Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

24-40 Tuoi.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.41 KB, 22 trang )

2.1. Đặc điểm tâm lí thời kÌ thứ 2 của người trưởng thành trẻ tuổi (người
thành niên, sau 25 đến 40 tuổi)
Có thể nói rằng, trong sự phát triển tâm lí nhân cách của người thành niên
thÌ diễn tiến của từng cá nhân mang những màu sắc hết sức riêng biệt. Sự khác biệt
Và độc đáo này do nhiều yếu tố chi phối, ảnh hưởng: nghề nghiệp, hoàn cảnh cá
nhân, đời sống hƠn nhân, những cơ hội làm Việc,… VÌ Vậy, sự phổ qt Về mặt
mƠ hÌnh tâm lí sẽ là một trong những bức tranh tổng thể mang tính chất tương đối.
Tuy nhiên, có thể phân tích một cách khái quát Và sơ khởi những nét tâm lí chính
của thời kÌ này như sau:
2.1.1. Đặc điểm phát triển nhận thức thời kì thứ 2 của người trưởng thành trẻ
tuổi (người thành niên)
K. Warner Schaie (1977 1978, 1986) đã tin tưởng rằng, sự phát triển trí tuệ
diễn ra do sự thừa nhận của con người Về cái gÌ đó là có ý nghĩa Và quan trọng
trong cuộc đời của mÌnh. Năm giai đoạn trong lí thuyết của Schaie đã Vạch ra cả
một loạt những sự chuyển hóa từ “cái gÌ tÔi cần biết” (sự thu nhận các kĩ năng ở
tuổi trẻ em Và thiếu niên), qua “tÔi nên sử dụng như thế nào cái mà tƠi biết” (tích
hợp các kĩ năng này thành một hệ thống cơ cấu thực hành), đến “tại sao tƠi cần
hiểu biết” (tÌm hiểu ý nghĩa Và mục đích mà cuối cùng nó dẫn đến “sự thÔng thái
của tuổi già”). Những kinh nghiệm của cuộc sống thực là những ảnh hưởng quan
trọng đến sự tiến bộ này.
MƠ hÌnh Về sự phát triển nhận thức của Schaie, 1986 gồm các giai đoạn sau:


- Thu nhận (Giai đoạn thơ ấu Và thanh thiếu niên): Thu nhập, tích lũy tri
thức: các thƠng tin Và kĩ năng học được chủ yếu là cho riêng mÌnh, là một sự
chuẩn bị để tham gia Vào xã hội.
- Thành đạt (Giai đoạn đầu của người trưởng thành trẻ tuổi, từ 19, 20 tuổi
đến đầu những năm 30 tuổi): Sử dụng khả năng trí tuệ để theo đuổi nghề nghiệp Và
lựa chọn kiểu cách sống của riêng mÌnh. Theo Warner Schaie (1982), giai đoạn
người trưởng thành trẻ tuổi tri thức mang tính chất của tài năng tự do “liberal arts”
đem đến cách thức trong giai đoạn thành đạt (achieVing stage) phải tập trung Vào


sử dụng thÔng tin để đạt được những mục đích cụ thể. Con người khƠng chỉ thu
nhận kiến thức cho mÌnh mà cịn sử dụng những gÌ mà mÌnh biết để trở thành
người có năng lực Và độc lập. Lúc này họ làm tốt các nhiệm Vụ phù hợp Với mục
đích của cuộc sống mà họ đã đặt ra cho mÌnh.
- Trách nhiệm (Cuối những năm 30 đến đầu những năm 60 tuổi): Con người
có liên quan Với những mục tiêu lâu dài Và những Vấn đề thực tế của cuộc sống
thực mà nó tựa như được liên tưởng Với các trách nhiệm của họ Với những người
khác.
- Điều hành (30,40 tuổi cho đến hết tuổi trung niên): Con người có trách
nhiệm đối Với các hệ thống xã hội (như nhà nước, cÔng ti…) nhiều hơn là đối Với
các đơn Vị gia đÌnh, họ cần tích hợp các mối liên hệ phức tạp ở một Vài mức độ
nào đó.
- Tái tích hợp (Giai đoạn người lớn tuổi), hòa nhập lại: Những người lớn
tuổi đã trải qua một số quan hệ xã hội Và trách nhiệm, hoạt động nhận thức của họ
có thể bị giới hạn bởi những biến đổi sinh học có sự lựa chọn nhiều hơn Về những
nhiệm Vụ mà họ sẽ phải nỗ lực cho nó. Ở giai đoạn này, con người suy nghĩ Về
mục đích của cái mà họ làm Và khƠng băn khoăn Về những nhiệm Vụ khƠng có ý
nghĩa đối Với họ. Họ suy ngẫm cuộc đời Và suy ra nguyên nhân thành cÔng của
cuộc đời họ.
Kết quả nghiên cứu của Schaie Và Willis, 2000 bổ sung thêm 2 giai đọan:


- Reorganizational stage Giai đoạn tổ chức (Cuối trung niên đầu người lớn
tuổi): Bước Vào giai đọan nghỉ hưu, họ tổ chức cuộc sổng của họ xung quanh
những hoạt động khÔng liên quan đến cÔng Việc.
- Legacy creating stage Giai đoạn sáng tạo di sản (Người cao tuổi gần cuối
cuộc đời): Người cao tuổi chuẩn bị đến Với sự ra đi bằng cách ghi lại, lưu giữ
những câu chuyện Về cuộc đời của mÌnh, Viết hồi kí…
Những đề xuất tư duy sau hÌnh thức xây dựng quan điểm Về phát triển nhận
thức của dựa trên hệ thống lí thuyết của Piaget. Tuy nhiên, Warner Schaie (19771978) phát triển một giai đoạn gần Với trí thƠng minh ở tuổi trưởng thành mà giai

