Võ nhai.
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát.
2.2.2. Đối tượng khảo sát
2.2.3. Nội dung khảo sát
2.2.4. Phương pháp khảo sát
2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát.
2.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng u
cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.3.1. Thực trạng về năng lực dạy học môn tiếng Anh của giáo viên trường
tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương
trình giáo dục phổ thông 2018.
2.3.2. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa của hoạt động bồi dưỡng năng lực
dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.3.2. Thực trạng về mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu
cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.3.3. Thực trạng về nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng u
cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.3.4. Thực trạng về phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng
yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018


2.3.5. Thực trạng về hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu
cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp

ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu
cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.4.2. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu
thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu
thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng
yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực
dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018.
2.6. Đánh giá chung về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
2.6.1. Kết quả đạt được.
2.6.2. Hạn chế.
2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế.
Kết luận chương 2


Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN
TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018.

3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích.
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ.
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa, thực tiễn
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi
3.2. Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về tầm
quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
3.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT
2018 phù hợp với nhu cầu của giáo viên
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy
học môn tiếng Anh cho giáo viên các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực hiện
chương trình GDPT 2018
3.2.5. Huy động các nguồn lực trong và ngoài trường để nâng cao hiệu quả
bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên các trường tiểu học
đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề
xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
3.4.2. Đối tượng và nội dung khảo nghiệm.
3.4.3. Các bước khảo nghiệm
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.



1. Kết luận.
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.
2. Văn bản số 3818/BGDĐT-GDTH ngày 31/7/2023 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tổ chức dạy học các môn ngoại ngữ cấp
Tiểu học.
3. Công văn số 371/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26/01/2021 của Bộ
GDĐT về việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên để tổ chức dạy học môn Tiếng Anh và
môn Tin học.


PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho giáo viên)
Thưa q thầy/cơ!
Nhằm có cơ sở khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp
quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên các cấp tiểu
học huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên theo chương trình giáo dục phổ thơng
2018 một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường
trong giai đoạn hiện nay, xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về
các vấn đề dưới đây đây (đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến của quý thầy
cô).
Câu 1: Thầy cô hãy cho biết mức độ nhận thức về tầm quan trọng
của công tác bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tại trường
thầy cơ đang cơng tác?
1: Hồn tồn khơng quan trọng; 2:Ít quan trọng; 3:Tương đối quan trọng;
4: Khá quan trọng; 5:Rất quan trọng
T

T
1

2

3
4
5
6
7

Ý nghĩa
Đẩy mạnh sự phát triển về chuyên môn nghiệp vụ của tất cả
giáo viên tiếng Anh, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà
trường
Giúp cho giáo viên thuận lợi khi tiếp cận với chương trình
mới, có thái độ tích cực với những thay đổi nhanh chóng
của thời đại
Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ khuyến khích
giáo viên làm việc chăm chỉ, tích cực để thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình
Nâng cao ý thức, tính sáng tạo trong phương pháp dạy
học, những kỹ năng và thói quen tự học của giáo viên
Giúp cho giáo viên đánh giá được khả năng hoàn thành
công việc và sự tiến bộ trong công tác của bản thân
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của năng lực ngôn
ngữ đối với chất lượng giảng dạy ngoại ngữ
Nâng cao nhận thức về chuẩn đặc thù của giáo viên tiếng
Anh, cải thiện trực tiếp năng lực tiếng Anh cho giáo viên


Mức độ
1

2

3

4

5


Câu 2. Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết thơng tin cá nhân. Xin đánh
dấu () chỉ vào 1 ô hoặc điền vào chỗ trống:
1. Giới tính : Nam ; Nữ 
2. Năm sinh (ghi rõ năm sinh): ..............................................................................
3. Dân tộc (ghi rõ dân tộc): ……….…………………...........................................
4. Trình độ được đào tạo cao nhất của Thầy/Cô: ……………………………………

5. Thâm niên dạy học của Thầy/Cô (ghi rõ số năm công tác):................................
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/Cô!
Học viên
(Ghi rõ họ và tên, ký tên)

Phạm Hoàng Oanh



×