Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Cđ1 Ân 2 (1).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.84 KB, 8 trang )

Thời lượng thực hiện: 4 tiết
I. Mục tiêu: Khám phá sự khác nhau của âm thanh trong cuộc sống và trong âm nhạc
1. Phẩm chất (PC):
– PC1: Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
– PC2: Kính trọng, biết ơn những người lao động.
2. Năng lực chung (NLC):
– NLC1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài hát
Ngày mùa vui.
– NLC2: Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thơng
tin và ý tưởng.
– NLC3: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
3. Năng lực âm nhạc (NLÂN):
– NLÂN1: Bước đầu cảm nhận về đặc trưng của âm thanh trong cuộc sống và trong âm
nhạc qua hoạt động khám phá.
– NLÂN2: Hát bài hát Ngày mùa vui với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và
thuộc lời; duy trì được tốc độ ổn định; nêu được tên bài hát và tên tác giả.
– NLÂN3: Đọc đúng tên nốt; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
– NLÂN4: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các
mẫu tiết tấu, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Ngày mùa vui.
– NLÂN5: Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: tranh chủ đề, bảng tương tác (nếu có), bản đồ Việt Nam (Có vùng Tây Bắc
rõ nét )văn bản nhạc, file nhạc video, audio, đàn phím điện tử, thanh phách, tambourine,
trống con…
2. Học sinh: SGK, thanh phách, tambourine, trống con,…
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 1: Thứ… ngày … tháng 09 năm 2021
Nội dung bài dạy: Khám phá chủ đề
Câu chuyện: SƠN CA ĐI NGHE HÒA NHẠC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


Khởi động (5p): Trò chơi âm nhạc
- GV cho HS tham gia trị chơi Nghe âm thanh đốn tên
nhạc cụ.
-HS nhắm mắt và nghe GV mở
nhạc.
Học sinh trật tự và lắng nghe
âm thanh.
Học sinh tự chia nhóm và thảo
- Hướng dẫn: GV tổ chức theo nhóm, Mở nhạc cho HS
luận chung.
nghe nhạc có sử dung vài loại nhạc cụ phổ biến
-HS sẽ thảo luận, đoán tên nhạc cụ và ghi vào bảng con. Học sinh cùng vui chơi theo
khả năng và hứng thú của
- Nhóm nào nhận biết được nhiều nhạc cụ nhất thì sẽ
mình.
chiến thắng.
-Hs
lắng nghe lại tên nhạc cụ và
- Gv cho đáp án và hướng dẫn học sinh kiểm tra kết quả
cùng kiểm tra kết quả.
của từng nhóm chơi


- Cơ tun dương nhóm A,B,C có đáp án….
khám phá và hình thành kiến thức mới (10p)
1. Giới thiệu bức tranh chủ đề
- GV kể cho HS nghe câu chuyện : Sơn ca đi nghe hòa -Hs nhắc lại tên câu chuyện to,
nhạc theo tranh minh hoạ hoặc mở clip cho hs nghe rõ ràng.

GV

lồng ghép các hoạt động tạo ra âm thanh để HS tương
- Hs lắng nghe và bắt chước 1
tác và có thể cho học sinh bắt chước theo.
số âm thanh có trong câu
chuyện.
Luyện tập – Thực hành (10p)
Thực hành âm nhạc
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu tên và chỉ ra những
sự vật có trong bức tranh; sự vật nào có thể phát ra âm
thanh; hình dung và tạo ra âm thanh của từng sự vật
theo cách riêng của từng HS.