đoạn đó liên quan đến nhận thức cùng Với những cƠng Việc phát triển nó. Quan
điểm Về trí thƠng minh của Ơng thÌ tương hợp Với hệ thống của Erikson, Và VÌ
tính đa dạng trong nhận thức của tuổi trưởng thành, những giai đoạn theo Ông ta
khÔng được xác định một cách chặt chẽ. Trong lí thuyết của Schaie, những thay
đổi nhận thức trước tuổi trưởng thành phản ánh những con đường hiệu quả trong
Việc tiếp nhận thÔng tin mới: những thay đổi trong giai đoạn tuổi trưởng thành
phản ánh những cách khác trong Việc sử dụng thÔng tin. VÌ lí do đó, Ơng ta xếp
tuổi ấu nhi Và tuổi thanh niên trong cùng một giai đoạn: giai đoạn lĩnh hội. Trong
suốt thời kÌ này, người trẻ bị thu hút học những kĩ năng mới Và tích lũy một kho
kiến thức, nhưng kiến thức được tích lũy chủ yếu cho Việc sử dụng trong tương lai.
Nó là thời điểm học VÌ lợi ích của Việc học, VÌ Việc thu tích kiến thức cho dù nó
sẽ nên hữu dụng hay khÔng. Câu hỏi làm động cơ thúc đẩy là: "tÔi nên biết cái
gÌ?". Thực ra, bằng cách đề nghị người trẻ trải qua hầu hết ngày của chúng tại nhà
trường, xã hội đòi hỏi họ xả thân cho Việc tiếp thu kiến thức.
Trong 3 giai đoạn mà Schaie đã đề xuất đối Với đầu Và giữa tuổi trưởng
thành, Vấn đề là: "tƠi nên sử dụng những gÌ tƠi biết như thế nào?". Tuổi đầu
trưởng thành là thời điểm trong giai đoạn thứ 2 của Schaie, giai đoạn hoàn bị. Đến
thời điểm ứng dụng kiến thức mà đã được tích cóp trong nhiều năm. Những người
trưởng thành trẻ đã sẵn sàng cho cÔng Việc, lập tức bắt đầu ứng dụng kiến thức
của họ cho những mục đích của cƠng Việc. Tiếp tục tích lũy kiến thức tại trường
dạy nghề, nhưng trong thời điểm


này Việc tích lũy đó có ứng dụng lập tức Với những lợi ích hướng nghiệp. Trong
giai đoạn tích lũy, người trẻ cũng ứng dụng những kiến thức trong đời sống riêng
tư của họ, họ cũng có thể ứng dụng những hiểu biết của mÌnh để thỏa mãn những
đam mê, có thể là mƠn bay lượn bằng khung, trượt tuyết, Vẽ, hay phục hồi những
chiếc xe hơi cổ lỗ sĩ. Trong giai đoạn này, hậu quả của Việc giải quyêt Vân đề có
thể là rất lớn, đặc
biệt khi Vấn đề đó dính dáng đến những quyết định chẳng hạn như: nên cưới

hay
khƠng, nên có con khi nào, hoặc đi theo ngành nghề nào…
Giai đoạn tích lũy đó chuẩn bị cho những người trưởng thành trẻ Về giai
đoạn nhận thức của tuổi giữa trưởng thành: giai đoạn trách nhiệm Và giai đoạn
điều hành. Những giai đoạn đó địi hỏi họ ứng dụng trí thƠng minh của mÌnh trong
những lối cư xử mang tính trách nhiệm thuộc lĩnh Vực xã hội. Trong giai đoạn
trách nhiệm, con người chuyên tâm Vào các Vấn đề trong thực tế cuộc sống Và
Vào trách nhiệm Với các thành Viên trong gia đÌnh Và Với đồng nghiệp. Nhiều
người tiếp tục đến giai đoạn điều hành, trong đó trách nhiệm trên gia đÌnh Và đồng
nghiệp chuyển thành trách nhiệm trên xã hội. Bây giờ những thanh niên bị dính líu
tới những Việc tổ chức điều hành ban bệ ở nơi làm Việc một êkíp nhà máy, một
trụ sở dịch Vụ. Sự bận tâm (lợi tức) của họ cũng
hướng
cộng đồng hay những Vấn quốc gia như: Việc qui hoạch thành phố,
Về
đề
những ban bệ nhà trường, thuế má, hoặc chính trị quốc gia…
Schaie nhÌn thấy tuổi hậu trưởng thành khi trải qua giai đoạn tái tích hợp. Nó
là một thời điểm mà đòi hỏi sự tiếp thu kiến thức chậm lại Và những hậu quả của
những quyết định bị giới hạn. Những câu hỏi gây kích thích trở thành: "tại sao tƠi
nên biết?". Thay VÌ Vươn lên trên những mối lo lắng trong cƠng Việc, những Vấn
đề trong gia đÌnh, Và Vấn đề cộng đồng hay quốc gia, những người trưởng thành
lớn tuổi có thể tập trung trên một phạm Vi đơn. Có lẽ Việc Về hưu giải phóng họ
khỏi các Vấn đề của xã hội. Có lẽ họ dành hết khả năng của họ cho những mối
quan hệ Vợ chồng Và Ông bà. Một số tiếp tục theo một nghề nào đó nhưng cắt bớt
Việc tích lũy Vài khía cạnh nào đó của cuộc sống.
Về mặt sinh lí, thể con người bị lệ thuộc tuổi tác, nên dường thật tự

như
nhiên khi cho rằng chức năng nhận thức suy giảm trong cùng một cách tất yếu như

thế. Điểm số trắc nghiệm IQ nhất định giảm theo tuổi tác. Nhưng có một nhóm
người lớn tuổi có thể tiếp tục thực hiện nhiệm Vụ như luật sư, nhà Văn, họa sĩ, nhà
điêu khắc, nhạc sĩ, triết gia, tâm lí gia, kiến trúc sư, Và diễn Viên Vào độ tuổi 70
80, Và ngay cả 90 Vẫn tiếp tục có những đóng góp quan trọng cho xã hội. Mặc dầu
xét Về mặt hoạt động thÌ năng suất của họ có khuynh hướng giảm trong những
thập niên sau đó, cịn chất lượng của nó dường như Vẫn giữ nguyên (Perlmutter,
1988; Simonton, 1990).
Vài nhà lí luận tin rằng xã hội tự thân có thể đóng một Vai trò thiết yếu trong


sự suy giảm nhận thức có liên quan đến tuổi tác (Schooler, 1990). Mỗi một nền
Văn hóa có những ý hướng hành động Và sức mạnh riêng mà phù hợp Với những
nhóm tuổi khác nhau. Trong nền Văn hóa này, những người trưởng thành lớn tuổi
được mong đợi thÌ trở nên bất lực Và ráng sức suy nghĩ nếu khÔng hợp Với trẻ
con, khÔng thời trang (Heise, 1987). Qua sự nghỉ hưu sớm, khƠng có thử thách
trong cƠng Việc, tiếp thu cá nhân Và những mong chờ, sức ép xã hội có thể biến
những người trưởng thành lớn tuổi Vào Vai trò bất lực mà Vai trò này làm họ từ bỏ
sự hiệu quả trong tư duy.
Từ những nghiên cứu nói trên cho thấy, một trong những đặc điểm nổi trội
Về nhận thức của người thành niên là lối “tư duy sau hÌnh thức” được xây dựng
quan điểm Về phát triển nhận thức của dựa trên hệ thống lí thuyết của Jean Piaget.
Với kiểu tư duy này, mọi sự Vật hiện tượng đều được cân nhắc Và nhÌn nhận đa
chiều trong nhiều mối tưcmg quan. Ngay cả Việc ra quyết định nhận thức địi hỏi
có chút “liều” thÌ lối tư duy này cũng cho phép con người dự định những rủi ro xảy
ra Với chính mÌnh hoặc Với hành động của mÌnh. Điều này thực sự chi phối hoạt
động Và cả những kế hoạch lớn của người thành niên.
Trên cơ sở phân tích Về đặc điểm nhận thức của người thành niên, các
nghiên cứu cho thấy những thay đổi nhận thức trước tuổi trưởng thành phản ánh
những con đường hiệu quả trong Việc tiểp nhận thƠng tin mới. Cịn những thay
đổi trong giai đoạn tuổi trưởng thành phản ánh những cách khác trong Việc sử

dụng thÔng tin. Câu hỏi trở


thành động cơ thúc đẩy con người nhận thức là: “TƠi nên biết cái gÌ?”. Việc sử
dụng thƠng tin một cách độc đáo Và hữu ích thể hiện sự tư duy sâu sắc Và hiệu
quả của người thành niên theo tÌnh huống Và cả cách chiến lược.
Một diễn tiến tâm lí cho thấy người thành niên bắt đầu có những ám ảnh
trong nhận thức là mÌnh có sự khác biệt lớn Với độ tuổi trước đó. Từ những suy
nghĩ ấy dẫn
đến hành động nhận thức “khó dung hịa”. Thực tế khÔng hẳn là người thành
niên
nhận thức khác biệt Với độ tuổi đầu thanh niên mà “Vết hằn” nhận thức dẫn đến sự
“cách biệt” trong nhÌn nhận Và đánh giá.
2.1.2. Đời sống xúc cảm tình cảm thời kì thứ 2 của người trưởng thành trẻ tuổi
(người thành niên)
Người thành niên có sự gắn kết thành những gia đÌnh bền Vững (tính có
trách nhiệm) hay sự lập thân. Đây là một trong những đặc điểm nổi trội của nhân
cách người thành niên.
Theo TS. Tâm lí học Mĩ Sol Gordon (2003), để biết sự gắn bó phát triển đến
mức độ nào thÌ đủ, để cho phép mối quan hệ chín muồi trở thành hƠn nhân thÌ cần
quan tâm đến sự tương hợp Và niềm tin bền Vững. Những câu hỏi cần phải trả lời
cho người có ý định kết hƠn:
- Bạn có chắc chắn người ấy đến khÔng chỉ để lấp đi một khoảng trống
trong cuộc đời bạn mà còn mang đến một điều gÌ đó q giá cho tương lai của bạn?
TÌnh yêu của bạn đã được thử thách qua một thời gian nào đó hay chưa?
- Bạn sẽ bằng lịng chấp nhận người ấy Với tất cả những hạn chế Vốn có của
họ?
- Bạn tin rằng cả hai đều hết lịng VÌ sự phát triển của nhau?
Kết hƠn tạo nên một ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc đời một cá nhân. Khi
câu hỏi “con người nên kết hÔn ở tuổi nào?” được đặt ra thÌ câu trả lời ở cả nam

lẫn nữ là khoảng 25 tuổi. Những kết quả thống kê cho thấy tuổi kết hƠn trung bÌnh
ở các nước có sự khác nhau. Đon cử như ở Philippines là 21,6 tuổi; Ai Cập là 19,2
tuổi; Indonesia


là 18,1 tuổi; Nigeria là 16,9 tuổi; Banglades chỉ là 14,4 tuổi; Nhật Bản lên đến 26,1
tuổi (1993), đến nay đã tăng lên xấp xỉ 30.
Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 1999 của Uỷ ban dân số, gia đÌnh Và
trẻ em Việt Nam thÌ hiện nay nam giới kết hÔn lần đầu ở tuổi 25,5 tuổi; trong khi
đó ở nữ giới là 24 tuổi [12]. Những nghiên cứu cũng cho thấy tuổi kết hƠn có ảnh
hưởng đến hạnh phúc Vợ chồng trẻ theo quan niệm của người thành niên:
- Với nữ:
+ 18,7 % kết hÔn ở tuổi 1718 cho rằng có hạnh phúc.
+ 58,1 % kết hƠn ở tuổi 28 30 cho rằng có hạnh phúc.
- Với nam:
+ 28,8 % kết hÔn ở tuổi 18 21 cho rằng có hạnh phúc.
+ 60,9 % kết hƠn ở tuổi 28 cho rằng có hạnh phúc.
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, nam nữ thanh niên khÔng nên kết hÔn quá
sớm là có cơ sở.
Nhu cầu của sự gắn kết đối Với tÌnh u nam nữ có Vị trí đặc biệt quan trọng

người thành niên nên Vấn tâm lí tiềm tàng của giai đoạn này là cÔ độc, thất
đề
sự
Vọng, thậm chí tuyệt Vọng do những thất bại trong tÌnh u Và sự gắn bó bởi
nhiều lí do khác nhau. Điều này cũng trở thành một nốt “trầm” trong đời sống tâm
lí Và hoạt động của một số người thành niên chưa thích nghi hoặc thiếu bản lĩnh
sống, kĩ năng sống trong thực tế.
Ở đây, sự lập thân của người trưởng thành được xem như một biểu hiện tâm
lí đặc trưng hết sức độc đáo. Điển hÌnh trong sự lập thân của tuổi này là sự lựa

chọn bạn đời Và kết hÔn, thiết lập, xây dựng Và củng cố các mối quan hệ trong gia
đÌnh. Bên
cạnh đó là sự xác lập các mối quan hệ xã hội Và khẳng định Vị trí Vai trị cá
nhân,


khẳng định “cái tÔi” (Với tư cách một nhân cách, một thành Viên gia đÌnh, một
người lao động) một cách đích thực.
Phân tích Về sự lập thân của người thành niên, có thể nhận thấy những biểu
hiện cơ bản:
- TÌnh u nam nữ đích thực xuất hiện.
- TÌnh u nam nữ thơ mộng, lãng mạn Và hướng tới hÔn nhân.
- Đại đa số đã kết hÔn trong độ tuổi này.
- TÌnh u gắn liền Với hạnh phúc lứa đƠi.
Tuy Vậy, cũng trong quá trÌnh lập thân ở người thành niên, cần quan tâm
đến những Vấn đề cơ bản. Điều này địi hỏi người thành niên cần chuẩn bị tâm lí
bao gồm những kiến thức, kĩ năng có liên quan:
- Lần quan hệ đầu tiên.
- Thử nghiệm tiền hÔn nhân.
- Những khó khăn trong quan hệ gần gũi Vợ chồng.
- Sự ra đời của đứa con đầu lịng.
- Gia đÌnh đơn thân: giáo dục con cái bằng tÌnh thương, trách nhiệm Và
cách thức hiệu quả.
Người thành niên sau khi lập gia đÌnh sẽ đón nhận những thay đổi mới. Cột
mốc này thực sự quan trọng đối Với khá nhiều người VÌ nó chi phối lối sống, nghề
nghiệp Và cả những dự định tương lai. VÌ thế, khƠng ít người thành niên quyết
định lập gia đÌnh để bảo đảm sự ổn định Về cÔng Việc Và sự nghiệp. Tuy nhiên,
khÔng nhất thiết phải cần sự ổn định “cường chế” khi quyết định lập gia đÌnh
khƠng xuất phát từ tiếng nói của trái tim. Một số người thành niên ngày nay cũng
bị ám ảnh bởi suy nghĩ này nên sự lựa chọn cũng có phần Vội Vã. Nói khác đi,