GV đặt câu hỏi gợi mở: - Trong câu chuyện bạn ếch
làm nhiệm vụ gì? Bạn nào có thể hát theo tiếng của bạn
Ếch Xanh? (Ộp Ộp, ếch ộp…)
-Bạn Châu chấu cầm nhạc cụ gì trên tay (Cái trống con)
> Vậy lớp mình ai cho cô biết: Cái trống sẽ kêu tiếng
như thế nào?
- Cịn bạn Bọ cánh cam thì đánh đàn gì? (Đàn tì bà:
Loại đàn có 2 dây, hình dáng gióng với đàn Nguyệt) >
Cho hs nghe tiếng đàn.
- Ve sầu đang đánh đàn Nhị đấy các bạn >> ai có thể
đứng dậy và thể hiện lại cách kéo đàn nhị?
GV mơ tả động tác hài hước cho hs xem.
À cịn bạn chuồn chuồn thì đang có 2 cái thanh giống
với 2 thanh các bạn trong lớp ai cũng có, đố các bạn đó
là nhạc cụ gì?
- GV cho cả lớp cùng bắt chước tiếng nhạc cụ:

- GV hỏi: Theo các bạn thì bầu khơng khí của buổi hịa

nhạc này như thế nào? (Vui tươi, rộn ràng)
- GV hỏi: Vừa rồi chúng ta đã đc nghe câu chuyện gì?
Trong câu chuyện nhắc đến những dụng cụ âm nhạc
nào?
Vận dụng – Sáng tạo (10p)
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
 Em hãy mơ phỏng âm thanh của các sự vật đó

HS trả lời theo sự hiểu biết và
theo ý của mình

Hs trả lời theo ý của mình
thanh phách

Hs trả lời theo ý của mình
Hs trả lời theo ý của mình
Hs thực hiện theo ý mình
Cả lớp thực hiện

>Hs trả lời theo suy nghĩ cá
nhân


Em hãy nêu cảm nhận của mình về câu chuyện vừa
được nghe:
Gv hướng dẫn cho học sinh nêu lên bài học qua nội
dung khám phá hơm nay sau đó gv củng cố lại.
- Củng cố lại bài học: Luôn vui tươi, yêu đời, yêu cuộc
sống và biết giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh >> Hs ghi nhớ
luôn sạch đẹp

Nhận xét đánh giá tiết học:
Về nhà các bạn có thể tạo ra cho mình 1 nhạc cụ bằng
lon bia, hoặc chai nhựa để tạo ra âm thanh mới.
Cho hs hát hoặc chơi 1 trò chơi để kết thúc
Tuần 2: Thứ… ngày … tháng 09 năm 2021
Nội dung bài dạy: Học bài hát: Ngày mùa vui
Hoạt động 1: Khởi động (5p): Trò chơi âm nhạc
HS nhắc lại tên trò chơi
Vũ điệu hóa đá
VŨ ĐIỆU HĨA ĐÁ
Gv hướng dẫn học sinh cách chơi, luật chơi như sau:

Hs lắng nghe cách chơi và luật

Cách chơi: GV mở 1 đoạn nhạc vui nhộn,

chơi

HS đứng dậy nhảy múa, vận động theo ý thích của
mình (Gv có thể làm mẫu 1 vài động tác hài hước cho Cả lớp cùng chơi theo sở thích
Hs quan sát).
- Giáo viên dừng nhạc yêu cầu HS giữ nguyên tư thế.
Luật chơi: Khi nhạc dừng lại bạn nào hóa đá nhanh và -Hs nhắc lại tên bài hát: To rõ
đúng yêu cầu bạn đấy sẽ chiến thắng và ngược lại… ràng
(Cho hs tự nói tiếp lời cơ)
Gv mời lớp trưởng tổ chức cho các bạn cùng chơi:
Kết thúc: Cho Hs nêu cảm nhận trò chơi.

Hs lắng nghe


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10p)
Gv giới thiệu về bài hát : NGÀY MÙA VUI
Dân ca Thái, lời mới: Hoàng Lân
GV cho học sinh xem tranh ảnh về phong cảnh núi rừng Hs Quan sát
Tây Bắc, xem bản đồ Việt Nam để biết vị trí vùng Tây Hs trả lời theo suy nghĩ cá nhân
Bắc
GV Giới thiệu bài:
Bài Ngày mùa vui được đặt lời trên một làn điệu dân ca Hs lắng nghe
Thái vùng Tây Bắc. Giai điệu bài dân ca này giản dị,
vui tươi, trong sáng. Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới,
nội dung ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng của
mọi người trong ngày được mùa, thóc vàng đầy sân, ấm
no trên khắp bảng làng. Bây giờ xin mời các bạn cùng
lắng nghe bài hát:


Hs lắng nghe và ghi nhớ giai
điệu
Gv đàn và hát mẫu, hoặc mở nhạc có sẵn cho hs nghe
Nêu cảm nhận về bài hát: các bạn thấy bài hát Ngày
Mùa vui có tính chất thế nào? Nội dung của bài muốn
nói đến điều gì?
Gv hướng dẫn hs tự chia câu hát thành 4 câu
Hoạt động 3: luyện tập thực hành
Dạy hát: Ngày mùa vui (lời 1)
(sử dụng Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại)
- Giáo viên hát mẫu bài hát
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu
- Lời 1: lời 1 là những dịng phía trên
- Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.

- Học sinh hát kết hợp gõ đệm
+ Đệm theo phách
Ngoài đồng lúa chín thơm.
X x x x
Con chim hót trong vườn
x x x
x
+ Đệm theo nhịp 2 :
Ngoài đồng lúa chín thơm.
x
x
Con chim hót trong vườn
x
x
Hoạt động 4: Vận dụng thực hành (10p)

Hs trả lời theo cảm nhận của cá
nhân mình.
HS thực hiện chia câu

HS lắng nghe và quan sát.
HS Thực hiện
Hs thực hành: Hát kết hợp gõ
đệm cho bài hát.
-HS chia nhóm luân phiên thực
hành

Hs thực hiện theo hiểu biết và
Thể hiện âm nhạc:
cảm nhận riêng của mình

 Em hãy hát lại bài hát Ngày mùa vui cùng bạn
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
Hs sáng tạo ra một số động tác
Em hãy vận động theo nhạc trên nền bài Ngày mùa vui
Kết thúc: Gv Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài minh họa cho bài hát.
hát?
Nhận xét, đánh giá về tiết học.
Tuần 3: Thứ… ngày … tháng 09 năm 2021
Nội dung bài dạy: Đọc nhạc và nhạc cụ
Khởi động 1(5 phút)Trò chơi âm nhạc
 GV tổ chức trị chơi Nghe âm thanh đốn tên nốt.
Hướng dẫn: GV đánh trên đàn các nốt Đồ, Rê, Mi,
Hs trật tư, lắng nghe và cùng
Son, La và yêu cầu HS đoán tên nốt. Tuỳ vào năng lực
hợp tác để dành chiến thắng về
của HS mà GV đánh mẫu từ 2 đến 3 nốt để HS đốn.
cho đội mình
Chia lớp thành 3 đội: các đội bấm chuong dành quyền
trả lời sau khi cô đánh nốt nhạc trên đàn


Đội nào rung chuông trước sẽ được quyền trả lời, câu
trả lời đúng đc 1 ngôi sao.
Sau khi kết thúc trò chơi, cả lớp cùng kiểm tra sao để
Hs cùng kiểm tra kết quả của
phân đội thắng.
từng đội
Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành (15 phút)
 Thực hành đọc nhạc
- Gv ơn lại các nốt nhạc bằng kí hiệu bàn tay cho hs: Hs cùng quan sát và ôn tập lại

đọc tên nốt bằng kí hiệu bàn tay từ dưới lên và ngược các nốt nhạc và kí hiệu nốt nhạc
lại qua trị chơi: Ai Nhanh hơn: Cơ đưa kí hiệu, hs đọc bằng bàn tay
nốt, cơ đọc nốt, hs làm kí hiệu
Hs thực hiện lại mẫu 5 âm theo
yêu cầu của Gv
- GV thực hiện đọc các mẫu 5 âm kết hợp kí hiệu nốt
nhạc bàn tay và yêu cầu HS thực hiện lại.
HS tự thực hiện lại các mẫu 5 âm có trong SGK
- GV hướng dẫn HS thực hiện đọc bài đọc nhạc theo
-Quan sát khuông nhạc và cùng
mẫu.
- GV có thế kết hợp vận động với bài đọc nhạc để giúp thực hiện lại mẫu 5 âm có trong
HS ghi nhớ hơn bài học.
Sgk
GV tổ chức trò chơi Hát theo chỉ huy.
Hướng dẫn:

-Hs học và chơi theo chỉ huy
trưởng
+ Vòng 1: GV chia lớp ra làm 3 nhóm, sau đó GV dùng
kí hiệu bàn tay để chỉ huy từng nhóm hát theo kí hiệu
bàn tay của GV
+ Vịng 2: GV chia nhỏ từng nhóm ra 3 nhóm thành 6
nhóm, sau đó GV chỉ huy theo nhịp 2/4
-1 nhóm chỉ huy nhịp 2/4. 1 nhóm hát theo kí hiệu bàn
tay của tay phải, 1 nhóm hát theo kí hiệu bàn tay của
tay trái)
Kết thúc trị chơi: Gv khen ngợi các nhóm và tặng hoa
thi đua cho các nhóm.
Hoạt động 4: Vận dụng – Sáng tạo(10 phút)

Thể hiện âm nhạc
GV yêu cầu đọc cao độ 5 nốt Đồ, Rê, Mi, Son, La theo


kí hiệu nốt nhạc bàn tay
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
GV yêu cầu HS làm mẫu kí hiệu bàn tay để đọc cùng
bạn
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
GV yêu cầu hãy tạo mẫu 5 âm dựa trên kí hiệu bàn tay
Đô, Rê, Mi, Son, La
Gv hướng dẫn
Gv nhận xét giờ học.

Hs đọc lại cao độ 5 nốt nhạc
theo kí hiệu bàn tay

Nhóm 2 bạn quay mặt vào nhau
và cùng thực hiện, sau đó tự
nhận xét đánh giá bạn.

Tuần 4: Thứ… ngày … tháng 09 năm 2021
Nội dung bài dạy: Nhạc cụ, Nhà ga âm nhạc
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
Hoạt động: Trò chơi âm nhạc
GV tổ chức trò chơi : Tìm nhà
Hướng dẫ cách chơi: GV mời 1 bạn làm quản trị, dán
3 tranh có 3 ngơi nhà 3 vị trí khác nhau: Ngơi nhà đỏ
có tambourine , ngơi nhà xanh có trống con, ngơi nhà
Hs tự chọn hình nhạc cụ cho

3 có song Loan…mỗi 1 bạn sẽ cầm trên tay 1 thẻ có 1
trong 3 dụng cụ trên, cho cả lớp đứng thành vịng trịn mình
vận động với nhạc bài: Ngày mùa vui, vừa đi vừa vỗ
tay vừa hát theo nhạc, quản trị hơ: tìm nhà, tìm nhà,
Hs lắng nghe cách chơi và luật
tất cả nhanh chân chạy về ngơi nhà giống với thẻ trên
tay mình, ai chạy đúng nhà, đứng đúng vào vịng trịn
chơi
có ngơi nhà bạn đó sẽ chiến thắng và được tiếp tục
Hs cùng kiểm tra kết quả sau
chơi, các bạn thua yêu cầu bắt chước 1 tiếng nhạc cụ
khi chơi
nào đấy, nếu làm đúng sẽ được tiếp tục chơi vòng 2,3.
>>Sau mỗi lượt chơi, GV cùng HS kiểm tra và tiếp tục Hs quan sát và trả lời khi cô
tổ chúc cho các bạn t hắng chơi lần 2, 3 tùy thời gian.
>> GV giới thiệu thanh phách, tambourine để HS nhận đưa nhạc cụ ra
biết nhạc cụ.
Hoạt động2: Luyện tập thực hành(15 phút)
Thực hành nhạc cụ gõ (10p)
GV làm mẫu và thực hiện mẫu luyện tập thanh phách,
và đọc nhẩm theo hình tiết tấu. GV cần quan sát và sửa
lỗi để HS thực hiện đúng.