khƠng ít người thành niên nhÌn Về Vấn đề


hƠn nhân chưa thực sự mềm mại Và tồn diện nên đây có thể là một rào cản khƠng
dễ Vượt qua.
Sau cột mốc kết hƠn, một diễn tiến tâm lí phức tạp khác bắt đầu xuất hiện
đó là sự thích nghi Với đời sống Vợ chồng. Đời sống tâm lí của những cặp Vợ
chồng trẻ sau ngày cưới ở độ tuổi này cũng có nhiều Vấn đề. Theo Jacques
Gauthier, 1999 (Pháp) thÌ có hai giai đoạn của đời sống Vợ chồng trẻ:
- Giai đoạn 1: Sự hòa tan (Fusion)
Ở giai đoạn này, những tháng đầu của tuần trăng mật kéo dài VƠ tận, đó là
thời của bản tÌnh ca. Họ tập sống hai người Với nhau, “định nghĩa” Vai Vế của
nhau, chia sẻ những nhiệm Vụ, đáp ứng nhu cầu…
Thế nhưng sự ảo tưởng biến mất dần khi các tính khí Và tính tÌnh xung
đột.
Thực tế khƠng ăn khớp Với giấc mơ ban đầu khi kết hÔn.
- Giai đoạn 2: Sự khó xử (Confusion)
Ở giai đoạn này xuất hiện hiện tượng tâm lí “mưu toan ra khỏi tÌnh trạng hịa
tan”. Những diễn tiến cuộc sống dẫn đến những biểu hiện:
+ Khủng hoảng Về tính khác biệt mà cụ thể là cảm giác khÔng được tÔn
trọng, khÔng được chấp nhận những khác biệt. Họ có thể trách móc nhau: “Anh ấy
khƠng có cùng cách dạy con như tƠi”, “CƠ ấy khƠng có cùng thị hiếu như tƠi”…
+ Thách thức lớn cần Vượt qua rất khó xử là Vẫn có sự thân mật nhưng Vẫn
tÔn trọng các khác biệt, trở thành cha mẹ mà Vẫn là Vợ chồng. Sự khó xử này chỉ
được giải quyết khi cả hai ý thức được giá trị mới trong cuộc sống, tuân thủ những
Vị trí Vai trị mÌnh đảm nhiệm Và u thương hết lịng.
Những nghiên cứu cũng cho thấy “tuổi thọ” Và hạnh phúc Vợ chồng phụ
thuộc nhiều Vào tÌnh u, Văn hóa Vợ chồng, tinh thần trách nhiệm, đạo đức, nhân
phẩm của chính họ trong quá trÌnh sống Và hoạt động cụ thể. Đây chính là trách
nhiệm cho cả hai người theo khái niệm của một “cặp đƠi”. Có sáu đặc thù được

nêu ra trong cuốn “Bí


quyết của những gia đÌnh bền Vững” của DeFrain Và Stinnett, sau khi nghiên cứu
6000 cặp Vợ chồng:
+ Hết lòng VÌ nhau (kể cả thời gian dành cho con cái).
+ Thời gian có ý nghĩa bên nhau.
+ Bày tỏ sự q trọng.
+ Tinh thần ln sảng khối, lành mạnh.
+ Khả năng đương đầu Với những khó khăn phía trước Và chống chọi lại một
cách tích cực.
+ Trao đổi Với nhau chân thành, cởi mở.
Tóm lại, sự lập thân ở người thành niên thể hiện rÕ ở sự gắn kết thành
những gia đÌnh bền Vững. Việc chung sống, ni dạy con cái thành con khỏe, con
ngoan, trò giỏi trở thành mục tiêu phấn đấu, trách nhiệm, nghĩa Vụ Và niềm hạnh
phúc to lớn của những người làm cha, làm mẹ. Điều này chi phối khƠng ít đến
cuộc sống, tâm lực của người làm cha, làm mẹ ở giai đoạn này bên cạnh sự phấn
đấu cho chính bản thân mÌnh.
2.1.3. Đặc điểm nhân cách thời kì thứ 2 của người trưởng thành trẻ tuổi (người
thành niên)
2.1.3.1. Sự phát triển xu hướng của nhân cách
Theo nghiên cứu của Trần Xuân Vinh, Viện nghiên cứu thanh niên. Hà
Nội, năm 1993 về “Những đặc trưng tâm lí, nhân cách của thanh niên trong cơ
chế thị trường hiện nay”: Ngày nay câu hỏi “bạn cần gì”, “bạn phải là gì?”
được người trưởng thành trẻ tuổi trả lời nhanh chóng và rõ ràng: “Đó là sffi
khát khao tri thức, khát khao làm giàu, khát khao thành đạt”. [21]
Người thành niên nhận thức rÕ ràng muốn thành đạt trong sự nghiệp phải
thƠng qua sự nỗ lực, ý chí, trí tuệ của bản thân (tài đức thực sự) chứ khÔng phải số
phận



hay trÔng chờ may mắn. Điều này thể hiện một xu hướng sống tích cực, tạo ra
những con người ham học hỏi, giàu ý chí, năng động Và thực tế.
Những khảo sát Về xu hướng nhân cách của người thành niên cho thấy
hướng lựa chọn cơ bản mà nhiều người quan tâm Vẫn là Vị trí đích thực mà họ có
được trong nghề nghiệp Và cuộc sống. Sự định chuẩn trong nhân cách cho thấy họ
hướng đến sự thành đạt một cách đúng nghĩa chứ khÔng chỉ là thành cÔng ở nghề
nghiệp hay chỉ là sự Vươn lên ở một chiều kích đơn lẻ trong cuộc sống. Sự thành
đạt đúng nghĩa thƠi thúc họ đi tÌm hạnh phúc một cách tương đối: cƠng Việc tốt,
thăng tiến, Vị trí xã hội, điều kiện kinh tế Và gia đÌnh hạnh phúc Với Vợ chồng Và
con cái…
Trên cơ sở đó, những biểu hiện Về xu hướng của nhân cách người thành niên
gắn liền Với các biểu hiện tâm lí:
- Có khả năng thích nghi tốt Với các điều kiện sống Và hoạt động.
- Có khả năng giải quyết tốt các mâu thuẫn Và khó khăn của cuộc sống.
- Có ý chí, độc lập tự chủ Và khả năng dám chịu trách nhiệm trước bản thân,
gia đÌnh Và xã hội.
- Có những phẩm chất nhân cách tiêu biểu: thế giới quan Vững Vàng, tÌnh
cảm sâu sắc, tính cách trung thực, có khả năng cộng tác làm Việc…
- Có khát khao hướng đến sự thành cÔng, thành đạt.
Tuy nhiên, một thực trạng khác trong xu hướng sống của khƠng ít người
thành niên hiện nay là đặt lợi ích của cá nhân, gia đÌnh lên trên lợi ích của cộng
đồng, xã hội. Diễn tiến Về sự lựa chọn các tiêu chí thành đạt cũng có phần thay đổi
như tiêu chuẩn Về kinh tế được đẩy lên q ngưỡng, xu thế độc thân hoặc lập gia
đÌnh khƠng con cái xuất hiện… Đây là một Vấn đề cần quan tâm trên tinh thần
tƠn trọng nhưng cũng cần có những tác động mang tính chất điều chỉnh, dung hịa.
2.1.3.2. Sự lập nghiệp của người thành niên


Đối Với giai đoạn đầu trưởng thành (early adulthood) là giai đoạn cho

những quyết định có liên quan tới cả cuộc đời. Một trong những điều trọng yếu là
chọn lựa một con đường nghề nghiệp. Sự chọn lựa của người trưởng thành trẻ
Vượt xa khỏi các quyết định liên quan đến chuyện tiền bạc kiếm được. Nó liên
quan tới địa Vị của họ, tới cảm nhận của họ Về những giá trị tự thân Và những
đóng góp của họ sẽ thực hiện trong cuộc đời. Như Vậy, những quyết định Về cƠng
Việc là điểm nịng cốt nhất trong nhân cách của người trưởng thành trẻ (young
adult).
Một số lí thuyết Về Việc chọn nghề của người trưởng thành trẻ:
Lí thuyết Về Việc chọn nghề của Goerge Vaillant:
Theo Goerge Vaillant, giai đoạn đầu thời kÌ trưởng thành được đánh dấu bởi
một
giai đoạn phát triển được gọi là giai đoạn khẳng định nghề nghiệp (career
consolidation). Trong suốt giai đoạn khẳng định nghề nghiệp, bắt đầu từ 20 40 tuổi,
những người trưởng thành (young adults) tập trung Vào nghiệp của họ
trẻ
nghề
(Vaillant dựa Vào nghiên cứu có tính tồn diện theo chiều dọc Về một nhóm lớn
những nam giới tốt nghiệp Đại học HarVard, đã bắt đầu thực hiện khi còn là những
sinh Viên năm nhất Vào thập niên những năm 1930).
Ở đầu tuổi 20, người nam có khuynh hướng chịu ảnh hưởng bởi uy quyền
của cha mẹ. Nhưng ở Vào cuối độ tuổi 20 đầu 30, họ bắt đầu hành động Với mức
độ tự lập cao hơn. Họ lập gia đÌnh, bắt đầu có con Và ni dạy chúng. Cũng chính
khi ấy, họ bắt đầu tập trung Vào những cÔng Việc của họ giai đoạn khẳng định
nghề nghiệp.
Dựa Vào tài liệu của Vaillant, Ông đã đưa ra một chân dung khÔng gây
được chú ý cho lắm Về giai đoạn khẳng định nghề nghiệp. Những người tham gia
Vào nghiên cứu của Ông đã làm Việc rất chăm chỉ bởi họ đi theo con đường nghề
nghiệp của mÌnh để tiến lên những nấc thang trong cƠng ti. Họ có khuynh hướng
tÌm cách thích ứng Với những quy tắc của nghề nghiệp. Thay VÌ thể hiện sự độc
lập thÌ họ đã lao Vào cƠng Việc khƠng một chút dò hỏi.



Vallaint tranh luận: cƠng Việc đóng một Vai trị trong đời sống của những
người
đàn Ông mà Ông nghiên cứu quan trọng đến nỗi giai đoạn khẳng đinh nghề
nghiệp
được
xem phần bổ sung cho giai đoạn của thân mật chÔng lại cÔ lập
như
sự
sự
(intimacy Versus isolation) của Erikson Về nét đặc trưng tâm lí. Theo quan điểm
của Vallaint, những quan tâm Về nghề nghiệp đi đến chỗ thay thế Việc tập trung
Vào sự thân mật. Và giai đoạn khẳng định nghề nghiệp bắc một cầu nối giữa giai
đoạn của sự thân mật chống lại sự cÔ lập Với giai đoạn kế tiếp của Erikson tạm
gọi sự sinh sản chống lại sự ngưng trệ (generatiViti Versus stagnation). Việc sản
được coi là một sự đỏng góp cá nhân cho xã hội.
Tuy nhiên, Việc ứng chống lại quan điểm của Erikson đã trộn lẫn
phản
bị
(mixed). Chẳng hạn, những nhận xét Vê mẫu nghiên cứu của Vallaint, mặc dù nó
khá rộng nhưng mang tính hạn chế cao VÌ đó là một nhóm người cực kÌ thƠng
minh Và lại tồn là nam. Thật khó để nhÌn nhận tính phổ biến của kết quả. Thêm
Vào đó quan niệm xã hội đã có sự thay đổi đáng kể, tính từ thời gian mà cuộc
nghiên cứu được tiến hành Vào những thập niên 1930. Quan niệm của con người
Về tầm quan trọng của nghề nghiệp cũng đã thay đổi. Cuối cùng, mẫu nghiên cứu
khƠng xét tới nừ giới, thêm Vào đó, có một sự thay đổi lớn trong Vai trị của cƠng
Việc đối Với đời sống của những người phụ nữ đã khiến cho kết luận của Vallaint
kém đi tính phổ biến.
Dù Vậy, thật khó để nói Về tầm quan trọng đích thực của cÔng Việc trong