HS quan sát và thực hiện.
HS thực hành gõ đều thanh
phách theo hướng dẫn của GV.
HS thực hành gõ đều

GV làm mẫu và thực hiện mẫu luyện tập tambourine,


tambourine theo hướng dẫn của

GV cần quan sát và sửa lỗi để HS thực hiện đúng.

GV.
HS quan sát và thực hiện.
HS thực hành gõ tambourine

GV làm mẫu và thực hiện mẫu vận động cơ thể: vỗ tay,


vỗ đùi, giậm chân HS quan sát và thực hiện.
GV cần quan sát và sửa lỗi để HS thực hiện đúng.

Hs quan sát cách gõ mẫu của gv
Hs thực hiện lại

Gõ đệm cho bài hát (5p)
GV tập gõ đệm cho HS một câu/đoạn của bài hát Ngày
mùa vui kết hợp với từng loại nhạc cụ.

 GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát.
nhóm 1: dùng thanh phách, nhóm 2: dùng tambourine,

Hs quan sát và thực hiện lại
mẫu gõ đệm cho bài hát

nhóm 3: dùng bộ gõ cơ thể, nhóm 4: hát
GV đảo lại việc thực hiện gõ đệm giữa các nhóm.
-Gv yêu cầu hs tự tạo ra cách gõ đệm mới với

Temberri, trống con và thanh phách cho bài hát ngày
mùa vui, sau đấy lên bảng thực hiện lại

- Hs suy nghĩ và sáng tạo thê
mẫu gõ đệm cá nhân hoạc
nhóm 2,3

- Gv mời cá nhân nhận xét
- Gv tổng hợp ý kiến của học sinh và nhận xét tuyên
dương

- Hs nhận xét cách gõ của bạn,
nhóm vừa thực hiện

Hoạt động 3: Nhà ga âm nhạc (10p)
Thông qua trò chơi: Xem ai nhanh
-Cách chơi: Gv yêu cầu hs chuẩn bị mỗi bạn 1 bảng con
hoặc 1 tờ giấy trắng, 1 bút dạ lông xanh, đen.

Hs chuẩn bị bút viết và bảng
con (hoặc giấy)

Khi cô đưa ra câu hỏi, nhiệm vụ hs: Suy nghĩ và viết
đáp án của mình vào giấy, khi tín hiệu hết thời gian
rung lên, hs giơ kêt quả của mình lên
Gv cho 3 bạn hs làm BGK để kiểm tra và quan sát kết
quả của các bạn chơi

Hs chơi trò chơi với thái độ:
Vui vẻ, thoải mái


-Gv chuẩn bị hệ thống câu hỏi trình chiếu lên bảng hoặc
đọc lên:
Câu 1: nhạc cụ nào không xuất hiện trong câu chuyện
SƠN CA ĐI NGHE HÒA NHẠC?
- Hs Thảo luận.
a. Piano
b. Sáo
- Hs Trả lời.
c. Thanh phách


Câu 2: Tamberrin là nhạc cụ dùng để làm gì?
a. Hát
b.gõ đệm
câu 3: bài hát Ngày mùa vui của Dân ca dân tộc nào?
a. Dan ca Nùng
b.Dân ca Thái
c. Dân ca Nam Bộ
Câu 4: Câu hát sau đây thuộc bài hát nào?

- Hs Thảo luận.

Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui nào vui hơn

- Hs Thảo luận.

a. Ngày mùa vui
b. Rộn ràng ngày mới
c. Ngày mùa


- Hs Trả lời.
- Hs Thảo luận.
- Hs Trả lời.

- Hs Trả lời.

Gv yêu cầu hs nêu lại tên chủ đề 1 và nêu cảm nhận
sau khi học xong chủ đề.
- Hs Trả lời.
Nhận xét các bạn khi tham gia
chủ đề
Gv hỏi Các bạn thích nhất nội dung nào? Vì sao?
Gv nhận xét chung , đánh giá và khen ngợi hs trong quá
trình học chủ đề 1.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×