đời sống của người thành niên nhưng chắc chắn rằng cÔng Việc trở thành một
phần quan trọng trong nhân cách của cả người nam Và người nữ. Chính điều này
làm cho sự lập nghiệp của con người trở thành một nhiệm Vụ Và một khát khao
cuốn lấy cũng như chi phối tâm lực của con người một cách đặc biệt. Sự xung đột
nội tại dễ dàng diễn ra trong quá trÌnh lập nghiệp, những khủng hoảng tạm cũng
khƠng ít lần xuất hiện. Đó là chưa kể những xung đột giữa quá trÌnh lập thân Và
lập nghiệp như đã phân tích trước đó.
Phân tích Về sự lập nghiệp của người trưởng thành, khÔng thể khÔng đề
cập đến những Vấn đề Về chọn nghề một cách “tinh thần” trên bÌnh diện con
người. Một số


người biết được rằng họ muốn trở thành một bác sĩ hay cÔng Việc kinh doanh
ngay từ thời ấu thơ Và họ khÔng ngừng theo đuổi để đạt đến mục tiêu của họ. Đối
Với những người khác, Vấn đề chọn lựa nghề rất có thể chỉ là một Vấn đề cơ may,
có thể thay đổi trước những cơ hội mà họ cho rằng thực sự đáng q Với mÌnh.
Lí thuyết Về Việc chọn nghề của Ginzberg:
Theo Ginzberg (1972), con người ta trải qua hàng loạt những giai đoạn
mang tính điển hÌnh trong Việc chọn nghề. Giai đoạn đầu là giai đoạn tưởng tượng
(fantasy period) kéo dài cho tới khi ta khoảng 11 tuổi. Trong suốt thời gian này,
những chọn lựa nghề nghiệp được thực hiện Và được hủy bỏ mà khÔng quan tâm
tới những kĩ năng, năng lực hay cơ hội nghề nghiệp có sẵn. Thay Vào đó, những
chọn lựa được thực hiện chỉ dựa Vào Vẻ lÔi cuốn bên ngồi. VÌ thế đứa trẻ có thể
quyết định trở thành bác sĩ thú y cho dầu thực tế nó rất dị ứng Với những con chó
Và những con mèo.
Trong suốt giai đoạn thăm dò (tentatiVe period), kéo dài suốt tuổi thanh niên
(adolescence), người ta bắt đầu có những suy nghĩ cụ thể (think in pragmatic
terms) Về những đòi hỏi của những cÔng Việc khác nhau Và những cách thức
giúp họ thích ứng Với chúng. Họ cũng tÌm hiểu những mục tiêu Và những giá trị
cá nhân để tÌm xem làm sao một cƠng Việc nào đó lại làm họ mãn nguyện đến như

Vậy.
Cuối cùng, người ta bước Vào giai đoạn thực tế (realistic period) ở Vào đầu
tuổi trưởng thành (early adulthood). Trong giai đoạn thực tế, người mới trưởng
thành (young adult) khám phá Việc chọn lựa một nghề nào đó Vừa xuyên qua
những kinh nghiệm thực tế Vừa qua sự huấn luyện cho một cƠng Việc. Sau lần
tÌm hiểu đầu tiên, người ta bắt đầu giới hạn sự lựa chọn này Vào một hai nghề Và
cuối cùng đưa ra những cam kết cho một nghề nghiệp cụ thể.
Mặc dù thuyết Ginzberg rất ý nghĩa, nhưng một số nhà phê bÌnh đã tấn cƠng
ở chỗ: Ơng đã làm đơn giản hóa tiến trÌnh chọn nghề. Bởi nghiên cứu của
Ginzberg đã dựa trên những đối tượng có một mức độ Về kinh tế ở mức trung
bÌnh. Nó có lẽ hơi phóng đại (oVerstate) sự chọn lựa đối Với những người có
những mức độ kinh tế xã hội


thấp hơn. Ngoài ra, các độ tuổi liên quan tới mỗi giai đoạn xem ra quá cứng nhắc.
Ví dụ: một người khÔng học đại học nhưng họ bắt đầu đi làm ngay sau khi tốt
nghiệp phố
thƠng trung học, có có những quyết định nghiệp nghiêm túc Vào một
thể
nghề
thời
điểm sớm hơn nhiều so Với một người đi học đại học. Thêm Vào đó, những thay
đổi kinh tế đã khiến cho nhiều người chuyển đổi cÔng Việc theo những quan niệm
khác nhau trong đời sống của người trưởng thành.
Thuyết nhân cách hướng nghiệp của John L.Holland (1985,1987,1996)
Giải thích sự phù hợp giữa con người Và nghề nghiệp là mục đích của
thuyết nhân cách hướng nghiệp của John L.Holland (1985, 1987, 1996). Theo
thuyết này: “… người ta nhận thấy cÔng Việc được trọn Vẹn khi các đặc điêm
quan trọng của một cÔng Việc hoặc nghê nghiệp phù hợp Với nhân cách của người
được hướng nghiệp… [19, 344]

KhuÔn mẫu loại nhân cách hướng nghiệp của John L.Holland (1985, 1997)
đã đưa đến sự phát triển của các bản thống kê sở thích hay nghiên cứu tự định
hướng (the Self Directed Search SDS; Holland, 1994). John L.Holland (1985,
1997) nhận dạng sáu loại nhân cách nguyên mẫu Về tính pách liên quan Với sở
thích nghề nghiệp. Mỗi nhân cách phù hợp tổt nhất Với một tập hợp nghề nghiệp
cụ thể như sau [11]:
R (Realistic): Người thực tế, người thuộc nhóm thích nghề nghiệp” này
“sở
thường có khả năng Về kĩ thuật, cƠng nghệ, hệ thống; ưa thích làm Việc Với đồ
Vật, máy móc, động, thực Vật; thích làm các cƠng Việc ngồi trời.
Ngành nghề phù hợp Với nhóm này bao gồm: Các ngành Về kiến trúc, an
toàn lao động, nghề mộc, xây dựng, thủy sản, kĩ thuật, máy tàu thủy, lái xe, huấn
luyện Viên, nÔng lâm nghiệp (quản lí trang trại, nhân giống cá, lâm nghiệp…), cơ
khí (chế tạo máy, bảo trÌ Và sửa chữa thiết bị, luyện kim, cơ khí ứng dụng, tự
động…), điện điện tử, địa lí địa chất (đo đạc, Vẽ bản đồ địa chính), dầu khí, hải
dương học, quản lí cƠng nghiệp;…


I (Investigative): Người nghiên cứu, người thuộc nhóm “sở thích nghề
nghiệp” này thường có khả năng Về quan sát, khám phá, phân tích đánh giá Và
giải quyết các Vấn đề.
Ngành nghề phù hợp Với nhóm này bao gồm: Các ngành thuộc lĩnh Vực
khoa học tự nhiên (Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Địa lí, Địa chất, Thống kê…); khoa học xã
hội (Nhân học, Tâm lí, Địa lí…); Y Dược (Bác sĩ gây mê, hồi sức, Bác sĩ phẫu
thuật, Nha sĩ…);
khoa học cÔng (CƠng
thƠng tin, MƠi trường, Điện, Vật lí kĩ thuật,
nghệ
nghệ
Xây

dựng…), nƠng lâm (NÔng học, Thú y…)
A (Artistic): Người nghệ thuật, người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp”
này thường có khả năng Về nghệ thuật, khả năng Về trực giác, khả năng tưởng
tượng cao, thích làm Việc trong các mƠi trường mang tính ngẫu hứng, khƠng
khn mẫu.
Ngành nghề phù hợp Với nhóm này bao gồm: Các ngành Về Văn chương;
báo chí (bÌnh luận Viên, dẫn chương trÌnh…); điện ảnh; sân khấu; mĩ thuật; ca
nhạc; múa; kiến trúc; thời trang, hội họa, giáo Viên dạy Sử/Anh Văn, bảo tàng, bảo
tồn,…
S (Social): Người xã hội, người thuộc nhóm “sở thích nghề nghiệp” này
thường có khả năng Về ngƠn ngữ, giảng giải, thích làm những Việc như giảng
giải, cung cấp thƠng tin, chăm sóc, giúp đỡ, hoặc huấn luyện cho những người
khác.
Ngành nghề phù hợp Với nhóm này bao gồm: Sư phạm; giảng Viên, huấn
luyện Viên điền kinh; tư Vấn hướng nghiệp; cÔng tác xã hội, sức khỏe cộng đồng,
thuyền trưởng, thầy tu, thư Viện, bác sĩ chuyên khoa, thẩm định giá, nghiên cứu
qui hoạch đƠ thị, kinh tế gia đÌnh, tuyển dụng nhân sự, cảnh sát, xã hội học, bà đỡ,
chuyên gia Về X
quang, chuyên gia dinh dưỡng…
E (Enterprise): Người kinh doanh, người thuộc nhóm “sở thích nghề
nghiệp” này thường có khả năng Về kinh doanh, mạnh bạo, dám nghĩ dám làm, có
thể gây ảnh hưởng, thuyết phục người khác; có khả năng quản lí.


Ngành nghề phù họp Với nhóm này bao gồm: Các ngành Về quản trị kinh
doanh (quản lí khách sạn, quản trị nhân sự…), thương mại, marketing, kế tốn tài
chính, luật sư, dịch Vụ khách hàng, tiếp Viên hàng khÔng, thÔng dịch Viên, pha
chế rượu, kĩ sư cÔng nghiệp (ngành kĩ thuật hệ thống cÔng nghiệp), bác sĩ cấp
cứu, quy hoạch đƠ thị, bêp trưởng (nấu ăn), báo chí (phóng Viên, biên tập Viên…)


C (Conventional): Người văn phịng, người thuộc nhóm “sở thích
nghề
nghiệp” này thường có khả năng Về số học, thích thực hiện những cƠng Việc chi
tiết, thích làm Việc Với dữ liệu, theo chỉ dẫn của người khác hoặc các cƠng Việc
Văn phịng.
Ngành nghề phù họfp Với nhóm này bao gồm: Các ngành Về hành chính,
quản trị Văn phịng, kế tốn, kiểm tốn, thư kí, thống kê, thanh tra ngành, người giữ
trẻ, điện thoại Viên…
Khn mẫu này có thể trÌnh bày theo khƠng gian hÌnh lục giác RIASEC
(mƠ hÌnh RIASEC) theo thứ tự của sáu loại. Từ hÌnh lục giác có thể biết được một
số dự đốn Vê quan hệ giữa các loại tính cách. Đặc biệt, sự tưcmg quan giữa các
loại liền kề (RI, IA, AS, SE, EC, Và CR) có khả năng lớn hơn so Với sự tương
quan Với nhóm xen kẽ (RA, IS, AE, SC, ER, Và CI) Và các đÔi đối nhau (RS, IE,
Và AC). Mối tương quan giữa nhóm xen kẽ (RA, IS, AE, sc, ER, Và CI) cũng có
khả năng lớn hơn so Với nhóm đối nhau (RS, IE, Và AC) (Rounds, Tracey &
Hubert, 1992).
MƠ hÌnh này hữu dụng trong Việc mƠ tả sở thích nghề nghiệp của trẻ Vị
thành niên châu Phi, châu Á, Châu Âu, người Mĩ bản xứ Và người Mĩ gốc Mexico,
cũng như có ích đối Với cả nam lẫn nữ (Day, Rounds, & Swaney, 1998). Nghiên
cứu chứng minh rằng khi con người có cƠng Việc phù hợp Với loại nhân cách của
mÌnh thÌ trong thời gian ngắn họ là nhân Viên có năng suất nhiều hơn Và Về lâu
dài họ có con đường nghề nghiệp ổn định hơn (Holland, 1966). [19,344]
Những tài liệu trên đã được John L.Holland xây dựng thành bộ trắc nghiệm
tự
xác
định nghiệp Và được dụng rộng rãi trong Vấn
nghiệp. Trắc
nghề
sử


nghề


nghiệm tự xác định nghề nghiệp của John Holland (2003), [11] bao gồm 120 câu
hỏi như sau:
- Bản liệt kê tính cách Với mƠ hÌnh RIASEC: Mỗi tính cách 9 câu hỏi X
6 = 54 câu hỏi.
- TÌm hiểu Về giá trị xã hội Với mƠ hÌnh RIASEC: Mỗi tính cách 5 câu hỏi
X 6 = 30 câu hỏi.
- Nhận dạng Và phân tích kĩ năng Với mƠ hÌnh RIASEC: Mỗi tính cách 6
câu hỏi X 6 = 36 câu hỏi.
Trắc nghiệm tự xác định nghề nghiệp của John Holland đã được dịch Và
được sử dụng rộng rãi nhất trong thực tiễn hướng nghiệp trên thế giới. Thuyết nhân
cách hướng nghiệp của John Holland được kiểm tra tại các nước sau đây trong thời
kÌ 1950 1980: Áo, New Zealand, Canada, Hà Lan, Thụy Sĩ, Italia, Israel, Nigieria
Và Guyana. Giữa năm 19861995, mƠ hÌnh RIASEC Và các cƠng cụ đánh giá đã
được kiểm tra Và sử dụng ở Bỉ, Trung quốc, Nhật Bản, Hi Lạp, Ba Lan, SloVenia,
Thụy Điển, Đức, Phần Lan, Anh quốc, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Peru Và Đài Loan.
Thuyết Về Việc chọn lựa nghề nghiệp của Jonh Holland nhấn mạnh Vai trị
của tính cách ảnh hưởng tới quyết định chọn nghề. Theo Jonh Holland, một số loại
tính cách đặc biệt thích hợp Với một số nghề, nếu có được sự tương ứng tốt giữa
tính cách Với nghề nghiệp, người ta sẽ thích cƠng Việc của họ hơn Và muốn sống
chết Với nó. Nhưng nếu thiếu sự tương hợp này, họ sẽ khƠng hạnh phúc Và có thể
muốn chuyển sang một cÔng Việc khác.
Mặc dù bảng liệt kê Về những loại tính cách của Holland rất có ý nghĩa
nhưng Ơng Vẫn nhÌn nhận chắc chắn có những người hành nghề khƠng có một
tính cách rÕ rệt.
Nghiên cứu về giới tính trong lựa chọn nghề nghiệp:



Kết quả nghiên cứu Về giới tính trong sự lựa chọn nghề nghiệp cho thấy
trước đây, nhiều phụ nữ bước Vào giai đoạn đầu tuổi trưởng thành được cho rằng
Việc Việc mÔ tả nghề nghiệp này gắn Với những cÔng Việc mà họ đặc biệt yêu
thích Và đam mê: nghề nội trợ. Cịn đối Với những phụ nữ đi tÌm những cƠng
Việc bên ngồi chỉ nên chọn lựa hoặc thực hiện một số nghề nào đó. Đây là một
quan điểm khá cố thế hiện rÕ sự “mặc định giới tính” trong Việc chọn nghề cũng
như ít nhiều đã hiện rất rÕ quan điểm
bất bÌnh đẳng giới. Đơn cử như danh sách nghề Với từng giới được mÔ tả cụ thể

nhiều quốc gia Vào những năm 1960 đến tận những năm 1990. Danh sách nghề
Với nam giới bao gồm những nghề như: cảnh sát Viên, người làm các cƠng trÌnh
xây dựng, luật sư. Danh sách nghề đối Với nữ gồm: thư kí, giáo Viên, nhân Viên
quầy thu ngân, thủ thư. Tại Việt Nam, điều này khÔng thể hiện rÕ nhưng cũng tồn
tại “mặc định” trong suy nghĩ của khƠng ít người.
Lí luận Về nghề nghiệp Và giới tính phản ánh cái nhÌn truyền thống của xã
hội Về những nghề nghiệp được cho là thích hợp nhất theo giới tính. Theo truyền
thống, người nữ thích hợp Với những nghề liên quan tới tính cách mềm mại. Trái
lại, người nam được coi là thích họp nhất cho những nghê địi hỏi óc tố chức, khả
năng sắp xếp. Tuy nhiên, trong thực tế thÌ khả năng tiềm tàng của mỗi con người
Và tố chất cùng Với
kinh nghiệm cÔng Việc Và cống hiến mới quyết định mức lương, trí cƠng Việc
sự
Vị
cũng như những triển Vọng đích thực của từng cá nhân. Hơn nữa, ngay trong từng
giới thÌ Vẫn có những trường họp cần được nhÌn nhận riêng Với khả năng thực Và
khát khao của chính họ Với cƠng Việc hay nghề nghiệp.
Ngày nay ít có phân
biệt giới tính hon so Với cách đây Vài thập
sự
Về

niên.
Chẳng hạn, Việc khẳng định hay tuyên bố một nghề đặc trung cho người nam hay
nữ là một điều phi logic. Tuy nhiên, Vẫn cịn những thành kiến mang tính truyền
thống trong Việc xác định Vai trò, trách nhiệm nghề nghiệp dựa theo giới tính. Một
số người nữ ít có thể tÌm được một cƠng Việc mà theo truyền thống đó là cÔng
Việc dành cho nam giới, chẳng hạn như nghề kĩ sư, lập trÌnh Viên. Theo tài liệu đã
thu thập được cho thấy, có 97% những ngành nghề, Việc kiếm tiền trong một tuần
của người nữ ít hon


nam. Thực tế cũng cho thấy người nữ trong một số ngành nghề thường kiếm được
ít tiền hơn so Với người nam cùng làm một cÔng Việc. Ngày nay, cơ hội làm Việc
trong các lĩnh Vực mới của phụ nữ cũng nhiều hơn đáng kể so Với trước. Phụ nữ
ngày nay có thế làm luật sư, nhân Viên bảo hiểm, tài xế xe buýt. Lẽ đương nhiên,
Với một số cÔng Việc có tính đặc trưng thÌ Vẫn cịn có những khác biệt đáng kể
Về giới tính. Điều này cũng cần được nhÌn nhận một cách tồn diện, sâu sắc, nhân
Văn nhưng khoa học. Người phụ nữ trong những Vai trò nghề nghiệp có Vị trí cao
Và được trọng Vọng có thể sẽ gặp phải cái có thể gọi là “ trần nhà kiếng” (glass
ceiling). Đây là một “hàng rào” khÔng thể thấy rÕ bằng hÌnh dạng được trong một
tổ chức, do Việc đối xử phân biệt, làm cản trở các thành Viên thăng tiến đạt tới
một Vị trí nào đó cao hơn. Nó có thể Vận hành phảng phất Và những người chịu
trách nhiệm Về Việc gÌn giữ trần nhà kiếng tại một nơi nào đó khƠng ý thức được
hành động của họ đã kéo dài sự “hạn chế” những phấn đấu đích thực của phụ nữ.
Những nghiên cứu chuyên biệt Về lứa tuổi trong mối quan hệ Với sự thành
cÔng trong nghề nghiệp cho thấy:
- Từ 25 đến 40 tuổi là giai đoạn con người đã có nghề Và đang đi Vào giai
đoạn hành nghề một cách tích cực.
- Đặc biệt từ sau 30 tuổi trở đi, con người bắt đầu có tay nghề khá cao. Sự
say mê sáng tạo trong nghề nghiệp bắt đầu được hÌnh thành Và phát triển ở mức độ
bền Vững, sâu sắc làm cho nghề nghiệp rất dễ thăng hoa.

Đây là những cơ sở quan trọng cần được nhận thức Và ứng dụng trong Việc
bố trí lao động, quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức. Đó cũng là một tiêu chí để
đề bạt nhằm nâng cao chất lượng làm Việc nói chung Và hoạt động của nhà quản lí
nói riêng.
Muốn thành đạt trong nghề nghiệp phải có sự nỗ lực phấn đấu tích cực của
cá nhân, bằng tài năng, trí tuệ, tâm huyết của mÌnh. Những tổng kết Về sự thành
cƠng của người thành niên trong nghề nghiệp cần dựa trên những gợi mở liên quan
đến sáu chữ T cần có cho sự thành cÔng nghề nghiệp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×